Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

chuyên đề biên soạn đề kiểm tra môn vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.15 KB, 96 trang )

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT
1. Vai trò, ý nghĩa của kiểm tra đánh giá
Kiểm tra, đánh giá (KTĐG) kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan
trọng trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông
tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những
điều chỉnh sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho bản thân
học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn. Vì vậy, việc KTĐG kết quả học tập của học
sinh có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng đói với cả giáo viên và học sinh.
- Đối với giáo viên: Kiểm tra đánh giá là công cụ để giáo viên nắm được năng lực
học tập bộ môn, sự phân hoá trình độ, học lực của học sinh trong lớp. Từ đó, giáo viên có cơ
sở để tự điều chỉnh hoàn thiện hoạt động dạy của mình.
- Đối với học sinh: Kiểm tra đánh giá giúp học sinh xác định chính xác hơn trình độ,
năng lực học tập của bản thân. Qua đó thông báo cho học sinh biết được trình độ tiếp thu
kiến thức và kỹ năng môn học của mình, giúp các em tự phát hiện ra những thiếu sót phải
bổ sung về kiến thức, kỹ năng cần có của môn học.
Kiểm tra đánh giá cũng khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo và khả năng thích
ứng của học sinh trong việc giải quyết những tình huống thực tế, hạn chế xu hướng học tủ,
học máy móc, học thực dụng…
Học sinh biết sửa lỗi cho bạn và tự sửa lỗi cho mình từ đó các em sẽ nỗ lực để hoàn
thiện tri thức bản thân.
2. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
- KTĐG kết quả học tập của học sinh phải bảo đảm độ tin cậy, tính giá trị, tính toàn
diện về nội dung và các loại hình KTĐG.
- Kiểm tra, đánh giá phải bảo đảm kết hợp giữa sự đánh giá của giáo viên với sự tự
đánh giá của học sinh.
- Các phương pháp kiểm tra, đánh giá càng đơn giản, tốn ít thời gian, sức lực và ít chi
phí, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể càng tốt.
3. Nội dung kiểm tra, đánh giá
- Đánh giá trình độ, khả năng của học sinh ở trường phổ thông hiện nay, về cơ bản
chúng ta đánh giá khả năng: biết, hiểu và vận dụng kiến thức trong quá trình học tập, trong


thực hành. Đối với bộ môn Vật lí ở trường THPT đánh giá học sinh ở bốn cấp độ: Nhận
biết, Thông hiểu, Vận dụng thấp và Vận dụng cao.
4. Các mức độ nhận thức
a. Nhận biết
- Là nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây, có nghĩa là có thể nhận biết thông
tin, tái hiện, ghi nhớ lại...
- Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức.
b. Thông hiểu
- Là khả năng hiểu được, giải thích và chứng minh được các sự vật và hiện tượng vật
lí. HS có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình, sử dụng được kiến
thức và kĩ năng trong tình huống quen thuộc.
1


- Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể được xác định là: phân tích,
giải thích, chứng minh, mô tả, phân biệt, so sánh ...
c. Vận dụng (Vận dụng cấp độ thấp)
- Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới:vận dụng
nhận biết, hiểu biết thông tin, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải
quyết một vấn đề nào đó.
d. Vận dụng sáng tạo (Vận dụng cấp độ cao)
- Là khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản, các kiến thức, kĩ năng để giải quyết một
vấn đề mới chưa được học hay chưa trải nghiệm trước đây (sáng tạo). Vận dụng vấn đề đã
học để giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống.
- Ở cấp độ này bao gồm 3 mức độ: phân tích, tổng hợp, đánh giá (theo bảng phân loại
các mức độ nhận thức của Bloom).
5. Các tiêu chí biên soạn đề kiểm tra đánh giá
- Phản ánh được mục tiêu giáo dục.
- Phạm vi kiến thức, kĩ năng nằm trong chương trình giáo dục phổ thông. Không sử
dụng kiến thức, kĩ năng xa lạ để ra đề kiểm tra.

- Hình thức kiểm tra:
+ Đề kiểm tra tự luận
+ Đề kiểm tra trắc nghiệm.
+ Có thể kết hợp đề kiểm tra tự luận và TN khách quan.
- Định lượng đề KT: Số câu hỏi đủ để có thể bao quát được các chủ đề đã học, phù
hợp với thời gian kiểm tra và trình độ của HS. Không nên ra nhiều câu hỏi ở một nội dung.
- Tính chính xác, khoa học: Không có sai sót, diễn đạt rõ ràng, chặt chẽ, truyền tải
hết yêu cầu tới HS, các câu hỏi đảm bảo đơn nghĩa.
- Có tác dụng phân hóa: Có các câu hỏi ở các mức độ nhận thức khác nhau (50%
mức độ thông hiểu và vận dụng).
- Có giá trị phản hồi: Có tình huống để HS bộc lộ điểm mạnh, yếu về nhận thức và năng
lực.
- Độ tin cậy: Hạn chế tính chủ quan của người ra đề và người chấm bài kiểm tra. Đáp
án biểu điểm chính xác để mọi GV và HS vận dụng cho kết quả giống nhau.
- Tính khả thi: Câu hỏi phù hợp với trình độ, thời gian làm bài của HS, có tính đến
thực tiễn của địa phương.
II. QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công
cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm tra là một trong những công cụ được
dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau:
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi
học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên
soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào:
1. Mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra.
2. Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình.
2



3. Thực tế học tập của HS để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:
1. Đề kiểm tra tự luận.
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan.
3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi
dạng trắc nghiệm khách quan.
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các
hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu
quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính
cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông
hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm,
số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần
đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trong số điểm quy định cho từng mạch kiến
thức, từng cấp độ nhận thức.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Cấpđộ
Tên
chủ đề
(nội dung,
chương…)
Chủ đề 1

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %
Chủ đề 2

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu
Cấp độ
thấp

Chuẩn KT,
KN cần
kiểm tra
(Ch)
Số câu
Số điểm

Cộng

Cấp độ cao

(Ch)

(Ch)

(Ch)


Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm


3

Số câu
... điểm
=...%

Số câu
...
điểm=...


