Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP – HỘI TỤ CỦA MALAYSIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.73 KB, 19 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - PHÂN VIỆN PHÚ N

BÀI THẢO LUẬN
MƠN HỌC: KẾ TỐN QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TỐN
VÀ Q TRÌNH HỊA HỢP – HỘI TỤ CỦA MALAYSIA

Nhóm sinh viên thực hiện:

Nguyễn Minh Quân
Chu Thị Xuân
Lê Thị Hằng
Phạm Thị Thảo
Phạm Nguyễn Việt Dũng


1. Lịch sử hình thành hệ thống kế tốn:.........................................................................1
2. Phân tích những nhân tố tác động đến hệ thống kế tốn Malaysia.............................1
2.1. Các yếu tố chính trị và pháp lý............................................................................2
2.1.1. Luật pháp......................................................................................................2
2.1.2. Sự gắn kết kinh tế -chính trị..........................................................................2
2.2. Các yếu tố kinh tế................................................................................................3
2.2.1. Nguồn tài chính.............................................................................................3
2.2.2. Lạm phát.......................................................................................................3
2.3. Mơi trường văn hóa.............................................................................................5
2.3.1. Nhân tố khoảng cách quyền lực....................................................................6
2.3.2. Chủ nghĩa cá nhân.........................................................................................6
2.3.3.Mức độ nam tính............................................................................................7
2.3.4. Sự né tránh những vấn đề không chắc chắn..................................................7
2.3.5. Quan điểm định hướng dài hạn.....................................................................8


3. Thực tiễn và vai trò của Malaysia trong quá trình hịa hợp, hội tụ với kế tốn quốc
tế.................................................................................................................................... 8
3.1 Thực tiễn q trình hịa hợp và hội tụ của kế tốn Malaysia với kế tốn quốc tế..8
3.2 Vai trị của Malaysia trong q tình hịa hợp và hội tụ..........................................9
4. So sánh 1-2 chuẩn mực kế toán quốc gia( Malaysia) với chuẩn mực kế toán quốc tế
(IAS/ IFRS)...................................................................................................................8
5. Liên hệ với Việt Nam...................................................................................................
5.1 Các thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong q trình hịa hợp – hội tụ.........14
5.2 Tác động của các nhân tố đến kế toán................................................................15

1


1. Lịch sử hình thành hệ thống kế tốn:
Kế tốn là cơng cụ quản lí tài chính hiệu quả hiện nay và mang tính phổ biến trên
phạm vi tồn cầu. Chuẩn mực kế toán phát triển, cải thiện cùng với sự phát triển của
kinh tế đất nước.
Trước năm 1957: Malaysia có nguồn gốc từ các vương quốc Mã Lai hiện diện trong
khu vực, và từ thế kỉ 18,các vương quốc này bắt đầu lệ thuộc vào Đế quốc Anh. Vì là
thuộc địa của Anh nên sự phát triển kế toán Malaysia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các
khuôn khổ kế toán Vương quốc Anh.
Năm 1957: đây là một cột mốc lịch sử của Malaysia. 31/8/1957 Malaysia giành
được độc lập. hệ thống kế toán tại Malaysia sử dụng các tiêu chuẩn và thơng lệ kế
tốn.
Năm 1958: viện Malaysia kế tốn cơng chứng được thành lập, tham gia vào đào tạo
và phát triển của các kế toán viên tại Malaysia.
Năm 1967: một cơ quan thuộc bộ tài chính và báo cáo trực tiếp cho Tổng cục kế
toán được thành lập gọi là viện kiểm toán Malaysia( gọi tắt là MIA).
Năm 1978: hiệp hội kế toán Malaysia (MACPA) được kết nạp vào là thành viên của
Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) và bắt đầu áp dụng Chuẩn mực kế toán

quốc tế (IAS).
Năm 1985: hiệp hội kế toán Malaysia(MACPA) đã trở thành cơ quan kế toán đầu
tiên được thành lập với mục đích thúc đẩy các ngành nghề kế tốn trong tất cả các khía
cạnh và để giáo dục thực tiễn các chuẩn mực kế toán phù hợp với các doanh nghiệp ở
Malaysia. Và đây cũng là thời điểm đạo luật công ty được cải thiện ( đạo luật công ty
đã được chính phủ thơng qua).
Năm 1997: Tổ chức báo cáo tài chính (FRF) được thành lập như là một cơ qua độc
lập theo báo cáo tài chính .Hội đồng chuẩn mực kế toán Malaysia (MASB) và FRF là
một phần của khung báo cáo tài chính tại Malaysia.
Năm 2008: Malaysia cơng bố kế hoạch để hội tụ và dự kiến sẽ được hồn thành và
được thơng qua năm 2012.
Năm 2011: từ 19/11/2011 MASB đã ban hành khung chuẩn mực báo cái tài chính
Malaysia(MFRS), áp dụng đầy đủ hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
( IFRS) .
Năm 2012: 1/1/2012 MFRS chính thức có hiệu lực. Và MASB tun bố nổ lực đưa
malaysia hội tụ đầy đủ với các chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế .
2. Phân tích những nhân tố tác động đến hệ thống kế toán Malaysia
Kế tốn, xét trên góc độ nào đó là một q trình xử lý thơng tin để phục vụ cho
người sử dụng với những mục đích nhất định. Q trình xử lý này không tách rời khỏi
môi trường xã hội chung quanh nó như các phương pháp và tập quán thu thập, xử lý và
trình bày thơng tin, mục đích và yêu cầu của người sử dụng thông tin, các định chế xã
hội như Nhà nước, tổ chức nghề nghiệp…Do đó, kế tốn trong q trình phát triển của
mình cũng khơng thốt khỏi sự ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế, chính trị, văn
hóa… của xã hội. Nói như Adhikari và Tondkar : “ Các thông lệ và chuẩn mực về khai
báo kế tốn khơng những phát triển một cách đơn độc mà phản ánh môi trường đặc thù
phát triển trong đó”.
Vì vậy, từ lâu các nhà nghiên cứu về kế toán quốc tế đã nhận thấy sự khác biệt về hệ
thống kế toán tại các quốc gia xuất phát từ những môi trường đặc thù của quốc gia đó.
Có nhiều nhân tố này, nhưng thành tựu chung có thể chia thành 3 nhóm nhân tố chính
1



bao gồm: Các nhân tố thuộc về môi trường pháp lý và chính trị, các nhân tố thuộc mơi
trường kinh tế và các nhân tố thuộc mơi trường văn hóa. Trong phần dưới đây, ta sẽ
xem xét ảnh hưởng của các nhóm nhân tố trên đến hệ thống kế tốn Malaysia
2.1. Các yếu tố chính trị và pháp lý
Mơi trường pháp lý có những ảnh hưởng hết sức sâu sắc đến hệ thống kế toán của
các quốc gia xuất phát từ mối quan hệ mật thiết của nó với hệ thống kế tốn.
2.1.1. Luật pháp
Các quốc gia thường có hai cách khác nhau để hình thành hệ thống pháp lý của
mình, đó là dựa trên Thơng luật và dựa trên Dân luật. Các hệ thống dựa trên Thông
luật là các hệ thống pháp lý trong đó chỉ dựa trên một số giới hạn các đạo luật, chúng
được giải thích bởi Tòa án và tập hợp thành một số lượng lớn các án lệ để bổ sung cho
các đạo luật. Phương pháp này được hình thành ở Anh và Iran rộng đến nhiều quốc gia
khác chịu ảnh hưởng của Anh như Mỹ, Ireland, Ấn Độ, Úc... với những phạm vi khác
nhau. Ảnh hưởng của hệ thống pháp lý dựa trên Thông luật đến hệ thống kế tốn là
Luật cơng ty (hay các luật tương tự) thường không đưa ra những quy tắc cụ thể và chi
tiết về việc lập và trình bày báo cáo tài chính. Cịn đối với hệ thống dựa trên Dân luật
thì hệ thống pháp lý chịu ảnh hưởng của Luật cổ của người La Mã hình thành từ thế kỷ
VI. Đặc điểm của các quốc gia có hệ thống pháp lý này là việc ghi chép kế tốn và lập
báo cáo tài chính được quy định khá tỉ mỉ và chi tiết trong các đạo luật, thường là Luật
công ty hay Luật thương mại.
Mặc dù ở Malaysia, cơ quan tư pháp độc lập về lý thuyết, song sự độc lập của
chúng vẫn bị đặt nghi vấn và việc bổ nhiệm các thẩm phán thiếu trách nhiệm giải trình
và cũng như thiếu tính minh bạch. Hệ thống pháp luật Malaysia dựa trên thơng luật
Anh, có các đặc điểm nổi bật như: Thứ nhất, nguồn tiền lệ án pháp-thẩm phán vừa xét
xử vừa tạo pháp luật gián tiếp, tòa án như nhà làm luật thứ hai. Thứ hai, án lệ là nguồn
cơ bản, coi trọng chứng cứ nên luật sư, thẩm phán rất được coi trọng. Thứ ba, tính linh
hoạt của hệ thống kế toán phù hợp với sự phát triển của các quan hệ xã hội, bởi vì
Malaysia từng là thuộc địa của Anh, dưới sự cai quản của mẫu quốc, hoạt động kế

