Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Nhận xét đánh giá về công tác kế toán tại công ty Phong Châu.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.5 KB, 45 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHONG CHÂU...............................3

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Phong Châu..3
1.2Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:............................5
1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Phong Châu.......6
1.3.1. Nội dung các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh...................6
1.3.2. Đặc điểm về xuất khẩu hàng hoá tại công ty Phong Châu.............7
1.3.3 Cách thức tổ chức sản xuất và chính sách nguồn hàng của công ty
TNHH Phong Châu........................................................................12
1.3.4 Quy trình xuất khẩu hàng mây tre đan của công ty TNHH
Phong Châu......................................................................................13
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Phong Châu...15
PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH
PHONG CHÂU.................................................................................18

2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Phong Châu18
2.2. Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty TNHH Phong Châu”.19
2.2.1Chính sách,chế độ kế toán mà công ty áp dụng:.............................19
2.2.2. Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán:...............................19
2.2.3 Tình hình vận dụng chế độ tài khoản kế toán................................22
2.2.4 Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán............................................22
2.2.5 Tình hình vận dụng chế độ báo cáo kế toán...................................23
2.3 Đặc điểm kế toán một số phần hành chủ yếu tại công ty TNHH
Phong Châu:..............................................................................................24
2.3.1. Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp tại công ty Phong Châu. . .24
2.3.2 Kế toán nghiệp vụ công ty nhận uỷ thác xuất khẩu:......................29


SVTH: Lê Hải Yến

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

2.3.3.Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp:......................................31
2.3.4. Hạch toán chi phí bán hang:.........................................................33
2.3.5: Hạch toán dự phòng khoản phải thu khó đòi:..............................35
PHẦN 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY PHONG CHÂU.................................................................36

3.1 Những thành tựu đã đạt được:...........................................................36
3.1.1 Về bộ máy kế toán của công ty:......................................................36
3.1.2 Về hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại công ty.........................37
3.1.3 Về hệ thống tài khoản kế toán sử dụng..........................................37
3.1.4 Về hệ thống sổ sách mà Công ty áp dụng:.....................................38
3.1.5 Về phương pháp hạch toán các nghiệp vụ lien quan đến hoạt động
xuất khẩu hàng hoá tại Công ty:....................................................39
3.2. Những hạn chế chủ yếu trong công tác hạch toán xuất khẩu hàng
hoá tại công ty............................................................................................39
3.2.1. Về hệ thống tài khoản kế toán.......................................................39
3.2.2. Về công tác lập báo cáo................................................................40
3.2.3. Về công tác hạch toán một số nghiệp vụ.......................................40
KẾT LUẬN.......................................................................................................41
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................42

SVTH: Lê Hải Yến


Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG
Sơ đồ 1.1: Thị trường, thị phần của công ty....................................................10
Sơ đồ 1.2: Quy trình xuất khẩu.......................................................................14
Sơ đồ 1.3: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty có thể khái quát như sau:.....16
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:.......................................................18
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ....................................................21
Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ.............................................................................23
Sơ đồ 2.4: Trình tự tiến hành nghiệp vụ xuất khẩu.........................................25
Sơ đồ 2.5: Hạch toán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp tại Công ty....................27
Sơ đồ 2.6: Hạch toán xuất khẩu uỷ thác (nhận uỷ thác) tại công ty:...............30

Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu mây tre đan của công ty Phong Châu............4
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hang mây tre đan...........................................5
Bảng 2.1: Các loại báo cáo...............................................................................23
Bảng 2.1: Các báo cáo khác.............................................................................24

SVTH: Lê Hải Yến

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày một phát triển đa dạng về mọi mặt, với