%
.............

...............
Chủ đề n
(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%

Số câu
...
điểm=...
%

Số câu
Số điểm

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ)
Cấp độ
Tên
chủ đề
(nội dung,
chương …)
Chủ đề 1

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN
KQ

TL

TN
KQ


TL

TNK
Q

TL

TN
KQ

TL

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số
câu
Số

điểm

Số
câu
Số
điểm

Số
câu
Số
điểm

Số
câu
Số
điểm

Số
câu
Số
điểm

Số
câu
Số
điểm

Số câu
Số
điểm


(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số
điểm

Số
câu
Số

Số
câu
Số

Số

câu
Số

Số
câu
Số

Số
câu
Số

Số
câu
Số

Số câu
Số
điểm

Chuẩn
KT,
KN
cần
kiểm
tra
(Ch)
Số câu
Số
điểm


Cộng

Số câu
...
điểm=...
%

Chủ đề 2

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

4

Số câu
...
điểm=...


điểm

điểm

điểm

điểm

điểm


điểm

%

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số
câu
Số
điểm

Số
Số
câu
câu
Số
Số
điểm điểm

Số câu
Số điểm
%

Số
Số
câu
câu
Số
Số
điểm điểm
Số câu
Số điểm
%

Số
câu
Số
điểm

Số câu
Số
điểm

.............
...............
Chủ đề n
(Ch)
Số câu
Số câu

Số điểm Tỉ Số
lệ %
điểm
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
%

Số câu
...
điểm=...
%
Số câu
Số điểm

*Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra.
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy.
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...).
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra.
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...) tương ứng với tỉ lệ %.
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng.
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột.
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột.
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi
và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn
hoặc một vấn đề, khái niệm.
Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu
cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong các đề kiểm tra)
a. Các yêu cầu đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình.
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm
tương ứng.
3) Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể.
4) Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa.
5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh.
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến
thức.
5


7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học
sinh.
8) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác
trong bài kiểm tra.
9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn.
10) Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất.
11) Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có
phương án nào đúng”.
b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình.
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm
tương ứng.

3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới.
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo.
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện
yêu cầu đó.
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh.
7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán
bộ ra đề đến học sinh;
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm
bảo các yêu cầu:
- Nội dung: khoa học và chính xác.
- Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu.
- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.
Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể tự đánh giá
được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric).
*Cách tính điểm
a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi.
Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm.
Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng
được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm.
Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:
10 X
X max

+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.

Trong đó

Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một học sinh làm
10.32
8
được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 40
điểm.

b. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan

6


Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên
tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và
mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho
từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ
3
 0, 25
được 12
điểm.

Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo
nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng
phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm. Khi đó cho điểm của
phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
+ XTN là điểm của phần TNKQ.
X .T
+ XTL là điểm của phần TL.
X TL  TN TL
TTN , trong đó

+ TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL.
+ TTN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ.
Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức.
10 X
+ X là số điểm đạt được của HS;
+ Xmax là tổng số điểm của đề.
X max , trong đó
Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có
X TL 

12.60
 18
40
.

12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần tự luận là:
Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu một học sinh đạt được 27 điểm thì qui về thang
10.27
9
điểm 10 là: 30
điểm.

c. Đề kiểm tra tự luận
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra,
khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luận
(tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh).
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các
bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc

thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo
tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh
giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp
không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm
bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình
và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số phần mềm hỗ trợ cho việc
này, giáo viên có thể tham khảo).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
III. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Hệ thống đề kiểm tra đã ra và thực hiện:
1. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1– HKI, VẬT LÍ 12

7


TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
NĂM HỌC 2017-2018
MÃ ĐỀ: 132

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1-HKI
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 12

Họ và tên .................................................Lớp:..........
CÂU
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
ĐÁP
ÁN
Câu 1: Một vật có khối lượng m = 200 (g), dao động điều hoà với phương trình x =
10cos(5πt) cm. Tại thời điểm t = 0,5 (s) thì vật có động năng là
A. Eđ = 0,125 J
B. Eđ = 0,1 J
C. Eđ = 0,2 J
D. Eđ = 0,25 J
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần
số dao động của vật là
A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
B. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz.
C. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.
D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
Câu 3: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại
thời điểm t = 0,25 (s) là
A. 0,5 cm.
B. 1 cm.
C. –1 cm.
D. 1,5 cm.
Câu 4: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là
A.
B.
C.

D.
Câu 5: Trong quá trình một vật dao động điều hòa, tập hợp ba đại lượng nào sau đây đều có
giá trị không thay đổi?
A. Biên độ; tần số góc; gia tốc.
B. Cơ năng; biên độ; tần số góc.
C. Tần số góc; gia tốc; lực.
D. Gia tốc; lực; cơ năng.
Câu 6: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. Chiều dài con lắc
B. Vị trí đặt con lắc..
C. Biên độ dao động.
D. Chiều dài và vị trí đặt con lắc.
Câu 7: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật nặng
lên gấp 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm lần.
C. Tăng lần.
D. Giảm 2 lần.
Câu 8: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có
pha vuông góc nhau ℓà?
A. A = A1 + A2
B. A = | A1 + A2 |
C. A = `
D. A =
Câu 9: Một con ℓắc đơn có ℓ = 1m; g = 10m/s 2 được treo trên một xe otô, khi xe đi qua
phần đường mấp mô, cứ 12m ℓại có một chỗ ghềnh, tính vận tốc của vật để con ℓắc dao
động mạnh nhất?
A. 6m/s
B. 6km/h
C. 60km/h

