Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.27 KB, 120 trang )

L I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu c a riêng tôi.
Các số liệu trong luận văn này đ ợc thu thập từ nguồn thực tế. Các ý kiến
đóng góp và những đề xuất c a cá nhân là độc lập nghiên cứu và rút ra từ thực tế
làm việc tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng
Nam.

Ng

i cam đoan

PH M ĐÌNH DŨNG


M CL C
Trang ph bìa
L i cam đoan
M cl c
Danh m c các từ vi t t t
Danh m c các b ng
Danh m c các s đồ, bi u đồ
M

Đ U ...................................................................................................................1

Ch

ng 1 NH NG V N Đ C

B N V NĔNG L C C NH TRANH C A



NGÂN HÀNG TH

NG M I ............................................................... 4

1.1. Tổng quan về ngân hàng th ơng mại............................................................... 4
1.1.1. Quan niệm về ngân hàng th ơng mại ....................................................4
1.1.2. Các hoạt động cơ bản c a ngân hàng th ơng mại .................................4
1.2. Cạnh tranh và đặc điểm cạnh tranh giữa các ngân hàng th ơng mại ............10
1.2.1. Khái quát về cạnh tranh và lợi ích c a cạnh tranh ............................... 10
1.2.2. Cạnh tranh và đặc điểm cạnh tranh giữa các ngân hàng th ơng mại ..12
1.3. Năng lực cạnh tranh c a ngân hàng th ơng mại ...........................................16
1.3.1. Quan niệm về năng lực cạnh tranh c a ngân hàng th ơng mại ..............16
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh c a ngân hàng th ơng mại ..18
1.3.2.2 . Nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động kinh doanh ...............21
1.3.2.3. Nhóm các chỉ tiêu về thị phần c a ngân hàng th ơng mại ...............29
1.3.3. Các nhân tố ảnh h

ng đến năng lực cạnh tranh c a các ngân hàng

th ơng mại ........................................................................................................31
1.3.3.1. Sự phát triển c a nền kinh tế và hệ thống tài chính .......................... 31
1.3.3.2. Tác động c a các yếu tố về văn hóa và xã hội ..................................32
1.3.3.3. Sự tác động c a các chính sách kinh tế vĩ mô và hệ thống luật pháp ....33
1.4. Bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh c a một số ngân hàng
th ơng mại hiện đại c a các n ớc trên thế giới .............................................35
1.4.1. Năng lực cạnh tranh c a một số ngân hàng th ơng mại trên thế giới ....35
1.4.1.1. Năng lực cạnh tranh c a Ngân hàng Citibank (Citigroup) ...............35
1.4.1.2. Năng lực cạnh tranh c a Ngân hàng Bank of America ....................36



1.4.1.3. Năng lực cạnh tranh c a Ngân hàng Th ơng mại Hồng Kông –
Th ợng Hải (HSBC) ......................................................................................37
1.4.1.4 .Năng lực cạnh tranh c a Ngân hàng ANZ- Australia .......................39
1.4.1.5. Năng lực cạnh tranh và bài học kinh nghiệm từ Ngân hàng Bank of
China ..............................................................................................................39
1.4.2. Một số bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng th ơng mại Việt Nam 40
Ch

ng 2 TH C TR NG NĔNG L C C NH TRANH C A CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHI PVÀ PHÁT TRI N NÔNG THÔN
T NH QU NG NAM .............................................................................44

2.1. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Quảng Nam ...................................................................................................44
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................... 44
2.1.2. Mô hình tổ chức và quản lý c a Agribank Quảng Nam ......................... 45
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2005-2009 .................47
2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn ...................................................................47
2.1.3.2. Hoạt động sử d ng vốn .....................................................................49
2.1.3.3. Hoạt động trung gian tài chính .......................................................... 50
2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 2005-2009 .........................................51
2.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh c a Agribank Quảng Nam .....................53
2.2.1. Năng lực cạnh tranh c a Agribank Việt Nam ........................................53
2.2.1.1. Thực trạng về năng lực tài chính ......................................................53
2.2.1.2. Khả năng c ng cố và m rộng thị phần ..........................................59
2.2.1.3. Năng lực cạnh tranh dựa trên sự phát triển hệ thống mạng l ới bán lẻ
........................................................................................................................ 61
2.2.1.4. Sự phát triển c a nguồn nhân lực ......................................................62
2.2.1.5. Cơ s vật chất, trang thiết bị và sự phát triển công nghệ ..................64

2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh c a Agribank Quảng Nam ...................66
2.2.2.1. Các chỉ tiêu về năng lực tài chính c a Agribank Quảng Nam ..........67
2.2.2.2. Khả năng quản trị r i ro c a Agribank Quảng Nam ......................... 69
2.2.2.3. Thị phần và khả năng m rộng thị phần ...........................................70
2.2.2.4. Sự phát triển các loại hình sản phẩm dịch v ...................................73


2.2.2.5. Mạng l ới hoạt động .........................................................................74
2.3. Đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh c a Agribank Quảng Nam .................75
2.3.1.Những điểm mạnh, lợi thế và cơ hội c a Agribank Quảng Nam ............75
2.3.2. Những hạn chế, khó khăn và thách thức.................................................76
Ch

ng 3: GI I PHÁP NÂNG CAO NĔNG L C C NH TRANH C A CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHI P VÀ PHÁT TRI N NÔNG
THÔN T NH QU NG NAM .................................................................80

3.1. M c tiêu và định h ớng phát triển c a Chi nhánh Agribank Quảng Nam ...80
3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh c a Agribank Quảng Nam .............82
3.2.1. Nhóm giải pháp tăng c

ng năng lực tài chính ......................................82

3.2.1.1. Tăng các khoản thu nhập từ hoạt động tín d ng và phi tín d ng ......82
3.2.1.2. Giảm thấp khoản chi phí, đặc biệt là chi phí quản lý hành chính .....84
3.2.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực hoạt động .......................................85
3.2.2.1 Nâng cao chất l ợng và sử d ng hiệu quả nguồn nhân lực ...............85
3.2.2.2 Tăng c

ng đầu t cơ s vật chất, kỹ thuật và công nghệ hiện đại ...87


3.2.3. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị r i ro ................................ 87
3.2.4. Nhóm giải pháp c ng cố và m rộng thị phần........................................89
3.2.4.1. Tăng c

ng cung cấp dịch v ngân hàng tiện ích............................. 89

3.2.4.2. Xây dựng chiến l ợc khách hàng trên cơ s khảo sát ......................90
3.2.4.3 Thực hiện chiến l ợc liên minh, hợp tác ...........................................91
3.3. Một số kiến nghị ........................................................................................ 92
3.3.1 Kiến nghị với Agribank Việt Nam .......................................................... 92
3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam ......................................92
3.3.3. Kiến nghị với Chính ph ........................................................................94
3.3.4 Kiến nghị đối với các đối t ợng khách hàng ............................................95
K T LU N ..............................................................................................................97
TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................98
QUY T Đ NH GIAO Đ TÀI LU N VĔN
PH L C


DANH M C CÁC CH

VI T T T

Ti ng Anh:
ADB

: Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển Châu Á

ATM


: Automatic Teller Machine - Máy rút tiền tự động

CAR

: Capital Adequacy Ratio - Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

IPCAS

: Interbank Payment and Customer Acounting System - Hệ
thống thanh toán và kế toán khách hàng