toán được kiểm soát khắt khe, do vậy tuy đã độc lập nhưng sự ảnh hưởng của nền cai
quản đó đến hệ thống kế tốn vẫn cịn, khiến kế tốn của Malaysia có sự kiểm sốt bắt
buộc thơng qua luật cao. Bằng chứng là Chuẩn mực kế tốn khơng phải do Hiệp hội
nghề nghiệp đề ra. Tại Malaysia, Hiệp hội nghề nghiệp kế toán (MIA) chỉ có vai trị
phát hành các chuẩn mực cũng như các thông tư, quyết định hướng dẫn chuẩn mực
cho thành viên.
2.1.2. Sự gắn kết kinh tế -chính trị
Malaysia là một trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng
kinh tế khu vực vào năm 1997 và năm 1998 đã phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt trong
những năm 1999 và 2000 là một trong những nước trong khu vực xuất khẩu mạnh mẽ.
Từ năm 2001 tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt mức trung bình 5,9% (năm 2007 đạt
6,3%). Tiêu dùng cá nhân và đầu tư, đặc biệt là lĩnh vực dịch vụ, cũng đã tăng mạnh
như là động lực để tăng trưởng kinh tế, mục tiêu chính của Malaysia vào năm 2020 trở
thành một nước phát triển đồng nghĩa với việc nền kinh tế sẽ cần phải tăng hơn
7%/năm. Sự phát triển của lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng mạnh và chiếm hơn một nữa
hoạt động kinh tế Malaysia, đã được xác định là mục tiêu này và đẩy mạnh nền kinh tế
tăng trưởng chuỗi giá trị. Các lĩnh vực như tài chính, Hồi giáo, cơng nghệ thông tin, du
lịch, giáo dục và đào tạo, công nghệ sinh học, đa phương tiện và dịch vụ chuyên
nghiệp đã được chỉ ra là lĩnh vực trọng tâm trong kế hoạch chiến lược của Malaysia (ví
2


dụ như kế hoạch Malaysia lần thứ IX và kế hoạch thứ 3 cơng nghiệp Master). Chính
phủ cũng đã dần dần thực hiện cam kết cuả mình cho nền kinh tế mở cửa và cải thiện
năng lực cạnh tranh và hấp dẫn cho nhà đầu tư nước ngoài của Malaysia trong chính
sách của mình. Đặc biệt là kích thích đầu tư khu vực tư nhân. Ngoài các dịch vụ, đồ án
kinh tế của chính phủ tập trung vào giải quyết vấn đề phân phối thu nhập, phát triển
nghành nông nghiệp và cải thiện các dịch vụ xã hội, trong khi cũng giữ lại tập trung
vào các chính sách hành động khẳng định cho nguồn gốc Mã Lai.
Kết quả mang lại, Malaysia là đối tác thương mại lớn thứ hai của New Zealand tại

các nước ASEAN, thị trường xuất khẩu lớn thứ 9 của New Zealand trên toàn cầu và
xếp hạng 7 nguồn NK lớn nhất của New Zealand, dầu thô và các sản phẩm điện tử
chiếm hơn 40% hàng nhập khẩu.
2.2. Các yếu tố kinh tế
Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế có tác động trực tiếp đến quá trình hình thành
và phát triển hệ thống kế tốn tại các quốc gia bởi vì, như người ta thường gọi “kế tốn
là ngơn ngữ của kinh doanh”.Một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế toán là
phải thể hiện được những thơng tin phục vụ cho q trình ra quyết định về kinh tế. Do
đó, hệ thống kế tốn của một quốc gia trước hết phản ảnh những đặc thù trong mơi
trường kinh doanh của quốc gia đó, bao gồm một số nội dung sau:
2.2.1. Nguồn tài chính
Nguồn cung cấp tài chính sẽ quyết định đối tượng chủ yếu sử dụng thơng tin tài
chính và do đó, quyết định đặc điểm của thơng tin tài chính được cung cấp.
Căn cứ vào nguồn cung cấp tài chính cho doanh nghiệp tại một quốc gia mà ta có
thể thấy được sự khác biệt giữa các hệ thống kế toán. Tại các quốc gia mà nguồn cung
cấp tài chính chủ yếu từ thị trường vốn (ví dụ Mỹ, Anh..), thị trường chứng khốn là
nơi cung cấp vốn chủ yếu cho các doanh nghiệp, người sử dụng thơng tin tài chính là
các nhà đầu tư. Mối quan tâm của họ chỉ tập trung vào tính trung thực hợp lý của báo
cáo tài chính. Vì thế nhu cầu của họ là báo cáo tài chính phải phản ánh đúng thực trạng
tài chính, cung cấp đầy đủ thơng tin trọng yếu giúp người đọc có thể hiểu được tình
hình tài chính của doanh nghiệp, tránh đưa ra các quyết định đầu tư sai lầm. Để thực
hiện u cầu này, địi hỏi tính trung thực, bản chất của các sự kiện, nghiệp vụ phát sinh
được kế toán tại các quốc gia ghi nhận một cách chính xác và phù hợp.
Mặc khác, các quốc gia có nguồn cung cấp tài chính chủ yếu là nhà nước (ví dụ các
nước định hướng xã hội chủ nghĩa, Pháp..), ngân hàng (ví dụ Đức, Nhật…). Các đối
tượng này hồn tồn có khả năng tiếp cận để thu thập hoặc kiểm tra thơng tin tài chính
của doanh nghiệp. Do đó họ thường khơng có địi hỏi cao về sự đầy đủ cũng như tính
trung thực và hợp lý của thơng tin. Tuy nhiên kế toán thường được yêu cầu phải tuân
thủ các luật định.
Malaysia là một nền kinh tế thị trường định hướng nhà nước tương đối mở và cơng

nghiệp hóa mới. Nhà nước đóng một vai trị quan trong hướng dẫn hoạt động kinh tế
thông qua các dự án kinh tế vĩ mơ, song vai trị này giảm xuống. Malaysia sở hữu một
trong những hồ sơ kinh tế tốt nhất tại châu Á. Đặc biệt thị trường chứng khoán tại đây
khá phát triển, thị trường vốn và tài chính ngày càng gia tăng. Điều này cho thấy rằng,
kế tốn Malaysia có xu hướng phải cung cấp đầy đủ thông tin trọng yếu để người sử
dụng có các quyết định đầu tư đúng đắn hơn.
2.2.2. Lạm phát
Bên cạnh nguồn cung cấp tài chính, lạm phát cũng được xem là một nhân tố trong
mơi trường kinh doanh có tác động đến hệ thống kế toán tại các quốc gia. Khi lạm phát
3


