Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Báo cáo thực tập sư phạm phương pháp dạy môn giải phẫu sinh lý vật nuôi và kỹ thuật truyền giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.98 KB, 36 trang )

c

ực

T

N

T

T

LỜI NÓI ĐẦU


Trong thời gian thực tập sự phạm ở Trƣờng Trung cấp nghề
thuật s

inh t –

t nh Đ ng N i nhờ có sự quan tâm ân cần giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám

hiệu Nhà trƣờng, cùng với giáo viên bộ môn và đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của
các Thầy Cô tại trƣờng, đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt các nhiệm
vụ thực tập của mình. Bƣớc vào đợt thực tập này, bắt đầu từ ngày 27/02/2012 đến
ngày 16/03/2012, bản thân tôi đã xác định rõ mục đích của đợt thực tập này là: nắm
đƣợc phƣơng pháp dạy môn Giải phẫu Sinh lý vật nuôi và

thuật truyền gi ng

nhằm củng cố nâng, cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, học hỏi thêm những kinh


nghiệm quý báu ở Thầy, Cô và bạn bè ở trƣờng, qua những tiết dự giờ, tiết sinh hoạt,
những đợt rút kinh nghiệm tiết dạy. Bên cạnh đó, tôi cũng xác định rõ mục đích thực
tập là nhằm phục vụ cho việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm của bản thân sau này.
Trƣờng Trung cấp nghề

inh t –

thuật s

là một trong những trƣờng

đào tạo có uy tín ở khu vực phía nam. Trong những năm gần đây, trƣờng đã không
ngừng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, chú trọng phát triển theo hƣớng công nghệ.
Tất cả các học viên trƣớc khi ra trƣờng đều đƣợc thực tập sƣ phạm ở các trƣờng Trung
học chuyên nghiệp, các trung tâm dạy nghề. Với mục tiêu giúp học viên làm quen với
môi trƣờng sƣ phạm, áp dụng những kiến thức đã học để giảng dạy thực tế.
Thời gian thực tập tuy ngắn, chỉ trong ba tuần nhƣng những kinh nghiệm mà tôi
đã thu đƣợc là rất lớn. Trong quá trình thực tập sƣ phạm, lần đầu tiên đứng trên bục
giảng với cƣơng vị là một thầy giáo chắc chắn có nhiều khó khăn, sai sót, nhƣng đây là
bƣớc khởi đầu đầy kỷ niệm cho những giáo viên tƣơng lai. Ba tuần thực tập, tuy không
phải là một thời gian dài, nhƣng cũng giúp cho tôi một phần nào biết đƣợc các phƣơng
pháp giảng dạy ở trƣờng, tôi đã đƣợc vào dự giờ nhiều tiết dạy của giáo viên trong
trƣờng, đƣợc dự các cuộc họp rút kinh nghiệm. Qua đó, tôi cũng học hỏi đƣợc rất
nhiều điều và đó là hành trang để tôi bƣớc đi trên con đƣờng tƣơng lai.

GSTT: N

c

Trang


1


c

ực

T

N

T

T

LỜI CẢM ƠN


Cùng với những kiến thức đã đƣợc các Thầy Cô Trƣờng C o đẳng nghề S 8
truyền đạt, khoảng thời gian thực tập sƣ phạm và làm việc tại Trƣờng Trung cấp
nghề

inh t –

thuật s

t nh Đ ng N i dƣới sự chỉ dẫn, giúp đỡ của các Thầy

Cô thông qua những tiết dự giờ, sinh hoạt lớp, những buổi họp rút kinh nghiệm đã

giúp tôi làm quen với cách giảng dạy trên lớp và cách xử lý các tình huống xảy ra trên
lớp, cũng nhƣ là biết cách gần gũi với các em học sinh để nắm bắt tâm tƣ, tình cảm của
các em. Đây là khoảng thời gian quý báu giúp tôi trau dồi thêm những kinh nghiệm
thực tế, cũng nhƣ tích lũy đƣợc những bài học cho bản thân, tạo tiền đề để tôi có thể
hoàn thành tốt hơn cho công việc giảng dạy và công tác chủ nhiệm của tôi sau này.
Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trƣờng Trung
cấp nghề

inh t –

thuật s

t nh Đ ng N i đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi

trong quá trình thực tập sự phạm. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn
Trƣờng Thành đã tạo điều kiện để tôi có cơ hội đi thực tập trong giai đoạn cuối khóa
này, cũng nhƣ hƣớng dẫn tôi cách thức trình bày và tiến hành công tác thực tập.
Xin chân thành cảm ơn !
, ngày 05 tháng 7 ăm 2013
Giáo sinh thực tập

Nguyễn Vi t Ph c

GSTT: N

c

Trang

2



c

ực

T

N

T

T

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
,

GSTT: N

c

ày

tháng

ăm

Trang

3


c

ực

T

N

T

T


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN SƢ PHẠM
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
GVHD SƢ PHẠM

Ths Nguyễn Trƣờng Thành

GSTT: N

c

Trang

4



c

ực

T

N

T

T

MỤC LỤC
Trang
PHẦN A: GIỚI THIỆU

I.

Mục tiêu củ đợt thực tập sƣ phạm……………………………………........8

II. Nội quy thực tập sƣ phạm…………………………………………................8
III. Giới thiệu về Trƣờng th m gi thực tập sƣ phạm………………………….8
1.

Tổng quát về Trƣờng Trung cấp nghề KT-KT số 2 .………………………….8

1.1. Bối cảnh ra đời và tên gọi qua các thời kỳ……………………………….........8
1.2. Cơ sở vật chất, hạ tầng, phƣơng tiện kỹ thuật………………………………....9
1.3. Mối quan hệ giữa trƣờng với các doanh nghiệp………………………………9
2.