D. 36km/s
Câu 10: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. luôn luôn xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
C. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
8


---------------------------------------------------------- HẾT ---------TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1-HKI
NĂM HỌC 2017-2018
MÃ ĐỀ: 209
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 12
Họ và tên .................................................Lớp:..........
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP
ÁN
Câu 1: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại
thời điểm t = 0,25 (s) là

A. 1,5 cm.
B. –1 cm.
C. 1 cm.
D. 0,5 cm.
2
Câu 2: Một con ℓắc đơn có ℓ = 1m; g = 10m/s được treo trên một xe otô, khi xe đi qua
phần đường mấp mô, cứ 12m ℓại có một chỗ ghềnh, tính vận tốc của vật để con ℓắc dao
động mạnh nhất?
A. 60km/h
B. 6m/s
C. 6km/h
D. 36km/s
Câu 3: Một vật có khối lượng m = 200 (g), dao động điều hoà với phương trình x =
10cos(5πt) cm. Tại thời điểm t = 0,5 (s) thì vật có động năng là
A. Eđ = 0,1 J
B. Eđ = 0,125 J
C. Eđ = 0,25 J
D. Eđ = 0,2 J
Câu 4: Trong quá trình một vật dao động điều hòa, tập hợp ba đại lượng nào sau đây đều có
giá trị không thay đổi?
A. Tần số góc; gia tốc; lực.
B. Gia tốc; lực; cơ năng.
C. Cơ năng; biên độ; tần số góc.
D. Biên độ; tần số góc; gia tốc.
Câu 5: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần
số dao động của vật là
A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
B. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz.
C. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
D. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.

Câu 6: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật nặng
lên gấp 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm lần.
C. Tăng lần.
D. Giảm 2 lần.
Câu 7: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có
pha vuông góc nhau ℓà?
A. A = A1 + A2
B. A = | A1 + A2 |
C. A = `
D. A =
Câu 8: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. luôn luôn xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
Câu 10: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. Chiều dài và vị trí đặt con lắc.
B. Vị trí đặt con lắc..
C. Chiều dài con lắc
D. Biên độ dao động.
---------------------------------------------------------- HẾT ---------9



TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
NĂM HỌC 2017-2018
MÃ ĐỀ: 357

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1-HKI
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 12

Họ và tên .................................................Lớp:..........
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP
ÁN
Câu 1: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. Vị trí đặt con lắc..
B. Chiều dài con lắc
C. Biên độ dao động.
D. Chiều dài và vị trí đặt con lắc.
Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần
số dao động của vật là
A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
B. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz.

C. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
D. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.
Câu 3: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật nặng
lên gấp 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc
A. Tăng lần.
B. Giảm 2 lần.
C. Giảm lần.
D. Tăng 2 lần.
Câu 4: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có
pha vuông góc nhau ℓà?
A. A = A1 + A2
B. A = | A1 + A2 |
C. A = `
D. A =
Câu 5: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại
thời điểm t = 0,25 (s) là
A. 1,5 cm.
B. 0,5 cm.
C. –1 cm.
D. 1 cm.
Câu 6: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Một vật có khối lượng m = 200 (g), dao động điều hoà với phương trình x =
10cos(5πt) cm. Tại thời điểm t = 0,5 (s) thì vật có động năng là
A. Eđ = 0,25 J
B. Eđ = 0,2 J
C. Eđ = 0,125 J

D. Eđ = 0,1 J
Câu 8: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. luôn luôn xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
D. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
Câu 9: Một con ℓắc đơn có ℓ = 1m; g = 10m/s 2 được treo trên một xe otô, khi xe đi qua
phần đường mấp mô, cứ 12m ℓại có một chỗ ghềnh, tính vận tốc của vật để con ℓắc dao
động mạnh nhất?
A. 6km/h
B. 60km/h
C. 36km/s
D. 6m/s
Câu 10: Trong quá trình một vật dao động điều hòa, tập hợp ba đại lượng nào sau đây đều
có giá trị không thay đổi?
A. Gia tốc; lực; cơ năng.
B. Biên độ; tần số góc; gia tốc.
C. Cơ năng; biên độ; tần số góc.
D. Tần số góc; gia tốc; lực.
---------------------------------------------------------- HẾT ---------TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1-HKI
NĂM HỌC 2017-2018
10


MÃ ĐỀ: 485

MÔN: VẬT LÝ – LỚP 12

Họ và tên .................................................Lớp:..........

CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP
ÁN
Câu 1: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt + π/3) cm. Chu kỳ và tần
số dao động của vật là
A. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz
B. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz.
C. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.
D. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz.
Câu 2: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn không phụ thuộc vào
A. Biên độ dao động.
B. Chiều dài và vị trí đặt con lắc.
C. Chiều dài con lắc
D. Vị trí đặt con lắc..
Câu 4: Một con ℓắc đơn có ℓ = 1m; g = 10m/s 2 được treo trên một xe otô, khi xe đi qua

phần đường mấp mô, cứ 12m ℓại có một chỗ ghềnh, tính vận tốc của vật để con ℓắc dao
động mạnh nhất?
A. 60km/h
B. 6m/s
C. 6km/h
D. 36km/s
Câu 5: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số của lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ.
B. tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số của lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của hệ.
D. luôn luôn xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Câu 6: Một vật có khối lượng m = 200 (g), dao động điều hoà với phương trình x =
10cos(5πt) cm. Tại thời điểm t = 0,5 (s) thì vật có động năng là
A. Eđ = 0,25 J
B. Eđ = 0,2 J
C. Eđ = 0,125 J
D. Eđ = 0,1 J
Câu 7: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, nếu tăng khối lượng của vật nặng
lên gấp 2 lần thì chu kỳ dao động của con lắc
A. Giảm 2 lần.
B. Tăng 2 lần.
C. Tăng lần.
D. Giảm lần.
Câu 8: Trong quá trình một vật dao động điều hòa, tập hợp ba đại lượng nào sau đây đều có
giá trị không thay đổi?
A. Gia tốc; lực; cơ năng.
B. Biên độ; tần số góc; gia tốc.
C. Cơ năng; biên độ; tần số góc.
D. Tần số góc; gia tốc; lực.
Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại

thời điểm t = 0,25 (s) là
A. 1 cm.
B. 1,5 cm.
C. 0,5 cm.
D. –1 cm.
Câu 10: Biên độ của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số,
có pha vuông góc nhau ℓà?
A. A = A1 + A2
B. A = | A1 + A2 |
C. A = `
D. A =
---------------------------------------------------------- HẾT ---------TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1-HKI
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 12
11


