Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.6 KB, 12 trang )

BrianN

BẢNG PHÚC TRÌNH
Bài 7: XÁC ĐỊNH ĐỘ DẪN ĐIỆN ĐƯƠNG LƯỢNG CỰC
ĐẠI CỦA
CHẤT ĐIỆN LY MẠNH VÀ CHẤT ĐIỆN LY YẾU
I. MỤC ĐÍCH:
- Xác định độ dẫn điện đương lượng cực đại của chất điện ly mạnh và chất
điện ly yếu.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
1. Chuẩn bị cho thí ngiệm:
 Hóa chất và dụng cụ:
Hóa chất:
Potassium chloride KCL 0.1N: 20ml
Sodium chloride NaCl 0.1N: 200ml
Hydrochloric acid HCL 0.1N: 200ml
Sodium acetate CH3COONa 0.1N: 200ml
Dụng cụ:
Máy đo độ dẫn:1
Máy khuấy từ:1
Pipet 10ml:1
Beaker 50ml:4

Beaker 100ml: 2
Buret 25ml: 1
Bình định mức 100ml: 4
Nước cất

 Rửa sạch tất cả mọi dụng cụ thủy tinh, tráng bằng nước cất.
 Rửa sạch điện cực nhiều lần bằng nước cất, cho đến khi độ dẫn điển của nước
rửa xuống dưới 2𝜇S.cm-1.


 Ghi nhận độ dẫn của nước cất dùng để pha dung dịch, lưu ý nước cất phải có
độ dẫn dưới 2𝜇S.cm-1.
 Lưu ý: chỉ dùng nước cất cho thí nghiệm.
2. Hiệu chỉnh máy:
BrianN


BrianN

 Lấy 10ml dung dịch KCL 0.1M cho vào bình định mức 100ml. Thêm nước
đến vạch định mức để có dung dịch chuẩn KCL 0.01M.
 Đưa nhiệt độ quy chiếu của máy đo độ dẫn về 250C.
 Chỉnh hệ số nhiệt về 0 để độ dẫn điện hiển tị là độ dẫn điện ở nhiệt độ thí
nghiệm. Máy cầm tay của PTN sẽ tự bù trừ hệ số nhiệt độ.
 Lấy khoảng 40ml dung dịch chuẩn KCL 0.01M vừa pha vào beaker 50ml.
Tráng điện cực nhiều lần.
 Đổ bỏ dung dịch. Lấy lại 50ml dung dịch chuẩn KCL 0.01M, đo và ghi độ
dẫn . Ghi nhận hằng số điện cực K1.
 Tính hằng số điện cực mới K2 theo biểu thức:
𝐾2 = 𝐾1.

 𝑙𝑦𝑡ℎ𝑢𝑦𝑒𝑡
1413
= 𝐾1.



 Chỉnh hằng số điện cực về giá trị K2 vừa tính được.
3. Xác định độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH3COONa:
Chất điện li: CH3COONa

Độ dẫn điện riêng của nước cất: ≈ 0 S.m-1
STT
1
2
3
4
5
6

CN
3. 10-3
6. 10-3
1. 10-2
1,5. 10-2
3. 10-2
5. 10-2

T(0C)
26,5
26,9
26,6
27
26,7
26,1


0,188. 10-3
0,364. 10-3
0,585. 10-3
0,849. 10-3

1,582. 10-3
2,413. 10-3

√CN
0,055
0,077
0,1
0,122
0,173
0,223

𝜆
62,667
60,667
58,5
56,6
52,733
48,26

BrianN


BrianN
65
63
61
59
57
55
53

51
49
47

y = -84,591x + 67,145

45
0

0,05

0,1

0,15

0,2

0,25

Đồ thị đường chuẩn dung dịch CH3COONa (trục hoành biểu thị các giá trị √𝑪𝑵 ,
trục tung biểu thị các giá trị 𝝀 tương ứng)
 Phương trình: λC = -84,591√CN + 67,145
 Độ dẫn điện đương lượng cực đại 𝐜 = 62,667 S.cm2.dlg-1
 Độ dẫn điện đương lượng cực đại khi ngoại suy đường hồi quy về tung
độ góc(√CN=0) : 67,145 S.cm2.dlg-1
 So sánh: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH3COONa dựa
vào đồ thị 𝐜 = 𝐟(√𝐂) (c = 62,667 S.cm2.dlg-1) nhỏ hơn giá trị lấy từ
phương trình hồi quy (c = 67,145 S.cm2.dlg-1).