Cơ cấu tổ chức Nhà trƣờng…………………………………………………..10

2.1. Sơ đồ tổ chức Nhà trƣờng…………………………………………………....10
2.2. Đội ngũ cán bộ, viên chức…………………………………………………...10
2.3. Các thành tích đạt đƣợc tính đến năm 2006………………………………....10
3. Quy mô đào tạo,chƣơng trình đào tạo,đối tƣợng tuyển sinh,mục tiêu đào tạo.11
3.1. Quy mô đào tạo………………………………………………………………11
3.2. Chƣơng trình đào tạo…………………………………………………………11
3.3. Đối tƣợng tuyển sinh…………………………………………………………13
3.4. Quyền lợi của ngƣời học……………………………………………………..13
3.5. Mục tiêu đào tạo……………………………………………………………..13
4. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm…………………………….14
4.1. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm………………………………………….14
4.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm…………………………………………..14
PHẦN B: NỘI DUNG
1. Kế hoạch thực tập sƣ phạm……………………………………………………17
2. Thời khóa biểu giảng dạy………………………………………………………17
2. Tài liệu giảng dạy……………………………………………………………..18

GSTT: N

c

Trang

5


c


ực

T

N

T

T

- Giáo án lý thuyết……………………………………………………………18
- Đề cƣơng bài giảng lý thuyết…….…………………………………………21
- Giáo án thực hành…………………………………………………………..24
- Giáo án tích hợp…………………………………………………………….27
- Bảng tƣơng quan giữa độ Bômê và tỷ trọng………………………………..32
- Phiếu hƣớng dẫn thực hiện…………………………………………………33
- Phiếu dự giờ………………………………………………………………...34
PHẦN C:

ẾT LUẬN

1. Tự nhận xét của giáo sinh……………………………………………………..36
2. Kiến nghị của giáo sinh……………………………………………………….36

GSTT: N

c

Trang


6


c

ực

T

N

T

T

PHẦN A

GIỚI THIỆU

GSTT: N

c

Trang

7


c


ực

T

N

T

T

I. MỤC TIÊU CỦA ĐỢT THỰC TẬP SƢ PHẠM.
. Mục tiêu chung :
S u đợt thực tập sƣ phạm này, tôi đã đ c k t đƣợc một s vấn đề sau:
+ Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các tình huống sƣ phạm cụ thể;
+ Kỹ năng soạn giáo án, đề cƣơng bài giảng và các phiếu học tập một cách đúng
chuẩn;
+ Phát hiện các tình huống sƣ phạm hay xảy ra để rút kinh nghiệm;
+ Rèn luyện một số kỹ năng dạy học và tác phong sƣ phạm cơ bản;
+ Thêm trân trọng và yêu thích công việc của ngƣời giáo viên.
. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích đƣợc các hoạt động dạy học, giáo dục của cơ sở dạy nghề.
- Phân tích đƣợc chƣơng trình môn học sẽ thực hành giảng dạy.
- Chuẩn bị và thực hiện đƣợc các bài dạy lý thuyết, thực hành, tích hợp đƣợc
phân công.
- Biết nhận xét, đánh giá bài giảng.
- Thực hiện đƣợc các nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm.
- Tham gia và biết tổ chức các hoạt động giáo dục toàn diện của cơ sở dạy nghề
II. NỘI QUY THỰC TẬP SƢ PHẠM.
- Thực hiện quá trình thực tập đúng giờ; Trang phục gọn gàng phù hợp với nhà

giáo; Cƣ xử, nói năng đúng chừng mực.
- Đầu giờ phải đến Phòng Đào tạo lấy sổ đầu bài ghi điểm danh, ghi tên học
sinh vắng mặt (nếu có) và ghi tựa bài giảng.
- Chuẩn bị tốt nội dung giảng dạy.
- Đồ dùng dạy học sau khi dùng xong phải đƣa cho giáo viên hƣớng dẫn chuyên
môn duyệt.
- Tham gia dự giờ các nhóm thực tập khác.
- Mỗi giáo sinh phải soạn hai giáo án: Giáo án lý thuyết và giáo án tích hợp.
- Họp với giáo viên hƣớng dẫn chuyên môn sau mỗi lần lên lớp để rút kinh
nghiệm cho lần sau.

GSTT: N

c

Trang

8


c

ực

T

N

T


T

III. GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG THAM GIA THỰC TẬP SƢ PHẠM.
1. Tổng qu n về Trƣờng Trung cấp nghề

inh t –

Tên trƣờng : TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ
m ă

11

ố cả



v

ê

,

ọ q ac c

m

thuật s 2.

