Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

CHỦ ĐỀ P VÀ HOP CHẤT THEO CV 1790

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.56 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ: PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO
* NỘI DUG BÀI HỌC
1. Mô tả chủ đề: Gồm các bài học.
- PHOTPHO.
- AXITPHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT

2. Mạch kiến thức chủ đề

PHOTPHO
**TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Biết vị trí của photpho trong bảng hệ thống tuần hoàn.
- Hiểu được tính chất vật lí và tính chất hoá học của photpho.
- Biết được ứng dụng của photpho và phương pháp điều chế photpho trong phòng thí nghiệm cũng như trong
công nghiệp.
2. Kỹ năng
- Vận dụng cấu tạo của photpho để giải thích tính chất vật lí, hoá học của photpho.
- Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất của một chất dựa vào mức oxi hoá của nó.
3. Thái độ
- Có ý thức làm việc theo nhóm.
- Yêu thích môn hóa học
4. Năng lực cần hướng tới.
1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Năng lực chuyên biệt: Ngôn ngữ; Tính toán; Công nghệ; Tin học; Hợp tác; Thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
- Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP CHUNG KHỞI ĐỘNG


- Giải thích hiện tượng ma trơi.
- Tại sao nói phôtpho là nguyên tố của sự sống.
PHIẾU HỌC TẬP 1
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
-Cho P(Z=15):Viết cấu hình electron, xácđịnh vị trí của P trong BTH
- Hóa trị của P trong hợp chất

PHIẾU HỌC TẬP 2
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


- So sánh 2 dạng thù hình của photpho.

+ Cấu trúc phân tử
+ Tính chât vật lí
+ Tính độc
- Sự chuyển hóa qua lại giữa P đỏ và P trắng.
PHIẾU HỌC TẬP 3
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Nêu các mức oxi hóa có thể có của P, từ đó suy ra tính chất của P trong các phản ứng.
- Viết phương trình phản ứng minh họa.
PHIẾU HỌC TẬP 4 ( Học sinh có thể trình bày bằng Powerpoint.)
IV.ỨNG DỤNG:
- Nêu một số ứng dụng của P

V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.
- Trong tự nhiên P tồn tại ở những dạng nào?

VI. SẢN XUẤT
- Nêu quá trình sản xuất P

2. Chuẩn bị của học sinh
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài P
- Tranh ảnh tư liệu…liên quan
3. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức
Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao


Photpho

Biết vị trí của photpho
Giải thích được
- Giải quyết
Suy đốn tính chất
trong bảng tuần hồn .
các tinh chất hóa được mọt số bài hố học cơ bản của
- Biết cấu tạo phân tử và học của P
tập đơn giản.
photphođể giải
các dạng thù hình của
quyết các bài tập
photpho .
nâng cao.

- Biết tính vật lý hóa
học của photpho .
- Biết phương pháp điều
chế và ứng dụng của
photpho
2. bài tập củng cố
Mức độ nhận biết:
Câu 1.Photpho tr¾ng cã cÊu tróc m¹ng tinh thĨ
A. ph©n tư.
B. nguyªn tư.
C. ion.
D. phi kim.
Câu 2: Khi đun nóng trong điều kiện khơng có khơng khí, photpho đỏ chuyển thành hơi; sau đó làm lạnh phần
hơi thì thu được photpho
A. đỏ.
B. vàng.
C. trắng.
D. nâu.
Mức độ hiểu:

Câu 3. Trong ®iỊu kiƯn thêng, photpho ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh h¬n nit¬ lµ do
A. ®é ©m ®iƯn cđa photpho (2,1) nhá h¬n cđa nit¬ (3,0).
B. trong ®iỊu kiƯn thêng photpho ë tr¹ng th¸i r¾n, cßn nit¬ ë tr¹ng th¸i khÝ.
C. liªn kÕt trong ph©n tư photpho kÐm bỊn h¬n trong ph©n tư nit¬.
D. photpho cã nhiỊu d¹ng thï h×nh, cßn nit¬ chØ cã mét d¹ng thï h×nh.
Mức đơ vận dụng thấp
Câu 4. §èt ch¸y hoµn toµn 15,5 gam photpho b»ng oxi d råi hoµ tan s¶n phÈm vµo 200 gam
níc. Nång ®é phÇn tr¨m cđa dung dÞch axit thu ®ỵc lµ
A. 15,07 %.
B. 20,81 %.