Mã 132
D
A
B
B
B
C
C
D
A
A


Mã 209
C
B
C
C
A
C
D
A
B
D

Mã 357
C
A
A
D
D
B
A
B
D
C

Mã 485
A
D
A
B
B

A
C
C
A
D

2. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2– HKI, VẬT LÍ 12
TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 12

MÃ ĐỀ: 134
Họ và tên .................................................Lớp:.......
CÂU
ĐÁP
ÁN

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

Câu 1: Một sợi dây dài l = 1,2 m có sóng dừng với 2 tần số liên tiếp là 40 Hz và 60 Hz. Xác
định tốc độ truyền sóng trên dây?
A. 48 m/s
B. 24 m/s
C. 32 m/s
D. 60 m/s
Câu 2: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai
nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và
luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ
sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 9.
B. 8.
C. 11.
D. 5.
Câu 3: Một sợi dây đàn hồi AB có chiều dài 90cm hai đầu dây cố định. Khi được kích thích
dao động, trên dây hình thành sóng dừng với 6 bó sóng và biên độ tại bụng là 2cm. Tại M
gần nguồn phát sóng tới A nhất có biên độ dao động là 1cm. Khoảng cách MA bằng
A. 5cm
B. 2,5cm
C. 20cm.
D. 10cm

Câu 4: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài lớn nhất là l0 = 1,2 m một đầu gắn vào một cần
rung với tần số 100 Hz một đầu thả lỏng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Khi
thay đổi chiều dài của dây từ l 0 đến l = 24cm thì có thể tạo ra được nhiều nhất bao nhiêu lần
sóng dừng có số bụng sóng khác nhau là
A. 34 lần.
B. 17 lần.
C. 16 lần.
D. 32 lần.
Câu 5: Trên một sợi dây có sóng dừng với biên độ điểm bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M và
N trên dây có cùng biên độ dao động 2,5 cm, cách nhau 20 cm các điểm luôn dao động với
biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Bước sóng trên dây là
12


A. 120 cm
B. 80 cm
C. 60 cm
D. 40 cm
Câu 6: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz). Khoảng cách giữa 3 nút
sóng liên tiếp là 30(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. 15(m/s).
B. 10(m/s).
C. 5(m/s).
D. 20(m/s).
Câu 7: Sóng dừng trên dây nằm ngang. Trong cùng bó sóng, A là nút, B là bụng, C là trung
điểm AB. Biết CB = 4cm. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần C và B có cùng li độ là 0,13s.
Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 1,23m/s
B. 2,46m/s
C. 3,24m/s

D. 0,98m/s
Câu 8: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm,
dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40t và uB = 2cos(40t + )
(uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30
cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên đoạn BM là
A. 20.
B. 17.
C. 19.
D. 18.
Câu 9: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải
xuất phát từ hai nguồn dao động
A. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. cùng tần số, cùng phương
D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Câu 10: Sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình
u  cos(20t  4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc truyền sóng này trong
môi trường trên bằng
A. 40 cm/s
B. 5 m/s.
C. 4 m/s.
D. 50 cm/s.
----------- HẾT ---------TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
NĂM HỌC 2017-2018

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 12

MÃ ĐỀ: 356

Họ và tên .................................................Lớp:.......
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP
ÁN
Câu 1: Sóng dừng trên dây nằm ngang. Trong cùng bó sóng, A là nút, B là bụng, C là trung
điểm AB. Biết CB = 4cm. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần C và B có cùng li độ là 0,13s.
Tính vận tốc truyền sóng trên dây.
A. 1,23m/s
B. 0,98m/s
C. 2,46m/s
D. 3,24m/s
Câu 2: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai
nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và
luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ
sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 5.
B. 11.
C. 8.
D. 9.
13



Câu 3: Trên bề mặt chất lỏng cho 2 nguồn dao đông vuông góc với bề mặt chất1ỏng có
phương trình dao động uA = 3 cos 10t (cm) và uB = 5 cos (10t + /3) (cm). Tốc độ truyền
sóng trên dây là V= 50cm/s . AB =30cm. Cho điểm C trên đoạn AB, cách A khoảng 18cm
và cách B 12cm .Vẽ vòng tròn đường kính 10cm, tâm tại C. Số điểm dao đông cực đại trên
đường tròn là
A. 4
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 4: Một sóng âm có tần số xác định truyền trong không khí và trong nước với vận tốc
lần lượt là 330 m/s và 1452 m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì bước sóng
của nó sẽ
A. tăng 4,4 lần
B. giảm 4,4 lần
C. tăng 4 lần
D. giảm 4 lần
Câu 5: Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng
đứng với tần số f. Khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm
M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau.
Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi
trong khoảng từ 48Hz đến 64Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 56Hz.
B. 54Hz.
C. 64Hz.
D. 48Hz.
Câu 6: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm,
dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40t và uB = 2cos(40t + )
(uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30

cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên đoạn BM là
A. 18.
B. 17.
C. 19.
D. 20.
Câu 7: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra
sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về
một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12 m/s
B. 30 m/s
C. 15 m/s
D. 25 m/s
Câu 8: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nhỏ hơn tốc độ truyền
sóng âm trong nước.
B. Sóng âm trong không khí là sóng ngang
C. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
D. Sóng âm trong không khí là sóng dọc.
Câu 9: Một sợi dây đàn hồi có chiều dài lớn nhất là l0 = 1,2 m một đầu gắn vào một cần
rung với tần số 100 Hz một đầu thả lỏng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Khi
thay đổi chiều dài của dây từ l 0 đến l = 24cm thì có thể tạo ra được nhiều nhất bao nhiêu lần
sóng dừng có số bụng sóng khác nhau là
A. 17 lần.
B. 32 lần.
C. 16 lần.
D. 34 lần.
Câu 10: Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng
với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
sợi dây duỗi thẳng là

nv
A. l .