xảy ra, giá trị của đồng nội tệ sụt giảm so với các đồng ngoại tệ khác trên thế giới. Một
ví dụ điển hình cho lạm phát, giá trị một đồng USD vào năm 1913 có giá trị tương
đương 4 Mark Đức, nhưng chỉ 10 năm sau 1 USD đổi được đến 4 tỷ Mark Đức. Hay
tại Brazil, nơi người ta tính chỉ trong vịng từ năm 1960 đến năm 1994, lạm phát đã
làm giá cả tại quốc gia này tăng đến 22 tỷ lần. Đối với các quốc gia đang phải đối đầu
với lạm phát, khái niệm bảo toàn vốn trở nên quan trọng và một số phương pháp kế
toán cần được sử dụng để loại trừ ảnh hưởng sai lệch của sự biến động giá cả đến báo
cáo tài chính. Tại nhiều nước Nam Mỹ, phương pháp được sử dụng phổ biến nhất để
giải quyết vấn đề này là phương pháp điều chỉnh theo chỉ số giá và Nhà nước phải
thường công bố chỉ số giá. Trong khi đó, Malaysia áp dụng chính sách kiểm sốt tự di
chuyển của dịng vốn gián tiếp nước ngồi để vượt qua khủng hoảng. Chính vì thế mục
tiêu bảo tồn vốn ln rất quan trọng, báo cáo tài chính của các cơng ty luôn phải được
điều chỉnh để loại trừ ảnh hưởng sai lệch của việc biến đổi giá cả đến giá trị tài sản và
thu nhập công ty. Từ việc quản lý dịng vốn nước ngồi của Malaysia trong những năm
qua cho thấy, Chính phủ nước này đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc hoạch định
chính sách phù hợp với thực tiễn của mỗi thời kỳ. Điều đáng nói, cách xử lý “chảy
máu ngoại tệ” và quản lý dòng vốn nước ngồi của Malaysia khơng giống với bất cứ
quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á, thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất, để đối phó với khủng hoảng tài chính- tiền tệ, Malaysia đã sử dụng biện
pháp kiểm soát vốn gắt gao như ấn định tỷ giá ở mức 3,8RM/USD, tập trung quản lý
trên thị trường chứng khoán thứ cấp, hạn chế các giao dịch tiền tệ và vốn của người
không cư trú; hạn chế và cấm sử dụng đồng RM bên ngoài lãnh thổ; cho phép chuyển
đổi ngoại tệ trong hoạt động xuất nhập khẩu, FDI và chuyển lợi nhuận về nước theo
hướng xử lý trên, Malaysia vừa hạ lãi suất ngân hàng, phục hồi nền kinh tế và vượt
qua khủng hoảng kinh tế mà không cần bất cứ sự hỗ trợ nào từ Quỹ Tiền tệ quốc tế
(IMF).
Thứ hai, Malaysia đã tái cấu trúc và khôi phục hệ thống ngân hàng hoạt động lành
mạnh và linh hoạt. Thời gian đầu, Malaysia thực hiện cải tổ hệ thống ngân hàng mạnh
mẽ và triệt để, điều chỉnh quy chế SRR, trực tiếp giới hạn dòng vốn vào của người
không cư trú…
Thứ ba, bài học cho nhà hoạch định chính sách trong quản lý dịng vốn:
* Việc neo tỷ giá đồng RM vào đồng USD giai đoạn trước khủng hoảng nảy sinh
vấn đề rủi ro đạo đức. Cụ thể, việc neo giữ tỷ giá đã gây ra những hiểu lầm về việc ổn
định lâu dài của đồng nội tệ. Điều này khuyến khích các doanh nghiệp và ngân hàng
trong nước tăng cường vay nước ngồi và khơng chú ý đến khả năng đồng RM bị mất
giá
* Thị trường tài chính nội địa phát triển cịn hạn chế, hoạt động cho vay đầu tư và
mở rộng kinh doanh chủ yếu thực hiện qua nghiệp vụ tín dụng ngân hàng dễ phát sinh
rủi ro. Khi khủng hoảng kinh tế -tài chính nổ ra đã gây ra sự xáo trộn nghiêm trọng
kênh trung gian tài chính ngân hàng, lĩnh vực sản xuất cũng bị ảnh hưởng do thiếu
vốn. Khắc phục tình trạng này, Chính phủ Malaysia thực hiện các biện pháp nhằm
nâng cao vị thế thị trường tài chính với các cơng cụ tài chính linh hoạt hơn như các
phương tiện thị trường tín dụng cho ngân hàng, các gói mua tài sản ở quy mơ lớn cịn
gọi là nới lỏng định lượng – QE.
* Quan điểm cho rằng, các khoản thu nhập chứng khoán cố định về bản chất là ngắn
hạn, điều này khiến cho các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ đảo chiều
dịng vốn có thể xảy ra. Qua đó, tăng cường giám sát và phân phối với các nước trong
4



khu vực, đồng thời thiết lập mối quan hệ mật thiết trong hệ thống quản lý dòng vốn
ngắn hạn, nhằm hạn chế cũng như tránh được các cú sốc từ bên ngồi.
Thứ tư, để quản lý tốt dịng vốn đầu tư nước ngồi thì vấn đề then chốt là ban hành
chính sách của cơ quan có thẩm quyền tại các nước có nền kinh tế mới nổi, đặc biệt
trong quá trình phát triển và tồn cầu hóa hệ thống tài chính. Mặc dù, IMF đã cố gắng
nỗ lực để giúp các nước khủng hoảng khôi phục và phát triển kinh tế.
2.3. Mơi trường văn hóa
“Kế tốn khơng thể thốt ly văn hóa”, bởi vì nếu nói “kế tốn là ngơn ngữ kinh
doanh” thì “ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp trong một nền văn hóa cụ thể”. Thật
vậy, việc ghi chép, tính tốn và trình bày thơng tin chịu ảnh hưởng sâu xa của nền văn
hóa dân tộc. Ví dụ các nước thuộc nền văn hóa Anglo-Saxon thường thích sự mềm
dẻo, xét đoán trong kế toán trong khi nhiều quốc gia phương Đơng khó chấp nhận điều
này mà phải dựa vào các quy định chặt chẽ. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về những ảnh
hưởng của mơi trường văn hóa đến kế tốn rất khó khăn thường được cảm nhận hơn là
thể hiện qua số liệu như những vấn đề kinh tế.
Theo quan điểm của Geert Hofstede, giám đốc Học Viện nghiên cứu Hợp tác Văn
hóa, Đại học Limburg, Maastricht, Hà Lan. Những quan điểm còn nhiều tranh cãi
nhưng đã được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để phân tích sự phát triển của kinh tế và
q trình hịa hợp kế tốn tài chính trên tồn thế giới. Hofstede đưa ra 5 yếu tố văn hóa
quan trọng giải thích sự tương đồng và khác biệt về văn hóa giữa các quốc gia trên thế
giới là: nhân tố chủ nghĩa cá nhân, nhân tố khoảng cách quyền lực, sự tránh né những
vấn đề không chắc chắn, đặc điểm về giới (mức độ nam tính) và quan điểm định
hướng dài hạn.
BẢNG ĐIỂM CỦA HOFSTEDE
Quốc gia
Chỉ số IDV
Chỉ số PD
Chỉ số UAV

Chỉ số LTO
MỸ
91
40
46
29
Úc
90
36
51
31
Anh
89
35
35
25
Canada
80
39
48
23
Hà Lan
80
38
53
44
New Zealand
79
22
49

30
Ý
76
50
75
Bỉ
75
65
94
Đan Mạch
74
18
23
Thụy Điển
71
31
29
33
Pháp
71
68
86
Ireland
70
28
35
Na Uy
69
31
50

Thụy Sĩ
68
34
58
Đức
67
35
65
31
Nam Phi
65
49
49
Phần Lan
63
33
59
Áo
55
11
70
Israei
54
13
81
Tây Ban Nha
51
57
86
5



Ấn Độ
Nhật
Argentina
Iran
Jamaiea
Brazil
Các quốc gia Ả
Rập
Thỗ Nhĩ Kỳ
Uruguay
Hy Lạp
Philipines
Mexico
Đông Phi
Bồ Đào Nha
Malaysia
Hong Kong
Chi Lê