INH TẾ –
,


THUẬT S
,

kỳ

Trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuật số 2 trực thuộc Tổng iên đoàn ao
động Việt Nam tiền thân là : “Trung tâm Dạy nghề và D ch vụ Việc làm” thuộc
iên đoàn ao động tỉnh Đồng Nai, đƣợc thành lập ngày 16/11/1993 theo quyết định
số 3461/QĐ.UBT của UBND tỉnh Đồng Nai. Trung tâm Dạy nghề và Dịch vụ Việc
làm – Đ Đ tỉnh Đồng Nai ra đời với 2 chức năng chính, một là: “ ào t o
”, hai
là: “
t
àm o
o
”. Đồng chí o Thị an Trƣởng Khoa
Điện của Trƣờng Công nhân Kỹ thuật Đồng Nai (nay là Trƣờng Cao Đ ng nghề Đồng
Nai) đƣợc điều về làm Giám đốc Trung tâm Dạy nghề và Dịch vụ Việc làm từ tháng
08/2001 đến nay.
Ngày 09/12/2002, Tổng iên đoàn ao động Việt Nam ra quyết định số
2005/2002/QĐ-T Đ ngày 09/12/2002 về việc thành lập Trƣờng Dạy nghề số 2 trực
thuộc Tổng iên đoàn ao động Việt Nam trên cơ sở nâng cấp Trung tâm Đào tạo
nghề và Dịch vụ Việc làm - Liên Đòan ao Động Tỉnh Đồng Nai. Ngày 06/03/2003,
Tổng iên đoàn ao động Việt Nam có công văn số: 271/CV – T Đ ủy nhiệm cho
Ban thƣờng vụ iên đoàn ao động tỉnh Đồng Nai bổ nhiệm Hiệu trƣởng, phó hiệu
trƣởng Trƣờng Dạy nghề số 2 – Tổng iên đoàn ao động Việt Nam.
Do yêu cầu phát triển nhiệm vụ, ngày 15/11/2006 “Trƣờng Dạy nghề số 2”,
đƣợc Tổng iên đoàn ao động Việt Nam đổi tên thành: “ T
ng T

c

ố ” theo quyết định số 1717/QĐ – T Đ của Tổng iên đoàn ao
GSTT: N

c

Trang

9


c

ực

T

N

T

T

động Việt Nam do Chủ tịch Cù Thị Hậu ký. Ngoài nhiệm vụ “ ào t o t
t m t
ăm, ào t o
,m
à
t

y
t
y
” ; Trƣờng Trung cấp nghề Kinh tế – Kỹ thuật số 2 còn có
thêm chức năng mới là: “ y à t
t
y
y
2
1 o
o

1.2. Cơ ở v

c

,



,

ơ

ệ k

- Máy móc, trang thiết bị dạy học công nghệ cao.
- Nhà trƣờng đã tích cực chủ động lập các dự án tiếp nhận các phƣơng tiện, vật tƣ,
ngân sách từ cấp trên cấp, sử dụng các nguồn thu từ đào tạo giáo dục, để mua sắm
trang thiết bị hiện đại, trang bị phòng học chuyên dùng nhƣ: Phòng vi tính, xƣởng thực

hành.
- Hệ thống điện thoại, điện lƣới dân dụng hoàn chỉnh, hệ thống giảng đƣờng chuyên
dùng có đầy đủ các phƣơng tiện, vật tƣ và từng bƣớc đƣợc cải thiện.
- Ký túc xá dành cho học sinh nội trú thoáng mát, tiện nghi.
1.3. Mố q a



ữa

vớ c c d a



- Đa số sinh viên ra trƣờng đƣợc giới thiệu việc làm ở các khu công nghiệp, đƣợc các
cơ sở sản xuất đánh giá cao về chất lƣợng và trình độ chuyên môn, tạo đƣợc uy tín trên
địa bàn.
2. Cơ cấu tổ chức Nhà trƣờng.
1 Sơ đồ ổ c ức N

HỘI ĐỒNG TRƢỜNG
BAN GIÁM HIỆU

Phòng
tài vụ

Phòng
đào tạo

Khoa

Điện

Khoa

điện
tử

Độ

ũc

Khoa
công
nghệ
thông
tin

Phòng
TC – HC

Khoa
Nghiệ
p vụ
nhà
hàng

Khoa
Kinh
tế


Khoa
Dịch
vụ
(đào
tạo lái
xe)

Trung
tâm Dịch
vụ việc
làm

BM
cơ khí

Khoa
Văn
hóa

bộ, v ê c ức.

Chi bộ Nhà trƣờng gồm 22 đồng chí (Đ/c Nguyễn Thanh Nhàn làm Bí thƣ Chi ủy)

GSTT: N

c

Trang 10



c

ực

T

N

T

T

+ Ban Giám hiệu gồm 2 đồng chí:
- Hiệu trƣởng Nhà trƣờng: Ths. o Thị an
- Phó hiệu trƣởng : Ths. Nguyễn Thanh Nhàn
Hơn 50 cán bộ, giáo viên, nhân viên thuộc các phòng, khoa.
3C c
íc đ đ ợc í
đ
12.
- B ng khen của UBND tỉnh Đồng Nai về thành tích đạt giải cao trong Hội giảng giáo
viên dạy nghề tỉnh Đồng Nai lần thứ IV năm 2007.
- B ng khen của UBND tỉnh Đồng Nai về thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua
yêu nƣớc năm 2009; năm 2010; năm 2011.
- Giấy khen của Sở ĐTB XH Đồng Nai tặng vì đã có những đóng góp to lớn cho
hoạt động dạy nghề trong tỉnh năm 2008.
- Giấy khen của Sở ĐTB XH Đồng Nai tặng vì đã hoàn thành tốt nhiệm vụ công
tác Đào tạo nghề năm học 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011; 2011-2012.
- Giấy khen của Sở ĐTB XH Đồng Nai tặng vì đạt giải phong trào tại Hội giảng
giáo viên dạy nghề tỉnh Đồng Nai năm 2009;

- Giấy khen của Sở ĐTB XH Đồng Nai tặng vì đạt giải ba đồng đội tại Hội thao
Giáo dục Quốc phòng- n ninh học sinh, sinh viên các trƣờng cao đ ng, trung cấp,
trung tâm dạy nghề tỉnh Đồng Nai lần thứ II năm 2012;
- Giấy khen của Sở GTVT tỉnh Đồng Nai thƣởng đơn vị đã có thành tích xuất sắc
trong công tác đào tạo, sát hạch lái xe các năm 2010, 2011, 2012.
- B ng công nhận đơn vị có đời sống văn hóa năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.
- Và nhiều phần thƣởng cao quý khác.
3. Quy mô đào tạo, chƣơng trình đào tạo, đ i tƣợng tuyển sinh, mục tiêu đào tạo.
3.1. Quy mô đào tạo.
TRUNG CẤP NGHỀ

3 năm
TRUNG HỌC CƠ SỞ

3.2.