l
B. 2nv .

v
.
C. nl

l
D. nv .

---------------------------------------------------------- HẾT ---------ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: VẬT LÝ – LỚP 12
14


MÃ 134

A

A

B

C

A


A

A

C

B

B

MÃ 356

A

D

A

B

A

C

C

B

C


D

3. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1– HKII, VẬT LÍ 10
TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
NĂM HỌC 2017-2018
MÃ ĐỀ: 134

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HKII L1
MÔN: VẬT LÝ 10

Họ tên học sinh:…………………………………….Lớp:………
*Điền đáp án đúng vào bảng sau
Câu
Đáp
án

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

Câu 1: Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do ở độ cao 6m so với mặt đất. Hỏi ở độ
cao nào so với mặt đất thế năng của vật bằng hai lần động năng của vật?
A. 1m.
B. 3m.
C. 4m.
D. 2m.
Câu 2: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ
A. tăng gấp 4.
B. không đổi.
C. tăng gấp 8.
D. tăng gấp đôi.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lượng?
A. Trong một hệ cô lập, độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0.
B. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ luôn bằng 0.
C. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ là một vectơ không đổi cả về hướng và
độ lớn.
D. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ đựơc bảo toàn.
Câu 4: Ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 20m/s. Động năng của vật có
giá trị nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Một xe chở cát khối lượng khối lượng 38 kg đang chuyển động với vận tốc 1m/s

trên một đường nằm ngang không ma sát. Một vật nhỏ có khối lượng 2kg bay ngang cùng
chiều xe chạy với vận tốc 7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Vận
tốc mới của xe là
A. 0,5m/s.
B. 0,6m/s.
C. 1,7m/s.
D. 1,3m/s.
Câu 6: Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng
dài 6m và nghiêng một góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Lấy g = 10m/s 2. Tính công
của trọng lực khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng?
A. 30J.
B. -60J.
C. 60J.
D. 52J.
Câu 7: Vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia cố định. Khi lò
xo bị nén một đoạn (< 0). Thế năng đàn hồi của lò xo là
A.
B.
C. .
D.
Câu 8: Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì
A. động năng của vật được bảo toàn.
B. động lượng của vật được bảo toàn.
15


C. cơ năng của vật được bảo toàn.
D. thế năng của vật được bảo toàn.
Câu 9: Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của
lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi

A.
B.
C.
D.
Câu 10: Động lượng tính bằng đơn vị:
A. Kg.m/s
B. N.m
C. N/s
D. N.m/s
--------------------------------------------------------- HẾT ---------TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
NĂM HỌC 2017-2018
MÃ ĐỀ: 210

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HKII L1
MÔN: VẬT LÝ 10

Họ tên học sinh:…………………………………….Lớp:………
*Điền đáp án đúng vào bảng sau
Câu
Đáp
án

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lượng?
A. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ đựơc bảo toàn.
B. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ là một vectơ không đổi cả về hướng và
độ lớn.
C. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ luôn bằng 0.
D. Trong một hệ cô lập, độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0.
Câu 2: Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của
lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do ở độ cao 6m so với mặt đất. Hỏi ở độ
cao nào so với mặt đất thế năng của vật bằng hai lần động năng của vật?
A. 3m.
B. 1m.
C. 2m.
D. 4m.

Câu 4: Một xe chở cát khối lượng khối lượng 38 kg đang chuyển động với vận tốc 1m/s
trên một đường nằm ngang không ma sát. Một vật nhỏ có khối lượng 2kg bay ngang cùng
chiều xe chạy với vận tốc 7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Vận
tốc mới của xe là
A. 1,7m/s.
B. 1,3m/s.
C. 0,6m/s.
D. 0,5m/s.
Câu 5: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ
A. tăng gấp 8.
B. không đổi.
C. tăng gấp đôi.
D. tăng gấp 4.
Câu 6: Vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia cố định. Khi lò
xo bị nén 1 đoạn (< 0). Thế năng đàn hồi của lò xo là
A.
B.
C. .
D.
Câu 7: Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì
A. động năng của vật được bảo toàn.
B. động lượng của vật được bảo toàn.
16


C. cơ năng của vật được bảo toàn.
D. thế năng của vật được bảo toàn.
Câu 8: Ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 20m/s. Động năng của vật có
giá trị nào sau đây:
A.

