Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Cao Cấp Hữu Nghị.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.07 KB, 37 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Việt nam! Từ một nước có nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển,nhưng
từ những năm 90 trở lại đây nền kinh tế của Việt Nam có những bước phát
triển vượt bậc, đạt được nhiều thành tựu, hoà nhập chung cùng nền kinh tế
của thế giới. Chính điều đó đã làm cho đời sống của người dân được cải thiện
rất nhiều, nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm hàng ngày như các loại bánh,
kẹo cao cấp ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn, phong phú nhiều về chủng
loại, mẫu mã, hình dáng… Trong ngành chế biến thực phẩm ở Việt Nam,
chúng ta phải kể đến sự đóng góp rất to lớn vào sự phát triển kinh tế của đất
nước đó là Công ty Cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị. Hữu Nghị là một
đơn vị tiên phong chuyên sản xuất các loại bánh, mứt, kẹo thực phẩm cao cấp
được người tiêu dùng ưa chuộng và ủng hộ rất nhiều. Công ty luôn tích cực
đổi mới dây chuyền công nghệ hiên đại được nhập từ nhiều nước như: Mỹ,
Anh, Nhật, Italia… nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh
doanh. Bên cạnh đó Công ty luôn chú trọng đến công tác quản lý sản xuất kinh
doanh. Để làm tốt công tác này bộ máy kế toán của Công ty luôn phát huy tốt
được vai trò của mình, giúp cho việc quản lý được tốt hơn từ khâu sản xuất
cho đến khâu tiêu thụ và cung cấp những thông tin chính xác, kịp thời cho Ban
Giám đốc để có hướng đi đúng đắn và kế hoạch lâu dài trong tương lai. Bộ
máy kế toán của Công ty phải luôn đảm bảo thực hiện đúng chế độ kế toán,
chế độ tài khoản, chế độ chứng từ sổ sách và phải luôn cập nhật những thay
đổi trong các quy định liên quan đến kế toán.... Chính vì vậy mà em chọn
công ty cổ phấn bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị làm nơi thực tập của mình, nơi
đây đã giúp em rất nhiều và có những kiến thức sâu hơn khi đi vào thực tiễn
công tác kế toán.
Sau một thời gian thực tập, được nghiên cứu về tổ chức bộ máy kế toán
và một số phần hành kế toán cơ bản, em đã hoàn thành được báo cáo thực tập
tổng hợp của mình.
1



Báo cáo thực tập bao gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan chung về Cụng ty Cổ phần bỏnh kẹo cao cấp Hữu
Nghị.
Phần 2: Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Cao
Cáp Hữu Nghị.
Phần 3: Đánh giá chung về tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ Phần
Bánh Kẹo Cao Cấp Hữu Nghị.
Do điều kiện thực tập và những hiểu biết của em còn hạn chế nên
không thể tránh được nhiều thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng
góp chân thành của các thầy cô.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths. Nguyễn Thị Mỹ Khoa Kế Toán trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân cùng các anh (chị)
cán bộ nhân viên trong Phòng Tài chính - kế toán của Công ty Hữu
Nghị đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
Hà Nội, ngày..... tháng..... năm 2009
Sinh viên

Nguyễn Thu Hương

2


PHẦN I
TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH
KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ
CỦA CÔNG TY

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần bánh kẹo
cao cấp Hữu Nghị
Công ty Cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị - Huu Nghi Quality

Cofecticnery Joint stock Company (Huu Nghi SJC), tiền thân là Xí nghiệp
Bánh kẹo Trần Hưng Đạo được thành lập năm 1946 và đến cuối năm 1997
Xí nghiệp Bánh kẹo Trần Hưng Đạo được đổi tên là Nhà máy bánh kẹo
Hữu nghị, trực thuộc Tổng Công ty thực phẩm Miền Bắc, quá trình hình
thành và phát triển của Công ty gắn liền quá trình phát triển của Tổng công
ty thực phẩm Miền Bắc.
Tổng Công ty thực phẩm Miền Bắc được thành lập theo Quyết định số
699TM-TCCP ngày 13/8/1996 của Bộ Thương mại, là một doanh nghiệp Nhà
nước đi đầu trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hàng hoá và dịch vụ…. Sau
một thời gian xây dựng cơ sở vật chất, Nhà máy bánh kẹo Hữu Nghị được
hình thành và đi vào hoạt động theo quyết định số 1260 ngày 8/12/1997 của
Ban Giám đốc Công ty thực phẩm Miền Bắc. Ngay từ khi mới thành lập Công
ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn như vốn đầu tư ít, sản phẩm sản xuất ra
chưa được người tiêu dùng ủng hộ nhiều. Đứng trước nhiều khó khăn và sự
cạnh tranh khốc liệt của các sản phẩm cùng loại trên thị trường, Ban Giám
đốc Công ty thực phẩm Miền Bắc quyết định đầu tư trang thiết bị hiện đại với
hệ thống dây chuyền sản xuất bốn trục lăn của Italia có thể tạo ra sản phẩm
với nhiều loại hoa văn với nhiều loại bánh khác nhau, dây chuyền sản xuất
bánh cookies của Cộng hoà Liên Bang Đức với công suất 10 tấn/ngày. Đây là