ROA

: Return On Assets - Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản

ROE

: Return On Equity - Tỷ lệ thu nhập trên vốn ch s hữu

WTO

: World Trade Organization - Tổ chức th ơng mại Thế giới

WB

: World Bank - Ngân hàng Thế giới

Ti ng Vi t:
Agribank Việt Nam


: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

AgribankQuảng Nam : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng
Nam
ACB

: Ngân hàng TMCP Á Châu

BIDV

: Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam

CNTT

: Công nghệ thông tin

DongAbank

: Ngân hàng TMCP Đông Á

NHNN

: Ngân hàng Nhà n ớc

NHTM

: Ngân hàng th ơng mại

NHTMNN


: Ngân hàng th ơng mại nhà n ớc

NHTMCP

: Ngân hàng th ơng mại cổ phần

Sacombank

: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Th ơng Tín

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TCTD

: Tổ chức tín d ng

TMCP

: Th ơng mại cổ phần

Techcombank

: Ngân hàng TMCP Kỹ Th ơng Việt Nam


USD


: Đô-la Mỹ

VND

: Đồng Việt Nam

Vietcombank

: Ngân hàng TMCP Ngoại th ơng Việt Nam

Vietinbank

: Ngân hàng TMCP Công th ơng Việt Nam


DANH M C CÁC B NG
Số hi u

Tên b ng

b ng

Trang

1.1

Xếp hạng năng lực cạnh tranh c a một số NHTM

40


2.1

Tình hình huy động nguồn vốn 2005-2009

48

2.2

Tình hình hoạt động tín d ng 2005-2009

49

2.3

Thu dịch v ròng c a Chi nhánh 2005-2009

51

2.4

Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản giai đoạn 2005-2009

51

2.5

Quy mô vốn ch s hửu c a các NHTM Việt Nam

54


2.6

Hệ số an toàn vốn tối thiểu c a một số NHTM

56

2.7

Hệ số sinh l i trên tổng tài sản(ROA) c a các NHTM 2005-

57

2009
2.8

Khả năng sinh l i( ROE) c a các NHTM 2005-2009

58

2.9

Tỷ lệ nợ xấu c a các NHTM 2005-2009

59

2.10

Thị phần c a một số NHTM 2005-2009

60


2.11

Mạng l ới hoạt động c a một số NHTM 2006-2009

62

2.12

Cơ cấu lao động theo chuyên môn c a một số NHTM

63

2.13

Số l ợng máy ATM và POS c a các NHTM 2007-2009

65

2.14

Lợi nhuận c a các NHTM tại Quảng Nam 2005-2009

67

2.15

Khả năng sinh l i trên tổng tài sản c a các NHTM tại Quảng

69


Nam 2005-2009
2.16

Tỷ lệ nợ xấu c a các NHTM tại Quảng Nam 2005-2009

70

2.17

Thị phần huy động vốn c a các NHTM tại Quảng Nam 2005-

70

2009
2.18

Thị phần cho vay c a các NHTM tại Quảng Nam 2005-2009

72

2.19

Số l ợng sản phẩm dịch v c a các NHTM tại Quảng Nam

74

2009
2.20


Số l ợng chi nhánh và phòng giao dịch c a các NHTM

75


DANH M C CÁC S
Số hi u

ĐỒ, BI U ĐỒ

Tên bi u

bi u đồ

Trang

2.1

Mô hình tổ chức và quản lý c a Agribank Quảng Nam

45

2.2

Lợi nhuận c a một số NHTM 2007-2009

68

2.3


Thị phần huy động vốn c a các NHTM tại Quảng Nam

71

2009
2.4

Thị phần cho vay c a các NHTM tại Quảng Nam 2009

73


1

M

Đ U

1. Tính c p thi t c a đ tài
Cạnh tranh là một trong những thuộc tính đặc tr ng nhất c a nền kinh tế thị
tr

ng: Các ch thể sản xuất- kinh doanh cùng một lĩnh vực luôn có xu h ớng cạnh

tranh để giành đ ợc những lợi thế nhất định, duy trì thị phần, tối đa hóa lợi nhuận
và phát triển. Là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ và tín d ng, cạnh tranh giữa các ngân hàng th ơng mại (NHTM) cũng
điều tất yếu và không nằm ngoài quy luật.
Việt Nam, cùng với quá trình thị tr


ng hóa nền kinh tế, sự đổi mới và

phát triển c a Hệ thống Tài chính, ngày càng có nhiều các NHTM với các mô hình
tổ chức và thuộc các loại hình s hữu khác nhau đ ợc ra đ i và tham gia hoạt động
thì áp lực cạnh tranh giữa các NHTM ngày một cao hơn. Đặc biệt, từ đầu năm 2007,
khi n ớc ta thực hiện m c a thị tr

ng tài chính theo Hiệp ớc Th ơng mại song

ph ơng giữa Việt Nam và Hoa kỳ (BTA) và yêu cầu đối với n ớc ta khi đ ợc kết
nạp vào Tổ chức Th ơng mại Quốc tế (WTO). Hội nhập quốc tế ngày càng sâu hơn
và rộng hơn, các NHTM Việt Nam phải đ ơng đầu với áp lực cạnh tranh khốc liệt
hơn không chỉ đối với các NHTM trong n ớc mà còn đối với các NHTM n ớc
ngoài vốn có tiềm lực tài chính mạnh và công nghệ ngân hàng v ợt trội. Mặt khác,
để đảm bảo những yêu cầu về minh bạch c a nền kinh tế, sự giúp đỡ c a Nhà n ớc
đối với các NHTM Việt Nam d ới mọi hình thức phải đ ợc loại bỏ. Các NHTM
n ớc ta gi đây phải “tự lực cánh sinh”, phải “tự đi bằng đôi chân c a chính mình”
và việc c ng cố, tăng c

ng khả năng cạnh tranh tr thành điều kiện tiên quyết đảm

bảo sự tồn tại và phát triển bền vững c a mỗi ngân hàng.
Nhận thức đ ợc điều đó, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam nói chung và Chi nhánh tỉnh Quảng Nam nói riêng đã có rất nhiều nỗ lực
cố gắng để đổi mới và phát triển trên mọi hoạt động. Song về cơ bản, năng lực cạnh
tranh c a Ngân hàng vẫn còn rất hạn chế và thực sự cần thiết phải đ ợc u tiên
c ng cố và tăng c

ng trong giai đoạn hiện nay. Trong bối cảnh đó, đề tài nghiên



2

cứu: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam” đ ợc chọn nghiên cứu nhằm góp phần giải
quyết những đòi hỏi cấp bách cả về lý luận và thực tiển, góp phần nâng cao năng
lực cạnh tranh c a Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
Quảng Nam trong th i gian đến.
2. M c đích nghiên cứu
-

Hệ thống hoá và làm rõ cơ s lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh
c a NHTM trong điều kiện nền kinh tế thị tr

ng m cửa và hội nhập

quốc tế.
-

Phân tích và đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh c a Chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam.

-

Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần nâng cao năng
lực cạnh tranh c a Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tỉnh Quảng Nam.