nền công nghệ hiện đại hoá ngày càng cao. Để một doanh nghiệp phát triển
bền vững trên thị trường nhiều sự cạnh tranh quyết liệt, bắt buộc doanh
nghiệp phải có những sự lựa chọn đúng đắn về chiến lược phát triển cũng như
các định hướng tương lai. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển không tránh
khỏi những thiếu sót làm ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển. Vì vậy, mỗi
doanh nghiệp luôn phải phan tích tình hình hoạt động của doanh nghiệp để
khắc phục sửa chữa những bất lợi hay phát huy những thế mạnh của doanh
nghiệp làm cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh hơn về mọi mặt. Nhằm
mục đích ứng dụng những kiến thức đã được học ở trường để phân tích tình
hình hoạt động , phát triển kinh doanh của một doanh nghiệp, qua quá trình
thực tập tốt nghiệp này sẽ giúp bản thân em hoàn thiện hơn về mặt lý thuyết
khi ứng dụng vào thực tế.
Để mở rộng kiến thức lý thuyết được áp dụng vào thực tế một cách đầy
đủ nhất, em đã lựa chọn cơ sở thực tập là Công ty TNHH Phong Châu (gọi tắt
là Phong Châu). Với gần15 năm xây dựng và phát triển, trước xu thế hội nhập
quốc tế và sự tác động phức tạp của thị trường, Phong Châu đã nỗ lực không
ngừng và đã trở thành 1 trong những doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn trong
nước tuy gặp rất nhiều khó khăn. Đó chính là lý do em lựa chọn Phong Châu
là nơi ứng dụng những kiến thức của mình nhằm hoàn thiện hơn giữa lý
thuyết và thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn những người đã giúp đỡ em trong thời gian
thực tập cũng như sự giúp đỡ tận tình của GĐ.Nguyễn Ngọc Lượng cùng các
anh, chị tại Phòng kế toán và các Phòng nghiệp vụ khác trong Phong Châu để
SVTH: Lê Hải Yến

1

Lớp: Kế toán 47A



Báo cáo thực tập tổng hợp

em được ứng dụng vốn kiến thức đã trau dồi tại trường học vào thực tế. Đồng
thời, xin gửỉ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Ths.Nguyễn Quốc Trung đã hướng
dẫn và chỉ bảo tận tình để em được rõ hơn về thực tế và lý thuyết và cách ứng
dụng học và hành hiệu quả nhất.
Những nội dung chính của báo cáo:
Phần I: Tổng quan về công ty TNHH Phong Châu.
Phần II: Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
Phần III: Nhận xét đánh giá về công tác kế toán tại công ty Phong
Châu.

SVTH: Lê Hải Yến

2

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHONG CHÂU
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Phong Châu
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Phong Châu.
- : Tầng 8-9 Toà nhà Mecanimex, số 4 Vũ Ngọc Phan, Đống Đa, Hà Nội.
- Website: www.phongchau.com.vn, www.vietshoes.vn
- Điện thoại: (043).7764888/7764505/7764555
- Fax: 04.7764889
- Giấy phép ĐKKD Số: 043968 do sở KH và ĐT TP Hà Nội, cấp ngày

27/12/1994.
- Mã số thuế: 0 1 0 0 9 2 1 2 7 6
Được thành lập từ năm 1994, Công ty TNHH Phong Châu là một công ty
TNHH hai thành viên, với những mặt hàng kinh doanh chủ yếu ban đầu là sản
phẩm may mặc, giầy dép xuất khẩu.
Từ khi mới thành lập nhân viên công ty chỉ có 6 người đến nay số lượng
nhân viên lên đến hơn 20 người.
Trải qua giai đoạn khó khăn những năm 1996-1998, trước sự khủng
hoảng tài chính chung của khu vực, công ty TNHH Phong Châu đã gặp phải
những khó khăn nhất định trong việc duy trì thị trường xuất khẩu.
Tuy nhiên, với sự nỗ lực cao của Ban lãnh đạo công ty gồm những người
rất có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực xuất khẩu, công ty đã vượt qua
được khó khăn, xây dựng thêm được các ngành hàng xuất khẩu nằm trong
nhóm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực được nhà nước quan tâm đó là: giầy
dép, thủ công mỹ nghệ mây tre đan và đồ gỗ. Công ty cũng mở rộng phạm vi
hoạt động ra nhiều tỉnh thành trong cả nước.

