Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.89 KB, 4 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1, Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
A. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. B. Chiếc máy đang bay từ Hà Nội – Tp Hồ
Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga.
D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh
xuống sân bay.
Câu 2 Hòa nói với Bình:"Mình đi hóa ra đứng; cậu đứng hóa ra đi!".Trong câu nói này thì
vật mốc là ai?
A. HòA.
B. Bình.
C. Cả Hòa và bình.
D. Không
phải Hòa và Bình
Câu 3 Hệ qui chiếu bao gồm:
A. Hệ toạ độ, mốc thời gian, đồng hồ.
B. Vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc
thời gian, đồng hồ.
C. Vật làm mốc, mốc thời gian, đồng hồ.
D. Vật làm mốc, hệ toạ độ, đồng hồ.
Câu 4 Chỉ ra câu sai : Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau :
A. Quỹ đạo là đường thẳng.
B. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
C. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.
D. Vectơ vận tốc không thay đổi theo thời gian.
Câu 5 Trong chuyển động thẳng đều, đường biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ vào thời
gian trên hệ trục toạ độ vuông góc Ovt là đường thẳng:
A. xiên góc không đi qua gốc toạ độ.
B. song song với trục Ot.
C. song song với trục Ov.
D. xiên góc và luôn đi qua gốc toạ


độ O.
Câu 6 Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x:
km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:
A. 4,5 km.
B. 2 km.
C. 6 km.
D. 8 km
Câu 7 Hai ô tô xuất phát cùng lúc tại hai đi ểm A và B cách nhau 15 km trên cùng m ột
đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát
tại A là 20 km/h, của ô tô xuất phát tại B là 12 km/h. Ch ọn g ốc t ọa đ ộ t ại A, g ốc th ời gian
lúc xuất phát, phương trình chuyển động của hai xe là
A. xA = 20t; xB = 12t.
(km;h)
B. xA = 15 + 20t; xB = 12t.
(km;h)
C. xA = 20t; xB = 15 + 12t. (km;h)
D. xA = 15 + 20t; xB = 15 + 12t.
(km;h)
Câu 8 Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
A. x = x0 + v0t2 + at3/2
B. x = x0 + v0t + a2t/2
C. x = x0 + v0t + at/2 D. x = x0 + v0t
2
+ at /2
Câu 9 Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều:
A. Có phương, chiều và độ lớn không đổi.
B. Tăng đều theo thời
gian.
C. Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động chậm dần đều.
D. Chỉ có độ lớn

không đổi.
Câu 10 Viết công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động
thẳng chậm dần đều
A. v2 – v02 = as (a và v0 cùng dấu).
B. v2 – v02 = 2 (a và v0 trái dấu).


C. v – v0 = 2as (a và v0 cùng dấu).
D. v2 – v02 = 2as (a và v0 trái dấu) .
Câu 11 Biểu thức cho biết chuyển động của vật là chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. v = - 5 - 2t (m/s).
B. v = - 5 + t (m/s).
C. a = - 1 (m/s2).
D. a = + 1
(m/s2).
Câu 12 : Sau 10 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động một vật chuyển động thẳng nhanh dần
đều vận tốc đạt tới 3,6 km/h. Gia tốc của vật là:
A. 10 m/s2
B. 1 m/s2
C. 0,1 m/s2
D. 0,01 m/s2
Câu 13 Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 75t 2 + 50t + 10.
Biết x tính theo đơn vị cm, thời gian tính theo đơn vị giây (s). Gia tốc c ủa chuy ển động là
A. 1,5 m/s2.
B. 150 m/s2.
C. 15 cm/s2.
D. 75
cm/s2.
Câu 14 Phương trình vận tốc của chất điểm là:
v(m/s)