1- năm
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Chƣơng trình đào tạo.
Nghề đào tạo

STT
A

Hệ trung cấp nghề

1

Điện công nghiệp


GSTT: N

c

Thời gi n
khó học
24 – 36 tháng

Cấp văn b ng
B ng Trung cấp
nghề

Trang 11


c

ực

T

2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
C

Cơ điện tử
Điện tử dân dụng
Hàn
Công nghệ thông tin
Kỹ thuật chế biến món ăn
Nghiệp vụ lƣu trú
Dịch vụ nhà hàng
Điều hành Tour du lịch
May và thiết kế thời trang
Cắt gọt kim loại
Nguội sửa chữa máy công cụ
Chăn nuối gia súc, gia cầm
Kế toán doanh nghiệp
Hƣớng dẫn du lịch
Nghiệp vụ lễ tân
Xây dựng
Hệ sơ cấp nghề

1
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
E
1
G

Bảo trì máy may công nghiệp
Thẩm mỹ
Nghệ thuật giao tiếp
Dẫn chƣơng trình MC
Khiêu vũ nghệ thuật
Đào tạo ngƣời mẫu
Sinh vật cảnh
Sinh vật cảnh nâng cao
Đan lát
Cắm và kết hoa
Tỉa và điêu khắc rau củ quả
Bổ t c văn hó
Bổ túc văn hóa THPT
Đào tạo ti ng Anh gi o ti p

1 – 12 tháng


N

T

T

Chứng ch sơ
cấp nghề

3 tháng
3 tháng
3 tháng
3 tháng
3 tháng
3 tháng
3 tháng
3 tháng
1 – 3 tháng
1 – 3 tháng
1 – 3 tháng
24 tháng

BTTHPT

3.3. Đ i tƣợng tuyển sinh.
Phạm vi toàn quốc
Đối với hệ trung cấp nghề: Đối tƣợng tuyển sinh là những ngƣời đã tốt nghiệp cấp II
hoặc cấp III.
3.4. Quyền lợi củ ngƣời học
- Học sinh học Trung cấp nghề hệ chính quy đƣợc xét tạm hoãn nghĩa vụ quân

sự, vay vốn tín dụng, miễn giảm học phí, cấp học bổng theo qui định của Nhà nƣớc.
- Học sinh tốt nghiệp Trung cấp nghề đƣợc cấp bằng Trung cấp nghề có giá trị
Quốc gia, khi đi làm đƣợc hƣởng mức lƣơng Trung cấp, đƣợc liên thông lên Cao đ ng,
Đại học cùng chuyên ngành.
- Học sinh tốt nghiệp đƣợc giới thiệu làm việc trong và ngoài nƣớc.

GSTT: N

c

Trang 12


c

ực

T

N

T

T

3.5. Mục tiêu đào tạo.
Đào tạo nghề, giải quyết việc làm là nhiệm vụ chính sách xã hội hết sức quan
trọng và nặng nề của toàn xã hội nói chung và của nhà trƣờng nói riêng. Thực hiện
thắng lợi sẽ góp phần giải quyết nguồn nhân lực cho xã hội, góp phần ổn định Kinh tế
– Xã hội của địa phƣơng.

- Đào tạo nhân lực 2 cấp trình độ: Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề.
- Kết hợp dạy nghề với hoàn thiện bổ túc trung học phổ thông, trang bị kiến thức
chính trị, xã hội, pháp luật Nhà nƣớc, với mục tiêu sau khi ra trƣờng trở về địa phƣơng
có khả năng tạo lập cuộc sống theo nghề đã học và có khả năng phát triển làm cán bộ
địa phƣơng.
- Quá trình đào tạo luôn chú trọng giáo dục đạo đức nghề nghiệp với rèn luyện kỹ
năng thực hành, rèn luyện tác phong công nghiệp
- Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng kỹ thuật, chuyển giao công nghệ.
- Hợp tác và liên kết, liên thông với các tổ chức, cá nhân về đào tạo, sản xuất
kinh doanh trong và ngoài nƣớc.
4. C ức
v
ệ vụ của
vê c ủ

4.1 C
ă

o

m
(1)

y: Giáo viên chủ nhiệm là Thầy (Cô) giảng dạy trong lớp.
(2)
o ụ Cùng với các giáo viên bộ môn và các cơ quan chức năng trong trƣờng,
giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm trong việc hình thành nhân cách, tác phong cho
sinh viên trong lớp.
Trong chức năng quản lý giáo dục, giáo viên chủ nhiệm đồng thời quản lý việc
học tập và quản lý sự hình thành, phát triển nhân cách, giáo viên chủ nhiệm là ngƣời