3. Đối t


ng và ph m vi nghiên cứu

Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu c a luận văn là cạnh tranh, năng lực cạnh
tranh và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh c a NHTM. Năng lực cạnh
tranh c a NHTM đ ợc phản ánh trong nhiều chỉ tiêu tài chính và phi tài chính cũng
nh bao gồm cả các chỉ tiêu định tính và định l ợng khác nhau. Luận văn sẽ tập
trung ch yếu vào nghiên cứu các chỉ tiêu tài chính và định l ợng. Các chỉ tiêu phi
tài chính và mang tính chất định tính cũng sẽ đ ợc nghiên cứu và đề cập nh ng
không phải là nội dung chính c a luận văn. C thể, đối t ợng và phạm vi nghiên
cứu c a luận văn nh sau:
-

Đối t ợng nghiên cứu c a luận văn là cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
c a NHTM, bao gồm các vấn đề: (1) tính tất yếu và đặc điểm cạnh tranh
c a các NHTM; (2) quan điểm về năng lực cạnh tranh và các chỉ tiêu
phản ánh năng lực cạnh tranh c a NHTM; (3) các nhân tố ảnh h

ng đến

năng lực cạnh tranh c a NHTM; và (4) các giải pháp và kiến nghị nhằm


3

nâng cao năng lực cạnh tranh c a Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam.
-

Phạm vi nghiên cứu c a luận văn là hoạt động c a NHTM, c thể là hoạt
động c a Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh

Quảng Nam với hệ thống số liệu và tài liệu đ ợc thu thập và xử lý trong
giai đoạn 2005-2009.

4. Ph

ng pháp nghiên cứu

Để đạt đ ợc m c đích nghiên cứu nêu trên, các ph ơng pháp nghiên cứu
khoa học đ ợc sử d ng trong luận văn bao gồm: Ph ơng pháp phân tích và tổng
hợp, ph ơng pháp so sánh, ph ơng pháp quy nạp và diễn dịch, ph ơng pháp thông
kê, mô phỏng và l ợng hoá, ph ơng pháp chuyên gia, v.v đ ợc chọn lọc và sử d ng
trong quá trình đánh giá năng lực cạnh tranh cũng nh nghiên cứu và đề xuất các
giải pháp, kiến nghị và kết luận.
4. C u trúc c a lu n vĕn
Ngoài phần m đầu, phần kết luận, danh m c tài liệu tham khảo và ph l c,
luận văn đ ợc kết cấu thành 3 ch ơng nh sau:
Ch ơng 1: Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh
c a ngân hàng th ơng mại
Ch ơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh c a Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam
Ch ơng 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh c a Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam.


4

Ch
NH NG V N Đ C

ng 1


B N V NĔNG L C C NH TRANH C A

NGÂN HÀNG TH
1.1. Tổng quan v ngân hàng th

NG M I

ng m i

1.1.1. Quan niệm về ngân hàng thương mại
Ngân hàng th ơng mại (NHTM) đ ợc định nghĩa khác nhau theo các quan
điểm tiếp cận và nghiên cứu khác nhau, song đa số các nhà kinh tế học trên thế giới
thống nhất rằng ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt
động và kinh doanh trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và tín dụng. Các NHTM thực
chất đ ợc coi là một doanh nghiệp vì hoạt động kinh doanh thông qua việc cung cấp
dịch v nhằm m c tiêu lợi nhuận. Điều khác biệt cơ bản c a một NHTM với một
doanh nghiệp thông th

ng chính là

đối t ợng và lĩnh vực hoạt động kinh doanh.

Nếu nh các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa
và dịch v thông th

ng, thì các NHTM hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực đặc biệt

– lĩnh vực tiền tệ và tín d ng hay cung cấp các dịch v tài chính. Hơn nữa, các hoạt
động kinh doanh tiền tệ và tín d ng luôn có những ảnh h


ng trực tiếp và sâu rộng

đến toàn bộ nền kinh tế - xã hội, do vậy mà các NHTM luôn đ ợc coi là những
doanh nghiệp đặc biệt. Tuy nhiên, dù đặc biệt, các NHTM xét về bản chất vẫn là
các doanh nghiệp và việc nhấn mạnh vào bản chất doanh nghiệp c a ngân hàng cho
phép chúng ta tiếp cận và nghiên cứu một cách đầy đ hơn về phạm vi và m c tiêu
hoạt động ngân hàng th ơng mại.
Là một doanh nghiệp, các NHTM cũng đ ợc tổ chức và hoạt động theo
những mô hình tổ chức quản lý nhất định dựa trên cơ s pháp lý và m c đích tối đa
hóa lợi nhuận. Song cho dù đ ợc tổ chức d ới mô hình nào, hoạt động cơ bản c a
các NHTM cũng bao gồm nh sau.
1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
Hoạt động cơ bản c a các NHTM luôn đ ợc quan niệm là đi vay và cho vay,
mặc dù trên thực tế, ngay cả các ngân hàng cổ điển

thế kỷ 18, 19 đã thực hiện các

hoạt động nhiều hơn đi vay và cho vay. Cùng với sự phát triển c a nền kinh tế thị


5

tr

ng, hoạt động c a các NHTM c a các n ớc trên thế giới ngày càng đ ợc đa

dạng và hiện đại hóa và đ ợc thực hiện với trình độ công nghệ ngày càng cao, mang
lại nhiều tiện ích cũng nh tác động mạnh mẽ đến mọi mặt c a nền kinh tế và đ i
sống xã hội. Căn cứ vào tính chất các hoạt động và vị trí trong quan hệ tài chính với

khách hàng, chúng ta có thể phân chia hoạt động c a các NHTM thành ba nhóm cơ
bản nh sau:
1.1.2.1. Hoạt động nguồn vốn
Nguồn vốn là điều kiện đầu tiên để một NHTM bắt đầu tiến hành các hoạt
động kinh doanh khác, do vậy, các NHTM phải thực hiện hoạt động thu hút các
khoản tiền c a các ch thể khác trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn. Đối
t ợng huy động c a NHTM là tất cả các nguồn tiền tạm th i nhàn rỗi trong các
doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, các tổ chức nhà n ớc và dân c với quy mô và
th i hạn khác nhau. Hoạt động huy động vốn c a NHTM chính là quá trình chuyển
hóa vốn d ới dạng tài sản phi tài chính thành tiết kiệm hay tài sản tài chính, tạo điều
kiện để các hoạt động sử d ng vốn sẽ chuyển hóa tiết kiệm thành vốn cho quá trình
sản xuất kinh doanh và nâng cao đ i sống xã hội. Hoạt động huy động vốn c a
NHTM ngày càng m rộng, phát triển và đa dạng hóa d ới nhiều hình thức khác
nhau.
Tr ớc hết là nguồn tiền gửi không kỳ hạn. Nguồn vốn này có quy mô và tỷ
trọng lớn nhất trong hầu hết các NHTM và đ ợc hình thành trên cơ s thực hiện
chức năng là th quỹ c a các doanh nghiệp. Thực hiện việc quản lý tài khoản c a
các doanh nghiệp, NHTM thực sự đã đ ợc y thác quản lý l ợng tiền ph c v cho
quá trình sản xuất kinh doanh và các quỹ c a các doanh nghiệp. Sự không ăn khớp
giữa các luồng tiền vào và ra trên các tài khoản tiền gửi quyết định đến quy mô c a
nguồn vốn này. Tuy nhiên, khoản tiền chuyển vào tài khoản có thể lại đ ợc rút ra
hoặc sử d ng bất kỳ lúc nào, nên nguồn vốn này còn đ ợc gọi là nguồn tiền gửi
không kỳ hạn hoặc tiền gửi trong thanh toán.
Ngày nay,