A. v=-4-2t (m/s)
2 t(s)
O
B. v=-4+0,5t (m/s)
C. v=-4+2t (m/s)
D. v=-4-0,5t (m/s)
-4
Câu 15 Một chất điểm chuyển động thẳng biến
đổi đều,
lúc qua A chất điểm có tốc độ 0,2m/s. Sau khi đi
được
đoạn đường AB=1m, chất điểm có tốc độ 0,4m/s. Chọn gốc th ời gian lúc ch ất đi ểm qua A,
gốc toạ độ tại A và chiều dương CÙNG chiều chuyển động. Phương trình chuyển động của
chất điểm là
A. x=0,2t+0,1t2 (m)
B. x=0,2t+0,2t2 (m)
C. x=0,2t+0,03t2 (m)
D. x=0,2t+0,06t2 (m)
Câu 16 Sự rơi tự do là
A. chuyển động khi không có lực tác dụng.
B. chuyển động khi bỏ qua lực cản.
C. một dạng chuyển động thẳng đều.
D. chuyển động của vật chỉ dưới tác dụng
của trọng lực.
Câu 17: Tại một nơi ở gần mặt đất, bỏ qua mọi lực cản thì
A. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
B. Vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
C. Vật nặng và vật nhẹ rơi như nhau.
D. Các vật rơi với vận tốc không đổi.
Câu 18 Một giọt nước từ độ cao 5m rơi xuống , cho g=10m/s 2.Thời gian vật rơi tới mặt

đất là bao nhiêu?
A. 2,1s
B. 3s
C. 4,5s
D.1s
Câu 19 Một hòn đá rơi xuống 1 cái giếng cạn, đến đáy gi ếng mất 3s. Cho g=9,8m/s 2.Độ
sâu của giếng là:
A. h=29,4 m.
B. h=88,2 m.
C. h=44,1 m
D. Một giá trị
khác.
Câu 20 : Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường bằng g = 9,8 m/s².
Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ tư bằng
A. 34,3 m.
B. 44,1 m.
C. 78,4 m.
D.
122,5 m.
Câu 21 Một hòn đá được thả rơi tự do trong thời gian t thì chạm đất. Bi ết trong giây cu ối
cùng nó rơi được quãng đường 34,3m. Lấy g = 9,8 m/s². Thời gian t là
A. 1,0 s.
B. 2,0 s.
C. 3,0 s.
D. 4,0
s.


Câu 22 Hai viên bi A và B được thả rơi ở cùng một nơi và cùng một độ cao. Viên bi A th ả


trước viên bi B đúng 0,5s. Lấy g = 9,8 m/s². Khoảng cách gi ữa hai viên bi khi bi B r ơi đ ược
1s là
A. 6,125m.
B. 11,025m.
C. 3,675m.
D.
4,900m.
Câu 23: Đơn vị của tốc độ góc là:
A. Hz
B. vòng/s
C. m/s
D.
rad/s
Câu 24: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đ ơn v ị
thời gian là:
A. gia tốc hướng tâm.
B. tần số của chuyển động tròn
đều.
C. tốc độ dài của chuyển động tròn đều.
D. chu kì quay.
Câu 25: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và tần số f là
A. ω = 2π/T; f = 2πω.
B. T = 2π/ω; f = 2πω.
C. T = 2π/ω; ω = 2πf. D. ω = 2π/f;
ω = 2πT.
Câu 26: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây:
A. Quỹ đạo là một đường tròn
B. Tốc độ góc không đổi
C. Vectơ vận tốc không đổi
D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào

tâm
Câu 27: Khi vật chuyển động tròn đều thì:
A. vectơ gia tốc không đổi.
B. vectơ gia tốc luôn hướng vào
tâm.
C. vectơ vận tốc không đổi.
D. vectơ vận tốc luôn hướng vào
tâm
Câu 28: Tốc độ dài của một chất điểm chuyển động tròn đều thay đổi th ế nào nếu đ ồng
thời tăng tần số và bán kính quỹ đạo lên 2 lần?
A. Tăng lên 4 lần.
B. Giảm đi 4 lần.
C. Không thay đổi.
D. Không
xác định.
Câu 29: Một đồng hồ có kim giờ dài 3cm và kim phút dài 4cm. T ỉ s ố v ận t ốc dài c ủa kim
giờ và kim phút là:
v1
v1 1
v1
1
1
=
=
=
v 2 16
v2 9
v 2 12
A.
.