3


dây chuyền sản xuất tiên tiến về trang thiết bị hiện đại với lò nướng được điều
khiển bằng khí ga tự động…
Thực hiện chủ trương hoá doanh nghiệp Nhà nước và góp phần nâng
cao được hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp, Nhà máy Bánh kẹo Hữu Nghị
chuyển đổi thành "Công ty cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị" theo quyết định
số 1175/QĐ-BTH ngày 20/7/2006 và 3026/QĐ-BTM ngày 30/12/2006 của Bộ
Thương mại.

Tháng 12/2006, Công ty chính thức đi vào hoạt động với 51% vốn Nhà
nước và 49% vốn được bán cho các cổ đông nhân viên của Công ty. Từ đó đến
nay Công ty đã không ngừng lớn mạnh mở rộng quy mô đa dạng nhiều loại hàng
hoá, mở rộng thị trường, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động. Mỗi năm
Công ty đưa ra thị trường hơn 11.000 tấn sản phẩm các loại bao gồm: Bánh kem
xốp, bánh lương khô, bánh trung thu, mứt tết các loại... đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm, hàng hoá đa dạng và phong phú, giá cả hợp lý. Vì vậy các sản phẩm
mang thương hiệu của Hữu Nghị đã đạt huy chương vàng, huy chương bạc trong
các Hội chợ triển lãm, được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất
lượng cao trong nhiều năm.
Trong những năm tới Công ty đặt ra một số định hướng mới, thực hiện
đầu tư dây chuyền sản xuất bánh kẹo cao cấp, đa dạng hoá, mẫu mã trên dây
chuyền cũ, mở rộng thị trường sang các nước như Anh, Hàn Quốc, Đức...
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo
cao cấp Hữu Nghị:
Theo phương án cổ phần hoá của Công ty thì ngành nghề sản xuất kinh
doanh chính của Công ty bao gồm
- Sản xuất các loại bánh kẹo (gồm các loại bánh kem xốp, bánh tipo, bánh
subshine, bánh lucky, bánh kẹp kem, bánh party cracker, kẹo suri, bim bim snack
các loại đủ các vị cua, cá, ngọt, cay...và các loại bánh kẹo khác. Ngoài ra Công ty
còn sản xuất một số sản phẩm đặc thù vào dịp lễ tết như bánh nướng, bánh dẻo,
mứt tết cao cấp các loại...

4


- Sản xuất các loại thực phẩm chế biến như thịt nguội, thịt hun khói, giò,
chả, ruốc... Đồ uống có cồn như rượu vang, rượu vodka, champagne.
- Kinh doanh các mặt hàng nông sản xuất khẩu phục vụ nhu cầu trong
nước, thực phẩm chế biến đồ uống, thuốc lá, đường, bánh, mứt, kẹo... kinh

doanh các dịch vụ như thịt hộp các loại, thức ăn nhanh, dịch vụ nhà hàng, giải
khát, thức ăn nhanh, dịch vụ cho thuê kho bãi...
Do hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các loại bánh kẹo,thực phẩm,đồ
ăn...nên khách hàng của công ty cũng rất rộng bao gồm cả trong nước và ngoài
nước.Công ty có những chi nhánh , đại lý lớn,cửa hàng ở khắp các tỉnh trong
nước để thuận tiện đưa sản phẩm tới người tiêu dùng.
Một số khách hàng lớn của công ty như:
+Hà nội: siêu thị BigC,siêu thị Intimex,siêu thi Fivimax......
+Sài gòn: siêu thị Hafaco,công ty TNHH Hiền độ....
+Đà nẵng: công ty TNHH Linh nga - TP Đà nẵng....
+Bắc giang:công ty TNHH Chiến nga- TP Bắc giang....
1.3 Đặc điểm bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức kinh doanh của Công
ty
1.3.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty
Hiện nay Công ty có 6 phân xưởng sản xuất chính đó là: Phân xưởng
bánh quy, phân xưởng bánh kem xốp, phân xưởng lương khô, phân xưởng kẹo,
phân xưởng bánh tươi, phân xưởng bánh Cracker. Công ty cũng đã đầu tư xây
dựng được 4 Nha máy với hàng chục dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại:
- Nhà máy sản xuất tại ngõ 122 Định Công - Hoàng Mai - Hà Nội
- Nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Đồng Văn - Duy Tiên - Hà Nam
- Nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Quang Trung - Quy Nhơn - Bình Định
- Nhà máy sản xuất tại Thủ Dầu Một - Bình Dương
1.3.2. Đặc điểm bộ máy quản lý tại Công ty