nhiều n ớc trên thế giới, không chỉ các doanh nghiệp mà ng

i

tiêu dùng cũng m tài khoản tại các NHTM để phát hành séc hoặc sử d ng các hình



6

thức thẻ thanh toán, chi trả cho các dịch v công cộng cũng nh cho nhu cầu mua
sắm tiêu dùng hàng ngày. Khoản tiền nhàn rỗi trên các tài khoản cá nhân với m c
đích nh vậy, về bản chất, chính là tiền gửi trong thanh toán mà thôi và hoàn toàn
có thể “xếp” vào nhóm nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn.
Thứ hai là nguồn tiền gửi tiết kiệm. Khác với các tiền gửi không kỳ hạn c a
các doanh nghiệp và ng

i tiêu dùng nêu trên, nguồn vốn này đ ợc gửi vào NHTM

và chỉ đ ợc rút ra một phần hay toàn bộ vào những th i điểm nhất định hoặc có sự
thỏa thuận với NHTM, nên đ ợc gọi là nguồn tiền gửi có kỳ hạn. Đa số ng
th

ng cố gắng tiêu dùng

i dân

mức thấp hơn mức thu nhập hiện tại và gửi phần chênh

lệch vào các NHTM nhằm nhận đ ợc thu nhập qua lãi suất và dự phòng hay kế
hoạch hóa cho nhu cầu tiêu dùng trong t ơng lai. Nh vậy, nguồn tiền gửi có kỳ hạn
còn đ ợc gọi là nguồn huy động từ tiền tiết kiệm. Một số doanh nghiệp cũng có thể
gửi tiền theo kỳ hạn, đặc biệt là những doanh nghiệp có quá trình sản xuất kinh
doanh theo mùa v hoặc có khả năng kế hoạch hóa nhu cầu sử d ng vốn. Tuy vậy,
khi đã gửi theo kỳ hạn, dù là các cá nhân hay doanh nghiệp đều có chung m c đích
là có thêm thu nhập từ lãi suất tiết kiệm, nên về bản chất vẫn là tiền tiết kiệm. Bộ

phận nguồn vốn này tuy có quy mô và tỷ trọng nhỏ hơn so với tiền gửi không kỳ
hạn, song tính chất ổn định và rất phổ biến là những u thế buộc các NHTM luôn
quan tâm thu hút.
Thứ ba là nguồn vốn đ ợc hình thành từ việc phát hành các công c nợ.
Cũng nh các doanh nghiệp khác, NHTM cũng có thể phát hành ra kỳ phiếu và trái
phiếu với kỳ hạn khác nhau để huy động nguồn vốn mỗi khi có nhu cầu sử d ng.
Điều đáng chú ý là với việc ấn định kỳ hạn, quy mô và lãi suất đối với các công c
nợ đ ợc phát hành ra trong mỗi đợt, các NHTM đã xác định tr ớc về th i hạn, quy
mô và chi phí c a nguồn vốn huy động. Đến ngày đáo hạn, NHTM lại có thể phát
hành đợt công c nợ mới để thanh toán và do vậy quy mô nguồn vốn luôn đ ợc duy
trì ổn định một cách ch động. Ngoài ra, sự phát triển c a nguồn vốn này đã góp
phần bổ sung thêm “nguồn hàng hoá” cho thị tr

ng chứng khoán.


7

Thứ t là nguồn vốn đi vay. Những nguồn vốn trên đây đ ợc gọi là nguồn
vốn huy động và là bộ phận nguồn vốn quan trọng, rất th

ng xuyên “song hành”

với hoạt động c a tất cả các NHTM. Khi có nhu cầu sử d ng nhiều hơn quy mô c a
các nguồn vốn nêu trên, NHTM sẽ phải vay trên thị tr

ng tiền tệ, từ ngân hàng

trung ơng và các NHTM khác. Nh vậy, nguồn đi vay dù cũng rất phổ biến song
chỉ xuất hiện khi các NHTM có nhu cầu c thể. Quy mô và tỷ trọng c a nguồn vốn

này tuy không phải lớn nhất song sự hình thành và ph ơng thức giao dịch c a các
NHTM đã tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển thị tr

ng tiền tệ liên ngân

hàng rất sôi động và ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong việc hoạch định chính
sách và quản lý hoạt động c a toàn bộ hệ thống ngân hàng.
Vốn ch s hữu cũng là một bộ phận quan trọng trong nguồn vốn c a các
NHTM. Tuỳ theo loại hình tổ chức, vốn ch s hữu c a NHTM có thể đ ợc hình
thành theo các ph ơng thức khác nhau và luôn đ ợc bổ sung từ kết quả hoạt động
kinh doanh theo chính sách phân phối thu nhập c a mỗi NHTM. Nguồn vốn này tuy
chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động song tính chất vận động
lại rất ổn định và là điều kiện để các NHTM huy động vốn từ các ch thể khác trong
nền kinh tế. Nói cách khác, vốn ch s hữu phản ánh khả năng tài chính, khả năng
huy động vốn và khả năng chịu đựng r i ro trong hoạt động kinh doanh c a các
NHTM.
Cuối cùng là các nguồn vốn khác, không mang tính th

ng xuyên đối với tất

cả các NHTM và đ ợc hình thành trên cơ s cung cấp dịch v tài chính nh làm
trung gian giải ngân, uỷ thác đầu t hoặc các hoạt động tín thác, v.v… Bộ phận
nguồn vốn này tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong nguồn vốn c a ngân hàng
nh ng lại quan trọng

chỗ chi phí thấp và phản ánh mối quan hệ, uy tín và vị thế

c a một NHTM trên th ơng tr

ng.


Các hoạt động nguồn vốn trên đây có thể đ ợc khái quát là các hoạt động "đi
vay" b i lẽ chúng hình thành nên tài sản nợ và NHTM có trách nhiệm chi trả đối
với các ch thể s hữu. Nguồn vốn luôn là tiền đề quan trọng nhất vì có ý nghĩa
quyết định đến toàn bộ quy mô, cơ cấu và tính chất các hoạt động kinh doanh c a