50
48
46
46
41
39
38
38
37

36
35
32
30
27
27
26
25
23

56
55
54
49
58
45
69
80
66
61
60
94
81
64
63
104
68
63

87

40
92
86
59
13
76
68
85
100
112
44
82
52
104
36
29
86

61
80
65
19
96
-

2.3.1. Nhân tố khoảng cách quyền lực
Khoảng cách quyền lực (viết tắt PD) liên quan đến mức độ xã hội có thể chấp nhận
sự bất bình đẳng bên trong và giữa các định chế và tổ chức. Định chế được định nghĩa
là các yếu tố cơ bản của xã hội như gia đình, trường học, đồng nghiệp… Tổ chức được
định nghĩa là nơi con người làm việc. Trong những xã hội có PD cao, con người dễ

chấp nhận các thứ bậc và các thứ bậc này giải thích bằng quyền lực và truyền thống.
PD có ảnh hưởng đến kế tốn ở 2 điểm:
Các quốc gia có PD cao thường hướng về một sự kiểm soát bằng luật định đối với
kế toán để đi đến một sự thống nhất. Ngược lại, các quốc gia có PD thấp kết quả này
đạt tới thơng qua q trình tranh luận và biểu quyết trong một hiệp hội nghề nghiệp.
Ngoài ra, các quốc gia có PD cao thường có khuynh hướng hạn chế cung cấp thông
tin( thông tin về một phương diện nào đó, thể hiện quyền lực). Vì vậy, báo cáo tài
chính tại các quốc gia này thường nội dung khai báo không rộng rãi.
Tại Malaysia, điểm khoảng cách quyền lực rất cao, đạt 104 điểm.Điều đó thể hiện
người Malaysia có xu hướng chấp nhận một trật tự thứ bật vốn có và vị trí của mình
cũng như các thành viên khác, và khơng địi hỏi sự giải thích về cách thức phân chia
thứ bậc trong xã hội. Cấp dưới mong đợi để được bảo gì làm và ơng chủ lý tưởng là
một nhà độc tài nhân từ. Thách thức đối với sự lãnh đạo khơng được đón nhận nồng
nhiệt.
2.3.2. Chủ nghĩa cá nhân
Chủ nghĩa cá nhân (viết tắt IDV) liên quan đến mối quan hệ giữa các cá nhân với
nhau trong một xã hội.Trong những xã hội có IDV cao, mối liên hệ giữa các cá nhân
khá lỏng lẻo. Ngược lại, trong những xã hội có IDV thấp, con người thường kết thành
nhóm quan hệ chặt chẽ, trong đó họ thường được bảo vệ suốt đời để đổi lấy lòng trung
thành tuyệt đối.
6


Ở những quốc gia có IDV cao, việc báo cáo tài chính thường có xu hướng linh hoạt
theo thực tế hơn những quốc gia có IDV thấp - ở các quốc gia có IDV thấp có tính
thống nhất theo luật định được đề cao hơn. Ngoài ra, báo cáo tài chính thường ít bảo
thủ hơn các quốc gia có IDV thấp cụ thể trong viêc đánh giá tài sản, các quốc gia có
IDV thấp thường dùng giá gốc nhiều hơn giá thị trường.
Là khuynh hướng mỗi cá nhân thường chỉ chăm lo cho bản thân mình và những
thành viên gần gũi trong gia đình. Ngược lại với chủ nghĩa cá nhân là chủ nghĩa tập

thể, điểm số của chủ nghĩa cá nhân ở Malaysia là 26, cho thấy đất nước này là một xã
hội theo chủ nghĩa tập thể. Lòng trung thành trong một nền văn hóa tập thể là tối quan
trọng vàcó thể vượt lên các quy tắc xã hội khác.Một xã hội thúc đẩy các mối quan hệ
mạnh mẽ, nơi mà tất cả mọi người chịu trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm
của họ. Trong xã hội tập thể, hành vi phạm tội dẫn đến sự xấu hổ và mất mặt.
2.3.3. Mức độ nam tính
Là nhân tố thể hiện sự coi trọng thành tích, chủ nghĩa anh hùng, sự quyết đốn và
thành cơng về của cải. Một điểm số cao (nam tính) ở nhân tố này chỉ rằng xã hội sẽ
được thúc đẩy bởi sự cạnh tranh, thành tích và thành cơng, thành cơng được định nghĩa
bởi người chiến thắng/ tốt nhất trong lĩnh vực này- một hệ thống giá trị bắt đầu trong
trường học và tiếp tục trong suốt hành vi tổ chức. Một điểm số thấp (nữ tính) có nghĩa
là các giá trị chiếm ưu thế trong xã hội là chăm sóc cho người khác và chất lượng cuộc
sống. Một xã hội nữ tính là một trong những nơi mà chất lượng cuộc sống là dấu hiệu
của sự thành công và đứng ra khỏi đám đông không phải là đáng ngưỡng mộ. Vấn đề
cơ bản ở đây là gì thúc đẩy con người, muốn là tốt nhất (nam tính). Với số điểm trung
bình là 50 ở Malaysia khó để xác định đặc tính của xã hội này dựa trên nhân tố đặc
tính về giới.
2.3.4. Sự né tránh những vấn đề không chắc chắn
Sự né tránh những vấn đề chưa chắc chắn (viết tắt UAV) liên quan đến mức độ mà
xã hội cảm thấy bị đe dọa bởi những tình huống khơng rõ ràng, thể hiện qua nhu cầu
cần phải có những dự đốn trước mọi tình huống trong luật lệ, quy định. Các nền văn
hóa có UAV cao thường xây dựng, phát triển và duy trì các luật lệ rõ ràng về niềm tin
và ứng xử; đồng thời có xu hướng chống lại các hành vi, thái độ hay tư tưởng đối
kháng với các chuẩn mực chung. Các luật lệ này nhiều khi trở nên mù qng và vơ ích.
Một đặc điểm nữa của các xã hội có UAV cao là các cá nhân thường khơng tin tưởng
vào tác động của mình đến nhà nước.Khi có một ít người khơng đồng ý với các quyết
định của nhà nước, họ lại có khuynh hướng dựa vào sự giúp đỡ của sự giám định của
chính các cơ quan nhà nước. Ảnh hưởng của các đặc điểm này đến hệ thống kế toán
thể hiện ở những điểm sau:
- Các xã hội có UAV cao thường giới hạn trong việc khai báo thơng tin hơn.

- Các xã hội có UAV cao thường hướng về các quy định thống nhất trong kế toán
hơn là cho phép sự lựa chọn linh hoạt.
Ở Malaysia, điểm của nhân tố này là 36, điểm số này khá thấp, cho thấy xã hội
Malaysia linh hoạt, con người có tư duy và thái độ thoải mái hơn đối với các sai lệch
trong thực tiễn công việc, thực tiễn hay thông lệ được coi trọng hơn nguyên tắc. Họ tin
rằng các quy đinh không quá cần thiết và nếu nó khơng rõ ràng và khơng được làm
theo, nó nêm được bãi bỏ hoặc thay đổi. Xã hội dễ dàng chấp nhận sự khác biệt, không
sợ đổi mới.

7


2.3.5. Quan điểm định hướng dài hạn
Định hướng dài hạn (viết tắt LTO) là đặc điểm của các nền văn hóa coi trọng sự
kiên trì, sắp xếp các mối quan hệ theo địa vị và tôn trọng sự sắp xếp này, có ý thức tiết
kiệm. Ngược lại, các nền văn hóa định hướng ngắn hạn coi trọng bản lĩnh cá nhân, giữ
gìn thể diện bề ngồi và tơn trọng truyền thống. Dễ thấy rằng các xã hội định hướng
dài hạn có xu hướng nghiêng về sự bảo thủ và thống nhất trong kế toán hơn là các xã
hội định hướng ngắn hạn.
Về quan điểm định hướng dài hạn (cho thấy mức độ xã hội coi trọng các giá trị
truyền thống dài hạn, coi trọng sự phân chia trách nhiệm xã hội), điểm số này không
được chấm ở Malaysia mà được thay thế bởi 2 nhân tố là chủ nghĩa thực dụng
(pragmatism) và tính đam mê (indulgence). Với các đặc điểm xã hội trên, kết hợp với
quan điểm của Gray rằng văn hóa sẽ ảnh hưởng tới hệ thống kế tốn, cụ thể là ảnh
hưởng tới 4 giá trị cốt lõi của kế tốn (tính thống nhất và linh hoạt, kiểm sốt và
chun nghiệp hay bắt buộc, tính thận trọng và lạc quan, bí mật và cơng khai) qua 2
con đường:
- Các giá trị văn hóa xã hội sẽ định hình các giá trị cốt lõi của kế toán mà hệ thống
kế tốn phải hướng tới để củng cố.
- Văn hóa tạo ra các tác động về mặt thể chế xã hội, từ đó ảnh hưởng tới sự vận