định hƣớng sự phát triển nhân cách, dự báo xu hƣớng phát triển nhân cách của học
sinh. Hai mặt trên có quan hệ hỗ trợ, tác động lẫn nhau, đôi khi việc giáo dục đạo đức
có tác động mạnh mẽ đến chất lƣợng học tập kiến thức, rèn luyện kỹ năng nghề
nghiệp.
(3)
, q ả ý,

o t
to
Xây dựng nề nếp, kỷ luật tập thể ngay từ đầu năm học; xây dựng dƣ luận lành mạnh
trong tập thể nhằm biến tập thể thành môi trƣờng và phƣơng tiện giáo dục. Tổ chức
các hoạt động tập thể với nhiều loại hình phong phú, nhất là các hoạt động liên quan
đến học tập và tu dƣỡng đạo đức học sinh.
4.2
m ụ ủ
o

m
(1) Giảng dạy theo kế hoạch và chƣơng trình của Nhà trƣờng.
(2) Trực tiếp phổ biến, quán triệt các quy chế, chế độ, quy định, kế hoạch của Khoa và
Nhà trƣờng tới lớp học, tiếp thu, giải đáp các ý kiến thắc mắc của sinh viên và đề xuất
giải pháp, biện pháp để việc học tập của sinh viên đƣợc tốt hơn. Bảo vệ quyền lợi
chính đáng của sinh viên.
Giáo viên chủ nhiệm là ngƣời đại diện cho Ban giám hiệu truyền đạt đầy đủ nghị
quyết, tƣ tƣởng chỉ đạo của Ban giám hiệu tới học sinh. Giáo viên chủ nhiệm gợi ý với
học sinh về phƣơng hƣớng và giải pháp để thực hiện những yêu cầu của Ban giám
hiệu.

GSTT: N


c

Trang 13


c

ực

T

N

T

T

Giáo viên chủ nhiệm là ngƣời đại diện cho quyền lợi hợp pháp, chính đáng của
học sinh trong lớp, phản ánh với Ban giám hiệu, giáo viên bộ môn, gia đình cũng nhƣ
các tổ chức đoàn thể về nguyện vọng chính đáng của học sinh để có giải pháp giải
quyết phù hợp, kịp thời có tác dụng giáo dục.
(3) Tổ chức cho sinh viên xây dựng lớp thành đơn vị tập thể mang tính giáo dục toàn
diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của sinh viên. àm trung tâm và hạt nhân
đoàn kết trong lớp học, là cầu nối giữa lớp học với các cơ quan quản lý của Khoa và
Nhà trƣờng.
Học sinh học nghề rất tích cực trong việc học tập kiến thức cũng nhƣ rèn luyện kỹ
năng nghề nghiệp, vì vậy giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng đội ngũ tự quản của lớp,
cố vấn cho đội ngũ tự quản tổ chức các hoạt động tập thể. Sự làm thay cho đội ngũ tự
quản của một số giáo vên chủ nhiệm làm hạn chế sự độc lập, sáng tạo tích cực của học
sinh. Giáo viên chủ nhiệm cần xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc điểm tình

hình học sinh cũng nhƣ tính chất phát triển của tập thể học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội
trong và ngoài trƣờng, với giáo viên bộ môn, là ngƣời tổ chức phối hợp với các lực
lƣợng giáo dục.
Giáo viên chủ nhiệm là ngƣời chủ động phối hợp với chi đoàn Thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh của lớp, của Nhà trƣờng để tiến hành các nghi thức sinh hoạt tập thể
và hoạt động của tập thể.
Giáo viên chủ nhiệm phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh có kết quả học tập
chƣa cao để tìm ra biện pháp giúp đỡ động viên các em phấn đấu tốt hơn. Phối hợp với
phụ huynh học sinh động viên tinh thần cho những em có nhà ở xa, tạo điều kiện tốt
hơn trong học tập cũng nhƣ trong việc tham gia phong trào ở trƣờng lớp. Đề cử, động
viên những em học khá, giỏi giúp đỡ những bạn học trung bình tiến bộ hơn trong học
tập. Trao đổi với giáo viên bộ môn giúp các em còn yếu bộ môn đó cố gắng học tập để
tiến bộ hơn.
(4) Tìm hiểu hoàn cảnh từng sinh viên trong lớp và có phƣơng pháp giáo dục thích
hợp, nhất là với các sinh viên cá biệt.
Việc Tìm hiểu hoàn cảnh và đặc điểm nhân cách từng sinh viên là công việc quan
trọng của ngƣời giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu đầy đủ về các mặt
của từng học sinh trong lớp để từ đó mà phân loại học sinh theo các chỉ tiêu khác nhau
: Đạo đức, học lực, sức khỏe, hứng thú, sở trƣờng, năng khiếu. Từ sự phân loại đó mà
có tác động giáo dục thích hợp cũng nhƣ có kế hoạch bồi dƣỡng học sinh giỏi, giáo
dục học sinh yếu kém. Những nghiên cứu về tâm lý học, giáo dục học đã kh ng định:
Muốn giáo dục con ngƣời một cách toàn diện cần hiểu biết về con ngƣời một cách toàn
diện.
(5) Nhận định, đánh giá chính xác kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên. Hàng tuần,
vào tiết cuối ngày học cuối tuần tổ chức sinh hoạt lớp. Cuối tháng tổ chức bình xét
hạnh kiểm sinh viên.
Việc đánh giá khách quan quá trình học tập, rèn luyện của mỗi học sinh cũng nhƣ
phong trào chung của lớp là điều kiện để hoàn chỉnh quá trình giáo dục, điều chỉnh
mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp tác động kịp thời tới từng thành viên cũng nhƣ cả tập

thể.