5


Do đặc thù của Công ty là Công ty Cổ phần nên tổ chức bộ máy quản lý
Công ty là:
Đại Hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết

là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty.
Hội đồng quản trị: Gồm 3 người. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý
của Công ty, có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan tới mục đích, quyền
lợi của Công ty, từ những vấn đề thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội đổng
cổ đông.
Ban Giám đốc Công ty: Gồm 3 người: 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc
Giám đốc Công ty: Là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty
và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao.
Ban kiểm soát: Được lập ra để kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép kế toán và báo cáo tài chính
đồng thời kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi, cải tiến cơ cấu tổ chức, quản lý
điều hành.
Phó Giám đốc phụ trách lao động: Phụ trách các vấn đề về tổ chức tuyển
dụng hay sa thải, quản lý lao động làm việc t rong Công ty.
Phó Giám đốc kinh doanh: Có trách nhiệm quản lý việc tiêu thụ sản phẩm
của Công ty.
Phó Giám đốc kỹ thuật: Phụ trách công tác kỹ thuật sản xuất, công nghệ
và sản xuất và xuất khẩu của Công ty.
Công ty có 10 phòng ban chức năng:
Phòng tài chính kế toán: Trực tiếp điều hành mọi hoạt động kế toán
tài chính trong Công ty theo đúng chế độ mà Nhà nước quy định, hoạch định
quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty từ khâu sản xuất cho đến khâu
tiêu thụ. Ghi chép tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy
đủ về tình hình tài sản hoạt động của tiền vốn và kết quả hoạt động sản xuất

6


kinh doanh của đơn vị. Quản lý về mặt tài chính của Công ty, tính toán trích

nộp đầy đủ đúng thời hạn các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước và trích
lập các quỹ của Công ty.
Phòng tổ chức hành chính: Phụ trách các vấn đề về nhân lực trong Công
ty, trả lương cán bộ công nhân viên, đảm bảo các tiêu chuẩn chế độ cho cán bộ
công nhân viên như : BHXH, BHYT, trợ cấp,tuyển dụng.....
Phòng kế hoạch vật tư: Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch ngắn hạn,
trung hạn, dài hạn về vật tư, sản phẩm. Nghiên cứu vè các loại vật tư, nguyên
liệu đầu vào, bao bì đóng gói....
Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm quản lý các vấn đề về kỹ thuật sản xuất.
Các quy trình được thực hiện theo đúng kĩ thuật, đúng tiêu chuẩn và đúng chất
lượng sản phẩm.
Phòng cơ điện: Phụ trách về các vấn đề liên quan đến điện, máy
móc, thiết bị văn phòng, đảm bảo cho Công ty hoạt động liên tục và
không bị gián đoạn.,tư vấn cho ban giám đốc nhập khảu thiết bị điện
năng... giảm chi phí trong công ty.
Phòng Markêting: Chịu trách nhiệm về sản phẩm và đưa sản phẩm
ra thị trường.phân phối sản phẩm theo các kênh đã có, nắm bắt giá
cả...thiết kế quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi sản phẩm của công ty.
Tóm lại: Công ty có bộ máy quản lý tương đối đầy đủ với các phòng ban
chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành từ khâu sản xuất đến
khâu tiêu thụ.

7


1.SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY
Ban
kiểm soát

HĐQT


Tổng
Giám đốc

Phó tổng GĐ
nhân sự

Phòng
Phòng
tổ chức
Markettin
LĐTL
g

Phó tổng GĐ
kinh doanh

Phó tổng GĐ
phụ trách kỹ
thuật

Phòng

điện

Phòng
kế toán

Nha
máy tại

Hà Nội

Phòng
kỹ thuật

Chi
nhánh
Hà Nam

Phòng
kế
hoạch
vật tư

Chi
nhánh
Bình
Dương
8

Phòng
CN
thông
tin

Chi
nhánh
TP. Hồ
Chí
Minh


Phòng
ĐT KD
NXK

Chi
nhánh
TP. Hồ
Chí
Minh

Phòng
NC
SPM

Phòng
bán
hàng


Do điều kiện công ty có tới 4 nhà máy đặt tại những địa điểm cách xa nhau
nhưng các công ty đều hạch toán phụ thuộc vào công ty cổ phần bánh kẹo cao
cấp Hữu Nghị. Tại 4 nhà máy này các chứng từ sổ sách sử dụng đều giống nhau
theo quy đinh của bộ tài chính ban hành.
1.1. Kết quả hoạt động của Công ty một số năm gần đây
ĐVT: Triệu
đồng
ST