8

NHTM. Tuy nhiên việc "đi vay" lại chỉ mang lại ý nghĩa thực sự khi ngân hàng có
khả năng sử d ng các nguồn vốn này vào các m c đích phát triển c a nền kinh tế xã
hội nói chung và mang lại lợi nhuận cho chính bản thân các NHTM.
1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn
Sử d ng vốn đầu tiên và chiếm tỷ trọng lớn nhất c a đa số các NHTM trên
thế giới là cho vay. Các sản phẩm cho vay có thể đ ợc phân chia theo các tiêu thức
khác nhau nh là th i gian, đối t ợng vay vốn và tính chất sử d ng, v.v… theo m c
đích nghiên cứu và quản lý. T ơng ứng, thu nhập c a các NHTM khi thực hiện cho
vay cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất và ph thuộc vào lãi suất, khả năng hoàn trả cả
gốc và lãi đúng hạn c a khách hàng.
Chính sự phát triển c a hoạt động cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn ph c v các
hoạt động sản xuất kinh doanh khiến cho vị trí c a các NHTM ngày càng quan
trọng đối với sự ổn định và phát triển c a nền kinh tế các n ớc. Hơn nữa, thông qua
việc nhận tiền gửi và cho vay đối với các doanh nghiệp, các ngân hàng th ơng mại
có thể "tạo ra tiền" hình thành khối l ợng tiền cung ứng, góp phần quan trọng vào
các hoạt động điều tiết vĩ mô đối với nền kinh tế.
So với hoạt động cho vay, hoạt động đầu t c a các NHTM có quy mô và tỷ
trọng nhỏ hơn, song cũng có ý nghĩa rất quan trọng về mặt thu nhập và tạo điều kiện
cho các ngân hàng thâm nhập sâu rộng vào nền kinh tế. Hoạt động đầu t c a các
NHTM đã góp phần làm giảm thiểu r i ro trong cho vay và tạo điều kiện về tài
chính cho sự phát triển c a các ngành công nghiệp then chốt c a các n ớc trên thế

giới. Ngoài việc đầu t vốn theo luật định, các NHTM luôn chú trọng đầu t vào
trái phiếu chính ph là loại hình đầu t không những an toàn, ổn định thu nhập mà
còn góp phần sôi động hóa thị tr

ng trái phiếu chính ph .

Trên thực tế, tr ớc khi tiến hành cho vay và thực hiện hoạt động đầu t , các
NHTM đã dự trữ một phần nguồn vốn để bảo đảm sự an toàn cho hoạt động kinh
doanh. Khoản m c này còn gọi là khoản m c ngân quỹ, đ ợc giữ tại ngân hàng và
gửi vào các tài khoản thanh toán tại ngân hàng trung ơng và tại các ngân hàng đại
lý khác. Dự trữ c a ngân hàng bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ v ợt quá. Khác


9

với dự trữ bắt buộc d ới dạng tiền mặt theo quy định và yêu cầu về quản lý vĩ mô
c a ngân hàng trung ơng, dự trữ v ợt quá do chính các ngân hàng th ơng mại tự
xác định một cách "nhạy cảm" tuỳ thuộc vào từng ngân hàng trong từng th i điểm
nhằm bảo đảm khả năng thanh toán tr ớc mọi nhu cầu c a khách hàng. Khoản m c
dự trữ v ợt quá chính là tồn quỹ nghiệp v ngân hàng và còn bao gồm cả những
khoản tiền trong quá trình thu. Nh vậy, sử d ng vốn trong khoản m c ngân quỹ dù
không sinh lợi hoặc tỷ lệ sinh lợi rất thấp nh ng rất cần thiết để bảo đảm cho khả
năng thanh toán và sự an toàn trong các hoạt động kinh doanh khác c a NHTM.
Các sử d ng vốn khác c a ngân hàng th ơng mại bao gồm mua sắm tài sản
cố định, thực hiện các hoạt động tài trợ, quảng cáo, v.v… Các sử d ng vốn loại này
cũng chiếm tỷ trọng rất nhỏ và th

ng không trực tiếp hay ngay lập tức mang lại lợi

nhuận cho ngân hàng song lại góp phần quan trọng vào việc phát triển và quảng bá

các hoạt động ngân hàng trong công chúng và nền kinh tế.
1.1.2.3. Hoạt động trung gian tài chính
Song song với các hoạt động "đi vay" và "cho vay" nói trên, các NHTM còn
có một hoạt động rất cơ bản và quan trọng đó là hoạt động trung gian tài chính. S
dĩ đ ợc coi là hoạt động trung gian vì với những hoạt động này ngân hàng không
phải là "con nợ" hay "ch nợ" đối với khách hàng mà đứng

vị trí trung gian để

thoả mãn các nhu cầu dịch v tài chính và tiện ích cho các đối t ợng khách hàng.
Hoạt động trung gian thanh toán đ ợc tiến hành ngay từ thu bình minh c a
các ngân hàng th ơng mại. Khi đó, trên cơ s việc giữ hộ tiền, các ngân hàng thực
hiện việc thanh toán hộ tiền hàng cho khách hàng nh ng chỉ với những công c đơn
giản và trình độ công nghệ thấp. Sau này, với sự phát triển c a tín d ng th ơng mại,
các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đã không ngừng đ ợc phát triển,
ph ơng thức tổ chức thanh toán cho khách hàng cũng nh giữa các ngân hàng với
nhau cũng không ngừng đ ợc đổi mới và hoàn thiện. Nh đó, tốc độ chu chuyển
tiền tệ c a nền kinh tế tăng lên, các nguồn vốn đ ợc sử d ng một cách hiệu quả
hơn.


10

Ngoài việc làm trung gian thanh toán, cùng với quá trình phát triển c a hệ
thống ngân hàng qua các giai đoạn, hoạt động trung gian c a các ngân hàng còn
đ ợc thể hiện qua việc cung cấp các dịch v tài chính khác nh chuyển tiền, uỷ
thác, t vấn và môi giới đầu t , quản lý tài sản, bảo lãnh, v.v… Với những dịch v
này, các ngân hàng sẽ thay mặt khách hàng để thực hiện các yêu cầu cũng nh
những nghĩa v tài chính c a khách hàng đối với các ch thể khác trong nền kinh tế.
Thực hiện những nghiệp v trung gian, lợi ích c a ngân hàng không phải chỉ

là những khoản phí hay tiền "hoa hồng" c a khách hàng mà còn là cơ s để ngân
hàng có thể thu hút thêm khách hàng và tr thành yếu tố không thể thiếu đ ợc trong
đ i sống xã hội cũng nh trong quá trình sản xuất kinh doanh c a các doanh nghiệp.
Qua đó, quy mô hoạt động kinh doanh c a NHTM không ngừng đ ợc c ng cố và
m rộng, ngân hàng sẽ có điều kiện nâng cao thu nhập và phát triển. Các hoạt động
c a ngân hàng th ơng mại có mối quan hệ hữu cơ, chúng là tiền đề, điều kiện cho
nhau. Các ngân hàng cần thực hiện tốt, đồng bộ tất cả các hoạt động, tạo ra sự năng
động và toàn diện c a hoạt động ngân hàng. Trên cơ s đó, các ngân hàng sẽ thực
sự tr thành những ngân hàng th ơng mại đa năng và nâng cao tiềm lực cạnh tranh
lành mạnh.
1.2. C nh tranh và đặc đi m c nh tranh gi a các ngân hàng th

ng m i

1.2.1. Khái quát về cạnh tranh và lợi ích của cạnh tranh
Theo K. Marx, cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà t
bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa
để thu đ ợc lợi nhuận siêu ngạch . Về mặt lý thuyết, các nhà t bản luôn cạnh tranh
với nhau cùng h ớng tới một m c tiêu, do vậy đây là sự đấu tranh sinh tồn mà kết
quả có thể là sự tồn tại và phát triển hay sự phá sản c a một hay một số doanh
nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế, không phải lúc nào cạnh tranh cũng mang lại kết c c
nh vậy. Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa và cạnh tranh t bản ch nghĩa, K.
Marx đã phát hiện ra quy luật cơ bản c a cạnh tranh là quy luật điều chỉnh tỷ suất
lợi nhuận bình quân, và qua đó hình thành nên hệ thống giá cả thị tr

ng. Quy luật

này dựa trên cơ s sự di chuyển vốn và t liệu sản xuất giữa các doanh nghiệp, giữa