B.
C.
D.
Câu 9: Động lượng tính bằng đơn vị:
A. N.m
B. Kg.m/s
C. N.m/s
D. N/s
Câu 10: Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng
dài 6m và nghiêng một góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Lấy g = 10m/s 2. Tính công
của trọng lực khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng?
A. 52J.
B. -60J.
C. 30J.
D. 60J.
----------- HẾT ---------TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
NĂM HỌC 2017-2018
MÃ ĐỀ: 357

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HKII L1
MÔN: VẬT LÝ 10

Họ tên học sinh:…………………………………….Lớp:………
*Điền đáp án đúng vào bảng sau
Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
Đáp
án
Câu 1: Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng
dài 6m và nghiêng một góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Lấy g = 10m/s 2. Tính công
của trọng lực khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng?
A. -60J.
B. 30J.
C. 60J.
D. 52J.
Câu 2: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ
A. tăng gấp 8.
B. không đổi.
C. tăng gấp đôi.
D. tăng gấp 4.
Câu 3: Vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia cố định. Khi lò
xo bị nén 1 đoạn (< 0). Thế năng đàn hồi của lò xo là
A. .
B.
C.
D.
Câu 4: Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì
A. động năng của vật được bảo toàn.
B. động lượng của vật được bảo toàn.
C. cơ năng của vật được bảo toàn.
D. thế năng của vật được bảo toàn.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lượng?
A. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ đựơc bảo toàn.
B. Trong một hệ cô lập, độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0.
C. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ là một vectơ không đổi cả về hướng và
độ lớn.
D. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ luôn bằng 0.
Câu 6: Ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 20m/s. Động năng của vật có
giá trị nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do ở độ cao 6m so với mặt đất. Hỏi ở độ
cao nào so với mặt đất thế năng của vật bằng hai lần động năng của vật?
A. 2m.
B. 4m.
C. 1m.
D. 3m.
17


Câu 8: Động lượng tính bằng đơn vị:
A. N.m
B. Kg.m/s
C. N.m/s
D. N/s
Câu 9: Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của
lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi
A.
B.

C.
D.
Câu 10: Một xe chở cát khối lượng khối lượng 38 kg đang chuyển động với vận tốc 1m/s
trên một đường nằm ngang không ma sát. Một vật nhỏ có khối lượng 2kg bay ngang cùng
chiều xe chạy với vận tốc 7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Vận
tốc mới của xe là
A. 1,3m/s.
B. 0,5m/s.
C. 0,6m/s.
D. 1,7m/s.
--------------------------------------------------------- HẾT ---------TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
NĂM HỌC 2017-2018
MÃ ĐỀ: 485

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HKII L1
MÔN: VẬT LÝ 10

Họ tên học sinh:…………………………………….Lớp:………
*Điền đáp án đúng vào bảng sau
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp
án
Câu 1: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ
A. tăng gấp 8.
B. không đổi.
C. tăng gấp đôi.
D. tăng gấp 4.
Câu 2: Ôtô có khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 20m/s. Động năng của vật có
giá trị nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng
dài 6m và nghiêng một góc α = 300 so với mặt phẳng nằm ngang. Lấy g = 10m/s 2. Tính công
của trọng lực khi vật trượt hết mặt phẳng nghiêng?
A. 60J.
B. 52J.
C. 30J.
D. -60J.
Câu 4: Xét biểu thức tính công của một lực A = F.S.cosα. Biết α là góc hợp bởi hướng của
lực và hướng chuyển động. Lực sinh công cản khi
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Động lượng tính bằng đơn vị:
A. N/s
B. Kg.m/s
C. N.m/s

D. N.m
Câu 6: Một vật có khối lượng m được thả rơi tự do ở độ cao 6m so với mặt đất. Hỏi ở độ
cao nào so với mặt đất thế năng của vật bằng hai lần động năng của vật?
A. 2m.
B. 3m.
C. 1m.
D. 4m.
Câu 7: Vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia cố định. Khi lò
xo bị nén 1 đoạn (< 0). Thế năng đàn hồi của lò xo là
A. .
B.
C.
D.
Câu 8: Một xe chở cát khối lượng khối lượng 38 kg đang chuyển động với vận tốc 1m/s
trên một đường nằm ngang không ma sát. Một vật nhỏ có khối lượng 2kg bay ngang cùng
18


chiều xe chạy với vận tốc 7m/s (đối với mặt đất) đến chui vào cát và nằm yên trong đó. Vận
tốc mới của xe là
A. 1,7m/s.
B. 0,5m/s.
C. 0,6m/s.
D. 1,3m/s.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về định luật bảo toàn động lượng?
A. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ luôn bằng 0.
B. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ đựơc bảo toàn.
C. Trong một hệ cô lập, độ biến thiên động lượng của hệ bằng 0.
D. Trong một hệ cô lập, tổng động lượng của hệ là một vectơ không đổi cả về hướng và
độ lớn.

Câu 10: Khi vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì
A. động năng của vật được bảo toàn.
B. động lượng của vật được bảo toàn.
C. cơ năng của vật được bảo toàn.
D. thế năng của vật được bảo toàn.
--------------------------------------------------------- HẾT ---------TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO
NĂM HỌC 2017-2018

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15 PHÚT HKII L1
MÔN: VẬT LÝ 10
made
134
134
134
134
134
134
134
134
134
134
210
210
210
210
210
210
210
210
210

210
357
357
357
357
357
357
357
357
357

cautron
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
19

dapan
C
D
B
B
D
A
D
C
B
A
C
A
D
B
C
D

C
A
B
C
B
C
D
C
D
A
B
B
B


357
485
485
485
485
485
485
485
485
485
485

10
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

A
C
A
C
A
B
D
B
D
A
C

4. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI, VẬT LÍ 10
a. Mục tiêu
Kiểm tra và thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của HS sau
khi học chương “động học chất điểm”.
b. Hình thức: Trắc nghiệm 30 câu.
Cách thức tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra trong thời gian 45 phút.
c. Ma trận đề
Mức độ
Vận dụng

Thông
Nhận biết
Cộng
hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Chủ đề
Chuyển động cơ
Số câu/Tỉ lệ:
Số điểm:

Biết các
yếu tố tạo
thành một
hqc.

Chọn hệ
quy chiếu
thích hợp

1
1/3

1
1/3

2
2/3

Chuyển động
thẳng biến đổi
đều.


Ghi nhớ
công thức
của chuyển
động thẳng
BĐĐ.