BrianN



BrianN

4. Xác định độ dẫn điện đương lượng cực đại của NaCl:

Chất điện li: NaCl
Độ dẫn điện riêng của nước cất: ≈ 0 S.m-1
STT
1
2
3
4
5
6

CN
3. 10-3
6. 10-3
1. 10-2
1,5. 10-2
3. 10-2
5. 10-2

T(0C)
26,6
26,6
26,7
26,4
26,2

26,3


0,398. 10-3
0,767. 10-3
1,231. 10-3
1,799. 10-3
3,44. 10-3
5,53. 10-3

√CN
0,055
0,077
0,1
0,122
0,173
0,223

𝜆
129,333
126,167
123,1
120,733
115,667
110,6

135
130

125

120
115
110
y = -109,3x + 134,6
105
100
0

0,05

0,1

0,15

0,2

0,25

Đồ thị đường chuẩn dung dịch NaCl (trục hoành biểu thị các giá trị √𝑪𝑵 , trục
tung biểu thị các giá trị 𝝀 tương ứng)

BrianN


BrianN

 Phương trình: λC = -109,3x + 134,6
 Độ dẫn điện đương lượng cực đại 𝐜 = 129,33 S.cm2.dlg-1
 Độ dẫn điện đương lượng cực đại khi ngoại suy đường hồi quy về
tung độ góc(√CN=0) : 134,6 S.cm2.dlg-1

 So sánh: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH3COONa
dựa vào đồ thị 𝐜 = 𝐟(√𝐂) (c = 129,33 S.cm2.dlg-1) nhỏ hơn giá trị
lấy từ phương trình hồi quy (c = 134,6 S.cm2.dlg-1).

5. Dung dịch HCl
Chất điện li: HCl
Độ dẫn điện riêng của nước cất: 0 S.m-1
STT

CN (N)

T (0C)

ϰ

√𝑪𝑵

λ

1

3.0 x 10-3

28.7

1.18 x 10-3

0.055

393.33


2

6.0 x 10-3

28.8

2.34 x 10-3

0.077

390.12

3

1.0 x 10-2

28.8

3.87 x 10-3

0.100

387.00

4

1.5 x 10-2

28.7


5.76 x 10-3

0.122

384.16

5

3.0 x 10-2

28.7

11.34 x 10-3

0.173

378.03

6

5.0 x 10-2

28.9

18.60 x 10-3

0.223

372.00


BrianN


BrianN
395
y = -125,84x + 399,84
R² = 0,9987

390

385

380

375

370
0

0,05

0,1

0,15

0,2

0,25


Đồ thị đường chuẩn dung dịch HCl (trục hoành biểu thị các giá trị √𝑪𝑵 , trục
tung biểu thị các giá trị 𝝀 tương ứng)
 Phương trình: λC = -125.84√CN + 399.84
 Độ dẫn điện đương lượng cực đại 𝒄 = 392.92 (S.cm2.dlg-1)
 Độ dẫn điện đương lượng cực đại khi ngoại suy đường hồi quy về tung
độ góc(√CN=0) : 399.84 (S.cm2.dlg-1)
 So sánh: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của HCl dựa vào đồ thị
𝐜 = 𝐟(√𝐂) (c = 392.92 (S.cm2.dlg-1)) nhỏ hơn giá trị lấy từ phương trình
hồi quy(c = 399.84) (S.cm2.dlg-1).