Chỉ tiêu


Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

T
1

Doanh thu thuần

160.200

218.213

323.621

2

Giá vốn

93.175

130.175

216.230

3


Lợi nhuận gộp

67.025

88.038

107.391

4

Lợi nhuận từ hoạt động TC & khác

1.327

3.116

3.420

5

Chi phí bán hàng & QLDN

18.281

19.216

22.147

6


Lợi nhuận trước thuế

50.281

70.938

88.664

7

Lợi nhuận sau thuế

36.020,32

51.075,36

63.838,08

Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh thu của các năm đều tăng. Ta thấy năm 2007
ĐTBH tăng so với năm 2006: 58013(lần), năm 2008 tăng so với năm 2007 :
105408(lân) tốc độ tăng này là khá mạnh. Chứng tỏ hoạt động sản xuất và kinh
doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục. Mặc dù ta biết rằng trong nền
kinh tế thị trường như hiện nay để đứng vững và phát triẻn là rất khó nhưng công
ty CP bánh kẹo cao cấp Hữu nghị đã có nhiều thành tích trong việc cho ra những
sản phẩm phù hợp với ngưòi tiêu dùng. Doanh thu bán hàng tăng nó kéo theo lợi
nhuận doanh nghiệp tăng chứng tỏ DN đã biết tiết kiệm các laọi cji phí để từ đó
hạ giá thành sản phẩm phù hợp với thu nhập đại bộ phận dân cư trong xã hội.
Đây chính là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

9



2. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN
BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ:

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức quản lý cũng như đặc điểm về tổ chức sản
xuất, Công ty Cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị xây dựng bộ máy kế toán
theo mô hình kế toán tập trung.
1. Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các công
việc của phòng kế toán (lập các báo cáo tài chính theo đúng thời hạn quy định).
Kế toán trưởng là người có trách nhiệm bao quát toàn bộ tình hình tài chính của
Công ty, thông báo cụ thể cho Giám đốc về mọi hoạt động tài chính và giúp Ban
Giám đốc có quyết định hoạt động kinh doanh mới Công ty.
2. Phó phòng kế toán: Giúp việc cho kế toán trưởng, có nhiệm vụ thay
mặt kế toán trưởng giải quyết các công việc khi kế toán trưởng đi vắng, cùng
chịu trách nhiệm với trưởng phòng các phần việc được phân công.
3. Kế toán tiền lương, tập hợp chi phí và tính giá thành: Là người có trách
nhiệm hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương để phân bổ cán bộ công
nhân viên vào chi phí trong kỳ, tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho từng loại
sản phẩm, trên cơ sở đó tính đúng và đủ giá thành trong kỳ.
4. Kế toán tiền mặt: Là người chịu trách nhiệm hạch toán chi tiết về tiền
mặt lên sổ chi tiết tiền mặt các nghiệp vụ liên quan, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ
của các chứng từ gốc, từ đó lập các phiếu thu, phiếu chi cho các nghiệp vụ tiền
mặt, theo dõi công nợ nội bộ, huy động vốn.
5- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Là người chịu trách nhiệm hạch toán các
nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hàng, thực hiện các quá trình thanh toán
giữa Công ty và các đối tượg khác thông qua hệ thống ngân hàng, định kỳ, lập
biểu thuế về các khoản mà Công ty phải thanh toán với Nhà nước, giám sát việc
thu - chi qua hệ thống ngân hàng.


10


6- Kế toán tiêu thụ: Là người chịu trách nhiệm hạch toán quá trình tiêu
thụ sản phẩm của Công ty và doanh thu, theo dõi giá vốn hàng bán, tình hình
thanh toán nợ của khách hàng và tình hình của khách hàng với Công ty trong
tương lại.
7- Kế toán công nợ phải trả: Là người chịu trách nhiệm hạch toán theo
dõi công nợ phải trả của Công ty. Hàng tháng tổng hợp hàng nhập, đối chiếu với
thủ kho và lên cân đối hàng nhập gửi báo cáo tới kế toán trưởng, kê khai thuế
đầu vào theo đúng quy định của Ngân hàng, đề xuất các vấn đề cần giải quyết
liên quan đến công việc của mình.
8- Kế toán TSCĐ: Theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của
TSCĐ, tính ra mức khấu hao TSCĐ, phản ánh các chi phí và quyết toán công
trình đầu tư xây dựng cơ bản.
9- Thủ quỹ: Là người chịu trách nhiệm thu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ tiền
mặt, kịp thời theo quy định, nhận và phát hành lương cho toàn bộ CNV.
2.SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Kế toán trưởng

Phó phòng kế
toán

Kế
toán
vật tư

Kế
toán
tiền

mặt

Kế
toán
tiền
gửi
Ngân

Kế
toán
TSCĐ

Kế
toán
tiền
lương
chi
phí,

Kế
toán
công
nợ
phải

11
Nhân viên thống kê tại các phân
xưởng

Kế

toán
tiêu
thụ
công

Thủ
quỹ


2.2 Đặc điểm vận dụng kế toán tại Công ty tại Công Ty cổ phần bánh
kẹo cao cấp Hữu Nghị:
2. 2. 1 Một số chính sách kế toán chủ yếu:
- Chế độ kế toán chung: Chế độ kế toán áp dụng trong Công ty là theo
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính.
- Niên độ kế toán là 1 năm, bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày
31/12. Kỳ hach toán theo tháng, quỹ, năm.
- Thuế GTGT Công ty áp dụng phương pháp tính thuế VAT theo phương
pháp khấu trừ , thuế suất, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 28%
- Công ty hạch toán tổng hợp: Hạch toán hàng tồn kho, hạch toán chi phí
sản xuất, hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Trị giá vốn hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ
dự trữ.
- Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ
dự trữ.
- Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng
Đơn vị tiền tệ sử dụng thống nhất trong Công ty là Việt Nam đồng (VNĐ)
2.2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ tài khoản kế toán:
Theo quyết định số 1177 TC/ QĐ/ CĐKT ngày 23/12/1996 và quyết
định số 144 / 2001/ QĐ - BTC ngày 21/12/2001 của Bộ Tài Chính.Các Tài