GSTT: N

c

Trang 14


c

ực

T

N

T

T

PHẦN B
NỘI DUNG
GSTT: N

c

Trang 15



c

ực

T

Phần I:

N

T

T

Ế HOẠCH THỰC TẬP SƢ PHẠM
NỘI DUNG THỰC HIỆN

TUẦN

1
10/12/2012

15/12/2012

BUỔI SÁNG
THỨ
Gặp GVHD chuyên môn
2

3

4
5
6
2

2
17/12/2012

21/12/2012
3
24/12/2012
28/12/2012

GSTT: N

3
4
5
6
2
3
4
5
6

BUỔI CHIỀU

- ập kế hoạch thực tập,
Soạn đề cƣơng bài giảng lý
thuyết

Soạn đề cƣơng lý thuyết
Nghỉ
Soạn giáo án lý thuyết
Duyệt đề cƣơng, giáo án bài
giảng lý thuyết
Dự giờ
Chỉnh sửa đề cƣơng bài giảng
Tập giảng
Dự giờ
Soạn giáo án thực hành
Duyệt giáo án bài giảng thực
hành
Dự giờ
Chỉnh sửa giáo án thực hành
Duyệt giáo án
Dự giờ
Tập giảng
Dự giờ
Dự giờ
Dự giờ
Soạn giáo án tích hợp
Duyệt giáo án bài giảng tích hợp
Dự giờ
Chỉnh sửa giáo án tích hợp
Duyệt giáo án
Tập giảng
Tập giảng
Dự giờ
Hoàn thiện báo cáo thực tập Hoàn thiện báo cáo thực tập


c

Trang 16


c

ực

T

THỜI

T

T

HÓA BIỂU GIẢNG DẠY:
Dạy lý thuy t

Ngày

N

15/12/2012

Tác dụng của thuốc

20/12/2012


Kỹ thuật điều chế siro Benzo

27/12/2012

Kỹ thuật điều chế siro đơn

Khóa

Phần II: TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
. Giáo án bài giảng lý thuy t:
Giáo án số: 6

Thời gian thực hiện: 45 phút
Tên chƣơng: CHƢƠNG II: DƢỢC Ý HỌC
Thực hiện ngày 15 tháng 11 năm 2012

Tên bài: Bài 3: TÁC DỤNG CỦ THUỐC
* Mục tiêu của bài:
Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc các cách tác dụng của thuốc, tai biến do thuốc và tƣơng tác thuốc.
- Vận dụng đƣợc những kiến thức đã học vào trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp.
- Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho ngƣời bệnh.
* Đồ dùng và phƣơng tiện dạy học:
- Máy vi tính, máy chiếu, màn chiếu, micro, loa
- Giáo án, phấn, bảng, tài liệu môn học.
- Đề cƣơng bài giảng.
I. Ổn định lớp:
Thời gian: 04 phút
1. Sĩ số lớp
2. Họ và tên học sinh vắng

3. Kiểm tra bài cũ: Dƣợc động học của thuốc.
a. Kể t
t ả t t ố

t ể
b.
ý
ĩ to
ử ụ t ố

GSTT: N

c

Trang 17


c

ực

T

II. Thực hiện bài học:
TT
Nội dung
1

T


Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Dẫn nhập
- Nhắc lại bài cũ:
- Đặt câu hỏi
Dƣợc động học là
- Nhận xét, đánh giá
gì? Sự hấp thu,
phân bố, chuyển
hóa của thuốc trong
cơ thể?
- Chuyển tiếp để
vào tìm hiểu bài
- Thuyết trình
“Tác dụng của
thuốc”.

GSTT: N

N

c

T

Thời
gian
5 phút


- Suy nghĩ, trả lời

- ắng nghe

Trang 18


c

2

ực

T

Giảng bài mới
I. Định nghĩa.

T

- Thuyết trình

- ắng nghe và ghi chép

- Thuyết trình
- Tổ chức thảo luận -

- ắng nghe và ghi chép
- Thảo luận và trả lời


2. Tác dụng tại chỗ
và tác dụng toàn thân.

- Thuyết trình
- Tổ chức thảo luận -

- ắng nghe và ghi chép
- Thảo luận và trả lời

3. Tác dụng hồi phục và tác dụng không hồi phục.

- Thuyết trình
- Tổ chức thảo luận

- ắng nghe và ghi chép
- Thảo luận và trả lời.

4. Tác dụng chọn lọc và tác dụng đặc
hiệu.
5. Tác dụng đảo
ngƣợc.
6. Tác dụng hiệp đồng, tác dụng đối
lập và tác dụng tƣơng hỗ.
III. Tai biến do
thuốc (tác dụng
không mong muốn
-

- Thuyết trình

- Tổ chức thảo luận

- ắng nghe và ghi chép
- Thảo luận và trả lời.

- Thuyết trình
- Tổ chức thảo luận

- ắng nghe và ghi chép
- Thảo luận và trả lời.

- Thuyết trình
- Tổ chức thảo luận

- ắng nghe và ghi chép
- Thảo luận và trả lời.

- Thuyết trình
- Tổ chức thảo luận

- ắng nghe và ghi chép.
- Thực hiện thảo luận và
đại diện các nhóm sẽ lên
ghi

II. Các cách tác
dụng của thuốc
1. Tác dụng chínhvà tác dụng khôngmong muốn.

3


N

Củng c ki n thức
và k t th c bài
- Hệ thống lại bài
học

T

30
phút

5 phút
- Đặt câu hỏi: Bài học
của chúng ta hôm nay
gồm mấy phần?
- Nhận xét.
- Hệ thống lại những
phần đã học của bài.

- Trả lời
- ắng nghe
- Nghe, ghi chép

- Kết thúc
4

Hƣớng dẫn tự học


GSTT: N

c

- Đọc và học kỹ các phần mới học.
- Đọc và chuẩn bị bài mới.