1
1/3
Hiểu mối
liên hệ về
dấu của
vận tốc và
gia tốc.

Viết phương
trình chuyển
động của vật,
tính quãng
đường, vận tốc
và thời gian
chuyển động.
3
1
Xác định vận
tốc, gia tốc và
quãng đường
của chuyển
động; viết ptcđ


Số câu/Tỉ lệ:
Số điểm:

2
2/3

1
1/3

4
4/3

Nhận dạng
chuyển
động thẳng
đều trong
thực tế.

Chuyển động
thẳng đều

Số câu/Tỉ lệ:
Số điểm:

20

Giải bài toán
tìm vị trí và
thời điểm hai
chuyển động

gặp nhau.
2
2/3

6
2

Vận dụng thành
thạo các công
thức CĐT biến
đổi đều.
3
1

10
10/3


Sự rơi tự do

Nhận dạng
chuyển
động rơi tự
do trong
thưc tế.

Tìm độ cao và
thời gian rơi tự
do


Tìm thời gian,
vận tốc, quãng
đường vật rơi
tại một giai
đoạn nào đó

Số câu/Tỉ lệ:
Số điểm:

1
1/3

3
1

2
2/3

Chuyển động
tròn đều

Hiểu mối
liên hệ giữa
vận tốc, gia
tốc… của
chuyển
động tròn
đều.

Tính được vận

tốc góc, chu kì,
tần số, vận tốc
dài, gia tốc của
chuyển động

Giải bài tập
nâng cao về
chuyển động
tròn đều

Số câu/Tỉ lệ:
Số điểm:

2
2/3

3
1

1
1/3

6
2

5
5/3
16,7%

13

13/3
43,3%

8
8/3
26,7%

30
10
100%

Tổng: Số câu
Số điểm:
Tỉ lệ:

4
4/3
13,3%

6
2

d. Đề kiểm tra:
Đề gồm 30 câu TN được trộn ra 4 mã đề.
TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK1 NĂM HỌC 2017- 2018
Môn: Vật Lý - Lớp: 10.

Mã đề: 149

Họ và tên học sinh:............................................Lớp:................
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp
án
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp
án
Câu
21
22

23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp
án
Câu 1. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s 2 trên đoạn đường
500m, sau đó chuyển động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là:
A. S = 36,5km.
B. S = 34,5km.
C. S = 35,5km.
D. S = 37,5km.
Câu 2. Một người đi bộ trên một đường thẳng với vân tốc không đổi 2m/s. Thời gian để
người đó đi hết quãng đường 780m là:
A. 6phút15s.
B. 7phút30s.
C. 7phút15s.
D. 6phút30s.
Câu 3. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x 10t  4t 2 (m; s). Vận tốc
tức thời của chất điểm lúc t = 2s là:
A. 26 m/s.
B. 16 m/s.
C. 28 m/s.
D. 18 m/s.
21



Câu 4. Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một canô khi
nước không chảy là 16,2km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 1,5m/s. Thời gian
để canô đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là:
A. t = 2,5h.
B. t = 3,3h.
C. t = 2,2h.
D. t = 2,24h.
Câu 5. Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết
chu kỳ T = 24 giờ.
5
5
A.  �7, 27.10 rad / s
B.  �5, 42.10 rad / s
4
6
C.  �7, 27.10 rad / s
D.  �6, 20.10 rad / s
Câu 6. Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 7. Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn
đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km. Chọn bến xe làm vật mốc,
thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều
dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là:
A. x = 80t.
B. x = ( 80 - 3)t.
C. x = 3 +80t.

D. x = 3 - 80t.
Câu 8. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km. Tính vận
tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h.
A. 10 km/h.
B. 12km/h.
C. 8 km/h.
D. 20 km/h.
Câu 9. Hành khách 1 đứng trên toa tàu a, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách 2 ở toa bên cạnh
b. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong sân ga. Bỗng 1 thấy 2
chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?
A. Toa tàu a đứng yên, toa tàu b chạy về phía sau.
B. Toa tàu a chạy về phía trước, toa b đứng yên.
C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, a chạy nhanh hơn b.
D. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, b chạy nhanh hơn a.
Câu 10. Chọn câu đúng:
A. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều luôn biến đổi.
B. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều a luôn âm.
C. Gia tốc của chuyển động thẳng đều luôn > 0.
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều luôn có a.v > 0.
Câu 11. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc không đổi và bán kính quỹ đạo là R.
Tốc độ dài của nó sẽ thay đổi như thế nào nếu bán kính quỹ đạo tăng lên gấp 3 lần:
A. Tăng 9 lần.
B. Không đổi.
C. Giảm 3 lần.
D. Tăng 3 lần.
Câu 12. Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc có:
A. Có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với bán kính của quỹ đạo tại mỗi
điểm.
B. Có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại mỗi
điểm.

C. Có độ lớn thay đổi và có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
D. Phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo.
Câu 13. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 5 + 60t (km, h). Chất
điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h.
B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h.
C. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h.

22


D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5km/h.
Câu 14. Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất.
B. Một viên bi chì rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân
không.
Câu 15. Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5s. Lấy
g = 10m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5s là:
A. 12,5m.
B. 2,5m.
C. 6,25m.
D. 5,0m.
Câu 16. Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?
A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
B. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.
C. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
D. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề
đường.

Câu 18. Trong các câu dưới đây, câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
C. Gia tốc là đại lượng không đổi.
D. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
Câu 19. Một vật được buộc vào đầu một sợi dây dài 80cm. Dây được quay tròn đều và cứ
sau 3 giây vật quay được 1 vòng. Bán kính quỹ đạo quét được một góc 600 sau thời gian:
A. 0,25s.
B. 1s.
C. 0,5s.
D. 0,33s.
Câu 20. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi
tự do là:
A.

v 2 gh

.