C. 12,09 %.
D. 18,02 %.
Mức độ vận dụng cao:
Câu 5. Hoà tan sản phẩm thu được khi đốt cháy P trong không khí dư vào 500 ml dd
H3PO4 85% (d = 1,7 g/ml), nồng độ của axit trong dd tăng thêm 7,6%. Tính lượng P
đã đốt cháy?
A. 142 g
B. 62g
C. 31 g
D. 124 g
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: khơng
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1:
1- Mục tiêu:
- Kích thích sự tìm tòi, ham hiểu biết của học sinh về kiến thức thực tế liên quan đến mơn hóa học.
2. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hồn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm: I. TÌM HIỂU KIẾN THỨC THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN HĨA HỌC
- Hiện tượng ma trơi:
PH3 + O2 → P2O5 + H2O
- P là ngun tố của sự sống :


Phốtpho (từ tiếng Hy Lạp phosphoros, có nghĩa là "vật mang ánh sáng" và nó cũng là tên gọi cổ đại của Sao

Kim) đã được nhà giả kim thuật người Đức là Hennig Brand phát hiện năm 1669 thông qua việc điều chế nước tiểu.
Phốtpho là nguyên tố quan trọng trong mọi dạng hình sự sống.
Không có P sẽ không có tư tưởng, vui mừng hay sợ hãi, hoặc nảy ra một ý tưởng mới, hoặc sút 1 quả bóng
chính xác vào lưới, tất cả những điều đó không thể thực hiện được nếu trong cơ thể chúng ta thiếu P. Sự hoạt động
của não, sự co rút của bắp thịt chính là kết quả của sự biến đổi hóa học của các lớp chất này.
Hoạt động của GV
- Gv: Giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành PHT khởi
động
- Gv cho các nhóm nhận xét và bổ sung vấn đề.
- GV: Kết luận vấn đề

Hoạt động của Hs
- Hs thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập khởi
động
- Đại diện học sinh lên trình bày bằng Powerpoint.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2:
1- Mục tiêu:
- Hs: Viết được cấu hình electron, từ đó suy ra vị trí của P trong BTH.
- Xác dịnh được hóa trị của P trong các hợp chất
2. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm: I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- P 1s22p63s23p3

-Photpho ở ô thứ 15 thuộc chu kỳ 3, nhóm VA.
- Photpho có hoá trị 5 hoặc 3 trong một só hợp chất.
HOẠT ĐỘNG 3:
1- Mục tiêu:
- Hs: Biết được tính chất vật lí của P trắng và P đỏ
- So sánh được 2 dạng thù hình của P
2. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm : II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA P
1. Photpho trắng

2. Photpho đỏ

- Cấu trúc mạng tinh thể phân tử (kém bề)
- Chất rắn, màu trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng
- Kém bền.
- Dễ bốc cháy ở t0> 400c.
- Phát quang hóa học.
- Rất độc.

- Cấu trúc polime(bền)
- Chất bột màu đỏ, dể hút ảm và chảy rữa
- Bền trong không khí ở t0 thường.
- Bôc cháy ở t0 > 2500c.
- Không phát quang hóa học.

- Không độc


250oC, không có không khí

P trắng

P đỏ
to, cao, không có không khí

Hoạt động của GV
- Gv: Giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành PHT 1
- Gv cho các nhóm nhận xét và bổ sung vấn đề.
- GV: Kết luận vấn đề

Hoạt động của Hs
- Hs thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập 1.
- Đại diện học sinh lên trình bày

HOẠT ĐỘNG 4:
1- Mục tiêu:
- Hs: Biết được tính chất hóa học của P
- Giải thích, viết phương trình phản ứng chứng minh.
- Giải được một số bài tập liên quan đến tính chất hóa học.
2. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:

- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm : III. Tính chất hoá học
- Các mức oxi hoá của photpho
-3
0
+3
+5
Tính oxi Tính khử
hoá
1. Tính oxi hoá

-3

t
2P + 3Ca 
Ca3P2
→
Canxi photphua

2. Tính khử

o

0

-3

t
P + 3Na 
Na3P

→
natri photphua
o

-3

0

t
2P + 3H2 
2PH3
→
photphin
o

- Cháy trong oxi
+ Thiếu oxi

+ Tác dụng với clo
Thiếu clo

0

+3

4P + 3O2 
→ 2P2O3
điphotpho trioxit
+ Thừa oxi
to


0

+5

4P + 5O2 
→ 2P2O5
điphotpho pentaoxit

Hoạt động của GV
- Gv: Giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành PHT 1
- Gv cho các nhóm nhận xét và bổ sung vấn đề.
- GV: Kết luận vấn đề

to

0

+3

2P + 3Cl2 
→ 2PCl3
photpho triclorua
+ Thừa oxi
to

0

+5


2P + 5Cl2 
→ 2PCl5
photpho pentaclorua
to

Hoạt động của Hs
- Hs thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập 1.
- Đại diện học sinh lên trình bày
HOẠT ĐỘNG 5

1- Mục tiêu:
- Hs: Biết được Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và sản xuất P.


2. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm : .Ứng dụng, Trạng thái tự nhiên, sản xuất P
IV. Ứng dụng
- Photpho được sử dụng làm diêm, phân lân, thuốc bào vệ thực vật.
- Dùng trong quân sự; Đạn bom,đạn cháy,dạn khói.
V. Trạng thái tự nhiên
- Photpho tồn tại ở dạng hợp chất chủ yếu là photphorit và apatit.
VI. Sản xuất
o
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 1200

C → 3CaSiO3 + 5CO + 2P
Hoạt động của GV
- Gv: Giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành PHT 1
- Gv cho các nhóm nhận xét và bổ sung vấn đề.
- GV: Kết luận vấn đề

Hoạt động của Hs
- Hs thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập 1.
- Đại diện học sinh lên trình bày

C. LUYỆN TẬP:
- Mục tiêu:
- Hs: Biết được vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lí, tính chất hóa học của P, ứng dụng, …
- Giải dược một số bài tập có liên quan
2. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
Câu 1: Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể
A. phân tử.
B. nguyên tử.
C. ion.
D. phi kim.
Câu 3: Các số oxi hoá có thể có của photpho là
A. –3; +3; +5.
B. –3; +3; +5; 0.
C. +3; +5; 0.

D. –3; 0; +1; +3; +5.
Câu 4: So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học
A. bằng.
B. yếu hơn.
C. mạnh hơn.
D. không so sánh được.
Câu 5: Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do
A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).
B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.
C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.
D. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình.
Câu 6: Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 100
ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là
A. PF3.
B. PCl3.
C. PBr3.
D. PI3.
Hoạt động của GV
- Gv: Giao nhiệm vụ cho học sinh hoàn thành PHT 1
- Gv cho các nhóm nhận xét và bổ sung vấn đề.
- GV: Kết luận vấn đề

Hoạt động của Hs
- Hs thảo luận nhóm, hoàn thành bài
- Hs: Đứng tại chổ trả lời


D. VẬN DỤNG,TIM TÒI, MỞ RỘNG:
1- Mục tiêu
Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn v ới thực

tiễn và mở rộng kiến thức của học sinh, không bắt buộc tất cả học sinh đều phải làm, tuy nhiên giáo viên nên động
viên khuyến khích học sinh tham gia, nhất là các học sinh say mê học tập, nghiên cứu, học sinh khá, giỏi và chia sẽ
vởi lớp.
2. Phương pháp Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà tìm nguồn tư liệu tham khảo và hoàn thành các yêu cầu giáo
viên đưa ra.
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm:
* Nội dung hoạt động: Học sinh giải quyết câu hỏi sau.
Câu 1: Photpho là khoáng chất có hàm lượng cao đứng thứ mấy trong cơ thể ( Đứng thứ 2 sau Canxi )
Câu 2: Những người có vấn đề về sức khỏe như bệnh tiểu đường, nghiện bia rượu nặng hoặc sử dụng nhiều loại
thuốc kháng axit sẽ khiến lượng P trong cơ thể thay đổi như thê nào ( bị suy giảm đáng kể )
Câu 3: Trong cơ thể chúng ta lượng P chiếm khoảng bao nhiêu % ( 1%)
Câu 4: Cho 71g P2O5 vào 250g dd H3PO4 23,72% được dd A. Nồng độ H3PO4 trong dd A là bao nhiêu?
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Làm bài tập tang 49/sgk
- Chuẩn bị bài H3PO4
- Chuẩn bị phiếu học tập cho bài H3PO4
BTVN:
Mức độ biết:
Câu 1: Cấu hình electon lớp ngoài cùng của P là:
A. 2s23p3
B. 2s23p5
C. 2s33p2
D. 3s23p3
Câu 2: Tìm các tính chất của photpho trắng trong các tính chất sau đây
a. Có cấu trúc polime
b. Mềm, dễ nóng chảy

c. Tự bốc cháy trong không khí
d. Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử
e. Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da
f. Bền trong không khí ở nhiệt độ thường
g. Phát quang màu lục nhạc trong bóng tối
A. a, b, c, f, g
B. b, c, d, g
C. a, c, e, g
D. b,c, d, e, g
Câu 3: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng điều chế P từ quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện là:
A. 12
B. 17
C. 19
D. 22
Câu 4: Nguồn chứa nhiều photpho trong tự nhiên là:
A. Quặng apatit
B. Quặng xiđenrit
C. Cơ thể người và động vật
D. Protein thực vật
Câu 5: Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là:
A. Ca3P2
B. Ca2P3
C. Ca3(PO4)2
D. CaP2
Câu 5: Cho 14,2 g P2O5 và 5,4 g H2O vào 50g dung dịch NaOH 32%. Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản
ứng là:
A. 40,8%
B. 20%
C. 14,2%
D. 30%



PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
*** TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit photphoric và muối photphat.
- Hiểu được tính chất hoá học của axit photphoric, tính chất của các muối photphat.
- Biết được các ứng dụng của axit photphoric và muối photphat, phương pháp điều chế axit photphoric và cách
nhận biết muối photphat.
2. Kỹ năng
- Vận dụng cấu tạo của axit photphoric để giải thích tính chất của nó.
- Làm một số dạng bài tập cơ bản.
3. Thái độ
- Có ý thức làm việc theo nhóm.
- Yêu thích môn hóa học
4. Năng lực cần hướng tới.
1. Năng lực chung: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2. Năng lực chuyên biệt: Ngôn ngữ; Tính toán; Công nghệ; Tin học; Hợp tác; Thẩm mỹ.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức, bài tập luyện tập
- Phiếu học tập:

-

PHIẾU HỌC TẬP CHUNG KHỞI ĐỘNG
Phần trải nghiệm kết nối: Hs huy động kiến thức tìm hiểu và trình bày bằng Powerpoint.
Cho biết một số ứng dụng của H3PO4 và muối PO43-.
Trong cơ thể chúng ta chứa khoảng bao nhiêu gam P ở dạng PO43-, Chúng có vai trò gì?

Để sản xuất H3PO4, phân lân nguồn nguyên liệu chủ yếu là quặng apatit hoặc photphorit. Ở Việt Nam ta nơi
nào có nhiều mỏ quặng này?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

A/ AXITPHOTPHORIC
I/ CẤU TẠO PHÂN TỬ

Câu 1: Viết CTe, CTCT của phân tử Axitphotphoric ?
Câu 2: Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là gì ?
Câu 3: Xác định số oxi hóa của P trong H3PO4 ?
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Câu 4: Nêu tính chất vật lí của H3PO4 ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

Câu 1: Dựa vào cấu tạo, số oxi hóa, độ âm điện hãy dự đoán tính chất hóa học của H3PO4
Câu 2: H3PO4 là axit có độ mạnh như thế nào? Viết phương trình điện li ?
Câu 3: H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm có thể cho ra những muối nào ? Lập tỉ lệ để tìm muối ?
Câu 4: BT Vận dụng :
Bài 1/ Dung dịch axit photphoric có chứa những thành phần nào (không kể H2O, H+ và OH- của nước)
A. H+, PO43B. H+, H2PO4−, PO43- C. H+, HPO42- ,PO43D. H+,H2PO4−, HPO42- ,PO43-, H3PO4
Bài 2/ Cho 0,2 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Xác định muối tạo thành ?
A. NaH2PO4
B. Na2HPO4
C. NaH2PO4 và Na2HPO4
D. Na2HPO4 và Na3PO4


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

IV/ ĐIỀU CHẾ.

Câu 1: Nêu phương pháp điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm ?
Câu 2: Nêu phương pháp điều chế H3PO4 trong CN ?
V/ ỨNG DỤNG

Câu 3: Hãy nêu một số ứng dụng của H3PO4 ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
B. MUỐI PHOTPHAT
I/ MUỐI PHOTPHAT, TÍNH TAN

Câu 1: Có những loại muối photphat nào? Lấy Vd?
Câu 2: Nêu tính tan của các muối photphat ?
II. NHẬN BIẾT ION PO43-

Câu 3: Tiến hành thí nghiệm :
- dd AgNO3 + dd Na3PO4
Trình bày cách nhận biết ion PO43-. ( Nêu thuốc thử, hiện tượng )
Câu 4: BT Vận dụng :
Bằng pp hóa học nhận biết các dung dịch sau : NaNO3, Na3PO4, NaCl.
2. Học sinh
- Xem lại kiến thức đã học về bài Photpho
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
3. Bảng mô tả:
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức
Nội dung
Axit
Photphoric