Khoản mà công ty sử dụng được chi tiết hoá theo từng đối tượng sử dụng cụ
thể để phù hợp với yêu cầu quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty cụ thể:

12


- Nhóm 1: Các TK phản ánh tiền và các khoản tương đương tiền
111 (tiền mặt)

111.1 - tiền mặt Việt Nam Đồng.
111.2 - tiền mặt ngoại tệ.

112 (tiền gửi ngân hàng)

112.1 - tiền gửi ngân hàng bằng VNĐ.
112.2 - tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ.

131 - phải thu của khách hành (chi tiết theo từng đối tượng khách
hàng)
141 - tạm ứng (chi tiết theo tùng đối tượng)
152 - nguyên vật liệu (chi tiết theo yêu càu quản lý)
153 - công cụ, dụng cụ (chi tiết theo từng đối tượng)
155 - sản phẩm dở dang (chi tiết theo yêu cầu quản lý)
- Nhóm 2: Tài sản dài hạn:
211 - tài sản cố định hữu hình

211.1 - tài sản cố định hữu hình
211.2 – tài sản cố định thuê TC


213 - tài sản cố định vô hình (chi tiết theo từng đối tượng)
214 - hao mòn tài sản cố định 214.1 - hao mòn tài sản cố định HH
214.2 - hao mòn tài sản cố định thuê
TC.
214.3 – hao mòn tài sản cố định VH.
- Nhóm 3: Tài khoản phản ánh các khoản nợ phải trả:
331 - phải trả người bán (chi tiết theo yêu cầu quản lý),334 - phải trả
người lao động, 331 - vay ngắn hạn, 341 - vay dài hạn.
- Nhóm 4: Tài khoản phản ánh các khoản thuế :
133 - thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

13


133.1 - thuế GTGT đầu vào được khấu trừ hàng hoá, dụng cụ,
133.2 - thuế GTGT đầu vào được khấu trừ TSCĐ.
333 - thuế GTGT đầu ra phải nộp
333.11 - thuế GTGT đầu ra, 333.12 - thuế GTGT hàng nhập
khẩu,333.3 - thuế GTGT xuất khẩu, nhập khẩu.
- Nhóm 5: Tài khoản phản ánh doanh thu – chi phí :
* Doanh thu: 511 - doanh thu bán hàng (chi tiết theo từng hoạt động)
* Chi phí

: 632 - giá vốn hàng bán, 621 – chi phí nguyên vật liệu trực

tiếp, 632 – chi phí nhân công trục tiếp, 627- chi phí sản xuất.
- Nhóm 6: Tài khoản phản ánh vốn chủ sở hữu:
411 – nguồn vốn kinh doanh, 413 – quỹ khen thưởng phúc lợi.
2.2.3 Đặc điểm vận dụng chứng từ kế toán:
Công ty vận dụng hệ thống chứng từ kế toán trong doanh ngiệp theo quyết

định số 15/2006/ QĐ - BTC và một số các văn bản pháp luật khác.
Nhom1: Lao động tiền lương
1. Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương,phiếu xác nhận sản
phẩm hoặc công việc hoàn thành,bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm
xã hội.
Nhóm 2: Hàng tồn kho
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,biên bản kiểm nghiệm vật tư,công
cụ, sản phẩm, hàng hoá, bảng kê mua hàng,bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu,
công cụ, dụng cụ.
Nhóm 3 : Bán hàng
Bảng thanh toán hàng đại lý,ký gửi.
Nhóm 4 : Tiền tệ

14


Phiếu thu, phiếu chi,giấy đề nghị tạm ứng, giấy thah toán tiền tạm
ứng, giấy đề nghị thanh toán.
Nhóm 5 : Tài sản có định
Biên bản giao nhận tài sản cố định, bảng tính và phân bổ khấu hao
tài sản cố định.
Ngoài ra ông ty còn sử dụng các chứng từ do công ty lập phù hợp với đặc điểm
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đã được Bộ Tài Chính chấp nhận.
2.2.4 Đặc điểm vận dụng chế độ sổ sách kế toán:
Doanh nghiệp thực hiện các quy định về sổ sách kế toán trong luật kế toán theo
nghị định số 129/ 2004/ NĐ - CP 31/5/2005 bao gồm:
- Sổ quỹ tiền mặt : dùng để kế toán theo dõi tiền mặt chi tiết về các nghiệp vụ
tiền mặt phát sinh với các nghiệp vụ liên quan.
- Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng : dùng để kế toán tiền gửi theo dõi chi tiết các
nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hàng, thực hiện quá trình thanh toán giữa