1 phút

Trang 19


c

ực

T

Ngu n tài liệu th m khảo

Trƣởng kho / Trƣởng tổ môn

GSTT: N

c

N

T


T

- Sách đào tạo DSTH( Hóa dƣợc-Dƣợc
ý), nhà xuất bản y học, năm 2006
Ngày 15 tháng 11 năm 2012
Giáo viên

Trang 20


c

ực

T

N

T

T

2. Đề cƣơng bài giảng lý thuy t
Bài 03: TÁC DỤNG CỦA THU C
Mục tiêu củ bài
Sau khi học xong bài học này, ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc các cách tác dụng của thuốc, tai biến do thuốc và tƣơng tác thuốc.
- Vận dụng đƣợc những kiến thức đã học vào trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp.
- Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho ngƣời bệnh.
 NỘI DUNG

Giảng bài mới
I. Đ nh nghĩ : Tác dụng của thuốc là tác dụng tƣơng hỗ giữa thuốc và cơ thể. Kết
quả, tác dụng của thuốc là kích thích hoặc kìm hãm một số chức năng sinh lý nào đó
hoặc giúp cơ thể lập lại thăng bằng hoặc loại trừ các rối loạn của chức năng đó, bản
thân thuốc không tạo ra chức năng mới cho cơ thể.
II. Các cách tác dụng củ thu c:
. Tác dụng chính và tác dụng không mong mu n:
- Tác dụng chính là tác dụng đáp ứng cho mục đích điều trị.
- Tác dụng không mong muốn là bất cứ một tác dụng không phục vụ cho mục đích
điều trị mà có thể gây tác hại cho ngƣời dùng.
2. Tác dụng tại chỗ và tác dụng toàn thân:
- Tác dụng tại chỗ là tác dụng có tính chất cục bộ và chỉ khu trú ở một bộ phận hay
một cơ quan nào đó ở nơi tiếp xúc với thuốc.
- Tác dụng toàn thân là tác dụng đƣợc phát huy sau khi thuốc đã đƣợc hấp thu vào
máu và khuếch tán khắp các tổ chức của cơ thể.
3. Tác dụng h i phục và tác dụng không h i phục:
- Tác dụng hồi phục là những tác dụng của thuốc sau khi chuyển hóa, thải trừ sẽ trả
lại trạng thái sinh lý bình thƣờng cho cơ thể.
- Tác dụng không hồi phục là những tác dụng để lại những trạng thái hoặc di
chứng bất thƣờng cho cơ thể sau khi thuốc đã đƣợc chuyển hóa, thải trừ.
4. Tác dụng chọn lọc và tác dụng đặc hiệu:
- Tác dụng chọn lọc là tác dụng chủ yếu xuất hiện sớm nhất và mạnh nhất trên một
cơ quan nhất định trong cơ thể.
- Tác dụng đặc hiệu là tác dụng mạnh nhất đối với một nguyên nhân gây bệnh.

GSTT: N

c

Trang 21



c

ực

T

N

T

T

5. Tác dụng đảo ngƣợc: Là những tác dụng đối lập của một thuốc khi sử dụng với
liều lƣợng khác nhau hoặc thời gian khác nhau.
6. Tác dụng hiệp đ ng, tác dụng đ i lập và tác dụng tƣơng hỗ:
Khi phối hợp hai thuốc

và B hoặc nhiều thuốc với nhau trong điều trị thì các

thuốc này sẽ ảnh hƣởng đến tốc độ, cƣờng độ, thời gian tác dụng và có thể xảy ra các
kiểu tƣơng tác sau:
-

àm giảm tác dụng của nhau: Tác dụng đối lập. ( S < A + B )

-

àm tăng cƣờng tác dụng của nhau: Tác dụng hiệp đồng tăng cƣờng.


( S> A + B )
-

Không ảnh hƣởng đến tác dụng của nhau, nhƣng có cùng hƣớng tác dụng: Tác

dụng hiệp đồng cộng. ( S =
-

B)

Sử dụng những chất phụ để tăng cƣờng tác dụng của chất chính: Tác dụng hiệp

đồng tƣơng hỗ. ( S> B hoặc S >

)

III. T i bi n do thu c (tác dụng không mong mu n)
Tai biến do thuốc (TBDT) là phản ứng có hại gây nên cho cơ thể ngƣời dùng
thuốc. TBDT có thể nhẹ, cũng có thể nặng; Có thể biểu hiện ngay sau khi dùng thuốc,
có thể chỉ xuất hiện ngay sau một thời gian, có khi rất lâu. Các biểu hiện TBDT có thể
là: Sốc quá mẫn và phản ứng dạng quá mẫn: Phù Quincke; Gây tổn thƣơng da và niêm
mạc; Gây thƣơng tổn nhẹ hệ hô hấp, tiết niệu, sinh dục, thần kinh, tim mạch hay nội
tiết; Gây thƣơng tổn gan mật, tiêu hóa, thính giác…
Thông thƣờng các thuốc đƣợc dùng rộng rãi lại hay gây tai biến nhƣ: Kháng
sinh, sulfamid, thuốc chống lao, thuốc chống sốt rét, thuốc tim mạch, các hormon,
thuốc ngủ và thần kinh, thuốc chống viêm, thuốc giảm đau, hạ sốt, thậm chí cả một số
vitamin.
Để phòng ngừa TBDT , cần áp dụng nhiều biện pháp và sau đây là một số
nguyên tắc quan trọng cần tuân thủ nhằm phòng ngừa TBDT:

-

Phải hiểu rõ bệnh và thuốc trƣớc khi dùng.

-

Phải hạn chế việc tự dùng thuốc.

-

Không bao giờ kê đơn cho bất kỳ thuốc nào mà không có chỉ định rõ ràng.

-

Ngƣời bệnh mang thai, hạn chế dùng thuốc.

-

Hỏi kỹ ngƣời bệnh về dị ứng thuốc để có cơ sở dự đoán TBDT.

GSTT: N

c

Trang 22


c

ực


T

N

T

T

-

Hỏi ngƣời bệnh xem trƣớc đó đã dùng thuốc gì chƣa?

-

Tránh phối hợp thuốc khi không thật cần thiết.

-

Hƣớng dẫn cho bệnh nhân kỹ càng và giáo dục họ về tác hại của thuốc có thể
xảy ra; Chỉ cho họ cách nhận biết các triệu chứng TBDT gây ra.