hành của hệ thống kế tốn.
Từ phân tích trên kết hợp với phương pháp phân loại kế tốn theo vùng văn hóa của
Gray, ta thấy rằng các giá trị cốt lõi của kế toán tại Malaysia nghiêng về sự kiểm soát
bắt buộc và bảo mật thông tin khá cao, coi trọng thẩm quyền và tính hiệu lực, đo lường
và hạn chế cơng bố thơng tin
3. Thực tiễn và vai trị của Malaysia trong q trình hịa hợp, hội tụ với kế tốn
quốc tế.
Kế tốn là cơng cụ quản lý tài chính hiệu quả mà hiện nay đã mang tính phổ biến
trên phạm vi khu vực và toàn cầu, tuy nhiên do đặc điểm riêng biệt về kinh tế, xã hội và
chính trị, vẫn có nhiều khác biệt ở các quốc gia và Malaysia không phải trường hợp
ngoại lệ. Cụ thể:
3.1 Thực tiễn quá trình hịa hợp và hội tụ của kế tốn Malaysia với kế tốn quốc
tế.
Thực tiễn q trình hịa hợp của kế toán Malaysia với kế toán quốc tế.
Tháng 02/2014, MASB đã ban hành “Chuẩn cho các tổ chức tư nhân, thực thể cá
nhân Malaysia” (MPERs). Các đơn vị đủ điều kiện có thể lựa chọn áp dụng 1 trong 2
tiêu chuẩn nêu trên hoặc tiêu chuẩn Financial Reporting ( SX, tương đương với IFRS).
Tiêu chuẩn này có hiệu lực từ 01/01/2016, các hướng dẫn tương tự như của IASB
trong chuẩn mực kế toán quốc tế cho DN nhỏ và vừa trừ yêu cầu về thuế thu nhập,
hoạt động phát triển bất động sản và một số thay đổi trong thuật ngữ. Tuy nhiên, tháng
05/2015 IASB công bố sửa đổi chuẩn mực kế toán quốc tế cho DN nhỏ và vừa vì vậy
MASB cũng sửa đổi chuẩn BCTC cho các tổ chức tư nhân, thực thể cá nhân cho tương
ứng. Sau khi thay đổi, những khác biệt giữa 2 bộ chuẩn mực về thuế thu nhập khơng
cịn nữa. Phiên bản 2014 vẫn áp dụng từ 01/01/2016, những nội dung sửa đổi sẽ áp
dụng từ 01/01/2017. Động thái này cho thấy sự hịa hợp một cách tối đa nhất có thể
với mong muốn tiệm cận gần nhất với chuẩn mực kế toán quốc tế, khơng phải sự hịa
hợp mang tính hình thức của Malaysia. Điều này là hồn tồn có lợi cho bản thân DN
nhỏ và vừa khi cập nhật luôn chuẩn BCTC cho các tổ chức tư nhân, thực thể cá nhân
trước khi áp dụng vào 2016, “ đón đầu” trong những quy định về thuế thu nhập cho
8



thấy sự kết hợp chặt chẽ giữa MASB và IASB khi triển khai chuẩn mực kế toán quốc
tế. Như vậy, tổ chức tư nhân có thể chọn khung kế tốn như sau:
- Chuẩn mực báo cáo cho thực thể tư nhân - PERS: có hiệu lực đến 01/01/2016.
- Chuẩn mực báo cáo cho các đối tượng cá nhân – MPERS: có hiệu lực từ
01/01/2016.
- Chuẩn mực báo cáo tài chính – SX: được coi là đã hội tụ hoàn toàn với IFRS đầy
đủ từ 2012 (bắt buộc với công ty niêm yết).
Thực tiễn q trình hội tụ của kế tốn Malaysia với kế tốn quốc tế.
Năm 2008, Malaysia cơng bố kế hoạch hội tụ và dự kiến sẽ hoàn thành và áp dụng từ
năm 2012. Trước thời điểm dự kiến 1 tháng, khung chuẩn mực MFRS ra đời, đánh dấu
việc bắt đầu áp dụng một khn khổ tn thủ tồn bộ chuẩn mực báo cáo tài chính quốc
tế. Tuy nhiên, khung chuẩn mực này khơng áp dụng cho tồn bộ công ty Malaysia.
Hiện nay, các FRS thuộc khung MFRS được áp dụng cho các công ty niêm yết và
mở rộng thêm một số trường hợp như có quy mơ lớn hoặc thuộc một số lĩnh vực đặc
thù như tài chính, bảo hiểm. Các doanh nghiệp không niêm yết và quy mô nhỏ được
phép áp dụng hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc gia hiện hành và khơng hội tụ với
chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cụ thể,
gồm có 2 chuẩn mực sau:
- FRSs hiện nay là không bắt buộc đối với “các doanh nghiệp thuộc khu vực tư”.
Thực tế, Chuẩn mực báo cáo tài chính (FRSs), được sử dụng bởi các cơng ty mà nó
được u cầu phải lập hoặc gửi các báo cáo tài chính cho Ủy ban chứng khốn hoặc
Ngân hàng Negara Malaysia, và bởi các cơng ty con, công ty liên kết, hoặc các công ty
hợp nhất kiểm soát chúng;
- Chuẩn mực báo cáo của các doanh nghiệp tư nhân (PERSs), có thể được sử dụng
bởi tất cả các cơng ty khác nhau.
Có thể thấy thơng qua hai hệ thống báo cáo này, đặc biệt là FRS thì chuẩn mực của
Malaysia giống hệt với IFRS. Trước năm 2012, tất cả chuẩn mực kế tốn được xét
duyệt có thể áp dụng đối với các công ty niêm yết công, công ty đại chúng và các

doanh nghiệp phải công bố báo cáo kế tốn cho cơng chúng khác sẽ hội tụ đầy đủ với
IFRSs.
3.2 Vai trò của Malaysia trong q tình hịa hợp và hội tụ.
Bên cạnh một hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế, vai trị của quốc gia là yếu tố rất
quan trọng, không thể thiếu trong q trình hịa hợp và hội tụ của hệ thống kế tốn
Malaysia. Cụ thể, đó chính là Viện kế tốn Malaysia (MIA) là một cơ quan thuộc Bộ
Tài chính và có trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Tổng cục Kế toán. Trách nhiệm của
MIA bao gồm giáo dục và đảm bảo chất lượng cũng như thực hiện các chế tài để đảm
bảo độ tin cậy của các kế tốn chun nghiệp và lợi ích cơng cộng tiếp tục được duy trì.
Để thực hiện vai trị của mình, MIA có một số phương pháp chuyên biệt như :
Thứ nhất, MIA ban hành bộ luật về Quy chuẩn hành xử chuyên nghiệp và đạo đức,
và chuẩn mực kiểm toán cho các kế toán tại Malaysia. Bộ luật này nằm trong các tiêu
chuẩn được đặt ra bởi Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC) và Hội đồng chuẩn mực kế
toán và kiểm tốn quốc tế (IAASB). Qua đó, cho thấy Bộ tài chính Malaysia chấp nhận
q trình hịa hợp và hội tụ của hệ thống kế toán quốc gia với kế tốn quốc tế, tạo một
hệ thống chuẩn mực có chất lượng cao mà còn giảm thiểu sự khác biệt trong hệ thống
chuẩn mực kế tốn quốc tế. Từ đó, các nhà đầu tư trong và ngồi nước có thể tiếp cận
nguồn thơng tin tài chính minh bạch của các cơng ty triển vọng đang niêm yết trên thị
9


trường chứng khoán Bursa qua các báo cáo quý, báo cáo năm được trình bày theo tiêu
chuẩn quốc tế.
Thứ hai, tất cả các kế tốn tại Malaysia được cơng nhận phải là thành viên của
MIA. Đây được xem như là bước đi rất đúng đắn, có tầm nhìn của Chính phủ Malaysia
nói chung và Viện kế tốn Malaysia nói riêng. Viện kế tốn khơng những quan tâm đến
việc cải thiện hệ thống chuẩn mực Kế tốn quốc gia mà cịn chú trọng đào tạo nâng cao
cho nguồn nhân lực kế toán viên và kiểm toán viên để trở thành xu thế tất yếu trên thế
giới, và là một tiêu chí của một thị trường chứng khoán hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.
Thứ ba, MIA có những chế tài nghiêm khắc để trừng phạt những thành viên vi phạm