6. CÂU HỎI CỦNG CỐ
a) Tính độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH3COOH?
Ta có: 0 CH3COOH = 0 CH3COONa +0 HCl - 0 NaCl
= 67,145 + 399.84 - 134,6
= 332,385 (S.cm2.dlg-1)
Vậy độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH3COONa là 317.002
(S.cm2.dlg-1).
b) Hãy tính độ dẫn điện đương lượng của AgIO3 ở 298oK, biết độ dẫn điện
đương lượng của NaIO3, CH3COONa, CH3COOAg ở 298oK lần lượt là
9.11, 9. 10, 10.28 cm2 /Ω.đlg?
BrianN


BrianN

Ta có: 0AgIO3= 0 NaIO3 + 0 CH3COOAg - 0 CH3COONa
= 9.11 + 10.28 - 9.10
= 10.29 (S.cm2.dlg-1)
Vậy độ dẫn điện đương lượng cực đại của AgIO3 ở 2980K là 10.29
(S.cm2.dlg-1).


Ngày thực hành: 12/12/2017
1. Dung dịch CH3COONa
Chất điện li: CH3COONa
Độ dẫn điện riêng của nước cất: 0 (S.cm-1)
STT

CN (N)

T (0C)

ϰ (S.cm-1)

√𝑪𝑵

λ (S.cm2.dlg-1)

1

3.0 x 10-3

25.9

0.167 x 10-3

0.055

55,67

2


6.0 x 10-3

25.7

0.324 x 10-3

0.077

54,00

3

1.0 x 10-2

25.7

0.530 x 10-3

0.100

53,00

4

1.5 x 10-2

25.9

0.776 x 10-3


0.122

51,73

5

3.0 x 10-2

26.1

1.473 x 10-3

0.173

49,10

6

5.0 x 10-2

26.1

2.330 x 10-3

0.223

46,60

BrianN



BrianN

58
y = -52,947x + 58,302
R² = 0,9972

56
54
52
50
48
46
0

0,05

0,1

0,15

0,2

0,25

Đồ thị đường chuẩn dung dịch CH3COONa (trục hoành biểu thị các giá trị √𝑪𝑵 ,
trục tung biểu thị các giá trị 𝝀 tương ứng)

 Phương trình: λC = -52.947√CN + 58.302

STT
λC
√CN
1
0.055
55.39
2
0.077
54.23
3
0.100
53.01
4
0.122
51.84
5
0.173
49.14
6
0.223
46.49
2
 Độ dẫn điện đương lượng cực đại 𝐜 = 55.39 (S.cm .dlg-1)
 Độ dẫn điện đương lượng cực đại khi ngoại suy đường hồi quy về tung độ
góc(√CN=0) : 58.302 (S.cm2.dlg-1)
 So sánh: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH3COONa dựa vào đồ
thị 𝐜 = 𝐟(√𝐂) (c = 55.39 (S.cm2.dlg-1)) nhỏ hơn giá trị lấy từ phương trình hồi
quy(c = 58.302) (S.cm2.dlg-1).

2. Dung dịch NaCl


BrianN


BrianN

Chất điện li: NaCl
Độ dẫn điện riêng của nước cất: 0 (S.cm-1)
STT

CN (N)

T (0C)

ϰ (S.cm-1)

√𝑪𝑵

λ (S.cm2.dlg-1)

1

3.0 x 10-3

27.7

0.397 x 10-3

0.055


132,30

2

6.0 x 10-3

28.2

0.771x 10-3

0.077

128,50

3

1.0 x 10-2

28.3

1.261 x 10-3

0.100

126,10

4

1.5 x 10-2


28.3

1.818 x 10-3

0.122

121,20

5

3.0 x 10-2

28.7

3.394 x 10-3

0.173

113,13

6

5.0 x 10-2

29.0

5.285 x 10-3

0.223


105,70

140

y = -159,84x + 141,14
R² = 0,9973

120
100
80
60
40
20
0
0

0,05

0,1

0,15

0,2

0,25

Đồ thị đường chuẩn dung dịch NaCl (trục hoành biểu thị các giá trị √𝑪𝑵 , trục
tung biểu thị các giá trị 𝝀 tương ứng)