công ty và các đối tượng khác thông qua ngân hàng.
- Sổ chi tiết vật liệu: dùng để kế toán nguyên vật liệu theo dõi chi tiết các khoản
liên quan đến nguyên vât liệu phát sinh .
- Sổ chi tiết công cụ dụng cụ, sản phẩm hàng hoá : dùng để theo dõi chi tiết các
khoản liên quan đến công cụ, dụng cụ, sản phẩm hàng hoá phát sinh.
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu : dùng để kế toán nguyên vật liệu theo dõi, tổng
hợp nhập – xuất – tồn của vật liệu phát inh trong kì.
- Sổ tài sản cố địh : kế toán tài sản cố định theo dõi tình hình tăng, giảm và hiện
có của tài sản cố định trong doanh nghiệp ......
- Sổ kế toán tổng hợp: sổ nhật kí chứng từ số 1,2,5,8,9,10, bảng kê số
1,2,4,8,10,11, sổ cái được mở cho tất cả các tài khoản mà công ty sử dụng.

15


Ngoài ra công ty còn sử dụng một số loại sổ chi tiết do công ty tự thiết kế, đã
được sự cho phép của bộ tài chính nhằm phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp như : sổ chi tiết bao bì .......
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.
Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty như sau:

16


Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Bảng kê


Nhật ký
chứng từ

Sổ Cái

Sổ kế toán chi tiết

Sổ tổng hợp
chi tiết

Báo cáo kế toán

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra hợp pháp,
hợp lệ kế toán sẽ nhập số liệu vào máy vi tính. Máy tính sẽ chuyển thông tin trực
tiếp vào các nhật kí – chứng từ hoặc sổ chi tiết, bảng kê, nhật ký chứng từ liên
quan. Đối với nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì
căn cúu vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu
vào Nhật ký chứng từ.
Cuối tháng máy tính cũng chuyển số liệu tổng cộng trên các nhật ký
chứng từ liên quan để lập các sổ cái và tổng cộng số liệu trên các sổ chi tiết để
lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản.
Công việc lập, luân chuyển và quản lý chứng từ là do kế toán thủ
công thực hiện, việc ghi sổ nhập xuất thành phẩm tại kho do thủ kho thực
17



hiện. Báo cáo tài chính và báo cáo tổng hợp khác do mạng máy tính thực
hiện dưới sự quản lý của kế toán viên. Các đối tượng kế toán như hệ thống
chứng từ, hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toán đều được mã hoá để
chương trình tự động tiến hành.
2.2.5 Đặc điểm vận dụng chế độ báo cáo kế toán tại công ty:
Được lập theo quý, theo năm do Phó phòng kế toán chịu trách nhiệm lập
dưới sự giám sát chỉ đạo của kế toán trưởng, ban hành theo QĐ số 15/ 2006/
QĐ - BTC ngày 20/3/2006, bao gồm các báo cáo sau: Bảng cân đối kế toán
(Mẫu số B01 - DN), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DN),
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN). Thuyết minh báo cáo tài chính
(Mẫu số B09-DN). Ngoài ra doanh nghiệp không sử dụng thêm các loại báo cáo
tài chính khác.

18


PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
BÁNH KẸO CAO CẤP HỮU NGHỊ
2.1 TRÌNH TỰ HẠCH TOÁN MỘT SỐ PHẦN HÀNH CHỦ YẾƯ TẠI
CÔNG TY
2.1.1 Đặc điểm chung và phương pháp tính giá nguyên vật liệu

tại Công ty.
Công ty Cổ phần bánh kẹo cao cấp Hữu Nghị do đặc thù là doanh nghiệp
sản xuất nên sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty là tương đối lớn và nhiều loại.
Bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, phế
liệu thu hồi và nguyên vật liệu nhập kho của Công ty hoàn toàn là mua ngoài.
Nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế.
- Giá thực tế nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho được

xác nhận theo công thức sau:
Giá thực tế NVL
mua ngoài nhập kho

=

Giá mua chưa có
thuế GTGT

+

Chi phí thu mua
thực tế

-

Các khoản giảm
trừ (nếu có)

- Công ty xác định giá thực tế NVL xuất kho theo phương pháp bình quân
cả kỳ dự trữ.
Giá đơn vị bình quân cả

=

Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong

kỳ dự trữ


kỳ
Từ đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ sau khi tính được vào cuối tháng, giá
trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính:
Giá thực tế NVL

= Số lượng NVL xuất kho
xuất kho
2.1.2 Hạch toán kế toán NVL tại Công ty

x

Đơn giá bình quân

2.1.2. 1 Chứng từ sử dụng: Hoá đơn GTGT do nhà cung cấp lập, biên
bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hoá do Ban kiểm nghiệm ký xác nhận,
giấy đề nghị cấp vật tư do người nhận hàng viết, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
do kế toán lập.
19