11

những ngành thuộc các lĩnh vực khác nhau để giảm thấp sự chênh lệch về tỷ suất lợi
nhuận và giữa giá cả hay chi phí sản xuất nhằm đảm bảo thu đ ợc tỷ suất lợi nhuận
bình quân.
Quan điểm về cạnh tranh c a K. Marx trên đây rất thống nhất với quan điểm
c a các nhà nhà kinh tế học cổ điển c a Anh nói riêng và các nhà kinh tế học hiện
đại ngày nay. Cạnh tranh luôn đ ợc hiểu là sự ganh đua giữa các nhà sản xuất kinh
doanh trên thị tr

ng nhằm giành đ ợc một đối t ợng khách hàng hay giành đ ợc

cơ hội sản xuất và tiêu th một loại sản phẩm c thể nào đó. Cạnh tranh là cuộc đấu
tranh gay gắt, quyết liệt giữa những ch thể sản xuất kinh doanh với nhau trên một
thị tr

ng c thể nhằm giành đ ợc khách hàng và thị tr

ng cung cấp và tiêu th

sản phẩm, thông qua đó thu đ ợc lợi nhuận cao hơn. Cạnh tranh đ ợc hình thành,
tồn tại và phát triển tr thành một “sản phẩm” đặc tr ng nổi bật nhất song và cũng
chính là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển c a nền kinh tế thị tr
Trong nền kinh tế thị tr

ng.

ng, cạnh tranh đ ợc coi là cơ s để đảm bảo rằng

các doanh nghiệp tồn tại khi và chỉ khi thoả mãn đ ợc các nhu cầu và mong muốn

c a khách hàng và thị tr

ng. Một doanh nghiệp sản xuất ra một loại hàng hóa nào

đó với chi phí sản xuất cao hơn dẫn đến giá cả sẽ cao hơn giá cả c a hàng hóa cùng
loại đ ợc sản xuất và cung cấp b i các doanh nghiệp khác, sẽ không có khả năng
tiêu th sản phẩm trên thị tr

ng. Muốn tồn tại và phát triển, doanh nghiệp đó phải

đầu t trang thiết bị nâng cao năng lực sản xuất và cải thiện năng lực quản lý nhằm
giảm thấp chi phí sản xuất và hạ giá thành c a hàng hóa đến mức bằng hoặc thấp
hơn so với giá cả sản phẩm cùng loại trên thị tr

ng. Doanh nghiệp nào cũng phải

tuân th quy luật giá trị và đ ơng đầu với cạnh tranh và nh vậy, cạnh tranh đã thúc
đẩy phát triển và ứng d ng công nghệ sản xuất kinh doanh và quản lý tiên tiến để
nâng cao năng suất lao động, giảm thấp giá thành sản phẩm trong khi chất l ợng
tiện ích sản phẩm lại tăng lên. Cuối cùng là lợi ích c a ng

i tiêu dùng và c a toàn

bộ nền kinh tế xã hội không ngừng đ ợc nâng cao.
Khi xem xét về tác động c a cạnh tranh, đa số các nhà kinh tế học thuộc
tr

ng phái K. Marx tập trung khai thác những tác động tiêu cực nên cho rằng cạnh



12

tranh gây sự hỗn loạn mất ổn định b i sự phá sản c a các doanh nghiệp hoặc dẫn
đến độc quyền và tiếp đến là sự lũng đoạn. Một cách khách quan hơn, các nhà kinh
tế học hiện đại hoàn toàn có cơ s thực tiễn khi nhận định rằng d ới áp lực cạnh
tranh, các doanh nghiệp sẽ tự điều tiết sản xuất kinh doanh về số l ợng, chất l ợng
và giá cả phù hợp nhất, góp phần ổn định nền kinh tế cả

tầm vĩ mô và tầm vi mô.

Thêm nữa là vai trò điều tiết và quản lý vĩ mô c a chính ph với t cách là bàn “tay
hữu hình” thực sự là rất cần thiết để đảm bảo rằng qua trình cạnh tranh trong nền
kinh tế là lành mạnh, hoàn hảo và kết quả cạnh tranh c a các doanh nghiệp sẽ
không thể dẫn đến sự độc quyền, lũng đoạn c a những “ng
Tóm lại, trong điều kiện nền kinh tế thị tr

i chiến thắng”.

ng, cạnh tranh là quy luật tất yếu

và tác động tích cực c a cạnh tranh luôn đ ợc khẳng định b i sự phát triển c a nền
sản xuất xã hội, công nghệ và lợi ích c a tất cả các ch thể trong nền kinh tế. Các
ch thể kinh tế hoạt động theo cơ chế kinh tế thị tr

ng là chấp nhận sự tồn tại c a

cạnh tranh và phải sẵn sàng đ ơng đầu với áp lực cạnh tranh, thậm chí coi cạnh
tranh là động lực để phát triển.
1.2.2. Cạnh tranh và đặc điểm cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại
Các NHTM cũng là các doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh trong nền

kinh tế thị tr

ng cho nên cạnh tranh với nhau cũng là tất yếu. Hơn nữa, sản phẩm

c a các NHTM là các dịch v tài chính và về cơ bản là giống nhau, rất dễ bắt
ch ớc, do vậy cạnh tranh giữa các NHTM cũng đã tr thành vấn đề rất phổ biến
hầu khắp các n ớc, tuy mức độ cạnh tranh có khác nhau giữa các giai đoạn và ph
thuộc vào sự phát triển c a các NHTM.
Khi hoạt động theo mô hình chuyên năng (trong khoảng từ thế kỷ XV XIX), các NHTM th

ng đ ợc “phân công lao động” vào các lĩnh vực c thể, áp

lực cạnh tranh giữa các NHTM ch a cao và ph thuộc vào số l ợng có hạn c a các
NHTM chuyên năng trong từng lĩnh vực. Song, bắt đầu từ cuối thể kỷ XIX, mô
hình NHTM đa năng đã thay thế cho mô hình NHTM chuyên năng thì áp lực cạnh
tranh ngày càng cao vì những lý do sau:


13

Thứ nhất, các hoạt động c a NHTM đã đ ợc m rộng trên tất cả các lĩnh
vực, vì vậy dù đ ợc đa dạng hóa với nhiều hình thức khác nhau, thì sản phẩm dịch
v tài chính c a các NHTM ngày càng giống nhau. Không chỉ là những trung tâm
tín d ng, trung tâm thanh toán và trung gian tài chính, các NHTM hiện đại ngày nay
đã và đang cung cấp hàng ngàn loại dịch v khác nhau cho các đối t ợng khách
hàng. Song trên thực tế, sự khác biệt trong hoạt động kinh doanh c a các NHTM
gi đây chỉ có thể đ ợc nhận biết thông qua cơ cấu và các danh m c nguồn vốn và
tài sản, thu nhập và chi phí đ ợc phản ánh trong các báo cáo tài chính mà thôi.
Thứ hai, nhiều NHTM hiện đại ngày nay đ ợc phát triển với hình thức các
công ty đa quốc gia hay các tập đoàn tài chính, có tr s chính tại một n ớc nh ng

có các công ty thành viên tại nhiều n ớc trên thế giới. Kết hợp với xu thế m cửa,
hội nhập và toàn cầu hóa, vốn và các nguồn lực tài chính có thể dễ dàng đ ợc điều
chuyển qua các thị tr

ng khác nhau làm cho hoạt động c a ngân hàng dễ dàng

thích ứng và khai thác đ ợc các thế mạnh c a các thị tr
c a các NHTM vì vậy đ ợc gia tăng trên tất cả các thị tr

ng. Khả năng cạnh tranh
ng và cũng đồng nghĩa

với áp lực cạnh tranh giữa các NHTM sẽ ngày càng tr nên gay gắt hơn.
Thứ ba, trình độ công nghệ ngân hàng rất phát triển với sự ứng d ng rộng rãi
công nghệ tin học và viễn thông trong hoạt động c a tất cả các NHTM. Sự phát
triển này một mặt cho phép gia tăng hiệu quả và khả năng quản lý hoạt động ngân
hàng, nh ng mặt khác cũng tạo điều kiện cho các ngân hàng có thể dễ dàng liên kết
với nhau trong mỗi quốc gia và trên toàn thế giới để thực hiện các nghiệp v kinh
doanh và tăng c

ng khả năng cạnh tranh. Áp lực cạnh tranh giữa các NHTM vì

vậy mà đã gia tăng, không chỉ trong phạm vi mỗi quốc gia mà còn trên phạm vi toàn
cầu.
Mặc dù cũng là những doanh nghiệp song là các doanh nghiệp đặc biệt nên
cạnh tranh giữa các NHTM có những điểm khác biệt so với cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp thông th

ng với nhau trên hai giác độ: (1) sự hợp tác trong cạnh


tranh; và, (2) “vũ khí cạnh tranh” đ ợc sử d ng. C thể nh sau:


14

Thứ tư, cạnh tranh giữa các NHTM là sự hợp tác phát triển hơn là sự đối đầu
“một mất, một còn”. Hoạt động kinh doanh c a các NHTM có liên quan đến tất cả các
tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, đến từng cá nhân và cả trong hệ thống ngân hàng. Do
vậy, các NHTM vừa phải cạnh tranh lẫn nhau để giành giật thị phần, nh ng luôn phải
hợp tác với nhau, nhằm h ớng tới một môi tr

ng lành mạnh để tránh r i ro hệ thống.

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp th

ng là “cuộc chiến khốc liệt” và kết

quả cạnh tranh có thể là sự phá sản c a một hay một số doanh nghiệp, trong khi các
doanh nghiệp khác tiếp t c tồn tại và phát triển. Nh ng nếu một hay một vài NHTM
trong hệ thống bị phá sản, sẽ tác động và lan truyền ảnh h

ng đến các NHTM khác

và có thể dẫn đến sự s p đổ hàng loạt các NHTM, gây ra kh ng hoảng tài chính và
kh ng hoảng kinh tế. Do vậy, dù cạnh tranh rất gay gắt, các NHTM vẫn phải hợp
tác chặt chẽ và tạo điều kiện cùng nhau phát triển. Kết quả c a cạnh tranh giữa các
NHTM phần lớn là sự thay đổi về cơ cấu hoạt động và sự thay thế vị thế c a nhau
trên thị tr

ng bán buôn và thị tr


ng bán lẻ. Tr

ng hợp xấu nhất, khi một NHTM

nào đó có nguy cơ hoặc bị coi là phá sản thì sẽ đ ợc sáp nhập hoặc mua lại b i một
NHTM khác tốt hơn về cả tiềm lực tài chính và hoạt động kinh doanh. Sau sáp
nhập, những khiếm khuyết trong quản trị điều hành cũng nh những hạn chế về
hiệu quả kinh doanh c a NHTM yếu kém hơn sẽ đ ợc khắc ph c. Các yếu tố khác
nh quy mô hoạt động kinh doanh, lực l ợng lao động và mức thu nhập, v.v…, sẽ
đ ợc duy trì và ổn định chỉ d ới một th ơng hiệu mới mà thôi.
Nh vậy, cạnh tranh giữa các NHTM xét cho cùng là sự ganh đua và hợp tác
giữa các NHTM và kết quả mang lại luôn là chất l ợng dịch v tài chính tốt hơn
cho các đối t ợng khách hàng. Quá trình cạnh tranh sẽ giúp mỗi NHTM hoàn thiện
hơn về mô hình tổ chức và quản lý, hợp lý hơn về lựa chọn chiến l ợc kinh doanh,
khoa học hơn trong quản trị và điều hành nhằm đảm bảo về chất l ợng và hiệu quả
hoạt động kinh doanh.
Thứ năm, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thông th

ng luôn sử d ng giá

cả nh là “vũ khí chiến l ợc”, trong khi cạnh tranh giữa các NHTM sử d ng vũ khí


15

là những u thế trong kinh doanh, sự khác biệt về loại hình và chất l ợng dịch v
đ ợc cung cấp.
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất vật chất có thể giảm giá thành sản
phẩm mà vẫn đảm bảo chất l ợng thông qua khả năng tăng năng suất lao động

thông qua ứng d ng công nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến. Các doanh nghiệp kinh
doanh hàng hóa và dịch v có thể hạ giá thành thông qua tốc độ quay vòng c a vốn
thông qua tốc độ luân chuyển hàng hóa và dịch v . Còn đối với các NHTM, chỉ có
giá cả hoặc phí cung cấp dịch v tài chính phi tín d ng có thể đ ợc cắt mà thôi.
Việc cắt giảm lãi suất cho vay hay tăng lãi suất huy động vốn dẫn đến thu hẹp
chênh lệch lãi suất “đầu vào” và lãi suất “đầu ra” có thể đẩy các NHTM tới b vực
c a sự phá sản. Không những thế, sự thay đổi về lãi suất ngân hàng sẽ tác động tới
tổng khối l ợng vốn đầu t , tổng sản l ợng và thu nhập c a toàn bộ nền kinh tế
trong một th i kỳ nhất định, ảnh h
một quốc gia, từ đó có thể ảnh h

ng trực tiếp đến các vấn đề kinh tế vĩ mô c a
ng đến nhiều quốc gia, các khu vực và thậm chí

đến toàn cầu tùy theo vị thế c a quốc gia đó.
Trong khi phấn đấu để v ơn tới sự khác biệt, các NHTM phải đảm bảo sự
phát triển bền vững với số l ợng sản phẩm dịch v đ ợc cung cấp đa dạng hơn,
thông qua các kênh phân phối hiệu quả hơn và với mức tiện ích cao hơn phù hợp
với nhu cầu c a khách hàng. Nh đã đề cập trên đây, sản phẩm c a các NHTM
th

ng giống nhau và dễ bắt ch ớc, vì vậy tạo ra sự khác biệt trong hoạt động kinh

doanh ngân hàng là không dễ dàng. Tham gia quá trình cạnh tranh, mỗi NHTM cần
phải hợp lý hơn trong lựa chọn chiến l ợc khách hàng và phân khúc thị tr

ng sản

phẩm trên cơ s dựa vào tiềm năng và phát huy thế mạnh sẵn có. Những mô hình
SWOT, CAMELS, v.v…, sẽ phải đ ợc sử d ng để tìm ra “l i giải” cho “bài toán”

về cạnh tranh. Nói cách khác, để tồn tại và phát triển bền vững trong điều kiện cạnh
tranh với áp lực cao hơn, các NHTM sẽ phải liên t c nghiên cứu phát triển sản
phẩm, nâng cao chất l ợng dịch v và kênh phân phối, đảm bảo an toàn và hiệu quả
trong quản lý và sử d ng nguồn vốn. Theo đó, cạnh tranh giữa các NHTM sẽ tạo ra
giá trị gia tăng ngày càng cao cho nền kinh tế và xã hội.