-

Phải dùng thuốc theo hƣớng dẫn cụ thể của thầy thuốc ( Dùng theo đơn)

-

Phải đặc biệt chú ý các đối tƣợng dễ mắc bệnh TBDT khi chỉ định dùng thuốc


nhƣ: Phụ nữ mang thai và đang cho con bú, trẻ em, ngƣời cao tuổi, những ngƣời mắc
bệnh mạn tính, ngƣời nghiện rƣợu, ma túy hay ngƣời có khuyết tật di truyền…và
thƣờng chỉ định liều thấp hơn liều bình thƣờng.
Củng c ki n thức và k t th c bài
-Nhắc lại các mục đã học.
Trong bài học ngày hôm nay chúng ta đi vào 3 nội dung chính đó là:
I. Tác dụng của thuốc là gì?
II. Các cách tác dụng của thuốc.
III. Tai biến do thuốc.
Ở phần II Các cách tác dụng của thuốc chúng ta đã biết đƣợc những tác dụng
có thể xảy ra khi kết hợp ít nhất 2 loại thuốc cùng lúc với nhau, từ đó giúp ngƣời thầy
thuốc tránh những sai lầm khi chỉ định phối hợp nhiều loại thuốc khác nhau; Có thể
dùng một trong những tác dụng của thuốc để giải ngộ độc thuốc.
Ở phần III Tai biến do thuốc, chúng ta cần áp dụng để phòng ngừa các TBDT gây ra.
-Kết thúc
Hƣớng dẫn tự học
- Đọc và học kỹ các phần mới học.
- Đọc và chuẩn bị bài mới: Các yếu tố ảnh hƣởng đến tác dụng của thuốc.
- Đọc và học kỹ các phần mới học.
- Đọc và chuẩn bị bài mới.

GSTT: N

c

Trang 23


c


ực

T

N

T

T

3. Giáo án bài giảng thực hành:
Thời gian thực hiện: 60 phút
Bài học trƣớc: Kỹ thuật điều chế siro đơn
Thực hiện: Ngày 22 tháng 11 năm 2012

GIÁO ÁN SỐ: 07

TÊN BÀI:
thuật điều ch Siro Benzo
MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này ngƣời học có khả năng:
- Trình bày đƣợc kỹ thuật điều chế siro Benzo.
- Điều chế đƣợc siro Benzo đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, chính xác.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

-

-


Dụng cụ:
Cốc 200ml
Cốc 100ml
Cốc có chân 100ml
Ống đong 100ml
Gạc lọc
Đũa khuấy (02 cái)
Chai đựng có nắp
+ Nhãn
Xi hàn nắp
Dƣợc chất:
Cồn phụ tử:
0,5ml
Cồn Opi:
02ml
+ Natri ben zoat:
2,65g
+ Amoni clorid:
2,65g
+ Calci bromid:
2,65g
Siro đơn vđ:
100ml
(Đóng chai 100ml)

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

-


Hƣớng dẫn ban đầu: Tập trung toàn lớp.
Hƣớng dẫn thƣờng xuyên: Nhóm 2 ngƣời.
Hƣớng dẫn kết thúc: Tập trung toàn lớp.

TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I ỔN ĐỊN LỚ
ỌC

Thời gian: 5 phút
Kiểm tra sỹ số:
- Tổng số:................Có mặt:...........................Vắng
mặt..........................................................
- Tên học sinh vắng:...............................................................Lý do...............................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
GSTT: N

c

Trang 24


c

II T ỰC

ực

T


IỆN ÀI

N

T

T

ỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

NỘI DUNG

TT

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN

THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC
SINH

1 Dẫn nhập

5
phút


Giới thiệu tầm quan trọng của bài
thực hành cho học viên.

2

3

4

5

Hƣớng dẫn b n đầu
1. Dùng phƣơng pháp trộn
siro đơn với dung dịch dƣợc chất.
2. Tỉ lệ đƣờng trong siro thuốc
khoảng từ 54-64%.
3. Quy trình thực hiện:
- Bƣớc 1: Đun nóng 30ml siro
đơn, cho Natri benzoat vào hòa
tan, để nguội. (dung dịch 1)
- Bƣớc 2: Hòa tan moni
clorid, Calci bromid, cồn Opi, cồn
Phụ tử với 60ml siro đơn (dung
dịch 2)
- Bƣớc 3: Trộn dung dịch 1 và
2 vào khuấy đều.
- Bƣớc 4: Chuyển sang ống
đong, thêm siro đơn vừa đủ
100ml.
- Bƣớc 5: ọc qua gạc.

- Bƣớc 6: Đóng chai 100ml,
đậy nút kín, gắn xi, dán nhãn.
4. Phân công vị trí làm việc: Hƣớng dẫn thƣờng xuyên
Thực hiện quy trình bài thực
hành.
Huớng dẫn k t th c
- Nhận xét kết quả, lƣu ý các sai
sót và cách khắc phục, thái độ
học tập.
- Kế hoạch hoạt động tiếp theo.

- Thuyết trình
-

Giải thích

- Thuyết trình,
hƣớng dẫn thực
hiện các bƣớc.

- Chia nhóm.

- ắng nghe,
ghi chép.
- ắng nghe,
ghi chép.
- ắng nghe,
ghi chép.

- Thực hiện


Quan sát, sửa sai

Thực hiện
theo quy
trình đã
hƣớng dẫn

- Thuyết trình lại
những điểm sai sót.

- ắng nghe

- ên kế hoạch cho
- ắng nghe
bài học tiếp theo.
............................................................
Hƣớng dẫn tự rèn luyện
...................................................... ...........................................................

GSTT: N

c

Trang 25


×