3. SƠ ĐỒ LƯU CHUYỂN PHIẾU NHẬP KHO

Người giao
hàng

Ban kiểm
nghiệm

KT vật tư và
CB cung

ứng

Thủ kho

Kế toán vật


Đề nghị
nhập kho

Lập biên bản
kiểm nghiệm

Lập phiếu
nhập kho và
kí phiếu

Nhập kho

Ghi sổ, bảo
quản, lưu trữ

4. SƠ ĐỒ LƯU CHUYỂN PHIẾU XUẤT KHO

Người nhận
hàng

Kế toán
trưởng


Bộ phận
cung ứng &
kế toán

Thủ kho

Kế toán vật


Viết giấy đề
nghị cấp VT

Ký duyệt

Lập phiếu
xuất kho &
ký nhận

Xuất kho và


Ghi sổ, bảo
quản, lưu trữ

2.1.2.2 Hạch toán chi tiết

Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên
vật liệu.
Sổ


Phiếu nhập
kho

chi
tiết

Thẻ kho

Bảng tổng hợp
nhập - xuất tồn

vật
Phiếu xuất
kho



Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu

20

Sổ kế toán tổng
hợp


Giải thích: Tại kho, hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho, thủ kho tiến hành ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho. Mỗi một

loại vật liệu sẽ được ghi vào một thẻ kho nhất định được mở để theo dõi cho
từng một loại vật liệu. Sau đó đến cuối tháng thủ kho tiến hành cộng số liệu trên
thẻ kho, tính ra số tồn kho để đối chiếu với kế toán vật tư trên sổ chi tiết vật tư.
Định kỳ 2 ngày một lần kế toán vật tư còn xuống kho trực tiếp kiểm tra việc ghi
chép của thủ kho và ký xác nhận vào thẻ kho.
Tại phòng kế toán, hàng ngày từ các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế
toán nguyên vật liệu tiến hành ghi vào sổ chi tiết vật tư, cụ thể là bảng kê chi tiết
nhập vật tư và bảng kê chi tiết xuất vật tư. Việc ghi sổ này được thực hiện trên
máy vi tính thông qua giao diện Excel. Cụ thể kế toán vào bảng kê chi tiết nhập
vật liệu và bảng kê chi tiết xuất vật liệu. Đến cuối tháng, từ bảng kê chi tiết xuất
vật liệu kế toán sẽ lấy số liệu để chuyển vào sổ chi phí nguyên vật liệu. Đồng
thời, căn cứ vào bảng kê chi tiết nhập vật liệu, bảng kê chi tiết xuất vật liệu và sổ
chi phí nguyên vật liệu kế toán phản ánh tiến hành nhập, xuất, tồn của từng loại
nguyên vật liệu trong tháng trên sổ chi tiết vật liệu. Từ sổ này kế toán tiến hành
ghi vào bảng tổng hợp nhập - xuất tồn. Số liệu trên bảng này được dùng để đối
chiếu với sổ cái TK152.
2.1.2.3 Hạch toán tổng hợp.
- Tài khoản sử dụng: TK152, TK153. Ngoài ra còn một số tài khoản liên
quan: TK111, TK112, TK622, TK627, TK641, TK642, TK331, TK133...
Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng
hợp nguyên vật liệu. Trình tự sổ hạch toán nguyên vật liệu của Công ty theo hình
thức nhật ký chứng từ được khái quát qua sơ đồ sau:

21


Phiếu nhập kho,
xuất kho, hoá đơn
mua hàng
NKCT

số 1 - 2

Sổ chi
tiết
TK331

Bảng phân bổ số
2
(Bảng phân bổ
NVL - CCDC)

Nhật ký
chứng từ số 5

Sổ cái TK152,
TK153

Sổ chi tiết
TK152

Bảng kê số 4, 5

Nhật ký chứng
từ số 7

Sổ tổng hợp
chi tiết

Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu
* Sổ sách sử dụng:
- Nhật ký cứng từ số 1: Phản ánh phát sinh có TK111, đối ứng phát
sinh Nợ TK152, trong trường hợp mua nguyên vật liệu thanh toán ngay
bằng tiền mặt.
- Nhật ký chứng từ số 2: Phản ánh phát sinh có TK112, đối ứng phát
sinh Nợ TK152, trong trường hợp mua nguyên vật liệu thanh toán ngay bằng
tiền gửi ngân hàng.