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Biết cấu tạo phân tử của Viết các phương Vận dụng kiến
Vận dụng kiến
axít photphoric .
trình hoá học thức về axít
thức về axít photphoric và
- Biết tính chất vật lý ,
chứng minh tính photphoric
muối
và muối
photphat để giải các bài
hóa học của axít
chất của H3PO4 photphat để giải
photphoric .
và tính chất của các bài tập tác
.
- Biết tính chất và nhận các
muối dụng bazơ
biết muối photphat .
photphat
- Biết ứng dụng và điều
chế axít photphoric
- Một số ứng dụng và
nhận biết muối photphat

2. bài tập củng cố
Mức độ nhận biết:
1. Trong phßng thÝ nghiÖm, axit photphoric ®îc ®iÒu chÕ b»ng ph¶n øng
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4 → 5CaSO4↓ + 3H3PO4 + HF.
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4↓ + 2H3PO4.
C. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
D. 3P + 5HNO3 → 3H3PO4 + 5NO.
Mức độ hiểu:
2. Ph¶n øng viÕt kh«ng ®óng lµ


A. 4P + 5O2 2P2O5.
B. 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O.
C. PCl3 + 3H2O H3PO3 + 3HCl.
D. P2O3 + 3H2O 2H3PO4
3. Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Mc ụ vn dng thp
4. Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M. Sau phản ứng,
trong dung dịch chứa các muối
A. KH2PO4 và K2HPO4.
B. KH2PO4 và K3PO4.
C. K2HPO4 và K3PO4.
D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4.
Mc vn dng cao:
5. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi d rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa
đủ với m gam dung dịch NaOH 32% thu đợc muối Na2HPO4. Giá trị của m là

A. 25.
B. 50.
C. 75.
D. 100.
Cho 14,2 gam P2O5 và 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu đợc dung dịch X.
Các anion có mặt trong dung dịch X là
A. PO43- và OH-.
B. H2PO4- và HPO42-.
C. HPO42- và PO43-.
D H2PO4- và PO43-.
III. T CHC CC HOT NG DY HC
* Kim tra bi c:
Nờu tớnh cht húa hc ca P.
A. KHI NG
HOT NG 1
1- Mc tiờu
- Kớch thớch lũng ham hiu bit, tỡm tũi v kin thc thc t liờn quan n mụn húa hc.
2. Phng phỏp:
- Nờu vn
3. Hỡnh thc t chc hot ng:
- T chc cho hc sinh hot ng nhúm trao i, thng nht v hon thin
- Hc sinh: i din mt s nhúm lờn bỏo bỏo bng powerpoint.
4. Phng tin dy hc:
- Mỏy tớnh, mỏy chiu.
5. Sn phm:
ng dng ca H3PO4 v mui PO43- : Sn xut phõn lõn, thuc tr sõu, dc phm.
- Phtpho vụ c trong dng phtphat PO43- úng mt vai trũ quan trng trong cỏc phõn t sinh hc nh ADN
v ARN trong ú nú to thnh mt phn ca phn cu trỳc ct ty ca cỏc phõn t ny.
- Tớnh rn ca b xng l do canxi photphat, mt cht kt tinh rn duy nht trong s hng nghỡn cht cu
to nờn c th con ngi. P (dng phtphat PO43- ) tp trung nhiu nht trong xng, khong 100g tp trung bp

tht v gn 10g t chc thn kinh. Nu thiu chỳng ta tr thnh mt khi khụng cú hỡnh dỏng, mt kh nng c
ng v s ngng suy ngh.
Cỏc loi ỏ phtphat, trong ú mt phn cu to l apatit (khoỏng cht cha phtphat tricanxi dng khụng
tinh khit) l mt ngun quan trng sn xut H3PO4, phõn bún húa hc.
- Vit Nam, Lo Cai l ni cú nhiu m apatit, qung photphoric, ni cung cp nguyờn liu chớnh sn
xut H3PO4 , phõn supephtphat
Hot ng ca GV
Hot ng ca Hs
- Gv: Giao nhim v cho hc sinh hon thnh PHT khi - Hs tho lun nhúm, hon thnh phiu hc tp khi
ng
ng
- Gv cho cỏc nhúm nhn xột v b sung vn .
- i din hc sinh lờn trỡnh by bng Powerpoint.
- GV: Kt lun vn


B. HÌNH THÀNH KIẾN THÚC MỚI.
HOẠT ĐỘNG 2:
1- Mục tiêu :
- Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit photphoric và muối photphat.
2. Phương pháp
- Nêu vấn đề
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm: I. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
I. CÁU TẠO PHÂN TỬ
- Cte:


H
H
- CTCT: H

O
O
O

+5

P

O

- Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là CHT phân cực.
- Số oxi hóa của P là : + 5.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Trạng thái: Tinh thể
- Màu sắc: Trong suốt.
- Tính tan trong nước: Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào.
- Dung dịch đậm đặc 85% sánh, không màu
Nội dung hạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
- GV: Yêu cầu hs nhóm 1 hoàn thành phiếu học tập số 1.
- H: thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập 1.
- GV nhắc nhỡ học sinh làm việc tương tác hiệu quả.
- Đại diện học sinh lên trình bày , các nhóm khác
- Gv: Hổ trợ Hs hoàn thành phiếu học tập.

nhận xét
- GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV y/c HS: Đặt câu hỏi cho các nhóm khác trả lời ?
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Gv: Trình chiếu các mẩu axit dạng tinh thể và dạng dung
dịch.
Dự kiến những khó khăn của học sinh và giải pháp hỗ trợ:
- Gv: Điều chỉnh kiến thức của Hs và trình chiếu nội dung để
chốt kiến thức.
- HOẠT ĐỘNG 3:
1- Mục tiêu
- Hiểu được tính chất hoá học của axit photphoric
2. Phương pháp
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm: III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. H3PO4 : Không có tính oxi hóa
2. Tính axit


- Là axit 3 nấc có độ mạnh trung bình
H3PO4  H+ + H2PO4H2PO4-  H+ + HPO42HPO4-  H+ + PO43(dd H3PO4 có H+ , H2PO4- , HPO42- , PO43- và H3PO4 )
- Làm quỳ hóa đỏ: dùng nhận biết
- Td với KL (đứng trước H) → muối + H2
- Td với oxit bazơ → Muối + H2O
- Td với bazơ (dd kiềm) → Muối + H2O
- Td với muối → axit mới + muối mới (PƯTĐ)

3. Tác dụng với dung dịch kiềm
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3)
Đặt k =

n NaOH
n H PO
3

4

Nếu k ≤ 1 thì xảy ra (1)
Nếu 1< k < 2 thì xảy ra (1) và (2)
Nếu k= 2 thì xảy ra (2)
Nếu 2< k < 3 thì xảy ra (2) và (3)
Nếu k≥ 3 thì xảy ra (3)
Hoạt động của GV
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- GV: Yêu cầu hs nhóm 2 hoàn thành phiếu học tập số 2.
- GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến những khó khăn của học sinh và giải pháp hỗ trợ:
- Số oxi hóa cao nhất +5 nhưng bền (độ âm diện của P nhỏ) =>
không có tính oxi hóa.
- Lk giữa các H-O là CHT p/c, phân li cho ra H+ => có tính axit
BT Áp dụng : Cho 0,08 mol H3PO4 vào dung dịch chứa 0,18 mol
NaOH. Xác định muối tạo thành ?
n NaOH 0,18
Đặt k =
=

= 2,25 => tạo 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4
n H3PO 4 0, 08

Hoạt động của Hs
- H: thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học
tập 2.
- Đại diện học sinh lên trình bày , các nhóm
khác nhận xét
- HS: Đặt câu hỏi cho các nhóm khác trả lời
-Hs: Trả lời.

- Gv:Trình chiếu để chốt nội dung kiến thức
- HOẠT ĐỘNG 4:
1- Mục tiêu :
- Biết được các ứng dụng của axit photphoric và muối photphat,
- Phương pháp điều chế axit photphoric.
2. Phương pháp
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm: IV. Điều chế, V. Ứng dụng
IV. Điều chế
1. Phòng thí nghiệm


t
P + 5HNO3 
H3PO4 + 5NO2 + H2O

→
2. Trong công nghiệp
to
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 (đặc) 
2H3PO4 + 3CaSO4 ↓
→
Hoặc
P  +O 2 → P2O5  +H2O → H3PO4
V. Ứng dụng
Sản xuất phân lân, thuốc trừ sâu, dược phẩm
Hoạt động của GV
o

- GV: Yêu cầu hs nhóm 3 hoàn thành HT 3
- GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV y/c HS: Đặt câu hỏi cho các nhóm khác trả lời
Dự kiến những khó khăn của học sinh và giải pháp hỗ
trợ:
- GV nhắc nhỡ học sinh làm việc tương tác hiệu quả.
- Gv: Hổ trợ Hs hoàn thành phiếu học tập.

Hoạt động của Hs
- Hs: thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập 3.
- Đại diện học sinh lên trình bày , các nhóm khác nhận
xét
- HS: Đặt câu hỏi cho các nhóm khác trả lời
-Hs: Trả lời.

- Gv: Điều chỉnh kiến thức của Hs và trình chiếu nội dung
để chốt kiến thức.