SVTH: Lê Hải Yến

3

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

Trong báo cáo này em xin chỉ đi sâu về một mặt hang được xuất khẩu
chủ yếu là thủ công mỹ nghệ mây tre đan.
Công ty TNHH Phong Châu chuyên sâu kinh doanh mặt hang mây tre
đan xuất khẩu, qua thời gian công ty đã tích luỹ rất nhiều kinh nghiệm năm

bắt được thị hiếu khách hang, xu hướng thị trường về mẫu mã, chất lượng,
màu sắc của hang hoá. Hiểu rõ quy trình kỹ thuật sản xuất, có hướng đầu tư
đúng đã đẩy kim ngạch xuất khẩu tăng lên qua từng năm cụ thể như sau:
Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu mây tre đan của công ty Phong Châu
Đơn vị tính: USD
Năm

2003

2004

2005

2006

2007

6 tháng
đầu năm
2008

Kim
159.689.04 353.913.43 361.767.00 507.228.96 675.562.62 450.375.08
ngạch

(Nguồn: phòng kế toán công ty TNHH Phong Châu) năm 2008.
Qua bảng trên ta thấy được kim ngạch xuất khẩu mây tre đan của công ty
tăng khá ổn định qua từng năm. Năm 2003, kim ngạch chỉ đạt 159.698.04 usd
sở dĩ là do thời điểm này công ty bắt đầu chuyển đổi cơ cấu kinh doanh từ nhà
cung cấphàng sang trực tiếp xuất khẩu cho khách hang nước ngoài. Năm 2004

kim ngạch tăng nhanh do thị trường Nhật Bản tăng mạnh về nhập khẩu, mặt
hang mây tre đan đạt 353.613.43 usd. Đây cũng là tình hình chung của kim
ngạch xuất khẩu mặt hang này trong cả nước. đến năm 2006 kim ngạch lại
tăng vọt 507.228.96 usd do công ty ký hợp đồng với Đan Mạch cung cấp
hang rào Tre trị giá 200.000 usd và trong năm 2007 tổng kim ngạch của công
ty tăng lên 675.562.62 usd. Từ cuối năm 2007, đến nay các thị trường đểu
tăng nhờ công ty có phương án kinh doanh, khai thác mở rộng thị trường, thể
hiện 6 tháng đầu năm 2008 kim ngạch đạt 450.375.08 usd.
Công ty chủ yếu xuất khẩu mặt hang chủ lực là Tre ghép và mây tre đan
được thể hiện rõ ở 2 bảng sau:
SVTH: Lê Hải Yến

4

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

Bảng 1.2: Kim ngạch xuất khẩu hang mây tre đan
Đơn vị tính: usd
nước nhập khẩu
Nhật
Đan mạch
Pháp
Mỹ
Tây ban nha
Đức
Thị trường khác
Tổng


2003

2004

2005

2006

2007

6 tháng

2008
95.970.87 253.025.61 127.049.13 77.997.25 108.866.36 75.775.73
13.796.76
7.313.03
29.070.56 115.199.85 176.673.75 116.782.25
1.954.50
5.883.53
20.155.59 14.355.37 17.152.53 11.435.02
7.803.83
8.255.15
9.662.61
6.441.74
4.306.75
3.085.09
6.011.18
4.007.74
8.358.34

8.781.55
5.854.36
5.950.41
4.630.68
18.338.14 26.363.43
5.486.47
3.657.64
117.672.24 270.852.84 206.724.00 253.614.48 332.634.44 223.954.48

(Nguồn: kế toán công ty tnhh Phong Châu năm 2008)
Đây là mặt hang mũi nhọn của công ty nên được đầu tư và khai thác triệt
để từ khâu mẫu mã đến kinh phí sản xuất. Hàng năm kim ngạch của mặt hang
này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch.
1.2Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:
Công ty Phong Châu đuợc phép xuất khẩu trực tiếp hoặc nhận uỷ thác
xuất khẩu các mặt hang giày dép, bảo hộ lao động, thủ công mỹ nghệ và đồ
gỗ phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống theo kế hoạch, theo yêu cầu của các
địa phương, các ngành, các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy
định của nhà nước.
Công ty có nhiệm vụ xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt
động sản xuất kinh doanh và các kế hoạch có liên quan. Tự tạo nguồn vốn,
quản lý và khai thác, sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả, thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế,
quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
ghi trong các hợp đồng kinh tế có liên quan, nâng cao chất lượng, gia tăng
lượng hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường nước ngoài, thu hút ngoại tệ và đẩy
mạnh hoạt động xuất khẩu, đào tạo cán bộ lành nghề đồng thời làm tốt công
tác xã hội.