B.
.
C.
.
D.
v1 3
=
v2 4
.
Câu 30: Một xe đạp chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính 100 m. Xe
chạy một vòng hết 2 phút. Tốc độ góc và tốc độ dài của xe là
A. 5,23 m/s; 5,23.10-2 rad/s
B. 0,523 m/s; 0,523.10-2 rad/s
C. 52,3 m/s; 52,3.10-2 rad/s
D. 523 m/s; 523.10-2 rad/s

Câu 31: Tại sao nói quỹ đạo có tính tương đối?
A. Vì quỹ đạo thông thường là đường thẳng.


B. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
C. Vì quỹ đạo của vật phụ thuộc vào tốc độ chuyển động.
D. Vì vật chuyển động nhanh chậm khác nhau ở từng thời điểm
Câu 32: . Một chiếc thuyền chuyển động thẳng cùng chiều dòng nước, vận tốc c ủa
thuyền so với nước là 9km/h. Vận tốc của dòng nước so v ới b ờ sông là 1,5 m/s. V ận t ốc
của thuyền so với bờ sông là:
A. 8 m/s.
B. 5 km/h.
C. 4 m/s.
D.

1
m/s.
Câu 33: Hai ôtô Avà B chạy cùng chiều trên cùng một đoạn đường với vận tốc 30km/h và
40km/h. Độ lớn vận tốc của ôtô A so với ôtô B là:
A. 10km/h
B. 70km/h
C. 50km/h
D. 20 km/h
Câu 34: Sai số tuyệt đối của phép đo là
A. sai số ngẫu nhiên.
B. sai số dụng cụ.
C. hiệu của sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ.
D. tổng của sai số ngẫu
nhiên và sai số dụng cụ.
Câu 35: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị cơ bản trong hệ SI:
A. đo khối lượng (kg). B. đo độ dài (m)
C. đo thời gian (s) D. đo nhiệt
0
độ ( C)
Câu 36: Phép đo gia tốc rơi tự do cho các giá trị lần lượt là 9,92 m/s2, 10,16 m/s2, 9,80
m/s2. Giá trị gần đúng nhất với giá trị thực của gia tốc rơi tự do là
A. 9,92 m/s2
B. 10,16 m/s2
C. 9,80 m/s2
D. 9,96
m/s2
Câu 37: Thả rơi hai viên bi rơi từ cùng một độ cao,bi B thả rơi sau bi A một thời gian là
∆t .Khi bi A rơi được 4s thì nó thấp hơn bi B là 35m. Lấy g=10m/s 2,tính ∆t :
A. 0,5s
B. 1s

C. 1,2s
D. 2s

Câu 38 Từ một sân thượng cao ốc có độ cao h = 80m, một người buông rơi tự do một hòn sỏi. Một giây
sau, người này ném thẳng đứng hướng xuống một hòn sỏi thứ hai với vận tốc v 0. Hai hòn sỏi chạm đất
cùng lúc. Tính v0. Lấy g = 10m/s2.
a) 5,5 m/s
b) 11,7 m/s
c) 20,4 m/s
d) 41,7m/s
Câu 39: Vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động : x = -10 – 2t + t2 (m) ; với t0
= 0. ( t đo bằng giây). Vật dừng ở thời điểm:

11

11

A. 1 +
s
B. 1s
C. 2s
D. 1 Câu 40: Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc cuả chuyển động thẳng

(v

2

− v 02 = 2as

nhanh dần đều

A. s > 0; a > 0; v > v0.
C. s > 0; a > 0; v < v0.

)

ta có các điều kiện nào dưới đây?
B. s > 0; a < 0; v D. s > 0; a < 0; v > v0.



×