Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 12 bài 29: Luyện tập tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.7 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12
Tiêt 49:

BÀI 29 - LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT

CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I) Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt:
1. Kiến thức :
- Củng cố hệ thống hoá kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm
- Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn.
II) Chuẩn bị :
- GV : Chuẩn bị BTH, bảng phụ ghi một số hằng số vật lý của nhôm , chuẩn bị một số câu hỏi và bài
tập nhằm hệ thống kiến thức đã học
- HS : Ôn tập kiến thức , làm BT SGK
III) Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ ( lồng vào bài mới )
2. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1
GVcủng cố kiến thức cho HS về vị trí
. Cấu tạo và t/c vật lý của Al
Dùng BTH yêu cầu HS cho biết vị trí
của Al
( vị trí ô, nhóm, chu kỳ) và viết cấu
hình e nguyên tử Al ? Giải thích vì
sao Al có tính khử mạnh và chỉ có số
oxihoa +3 trong hợp chất

Nội dung ghi



I) Kiến thức cần nhớ :
1.Vị trí cấu tạo , cấu hình e nguyên tử
- Al ô13 , chu kỳ 3, nhóm IIIA
- cấu hình e 1s22s22p63s23p1
- Năng lượng ion hoá:
Độ âm điện 1,61 , số oxihoa +3
Cấu tạo đơn chất lập phương tâm diện

Hoạt động 2
GV yêu cầu Hs trình bày tính chất
hoá học của Al theo giàn ý
GV yêu cầu hS viết PTHH nhôm tan
trong dd
Axit (VD: HCl ) và tan trong dd kiềm
(VD: NaOH)

2.Tính chất hoá học:
a. Tính khử của nhôm : Nhôm tác dụng với PK (O2,Cl2, S)
Nhôm tác dụng với dd H2SO4 loãng


Al tác dụng với H2O
GV yêu cầu Hs viết PTHH chứng
minh Al2O3 Al(OH)3 có tính lưỡng
tính ?

Nhôm tác dụng với dd muối của KL có tính khử yếu hơn

GV yêu cầu Hs dẫn ra p/ư chứng tỏ

axit aluminic là axit yếu hơn axit cac
bonic

+ Chứng minh Al2O3 là oxit lưỡng tính

b. Tính chất của hợp chất nhôm:

Al2O3 +6 HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH → 2Na AlO2 +H2O
+ Chứng minh Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính
Al(OH)3 + 3 HCl → AlCl3 +3 H2O

Hoạt động 3
Gv cho HS làm BT1,2.(SGKtrang
134)

Al(OH)3 + NaOH → Na AlO2 +2H2O
+ Nhôm sufat: Phèn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
+ Phèn nhôm :

M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

3.Bài tập : BT1 (SGK trang134)
Đáp án đúng B
Nhôm bền trong không khí và nước là do có màng ôxit
Al2O3bền vững bảo vệ
Gvcho HS làm BT 3 (trang 134)
GV gọi HS lên bảng làm bài tập

Bài tập 2 : Chọn đáp án đúng D

Nhôm không tan trong dung dịch NH3(bazơ yếu)
Bài tập 3: PTHH
(Al2O3 + 2NaOH → 2Na AlO2 +H2O )
2Al + 2 NaOH + 2H2O → 2Na AlO2 +3H2 ↑

nH 2 =

13,44
2
= 0,6(mol ) ⇒ n Al = .0,6
22,4
3

n Al = 0,4(mol ) ⇒ m Al = 0,4.27 = 10,8 g
Bài tập 6 (trang 134SGK)
GV hướng dẫn HS làm BT

⇒ m Al2O3 =31,2 – 10,8 = 20,4 g
Đáp án đúng B


Cho HS lên bảng làm bài tập
Đặt a,b là số mol của K, Al, viết
PTHH.
Hoạt động 4
Hướng dẫn HS về nhà làm BT
6.75, 6.77,6.78 (SBT trang 57 )

Bài tập 6 : PTHH : Đặt a,b là số mol của K, Al
2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑

a

a

(1)

a
(mol)
2

a

2Al + 2KOH +2H2O → 2KAlO2+ 3H2 ↑ (2)
b

b

b

3b
2

b

Khi thêm HCl vào dd A lúc đầu có kết không có kết tủa . Vậy
dd A phải còn dư KOH
KOH + HCl → KCl +H2O

(3)


Đến khi bắt đầu có kết tủa :
HCl + KAlO2 +H2O → Al(OH)3 ↓ +KClO3
Số mol HCl =0,1.1 = 0,1 (mol ) = nKOHcòn dư (3)
Trong A= n KOH (!) = n KOH ( 2 ) = 0,1 ⇒ a − b = 0,1
Giải hệ phương trình a-b =0,1
39a +27b =10,5

⇒ a= 0,2
b =0,1
% số mol của Al =

0,1
.100% = 33,33(%)
0,3

%Số mol của K = 66,67 (%)



×