Gv: Trình chiếu lại các ứng dụng của
- HOẠT ĐỘNG 5:
1- Mục tiêu :
- Nắm được tính chất của các muối photphat.
-Cách nhận biết muối photphat
2. Phương pháp
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm:
B. MUỐI PHOTPHAT
* Muối photphat là muốii của axit phptphoric.
- Muối photphat PO43- Muối hiđrophophat HPO42- Muối đihiđrophotphat H2PO4I. Tính tan
- Tất cả các muối photphat, hiđrophophat đều không tan trừ photphat kim loại Na, K và amoni. Với các kim loại
khác chỉ có muối đihđrophophat là tan.
II. Nhận biết
AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 ↓ + 3NaNO3
Ag+ + PO43- → Ag3PO4 ↓
màu vàng
Hoạt động của GV
- GV: Yêu cầu hs nhóm 4 hoàn thành PHT 4.
- GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến những khó khăn của học sinh và giải pháp hỗ
trợ:

Hoạt động của Hs
- Hs: thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập 3.
- Đại diện học sinh lên trình bày , các nhóm khác

nhận xét
- HS: Đặt câu hỏi cho các nhóm khác trả lời


Áp dụng :
-Hs: Trả lời.
Bằng pp hóa học nhận biết các dung dịch sau : NaNO3,
Na3PO4, NaCl.
- Dùng dung dịch AgNO3
- Hiên tượng : tạo↓trắng là NaCl, tạo↓ vàng là Na 3PO4. Gv:Trình chiếu để chốt nội dung kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP.
1- Mục tiêu
- Củng cố khắc sâu các kiến thức đã học: Cấu tạo phân tử, Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế, ứng
dụng và nhận biết gốc PO43-.
- Tiếp tục các năng lực định hướng: Năng lực tự học; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
phát triển và giải quyết các vấn đề thông qua các môn học; năng lực công nghệ thông tin.
2. Phương pháp
3. Phương thức tổ chức hoạt động.
- Ở hoạt động này cho học sinh hoạt động cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho học sinh hoạt động cặp
đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi trong phiếu học tập.
- Hoạt động chung cả lớp: Giáo viên mời một số học sinh lên trình bày kết quả/lời giải, các học sinh khác
góp ý, bổ sung. Giáo viên giúp học sinh nhận ra những sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp
bài tập.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm: LUYỆN TẬP
Hoàn thành các câu hỏi/ bài tập sau:
I. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: H3PO4 không tác dụng được với kim loại nào sau đây?
A. Mg, Al


B. Zn, Fe

C. Al, Fe

D. Cu, Ag

Câu 2: Cho 100ml dd H3PO4 1,5M tác dụng với 100ml dd NaOH 2,5M. Nồng độ mol/l của muối tạo thành là:
A. 0,25M; 0,5M
B. 0,36M; 0,76M
C. 0,33M; 0,67M
D. 0,43M; 0,7M
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng nào sau đây?
A. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4 ↓
B. 2P + 5Cl2 → 2PCl5 ; PCl5 + 4H2O → H3PO4 + 5HCl
C. 4P + 5O2 → 2 P2O5 ; P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
D. P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
Câu 4: Câu nào sau đây đúng
A. H3PO4 là một axit có tính oxi hoá mạnh vì photpho có số oxi hoá cao nhất +5
B. H3PO4 là axit có tính khử mạnh
C. H3PO4 là một axit trung bình, trong dung dịch phân li theo 3 nấc
D. Tất cả các muối hiđrophotphat đều tan trong nước.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam
dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là
A. 25.
B. 50.
C. 75.
D. 100.
Câu 6: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ %
tương ứng là

A. NaH2PO4 11,2%.
B. Na3PO4 và 7,66%.
C. Na2HPO4 và 13,26%.
D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%.
Câu 7: Cho 44 g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 10g dung dịch Axit photphoric 39,2%. Muối nào sau đây thu
được sau phản ứng?
A. Na2HPO4
B. NaH2PO4
C. Na2HPO4 và NaH2PO4 D. Na3PO4 và Na2HPO4


Câu 8: Cho 14,2 g P2O5 và 5,4 g H2O vào 50g dung dịch NaOH 32%. Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản
ứng là:
A. 40,8%
B. 20%
C. 14,2%
D. Số khác
Câu 9: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được là
A. 49,61%.
B. 56,32%.
C. 48,86%.
D. 68,75%.
D. HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG.
1- Mục tiêu
Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn vởi thực
tiễn và mở rộng kiến thức của học sinh, không bắt buộc tất cả học sinh đều phải làm, tuy nhiên giáo viên nên động
viên khuyến khích học sinh tham gia, nhất là các học sinh say mê học tập, nghiên cứu, học sinh khá, giỏi và chia sẽ
vởi lớp.
2. Phương pháp Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà tìm nguồn tư liệu tham khảo và hoàn thành các yêu cầu giáo
viên đưa ra.