tiêu chuẩn đã được quy định. Qua đó, chính phủ muốn hạn chế các hành vi gian lận
trong kế toán cũng như BCTC, tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh và cơng bằng.
4. So sánh 1-2 chuẩn mực kế tốn quốc gia( Malaysia) với chuẩn mực kế toán
quốc tế (IAS/ IFRS)
Malaysia là một trong số những quốc gia chấp nhận chuẩn mực kế toán quốc tế là
chuẩn mực của quốc gia (ngồi ra cịn có Nigieria, Singapore…).
Những điểm tương đồng của FRS với IAS:
- FRSs có cách đánh số tương tự IFRS do IASB ban hành. Ví dụ: FRS 1= IFRS 1
- FRS với tiền tố 100 tương ứng với IASs tương ứng . Ví dụ: FRS 101= IAS 1
- FRS với một tiền tố biểu thị 200 tại địa phương phát triển tiêu chuẩn khơng có
tiêu chuẩn tương đương quốc tế. Cụ thể: FRS 201 bằng chuẩn được xây dựng
tại địa phương
So sánh chuẩn mực kế toán( CMKT) Malaysia với CMKT quốc tế về xử lý chênh
lệch tỷ giá hối đoái phát sinh:
Tỷ giá hối đoái: là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ.
FRS 121
IAS 21
Theo phương pháp pháp cần thiết để
dịch một hoạt động nước ngồi để đưa
vào báo cáo tài chính của đơn vị báo
cáo
+ Tài sản và nợ phải trả trong mỗi bảng
Ghi nhận
cân đối kế toán được quy đổi theo tỷ giá
chênh
cuối kì tại ngày lập BCĐKT.
lệch tỷ giá
hối đối + Thu nhập và chi phí trong mỗi báo
cáo thu nhập được quy đổi theo tỷ giá
tại ngày giao dịch (được phép sử dụng

trung bình nếu đó là một số thực tế hợp
lý )

Khi một giao dịch bằng ngoại tệ phát
sinh phải được ghi nhận ban đầu theo tỷ
giá hối đoái tại ngày giao dịch (được
phép sử dụng trung bình nếu đó là một
số thực tế hợp lý ). [IAS 21,21-22]
Tại mỗi niên độ kế toán tiếp theo: [IAS
21.23]
+ Lượng tiền tệ ngoại tệ phải được báo
cáo bằng cách sử dụng giá đóng cửa
+ Mục phi tiền tệ theo giá gốc phải
được báo cáo bằng cách sử dụng tỷ giá
tại ngày giao dịch
+ Mục phi tiền tệ theo gí trị hợp lí phải
được báo cáo theo tỷ giá đã tồn tại khi
giá trị hợp lí được xác định.

Thay đổi
đồng tiền
báo cáo

- Khi doanh nghiệp chuyển đổi đồng
tiền báo cáo, doanh nghiệp đó phải áp
dụng các thủ tục chuyển đổi đối với
đồng tiền hạch toán mới kể từ ngày

Khi một khoản mục tiền tệ tạo thành
đầu tư thuần là một thực thể báo cáo

trong một hoạt động nước ngồi và
được tính bằng đồng tiền chức năng của
10


đơn vị báo cáo, một chênh lệch tỷ giá
phát sinh trong báo cáo tài chính cá
nhân hoạt động nước ngồi. Khi hàng
hóa được tính bằng đồng tiền chức năng
của hoạt động nước ngoài, một chênh
lệch tỷ giá phát sinh trong báo cáo tài
chính riêng của đơn vị báo cáo. Nếu
như mặt hàng được tính bằng một loại
tiền tệ khác với loại tiền tệ chức năng
của một trong hai đơn vị báo cáo hoặc
các hoạt động nước ngoài, một chênh
lệch tỷ giá phát sinh trong báo cáo tài
chính riêng của đơn vị báo cáo và báo
cáo tài chính cá nhân hoạt động nước
ngoài. Chênh lệch tỷ giá này được phân
loại thành các thành phần riêng biệt của
vốn chủ sở hữu trong báo cáo tài chính
bao gồm các hoạt động nước ngồi và
các tổ chức báo cáo (ví dụ: báo cáo tài
chính, trong đó các hoạt động nước
ngồi được hợp nhất, tương ứng tổng
hợp hoặc hạch toán theo phương pháp
vốn chủ sở hữu).

chuyển đổi đồng tiền báo cáo.

- Khi một hoạt động nước ngồi được
xử lý, số tiền tích lũy của chênh lệch tỷ
giá ghi nhận hoàn toàn vào thu nhập
khác và tích lũy vào vốn liên quan với
hoạt động nước ngồi được công nhận
lãi hoặc lỗ khi lãi lỗ do thanh lý được
cơng nhận.

Cơ sở
kinh
doanh ở
nước
ngồi báo
cáo bằng
đồng tiền
của nền
kinh tế
lạm phát
cao

Các tiêu chuẩn địi hỏi thiện chí và điều
chỉnh hợp lý giá trị tài sản và các khoản
nợ phát sinh về việc mua lại của một tổ
chức nước ngoài được đối xử như một
phần của tài sản và nợ phải trả của công
ty được mua và chuyển đổi theo tỷ giá
cuối kỳ.

Báo cáo tài chính của cơ sở kinh doanh
ở nước ngồi phải được trình bày lại

theo IAS 29 Báo cáo tài chính trong nền
kinh tế siêu lạm phát trước khi chuyển
đổi sang đồng tiền hạch tốn của doanh
nghiệp.

Cơng bố
thơng tin

+ Các tiêu chuẩn bao gồm hầu hết các
yêu cầu cơng bố của IASB SIC-30
+ Ngồi ra, các đơn vị phải trình bày
khi đã có một sự thay đổi trong chức
năng tiền tệ, và lý do cho sự thay đổi.

+ Số lượng của chênh lệch tỷ giá ghi
nhận trong (không bao gồm sự khác
biệt phát sinh trên công cụ tài chính
theo giá trị hợp lý thơng qua lợi nhuận
hoặc lỗ theo IAS 39) lợi nhuận hoặc lỗ
[IAS 21.52 (a)]
+ Chênh lệch tỷ giá thuần ghi nhận vào
thu nhập khác toàn diện và tích lũy
trong một thành phần riêng biệt của vốn
chủ sở hữu, và hòa giải của số tiền

11


chênh lệch tỷ giá như lúc bắt đầu và kết
thúc của thời gian [IAS 21.52 (b)]

+ Khi đồng tiền trình bày khác với chức
năng tiền tệ, tiết lộ thực tế là cùng với
các chức năng tiền tệ và lý do cho việc
sử dụng một loại tiền tệ khác nhau trình
bày [IAS 21.53]
+ Một sự thay đổi trong chức năng tiền
tệ của một trong hai đơn vị báo cáo
hoặc một hoạt động nước ngồi có ý
nghĩa và lý do [IAS 21,54]

So sánh chuẩn mực kế toán( CMKT) Malaysia với CMKT quốc tế về chi phí đi vay
FRS 123
IAS 23

Phạm vi

Chi phí đi vay có thể bao gồm:
a. Lãi suất thấu chi ngân hàng và các
khoản vay ngắn hạn và dài hạn.
b. Trích khấu hao giảm giá hoặc phí
bảo hiểm liên quan đến các khoản vay.
c. Trích khấu hao chi phí phát sinh
liên quan đến việc sắp xếp các khoản
vay.
d. Chi phí tài chính liên quan đến cho
th tài chính được cơng nhận phù
hợp với FRS117 Thuế tài sản.
e. Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các
khoản vay ngoại tệ đến mức mà họ
được coi là một sự điều chỉnh chi phí

lãi suất.
Tài sản không đủ điều kiện tài sản:
a. Các khoản đầu tư khác, và hàng tồn
kho thường xuyên được sản xuất hoặc
sản xuất với số lượng lớn trên cơ sở
lặp đi lặp lại trong một thời gian ngắn
b. Tài sản sẵn sàng để sử dụng hoặc
bán khi mua
Tài sản đủ điều kiện đối với :
Hàng tồn kho đòi hỏi phải có một
thời gian đủ dài để có thể bán được,
nhà máy sản xuất, các cơ sở sản xuất
điện và các tài sản đầu tư.