BrianN



BrianN

 Phương trình: λC = -159.84√CN + 141.14
STT

λC

√CN

1
0.055
132.35
2
0.077
128.83
3
0.100
125.16
4
0.122
121.64
5
0.173
113.49
6
0.223
105.50
2

 Độ dẫn điện đương lượng cực đại 𝒄 = 132.35 (S.cm .dlg-1)
 Độ dẫn điện đương lượng cực đại khi ngoại suy đường hồi quy về tung độ
góc(√CN=0) : 141.14 (S.cm2.dlg-1)
 So sánh: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của NaCl dựa vào đồ thị 𝐜 =
𝐟(√𝐂) (c = 132.35 (S.cm2.dlg-1)) nhỏ hơn giá trị lấy từ phương trình hồi quy(c
= 141.14) (S.cm2.dlg-1).

3. Dung dịch HCl
Chất điện li: HCl
Độ dẫn điện riêng của nước cất: 0 (S.cm-1)
STT

CN (N)

T (0C)

ϰ (S.cm-1)

√𝑪𝑵

λ (S.cm2.dlg-1)

1

3.0 x 10-3

28.7

1.18 x 10-3


0.055

393.33

2

6.0 x 10-3

28.8

2.34 x 10-3

0.077

390.12

3

1.0 x 10-2

28.8

3.87 x 10-3

0.100

387.00

4


1.5 x 10-2

28.7

5.76 x 10-3

0.122

384.16

5

3.0 x 10-2

28.7

11.34 x 10-3

0.173

378.03

6

5.0 x 10-2

28.9

18.60 x 10-3


0.223

372.00

BrianN


BrianN
395
y = -125,84x + 399,84
R² = 0,9987

390

385

380

375

370
0

0,05

0,1

0,15

0,2


0,25

Đồ thị đường chuẩn dung dịch HCl (trục hoành biểu thị các giá trị √𝑪𝑵 , trục
tung biểu thị các giá trị 𝝀 tương ứng)

 Phương trình: λC = -125.84√CN + 399.84
STT

√CN

λC

1
2
3
4
5
6

0.055
0.077
0.100
0.122
0.173
0.223

392.92
390.15
387.26

384.49
378.07
371.78

 Độ dẫn điện đương lượng cực đại 𝒄 = 392.92 (S.cm2.dlg-1)
 Độ dẫn điện đương lượng cực đại khi ngoại suy đường hồi quy về tung độ
góc(√CN=0) : 399.84 (S.cm2.dlg-1)
 So sánh: Giá trị độ dẫn điện đương lượng cực đại của HCl dựa vào đồ thị 𝐜 =
𝐟(√𝐂) (c = 392.92 (S.cm2.dlg-1)) nhỏ hơn giá trị lấy từ phương trình hồi quy(c
= 399.84) (S.cm2.dlg-1).

4. CÂU HỎI CỦNG CỐ
c) Tính độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH3COOH?
BrianN


BrianN

Ta có: 0 CH3COOH = 0 CH3COONa +0 HCl - 0 NaCl
= 58.302 + 399.84 - 141.14
= 317.002 (S.cm2.dlg-1)
Vậy độ dẫn điện đương lượng cực đại của CH3COONa là 317.002 (S.cm2.dlg-1).
d) Hãy tính độ dẫn điện đương lượng của AgIO3 ở 298oK, biết độ dẫn điện
đương lượng của NaIO3, CH3COONa, CH3COOAg ở 298oK lần lượt là 9.11,
9. 10, 10.28 cm2 /Ω.đlg?
Ta có: 0AgIO3= 0 NaIO3 + 0 CH3COOAg - 0 CH3COONa
= 9.11 + 10.28 - 9.10
= 10.29 (S.cm2.dlg-1)
Vậy độ dẫn điện đương lượng cực đại của AgIO3 ở 2980K là 10.29 (S.cm2.dlg-1).


BrianN



×