Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Xác định hàm lượng bụi, bùn, sét của cốt liệu bài thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.62 MB, 35 trang )

BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG BỤI, BÙN,
SÉT CỦA CỐT LIỆU
1. PHẠM VI ÁP DỤNG

Phương pháp thí nghiệm này xác định hàm lượng bùn, bụi,

sét có trong cốt liệu bằng cách gạn rửa.
2. TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG: TCVN 7572 - 8: 2006
3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:

+ Cân kỹ thuật
Cân kỹ thuật có độ chính xác 0,1 % và cân kỹ thuật có độ
chính xác 1 %;


3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:

(Cân kỹ thuật
OHAUS
giới
hạn tối đa 510g,
độ chính xác
0.01g)


3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:

(Cân kỹ thuật OHAUS giới hạn tối đa 15kg,
độ chính xác 0.5g)



3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:

+ Tủ sấy
Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ sấy ổn định từ 105 oC
đến 110 oC;


3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:

+ Que gỗ để khuấy mẫu;
+ Đồng hồ bấm giây;


3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:

h2

+ Thùng rửa cốt liệu;

h

Chú dẫn:

h1

Loại thùng

D

(Thùng rửa cốt liệu)


D

h

h1

h2

Thử cốt
liệu nhỏ

120 320 100

20

Thử cốt
liệu lớn

250 350 130

20

(Kích thước tính bằng mm)


3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:

(Thùng rửa cốt liệu nhỏ)


(Thùng rửa cốt liệu lớn)


3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:


4. CHUẨN BỊ MẪU THÍ NGHIỆM:

+ Mẫu thử được lấy theo TCVN 7572-1: 2006 và TCVN
7570: 2006
+ Trong đó quy định:
Trước khi tiến hành thí nghiệm, mẫu được sấy đến khối
lượng không đổi, sau đó để nguội đến nhiệt độ phòng.
+ Cốt liệu nhỏ: Hỗn
hợp các hạt cốt liệu
kích thước chủ yếu
từ 0.14 mm đến
5mm.


4. CHUẨN BỊ MẪU THÍ NGHIỆM:

+ Cốt liệu lớn: Hỗn hợp các hạt cốt liệu kích thước từ 5 mm
đến 70mm.


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

Bước 1: Cân một lượng mẫu thử (m) rồi cho vào thùng rửa
• Với cốt liệu nhỏ

Cân 1000g mẫu sau khi đã được chuẩn bị ở trên rồi cho vào
thùng;
• Với cốt liệu lớn
Cân một lượng cốt liệu theo Bảng 2 TCVN 7572_8:2006 rồi
cho vào thùng rửa;
Bảng
2
TCVN
7572_8:2006
Kích thước
lớn nhất của Khối lượng mẫu, không
hạt cốt liệu
(mm)

nhỏ hơn
(kg)

Nhỏ hơn hoặc bằng 40

5

Lớn hơn 40

10


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

(Cân cốt liệu nhỏ)


(Cho vào thùng rửa)


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

(Cân cốt liệu lớn)

(Cho vào thùng rửa)


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Bước 2: Ngâm mẫu trong thùng rửa
Sau khi cho mẫu vào thùng, khóa 2 vòi xả ở dưới, xả nước
sạch vào thùng đến khi nước trào ra ở vòi trên;

(Với cốt liệu nhỏ)


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

(Với cốt liệu lớn)


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Chú ý trong khi ngâm mẫu:
+ Với cốt liệu nhỏ: ngâm mẫu trong 2 giờ, thỉnh thoảng
khuấy đều một lần cho bụi bẩn rã ra.
+ Với cốt liệu lớn: Chỉ cần ngâm mẫu trong 15 – 20 phút

cho bụi bẩn rã ra.

Bước 3: Rửa mẫu
Sau khi ngâm, khuấy mạnh một lần, để yên trong 2 phút,
tháo 2 vòi dưới để xả nước ra


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

(Với cốt liệu nhỏ)

(Khuấy rồi để yên trong 2 phút) (Tháo vòi để xả nước ra)


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

(Với cốt liệu lớn)


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Bước 4: Dừng rửa mẫu
Sau khi xả, khóa 2 vòi xả ở dưới, xả nước sạch vào thùng
đến khi nước trào ra ở vòi trên;
Lặp lại bước 3 cho đến khi nước xả ra không còn đục nữa;

(Với
cốt
liệu
nhỏ)



5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

(Với cốt liệu lớn)


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Bước 5: Sấy khô mẫu
Sau khi rửa mẫu xong, đổ mẫu ra khay chứa cốt liệu;
Có thể dùng vòi
nước để lấy hết cốt
liệu nhỏ còn đọng lại
trong thùng rửa ra
khay chứa;
Phải hết sức cẩn
thận tránh không
được làm thất thoát
cốt liệu ra ngoài;


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Mẫu đã được lấy ra khay chứa cốt liệu;

(Cốt liệu lớn)


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:


Chú ý:
Phải ghi nhãn cho
từng mẫu thử để
tránh nhầm lẫn trong
quá trình làm thí
nghiệm;

(Cốt liệu nhỏ)


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Cho mẫu vào tủ sấy

(Cốt liệu lớn)


5. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:

Cho mẫu vào tủ sấy

(Cốt liệu nhỏ)


×