12

Chi phí đi vay có thể bao gồm: [IAS
23,6]
a. Lãi suất thấu chi và vay ngân hàng
b. Chi phí lãi vay tính theo phương
pháp lãi suất hiệu quả theo IAS 39.
c. Chi phí tài chính liên quan đến cho
th tài chính được cơng nhận theo
IAS 17 Th tài sản.
d. Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các
khoản vay ngoại tệ đến mức mà họ
được coi là một sự điều chỉnh chi phí
lãi suất
Tài sản khơng đủ điều kiện sẽ bị
loại trừ khỏi phạm vi IAS 23:

a. Tài sản đủ điều kiện giá trị hợp lí.
Ví dụ: Tài sản sinh học ghi nhận theo
IAS 41 Nông nghiệp
b. Hàng tồn kho được sản xuất hoặc
sản xuất với số lượng lớn trên cơ sở
lặp đi lặp lại và mất một thời gian
đáng kể để sẵn sang bán
Ví dụ: q trình sản xuất rượu whisky


Điều
chỉnh kế
tốn

Cơng bố
thơng tin

Có 2 phương pháp:
+ Điều chỉnh kế tốn chuẩn
+ Điều chỉnh kế tốn thay thế
Cơng nhận:
+ Theo phương pháp điều chỉnh kế
tốn chuẩn:
Chi phí đi vay được ghi nhận như một
khoản chi phí trong kì phát sinh với
mọi khoản vay
+ Theo phương pháp điều chỉnh kế
toán thay thế:
- Chi phí đi vay được ghi nhận là một
khoản chi phí trong kì phát sinh, trừ

trường hợp vốn hố phù hợp đoạn 10
của tiêu chuẩn này
- Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến
đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản
dở dang được vốn hoá vào chi phí của
tài sản đó.

Chỉ có một phương pháp điều chỉnh
kế tốn: Có nhiều điểm giống và khác
so với Phương pháp điều chỉnh kế
tốn thay thế của FRS
Cơng nhận:
- Chi phí đi vay liên quan trực tiếp
đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản
xuất tài sản dở dang được vốn hóa
vào chi phí của tài sản đó
- Chi phí vay khác được ghi nhận như
một khoản chi phí. [IAS 23.8]

Báo cáo tài chính phải cơng bố:
- Các chính sách kế tốn áp dụng cho
chi phí đi vay;
- Số tiền chi phí đi vay vốn hóa trong
kỳ;
- Tỷ lệ vốn hóa được sử dụng để xác
định số tiền chi phí đi vay đủ điều
kiện để vốn hóa.

Báo cáo tài chính phải cơng bố:
- Số tiền chi phí vay được vốn hố

trong kì
- Tỷ lệ vốn sử dụng

5. Hệ thống kế toán Việt Nam trong trong q trình hồ hợp - hội tụ.
5.1 Tác động của các nhân tố đến kế tốn
Có nhiều nhân tố tác động đến hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam tuy nhiên có 3
nhóm nhân tố chính tác động mạnh mẽ đến việc hình thành hệ thống chuẩn mực kế
tốn là chính trị, văn hóa và kinh tế. Cụ thể như sau:
5.1.1 Nhân tố chính trị.
Nhóm nhân tố chính trị có tác động mạnh mẽ đến q trình hội tụ kế tốn quốc tế
hơn là q trình hình thành hệ thống kế tốn quốc gia. Điều này khá đúng với Việt
Nam. Quá trình hình thành các chuẩn mực kế tốn Việt Nam phản ảnh ý chí của Nhà
nước Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế tồn cầu để đạt được các mục tiêu
chính trị và kinh tế. Nguyen & Richard (2011) cho rằng Việt Nam ban hành các chuẩn
mực kế toán xuất phát từ áp lực để được chấp nhận là thành viên của WTO. Khi chuẩn
bị gia nhập WTO và thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, Việt Nam
13


đã dứt khốt và mạnh mẽ thực hiện q trình hình thành chuẩn mực kế tốn với xuất
phát điểm hầu như bằng không.
5.1.2 Nhân tố kinh tế
Nhân tố kinh tế phụ thuộc vào sự phát triển đồng bộ của nền kinh tế quốc gia và
điều này ảnh hưởng đến chiến lược áp dụng chuẩn mực quốc tế về kế toán. Một nền
kinh tế phát triển với thị trường vốn phát triển, cấu trúc doanh nghiệp đa dạng sẽ dễ
dàng áp dụng chuẩn mực quốc tế về kế toán. Điều này cũng dễ dàng nhận thấy đối với
một số quốc gia đang phát triển sẽ khó khăn hơn bởi các điều kiện để thỏa mãn áp
dụng của thị trường tài chính chưa phát triển, các giai đoạn còn hạn chế.
5.1.3 Nhân tố mơi trường văn hóa.
Nền văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng của Nho giáo, xuất phát từ nguyên nhân lịch

sử đất nước chịu sự đô hộ của Trung Quốc trong một thời gian dài. Dẫn đến biểu hiện
vai trò của tập thể hơn là cá nhân, sự tôn trọng những quan điểm chính thức chiếm ưu
thế so với những thỏa thuận tự phát.
Bên cạnh đó, nước ta cịn là thuộc địa của Pháp hơn 100 năm nên tác động của nền văn
hóa Pháp đến Việt Nam là khơng thể tránh khỏi. Thể hiện trước đây khi chuyển đổi sang
nền kinh tế thị trường, hệ thống kế toán đầu tiên mà Việt Nam tham chiếu chính là hệ
thống kế tốn Pháp.
Dấu ấn của một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự
hình thành hệ thống kế tốn Việt Nam. Dẫn đến khó thốt ly quan điểm Nhànước can
thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp. Các yếu tố lịch sử nêu trên đã hình thành một
hệ thống kế toán đặt nặng vấn đề quản lý của nhà nước và sự tuân thủ chế độ cũng như
ngun tắc. Kế tốn với vai trị là cơng cụ phục vụ cho doanh nghiệp luôn đặt sau yêu
cầu của nhà nước nên sự xét đốn nghề nghiệp khơng thể hiện rõ nét.
5.2 Các thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong q trình hịa hợp – hội tụ
* Các thuận lợi trong q trình hịa hợp – hội tụ:
Thứ nhất, Việt Nam có thuận lợi rất lớn là hệ thống chuẩn mực kế tốn quốc tế đã
hình thành và phát triển ở một mức độ khá hoàn thiện. Chúng ta có thể rà sốt lại các
chuẩn mực này và có thể áp dụng những chuẩn mực phù hợp với Việt Nam, chỉ cần
sửa đổi và có những bổ sung cần thiết. Điều này giúp chúng ta giảm được thời gian và
chi phí bỏ ra.
Thứ hai, Việt Nam có được những may mắn của nước đi sau, có điều kiện học hỏi
kinh nghiệm của các nước đi trước nên tránh được những lỗi lầm mà các quốc gia đó
vấp ngã.
Thứ ba, đội ngũ cán bộ của Việt Nam có trình độ, có nhiều tâm huyết với sự nghiệp
phát triển hệ thống kế tốn quốc gia, có được sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị có
liên quan cũng như sự hỗ trợ của các Bộ, các trường đại học, các doanh nghiệp,…
14