16

Thứ sáu, cạnh tranh giữa các NHTM luôn đ ợc giám sát chặt chẽ b i các cơ
quan chức năng c a nhà n ớc, các hiệp hội ngân hàng quốc gia và quốc tế, đặc biệt
trong điều kiện bùng nổ về công nghệ thông tin và truyền thông nh hiện nay.
Lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực rất nhạy cảm, chịu tác động b i rất nhiều nhân tố
về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyền thống văn hoá, v.v… Sự thay đổi dù nhỏ
c a mỗi nhân tố này có thể sẽ tác động rất nhanh chóng và mạnh mẽ đến môi tr
kinh doanh và toàn bộ nền kinh tế và có thể ảnh h

ng

ng chung đến nhiều quốc gia và

khu vực. Do vậy, để tránh sự mạo hiểm nguy cơ đổ vỡ hệ thống, cạnh tranh giữa các
NHTM luôn đ ợc giám sát và đảm bảo trong khuôn khổ pháp lý nhất định c a mỗi
quốc gia cũng nh công ớc và thông lệ quốc tế. Trên ph ơng diện quốc gia, ngân
hàng trung ơng, bộ tài chính, các cơ chức năng c a nhà n ớc và hiệp hội ngân hàng
đ ợc giao trách nhiệm duy trì và đảm bảo sự lành mạnh, hợp pháp và hợp lệ c a cạnh
tranh giữa các NHTM trong phạm vi mỗi n ớc. Trong khi đó, trên ph ơng diện quốc
tế, các hiệp hội ngân hàng khu vực và thế giới, các tổ chức tài chính quốc tế, và phát
triển đa ph ơng sẽ có trách nhiệm đối với các vấn đề t ơng tự trên phạm vi toàn cầu.
Những sự khác biệt c a cạnh tranh giữa các NHTM trên đây sẽ là cơ s ph ơng

pháp luận rất quan trọng trong việc nghiên cứu về năng lực cạnh tranh và định
h ớng nâng cao năng lực cạnh tranh c a các NHTM.
1.3. Nĕng l c c nh tranh c a ngân hàng th

ng m i

1.3.1. Quan niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Quan niệm về năng lực cạnh tranh cũng có thể đ ợc hiểu khác nhau tùy theo
những cách tiếp cận, phạm vi và m c đích nghiên cứu khác nhau. Hơn nữa, năng
lực cạnh tranh luôn đ ợc gắn với các ch thể cạnh tranh hay đối t ợng cạnh tranh.
Nếu tiếp cận cạnh tranh

cấp quốc gia, sẽ phải nghiên cứu về năng lực cạnh tranh

c a các quốc gia: năng lực c a quốc gia về sự ổn định kinh tế vĩ mô, tăng tr

ng

bền vững, thu nhập mức sống c a dân c , v..v.., Nếu tiếp cận cạnh tranh giữa các
ngành hay giữa các lĩnh vực sẽ có khái niệm về năng lực cạnh tranh c a các ngành
hay các lĩnh vực trong việc sử d ng các nguồn lực tự nhiên và xã hội t ơng quan
với những lợi ích và đóng góp c a ngành hay c a lĩnh vực đó cho nền kinh tế xã


17

hội. Thậm chí, còn có khái niệm về năng lực cạnh tranh c a sản phẩm đ ợc thể hiện
thông qua giá cả, tính năng tác d ng và chất l ợng sản phẩm, sự phù hợp với thị
hiếu ng


i tiêu dùng, v.v… Tuy nhiên trong luận văn này, năng lực cạnh tranh c a

NHTM sẽ đ ợc tiếp cận theo năng lực cạnh tranh c a doanh nghiệp: là khả năng
duy trì và m rộng thị phần c a doanh nghiệp trong môi tr

ng cạnh tranh với các

doanh nghiệp trong n ớc và n ớc ngoài. Năng lực cạnh tranh suy cho cùng là khả
năng “chiến thắng” là tồn tại và phát triển trong môi tr
nghiệp. Năng lực cạnh tranh th

ng cạnh tranh c a doanh

ng đ ợc thể hiện qua các chỉ tiêu về sự phát triển

bền vững, hiệu quả kinh doanh, th ơng hiệu và thị phần mà doanh nghiệp giành
đ ợc.
Ngân hàng th ơng mại cũng là một loại hình doanh nghiệp với m c đích cuối
cùng là lợi nhuận, và nh phân tích trên đây, để tồn tại và phát triển trong môi tr

ng

cạnh tranh, các NHTM cần phải tìm mọi biện pháp để cung cấp sản phẩm, dịch v tài
chính với chất l ợng tốt nhất hay phải có năng lực cạnh tranh đ mạnh. Dựa trên
quan niệm về năng lực cạnh tranh c a doanh nghiệp kết hợp với những đặc điểm
riêng có c a hoạt động kinh doanh c a các NHTM, năng lực cạnh tranh c a một
NHTM có thể đ ợc khái quát là khả năng của ngân hàng trong việc tạo lập, duy trì
và phát huy những lợi thế nhằm củng cố và mở rộng thị phần, gia tăng quy mô hoạt
động, đảm bảo an toàn, hiệu quả và sự phát triển bền vững.
Tuy cùng hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực cung cấp sản phẩm dịch v tài

chính, mỗi NHTM đều có những thế mạnh riêng nhất định dựa trên mô hình tổ chức
quản lý, nguồn nhân lực, tiềm lực tài chính và các điều kiện về cơ s vật chất, môi
tr

ng tự nhiên và xã hội c a địa bàn hoạt động. Nh vậy, ngoài những điều kiện và

lợi thế sẵn có, sức mạnh trong cạnh tranh c a mỗi NHTM còn phải do chính bản
thân NHTM đó tạo ra. Nói cách khác, năng lực cạnh tranh c a một NHTM không
chỉ là khả năng phát huy những điều kiện thế mạnh sẵn có mà còn là khả năng ch
động tạo ra cơ hội kinh doanh. Tận d ng những cơ hội và u thế đến từ môi tr

ng

khách quan kết hợp với khả năng ch động tạo lập cơ hội, NHTM sẽ duy trì và m
rộng thị phần, tăng doanh số hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận.


×