22


- Nhật ký chứng từ số 5: Theo dõi tình hình thanh toán với nhà cung
cấp
- Nhậtký chứng từ số 7: Theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh trong đó
phản ánh các nghiệp vụ ghi giảm nguyên vật liệu (ghi có TK152).
- Bảng kê số 4: Dùng để phản ánh phát sinh nợ các TK621, 627, 154....
đối ứng phát sinh có TK 152.
- Bảng kê số 5: Dùng để phán ánh phát sinh các TK641, 642 đối ứng
với phát sinh Có TK152.
- Bảng phên bổ số 2: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, CCDC cho các
phân xưởg sản xuất, bộ phận sản xuất.
- Sổ cái TK152: Sổ tổng hợp mở cho tất cả các tháng trong năm và chỉ ghi một
lần vào cuối tháng. Cộng phát sinh nợ TK152 được lấy từ nhật ký chứng từ số 1,
2, 5. Cộng phát sinh Có TK152 được lấy từ Nhật ký chứng từ số 7.
2.2
HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TẠI CÔNG TY


2.2.1 Phương pháp tính lương tại Công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lương cho người lao
động:
- Hình thức trả lương theo thời gian
- Hình thức trả lương theo sản phẩm
Công ty thực hiện tính lương cho cán bộ nhân viên thuộc
khối văn phòng như sau:
Tổng tiền lương =

Thành tiền lương
cơ bản

+

Lương theo
thu nhập

+

Lương bổ
sung

Trong đó:
- Thành tiền lương cơ bản = (ML min x hệ số lương)/26 x Số ngày
công chế độ
- Lương theo thu nhập = Mức thu nhập theo quy định/26 x Số ngày công
TT

23



- Lương bổ sung là tiền điện thoại, xăng xe, và một số phụ cấp khác mà
người lao động được hưởng.
Đối với người lao động trực tiếp tham gia sản xuất và nhân viên tiếp thị
thì Công ty thực hiện tính theo lương sản phẩm.
Tiền lương sản phẩm = Khối lượng SP, công viên hoàn thành x ĐG tiền lương
Ngoài ra Công ty có áp dụng các loại phụ cấp theo quy định của Nhà
nước như: Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp chức vụ…
Công ty thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định của
Nhà nước.
2.2.2. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty
2.2.1. Chứng từ sử dụng
- Bảng chấm công do người được giao chấm công cho người lao động ở
từng bộ phận hàng ngày chấm.
- Bảng thanh toán lương: Do cán bộ thống kê tại phân xưởng và cán bộ
tiền lương ở phòng tổ chức tiền lương tính và lập.
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH: Do kế toán tiền lương và tính giá
thành lập.
Ngoài ra còn có các chứng từ khác liên quan như: Giấy chứng nhận
nghỉ ốm hưởng BHXH, danh sách người nghỉ ốm hưởng BHXH, phiếu xác
nhận sản phẩm hoàn thành...
- Trình tự lập và luân chuyển chứng từ sau:

24


Bảng thanh toán
lương của từng
phòng ban


Bảng chấm công
và các chứng từ
liên quan

Tổng hợp lương
khối văn phòng

Bảng phân bổ
tiền lương và các
khoản trích theo
lương

Bảng phân bổ

Tổng hợp lương

Giải thích: Định
kỳ, hàng
công và các
tiền lương
và thág
các căn cứ vào bảng
phânchấm
xưởng
khoản
theo
Chứng
từtrích
lao

động
tiền
lương
chứng từ liên quan
như:
Giấy
chứng
nhận
nghỉ
ốm, hưởng BHXH, phiếu xác
lương
thanh toán lương
nhận sản phẩm hoàn thành… Nhân viên thống kê tại phân xưởng tiến hành
tính chia lương cho công nhân tại các tổ, sau đó lập bảng thanh toán lương
cho từng tổ. Sau đó tập hợp các tổ lại để lập tổng hợp lương tại phân xưởng
mình và tổng hợp chứng từ chuyển lên cho cán bộ tiền lương tại các phòng tổ
Nhật
Sổ chi
tiết tổ chức Bảng
phân
tiền
chức.
Còn ký
cán bộ tiền lương
ở phòng
thực hiện
lập bổ
bảng
thanh toán
TK334, 338

chứng từ số
lương và BHXH
lương
các phòng ban và quản đốc tại phân xưởng. Sau đó tập hợp toàn
1, cho
2, 10
bộ bảng thanh toán lương khối văn phòng để lập bảng tổng hợp lương khối
văn phòng. Các chứng từ sau khi được tổng hợp lên phòng tổ chức hành chính
sẽ được nhân viên kiểm tra xem xét
và đem
Bảng
kê đi
sốlý4,duyệt
5 và gửi lên phòng kế
toán để kế toán thực hiện lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Đồng thời
gửi để thanh toán lương, lên sổ sách kế toán, lập bảng trích nộp BHXH,
BHYT, KPCĐ.
Nhật ký chứng
Sổ cái
TK334,
2.2.2.2
Kế toán tổng hợp
338, 622, 641,
từ số 7
- Tài627
khoản sử dụng: TK334, TK338. Ngoài ra còn có các tài khoản
642,
khác như TK111, 112, 622, 627, 641, 642…
Trìnhkế
tự toán

ghi sổ kế toán có thể khái quát qua sơ đồ sau:
Báo cáo

25


×