trong việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam theo định

hướng hịa hợp, hội tụ với quốc tế.
* Các khó khăn trong q trình hịa hợp – hội tụ:
Thứ nhất, hiện nay mặc dù nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn
nhưng nhìn chung vẫn là nền kinh tế đang phát triển với nhiều khó khăn phải đương
đầu giải quyết. Đầu tiên, chế độ quản lý của Việt Nam vẫn cịn mang nặng tính hành
chính, thị trường chứng khốn chưa phát triển mạnh, các cơng ty cổ phần cịn chiếm vị
trí rất nhỏ trong nền kinh tế, cho nên hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam chưa được
áp dụng đồng bộ và phổ biến. Các doanh nghiệp vẫn còn rất coi trọng vấn đề xây dựng
hệ thống kế toán theo định hướng thuế. Điều này làm cho mục tiêu hịa hợp với kế
tốn quốc tế chưa được thực hiện một cách triệt để và còn gặp nhiều trở ngại, khó
khăn. Mặc dù q trình hịa hợp sẽ giúp Việt Nam có ngay được các chuẩn mực kế
tốn mới mà khơng tốn nhiều chi phí nghiên cứu. Nhưng “chúng” có thực sự phù hợp
với môi trường kinh tế xã hội của Việt Nam, có đáp ứng được u cầu thơng tin và
kiểm sốt của Việt Nam hay khơng? Bên cạnh đó trình độ của đội ngũ nhân viên kế
tốn kiểm tốn Việt Nam có thể theo kịp với khối lượng kiến thức khổng lồ đã được
các quốc gia phát triển hình thành từ rất lâu hay khơng? Đây chính là thách thức lớn
đối với Việt Nam trong q trình hịa hợp hội tụ với hệ thống chuẩn mực kế toán quốc
tế. Một điều chắc chắn là chúng ta sẽ phải tốn kém một khoản chi phí đào tạo và
nghiên cứu rất lớn.
Thứ hai, đó chính là rào cản ngơn ngữ. Để có thể hịa hợp với kế tốn quốc tế địi
hỏi hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam phải đạt được chất lượng cao. Tuy nhiên
ngôn ngữ chuyên môn đang là rào cản cho việc thu thập, nghiên cứu, tìm hiểu, phân
tích, hệ thống hóa và dịch thuật chuẩn mực kế toán quốc tế sang Tiếng Việt.
Thứ ba, trong cơ chế kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập, kế tốn khơng chỉ là
cơng cụ quản lý kinh tế tài chính và cung cấp thơng tin hữu ích, tin cậy mà đã trở
thành một ngành, một lĩnh vực dịch vụ hỗ trợ quản lý kinh doanh quan trọng trong
phạm vi từng quốc gia, trong khu vực và thế giới. Dịch vụ kế toán đã trở thành một
dịch vụ không thể thiếu của nền kinh tế mở. Trong những cam kết mà Việt Nam phải
thực hiện, Việt Nam có lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ kế tốn kiểm tốn. Trong
tương lai sẽ có các cơng ty dịch vụ kế tốn nước ngồi được hoạt động tại Việt Nam.

Ngược lại các cơng ty dịch vụ kế tốn Việt Nam sẽ được phép hoạt động ở nước ngoài.
Điều này địi hỏi chúng ta phải có sự chuẩn bị tốt về khn khổ pháp lý, về sự hài hịa
các chuẩn mực kế toán, về sự phối hợp và thống nhất của chương trình, nội dung đào
tạo, huấn luyện, thi cử và đánh giá chất lượng đào tạo, chất lượng dịch vụ, về sự thừa
nhận lẫn nhau các chứng chỉ hành nghề của mỗi quốc gia,…Tuy nhiên hiện nay, chúng
ta chưa nhận thức rõ vai trò hỗ trợ quản lý kinh doanh của kế toán. Dịch vụ kế toán chỉ
mới phát triển trong phạm vi nội địa, chứng chỉ hành nghề chỉ có thể sử dụng tại Việt
Nam. Chúng ta cũng khơng thể cung cấp dịch vụ ra nước ngồi do chưa cập nhật được
đầy đủ kiến thức quốc tế, hệ thống chuẩn kế toán Việt Nam vẫn chưa được ban hành
đầy đủ để phục vụ cho cơng tác kế tốn. Chương trình và nội dung đào tạo, huấn
luyện, cấp chứng chỉ hành nghề Việt Nam chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, … Hội
nghề nghiệp Việt Nam chưa phát huy được vai trò tổ chức, hoạt động, chưa làm tròn
được chức năng là nơi tập hợp nghiên cứu, phát triển các vấn đề liên quan đến nghề
nghiệp.
* Một số giải pháp trong q trình hịa hợp - hội tụ của hệ thống kế toán Việt
Nam
15


Thứ nhất, Việt Nam nên lựa chọn mơ hình hội tụ kế tốn quốc tế từng phần. Đây là
mơ hình hội tụ phù hợp với điều kiện kinh tế, khả năng ngoại ngữ, trình độ của thị
trường lao động và sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam. Với mơ hình
này, Việt Nam có khả năng thực hiện được song song 2 hệ thống chuẩn mực: Chuẩn
mực BCTC quốc tế và chuẩn mực kế toán quốc gia.
Thứ hai, Việt Nam cần xây dựng một lộ trình hội tụ kế tốn chi tiết, cụ thể. Lộ trình
này có thể được xây dựng, lên kế hoạch một cách cụ thể cho từng giai đoạn, bắt đầu từ
việc hoàn chỉnh chuẩn mực kế toán Việt Nam, chuẩn bị hội tụ với chuẩn mực BCTC
quốc tế. Quá trình thực hiện hội tụ thường xuyên phải được tổng kết đánh giá những
mặt đạt được, những mặt cịn hạn chế để có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh tình
trạng mất phương hướng và dẫn đến thất bại như một số quốc gia.

Thứ ba, Việt Nam cần xây dựng bộ chuẩn mực kế toán áp dụng riêng cho các doanh
nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ. Nhóm doanh nghiệp này có số lượng các nghiệp vụ
kinh tế tài chính phát sinh ít, bản chất nghiệp vụ đơn giản nên nếu áp dụng cùng bộ
chuẩn mực BCTC quốc tế thì q phức tạp và khơng phù hợp. Thứ tư, Việt Nam cần
nâng cao vai trò của các Hiệp Hội ngành nghề kế toán, kiểm toán. Theo thông lệ quốc
tế, việc ban hành các chuẩn mực kế toán được chuyển giao cho các tổ chức, hội hành
nghề kế tốn, kiểm tốn. Việc làm này sẽ có hiệu quả hơn, bởi đây là những người có
kinh nghiệm thực tiễn và là người trực tiếp triển khai, vận dụng các chuẩn mực kế toán
vào cuộc sống.
Thứ năm, Việt Nam cần không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo kế tốn. Để có
thể hội nhập với quốc tế về kế tốn thì yếu tố đầu tiên mà Việt Nam cần quan tâm đặc
biệt tới chính là nguồn nhân lực kế tốn. Một trong những lý do Việt Nam khơng phù
hợp với các mơ hình hội tụ khác chính là hạn chế về năng lực của đội ngũ kế toán
viên. Việc vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế yêu cầu người lao động kế tốn phải
có kiến thức tốt, trình độ tiếng Anh giỏi. Vì vậy, trong thời gian tới, để Việt Nam có
nguồn lao động đáp ứng được yêu cầu vận dụng chuẩn mực BCTC quốc tế trong việc
lập và trình bày BCTC thì ngay từ bây giờ việc nâng cao chất lượng đào tạo hơn lúc
nào hết cần được quan tâm.

Tài liệu tham khảo
1. Chuẩn mực kế toán Malaysia (2016),a/p/chuan-muc-ke-toan
malaysia-7rVRqpQVv4bP.
2. IAS 21 – The Effects of changes in Foregin Exchange Rates (12/2003),
/>as/ias21.
3. Ths. Đào Nam Giang (2014), “Phân tích đặc điểm hệ thống kế tồn và q trình
hịa hợp – Hội tụ của Malaysia”.
4. Ths. Nguyễn Ngọc Lan và Ths. Nguyễn Thị Cúc (4/2016), “Hội tụ kế toán Quốc Tế
ở một số Quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt nam”.
5. Thực tiễn về cách thức hội tụ kế toán Quốc Tế của một số các quốc gia trong khu
vực Châu Á (2015), />

16


BẢNH ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Họ và tên
Lê Thị Hằng
Phạm Thị Thảo
Nguyễn Minh Quân
Chu Thị Xuân
Phạm Nguyễn Việt Dũng

Nhiệm vụ
Phần 1, 2
Phần 1, 2
Phần 3
Phần 4
Phần 5

17

Mức độ hoàn thành
100%
100%
100%
100%
100%




×