Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tìm hiểu văn hóa cồng chiêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 29 trang )

VĂN HOÁ
KHÁI NIỆM

PHÂN LOẠI


KHÁI NIỆM

Theo nghĩa rộng

Văn hóa Việt Nam là tổng thể những
giá trị vật chất và tinh thần do cộng
đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo
ra trong quá trình dựng nước và giữ
nước.


Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội.

Theo nghĩa hẹp

Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống.
Văn hóa là năng lực sáng tạo của một
dân tộc.
Văn hóa là bản sắc của một dân tộc, là
cái phân biệt dân tộc này với dân tộc
khác.


Văn hóa vật chất là toàn bộ những gì do
công nghệ sản xuất nhằm đáp ứng nhu


cầu vật chất ăn, mặc, ở, đi lại, công cụ
sản xuất, phương tiện sản xuất…

PHÂN
LOẠI

Văn hoá tinh thần bao gồm toàn bộ những sản
phẩm do hoạt động sản xuất tinh thần của con
người tạo ra: tư tưởng, tín ngưỡng - tôn giáo, nghệ
thuật, lễ hội, phong tục, đạo đức, ngôn ngữ, văn
chương…


VẬT
CHẤT


TINH
THẦN


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ “ KHÔNG GIAN VĂN
HOÁ CỒNG CHIÊN”
- Được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể
nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005.
- Bao gồm các yếu tố bộ phận sau: cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng
cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng.
- Các lễ hội có sử dụng cồng chiêng: Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến
nước...
- Những địa điểm tổ chức các lễ hội: nhà dài, nhà rông, nhà gươl, rẫy,

bến nước, nhà mồ, các khu rừng cạnh các buôn làng Tây Nguyên,...



Cồng chiêng là "hậu duệ" của đàn đá.

NGUỒN
GỐC

Cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới,
xuống đồng; biểu hiện của tín ngưỡng.

Tiếng cồng chiêng như là thứ để nối kết
những con người trong cùng một cộng đồng.


Loại nhạc khí bằng hợp kim đồng, có khi
pha vàng, bạc hoặc đồng đen.

CẤU
TẠO

Cồng là loại có núm, chiêng không núm.

Có nhiều cỡ

Có thể được dùng đơn lẻ hoặc dùng
theo dàn




Trải rộng suốt 5 tỉnh: Kon Tum, Gia
Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng.

PHÂN
BỐ

Chủ nhân của loại hình văn hoá đặc
sắc này là cư dân các dân tộc Tây
Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông,
Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai...


Lấy thang bồi âm tự nhiên làm cơ sở.

NGUYÊN

HOẠT
ĐỘNG

Mỗi biên chế được cấu tạo bởi thang 3
âm, 5 âm hay 6 âm cơ bản.
Là một nhạc cụ đa âm, nên luôn có một
vài âm phụ khác.

Dàn 6 chiêng sẽ cho tối thiểu 12 âm.


Dàn chiêng



Ý NGHĨA
Mỗi chiếc cồng, chiêng đều ẩn chứa một vị thần

Tạo nên những sử thi, những áng thơ ca đậm chất văn hóa
Tây Nguyên

Lễ hội Cồng chiêng được tổ chức hàng năm


Những ảnh hưởng đến Văn Hóa Cồng
Chiêng khi đất nước hội nhập


 Cộng đồng các dân tộc bản địa có di sản văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
vẫn thường xuyên thực hành di sản của mình trong các lễ hội, nghi lễ, sự kiện
văn hóa nghệ thuật của địa phương cũng như của khu vực.
 Nhiều không gian văn hóa, nghi lễ, tín ngưỡng được phục hồi, nhiều liên
hoan, ngày hội văn hóa được tổ chức.
 Hoạt động truyền dạy cồng chiêng tại các địa phương được ưu tiên và triển
khai hiệu quả.

Góp phần trong việc việc nâng cao nhận thức của cộng đồng thực
hành di sản và các cấp chính quyền.



Các em thiếu niên buôn Kon
H’ring, xã Ea H’Đing, huyện
Cư M’gar, tỉnh Đác Lắc biểu

diễn một bài nhạc chiêng
truyền thống


Một lớp học
Cồng chiêng
cho trẻ em


 Đó là sự xâm nhập của một số sản phẩm văn hóa độc hại vào nước ta
bằng nhiều con đường làm hủy hoại, xói mòn nền tảng và những giá trị
đạo đức tốt đẹp của dân tộc.
 Lối sống thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, thích hưởng lạc; cái xấu, cái ác phi nhân
tính có dấu hiệu tăng lên. Môi trường đạo đức và văn hóa lành mạnh bị
đe dọa…
 Đó còn là mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát
triển trong việc gìn giữ, phát huy hệ thống di

sản văn hóa.


 Ngoài ra việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từ trồng cây lúa rẫy sang
cây công nghiệp đã dẫn đến sự suy giảm những sinh hoạt cồng
chiêng gắn với hoạt động sản xuất truyền thống. Không gian buôn
làng đã bị thu hẹp hoặc bị thay thế. Đời sống và sinh hoạt hiện đại
làm thay đổi nhận thức về tính thiêng và tính cộng đồng của văn hóa
cồng chiêng.

 Nhiều gia đình đã bán đi những bộ chiêng, ché, kpan quý.Thế hệ trẻ
chưa thật sự yêu thích, quan tâm đến công chiêng trong khi nhiều

nghệ nhân giỏi tuổi tác đã cao làn lượt qua đời. Một bộ phận đồng
bào dân tộc Tây Nguyên từ bỏ tín ngưỡng truyền thống , trong đó có
thực hành đánh cồng chiêng và các sinh hoạt gắn với văn hóa cồng
chiêng.


31-03-16 - PHÓNG SỰ VIỆT NAM- Quần thể văn hoá cồng chiêng đang bị thương mại
hoá


1.Giải pháp của nhà nước
-Nhà nước khuyến khích phong tặng danh hiệu
“” Nghệ sĩ Nhân dân” và “Nghệ sĩ Ưu tú” cho các
nghệ nhân có cống hiến cho việc bảo tồn văn
hóa cồng chiêng.
-Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện
hợp tác, giao lưu văn hóa
-Đặc biệt là việc thực hiện chương trình hành động
quốc gia bảo vệ di sản “không gian văn hóa cồng
chiêng Tây Nguyên”.


Mua các dàn
cồng chiêng
mới

Mở các lớp
đào tạo bồi
dưỡng


Chương trình
HĐQG bảo vệ di
sản “không gian
văn hóa cồng
chiêng Tây
Nguyên”

Tổ chức các cuộc
liên hoan cồng
chiêng

Đưa vào
trong giảng
dạy trong nhà
trường


×