B. v  gh .

C. v  2 gh .

D. v 

2h
.
g

Câu 21. Hai ô tô xuất phát cùng lúc 7h tại 2 địa điểm A, B cách nhau 20km, chuyển động

cùng chiều với vận tốc 60km/h và 40km/h. Thời điểm 2 xe gặp nhau là:
A. 8h.
B. 10h.
C. 11h.
D. 9h.
Câu 22. Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t - 10 (km,
h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:
A. 2 km.
B. 8 km.
C. 4,5 km.
D. 6 km.
Câu 23. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm
phanh và ô tô chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm
được 100m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ôtô. Gia tốc của ô tô là:
A. a = - 0,2 m/s2.
B. a = - 0,5 m/s2.
C. a = 0,5 m/s2.
D. a = 0,2 m/s2.
Câu 24. Hai người đi bộ theo một chiều trên một đường thẳng AB, cùng xuất phát tại vị trí
A, với vận tốc lần lượt là 1,5m/s và 2,0m/s, người thứ hai đến B sớm hơn người thứ nhất 5,5
phút. Quãng đường AB dài:
A. 1155m.
B. 220m.
C. 283m.
D. 1980m.
Câu 25. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm phanh. Ôtô
chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại. Quãng đường s mà ôtô chạy
thêm được kể từ lúc hãm phanh là :
A. s = 135m.
B. s = 82,6m.

C. s = 252m.
D. s = 45m.
Câu 26. Kim giây của một đồng hồ dài 2,5cm. Gia tốc của đầu mút kim giây là:
A.aht = 2,74.10-3m/s2. B.aht = 2,74.10-4m/s2. C.aht = 2,74.10-5m/s2. D.aht = 2,74.10-2m/s2
23


Câu 27. Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10m/s 2. Trong 2s cuối vật rơi được 180m.
Độ cao mà từ đó vật rơi là:
A. 500m.
B. 50m.
C. 360m.
D. 200m.
Câu 28. Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g =
10m/s2, thời gian rơi là:
A. 2,86s.
B. 8,00s.
C. 4,00s.
D. 4,04s.
Câu 29. Cho phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = 4 - 2t + t 2 (m, s). Chọn kết
luận sai:
A. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 2m/s2.
B. Tọa độ ban đầu bằng 4m.
C. Vận tốc ban đầu là -2m/s.
D. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2.
Câu 30. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước.
Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là:
A. v = 14km/h.
B. v = 5km/h.
C. v = 9km/h.

D. v = 21km/h.
…….……………….Hết……………………
e. Đáp án: mã đề: 149
01. C; 02. D; 03. A; 04. A; 05. A; 06. A; 07. C; 08. B; 09. D; 10. D; 11. D; 12. B; 13. A;
14. C; 15. C; 16. C; 17. B; 18. B; 19. C; 20. C; 21. A; 22. B; 23. B; 24. D; 25. D; 26. B; 27.
A; 28. C; 29. D; 30. B.
5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI, VẬT LÝ 12
a. Mục tiêu: Kiểm tra và tự đánh giá các kiến thức chương DAO ĐỘNG CƠ.
b. Hình thức: Trắc nghiệm 30 câu.
Cách thức tổ chức kiểm tra: Cho HS làm bài kiểm tra trong vòng 45 phút
c. Ma trận đề
Mức độ
Nhận biết
Chủ đề

Dao động điều
hòa

Số câu/Tỉ lệ:
Số điểm:

Con lắc lò xo

Vận dụng
Thông
hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Phương
trình dao
động điều

hòa, các
công thức
tần số, chu
kì….

Mối quan
hệ giữa li
độ, vận tốc
và gia tốc

Tìm vận tốc,
gia tốc tại một
thời điểm

Tìm thời gian
và quãng
đường dao
động.

3
1

3
1

2
0,67

2
0,67


Mối quan
hệ giữa chu
Công thức
Tính chu kì, tần
kì, tần số
năng lượng
số, tần số góc,
với khối
con lắc lò
năng lượng con
lượng vật,
xo
lắc
độ cứng lò
xo
24

Viết phương
trình dao động,
bài toán năng
lượng

Cộng

10
3,33


Số câu/Tỉ lệ:

Số điểm:

1
2
3
0,33
0,67
1
Công thức
Mối quan
tính chu kì, hệ giữa chu
Tính chu kì, tần
tần số con
kì, tần số
số, tần số góc,
lắc đơn;
với khối
năng lượng con
điều kiện
lượng vật,
lắc
con lắc đơn độ cứng lò
DĐĐH
xo

Con lắc đơn

Số câu/Tỉ lệ:
Số điểm:


2
0,67

1
0,33

Các loại dao
động

Tính chất
dao động
tắt dần,
hiện tượng
cộng
hưởng

Bài toán tính
vận tốc khi có
cộng hưởng

Số câu/Tỉ lệ:
Số điểm:

2
0,67

1
0,33

2

0,67

8
2,67

Viết phương
trình dao động,
bài toán năng
lượng

2
0,67

1
0,33

6
2

3
1

Tổng hợp dao
động

Tổng hợp 2 dao
động điều hòa
cùng phương,
cùng tần số


Bài toán tìm
khoảng cách 2
dao động

Số câu/Tỉ lệ:
Số điểm:

2
0,67

1
0,33

2
0,67

10
3,33
33,3%

6
2
20%

30
10
100%

Tổng: Số câu
Số điểm:

Tỉ lệ:

8
2,67
26,7%

6
2
20%

d. Đề kiểm tra
- Đề gồm 30 câu trắc nghiệm được trộn thành 4 mã đề khác nhau.
TRƯỜNG THPT TAM ĐẢO

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: VẬT LÍ-LỚP 12

Mã đề 132
Họ và tên học sinh……………………………………….Lớp:……….
Câu
Đáp
án
Câu
Đáp
án
Câu

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

25



×