3. Hình thức tổ chức hoạt động:
- Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để trao đổi, thống nhất và hoàn thiện
- Học sinh: Đại diện một số nhóm lên báo báo bằng powerpoint.
4. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu,
5. Sản phẩm:
* Nội dung hoạt động: Học sinh giải quyết câu hỏi sau.
Câu 1: Hợp chất nào của P phần lớn tham gia vào quá trình cấu tạo xương (Ca3(PO4)2.)
Câu 2: Đốt cháy a gam P trong oxi dư rồi hòa tan sản phẩm vào nước thu được dd A. Trung hòa dd A bằng 100 gam
NaOH thu được dd B. Thêm 1 lượng dư AgNO3 vào dd B thu được 20,95 gam kết tủa C màu vàng.
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính a?.
b.Tính nồng độ dd NaOH.
Trả lời
a. Phương trình phản ứng: 4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3
Câu 3: Tại sao những con chuột sau khi ăn thuốc chuột lại đi tìm nước uống? Nếu không uống nước thì chuột chết
nhanh hơn hay lâu hơn?
Trả lời: Thành phần của thuốc chuột là kẽm photphua Zn3P2. Sau khi ăn bị thủy phân mạnh, hàm lượng nước trong
cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước.
Zn3P2 + 3H2O → Zn(OH)2 + PH3↑
Chính PH3 đã giết chết chuột.
Câu 4: Trong lĩnh vực kinh doanh. Để khử trùng gạo hoặc hàng nông sản đóng gói trong các Container người ta sử
dụng hóa chất nào ( Để dảm bảo chất lượng hàng phải tuân thủ một số yêu cầu kĩ thuật). Trả lời AlP (Nhôm
photphua), giải thích giống như trên.
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ.
- Làm bài tập tang sgk
BTVN:
Mức độ biết:

Câu 1: Tính chất nào sau đây không thuộc Axit photphoric?
A. Ở điều kiện thường Axit photphoric là chất lỏng, trong suốt, không màu
B. Axit photphoric tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ nào
C. Axit photphoric là Axit trung bình, phân li theo 3 nấc
D. Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3


Câu 2: Muối nào tan trong nước
A. Ca3(PO4)2
B. CaHPO4
C. Ca(H2PO4)2
D. AlPO4
Câu 3: Nguồn chứa nhiều photpho trong tự nhiên là:
A. Quặng apatit
B. Quặng xiđenrit
C. Cơ thể người và động vật
D. Protein thực vật
Câu 4: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca(H2PO4)2.
B. Ca3(PO4)2.
C. NH4H2PO4.
D. CaHPO4.
Câu 5: Trong các công thức sau đây, chọn công thức đúng của magie photphua
A. Mg3(PO4)2
B. Mg(PO3)2
C. Mg3P2
D. Mg2P2O7
Mức độ hiểu:
Câu 6: Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là:
A. Ca3P2

B. Ca2P3
C. Ca3(PO4)2
D. CaP2
Câu 7: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng điều chế hơi Photpho từ Ca3(PO4)2 với SiO2 và C ở nhiệt độ cao là:
A. 21
B. 20
C. 19
D. 18.
Mức đô vận dụng thấp
Câu 8: Cho 39,2 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 44 gam NaOH. Số mol muối tạo thành là:
A. 0,1; 0,3
B. 0,2; 0,3
C. 0,1; 0,2
D. 0,1; 0,3.
Câu 9: Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất:
A. H3PO4, KH2PO4.
B. K3PO4, KOH.
C. K3PO4, K2HPO4.
D. K2HPO4, KH2PO4.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong Oxi lấy dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 15 ml dung dịch
NaOH 2M. Sau phản ứng, trong dung dịch thu được các muối
A. NaH2PO4 và Na2HPO4
B. NaH2PO4 và Na3PO4
C. Na2HPO4 và Na3PO4
D. Na3PO4
Mức độ vận dụng cao:
Câu 11: Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các anion có
mặt trong dung dịch X là
A. PO43- và OH-.
B. H2PO4- và HPO42C. HPO42- và PO43-.

D. H2PO4- và PO43-.
Câu 12: Hòa tan 14,88 g Na2O vào nước được dung dịch A. Cho 14,2 g P 2O5 vào dung dịch A thu được dung dịch
B. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn
A. 78,72 g
B. 30,16 g
C. 24g
D. 31,06 g



×