SVTH: Lê Hải Yến


5

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

Công ty được phép đề xuắt với Bộ Thương mại về việc xây dựng các chỉ
tiêu kế hoạch có liên quan đến hoạt động của công ty. Trong hoạt động kinh
doanh được phép vay vốn bằng tiền mặt và ngoại tệ, trực tiếp ký kết các hợp
đồng kinh tế trong nước và nước ngoài. được mở rộng và buôn bán các sản
phẩm, hàng hoá theo quy định của Nhà nước. Công ty được phép tham dự các
hội chợ triển lãm để giới thiệu các sản phẩm của công ty ở trong và ngoài
nước, và đặt đại diện và chi nhánh ở nước ngoài, xây dựng kế hoạch đào tạo,
tuyển dụng, sử dụng, dề bạt, kỷ luật cán bộ, công nhân viên.
1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Phong Châu.
1.3.1. Nội dung các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cùng với sự vận động của thương mại hoá toàn cầu, công ty cũng xây
dựng cho mình những chiến lược kinh doanh táo bạo để thích ứng với nhịp độ
phát triển nhanh chóng của thị trường.
Ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm: sản xuất, kinh doanh hàng
thủ công mỹ nghệ; sản xuất, kinh doanh giầy dép và nguyên liệu giầy, nhập
khẩu đồ chơi và thiết bị giáo dục. Nhưng thực tế thì hiện nay nhiệm vụ chính
của công ty là chuyên kinh doanh xuất khẩu mặt âfng thủ công mỹ nghệ như:
tre đan, tre ghép (Nam Định); các sản phẩm từ cói (Ninh Bình); các sản phẩm
từ cây dừa (Bến Tre); đồ nội thất gia đình từ gỗ và tre (Bắc Ninh).
Từ năm 1994 mới thành lập đến năm 2003 công ty TNHH Phong Châu
chủ yếu sản xuất gia công cung cấp các sản phẩm mây tre đan cho các công ty
lớn như IKEA, T&C, INTERMARK, BAROTEX, ARTETPORT, LICOLA,

NAORIVEX…
Đầu năm 2002 công ty mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất, nguồn vốn trực
tiếp xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Mặt hàng chủ yếu công ty kinh doanh
là: thu mua, sản xuất các sản phẩm từ mây tre, tre ghép dùng trang trí nội thất
xây dựng..
1.3.2. Đặc điểm về xuất khẩu hàng hoá tại công ty Phong Châu.
SVTH: Lê Hải Yến

6

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

a.Hàng hoá xuất khẩu của công ty:
Hàng hoá xuất khẩu chủ yếu là:
+ Giầy dép.
+ Hàng bảo hộ lao động.
+ Thủ công mỹ nghệ và đồ gỗ.
Do đòi hỏi của thị trường nên nhóm mặt hàng của công ty cũng ngày
càng trở nên đa dạng và phong phú hơn.
*Mặt hàng tre ghép: đây là những sản phẩm được làm bằng chất liệu từ
những cây tre, cây nứa, cây bương…nên các khâu sản xuất cũng rất đơn giản
và mang tính thủ công cao: Pha cây thô ngâm nước và chất chống mối mọt
(30-60 ngày), pha chế chẻ nhỏ ghép thành dáng sản phẩm bằng các loại bột
gắn kết và keo đặc biệt, bào trà mặt thô, hoàn thiện…Trước những năm 2000
mặt hàng này với công ty chỉ xuất hiện những mẫu mã đơn giản như : bát,
khay, đĩa, cốc, lọ…và mặt hoàn thiện bên ngoài chủ yếu là phun PU tự nhiên
và phun sơn dầu, gần đây đã xuất hiện những mẫu mã như: tủ, bàn ghế,

giường…những sản phẩm này thực sự đã đáp ứng được nhu cầu đang đòi hỏi
thị trường và dần khẳng định vị trí của nó qua kim ngạch mỗi ngày một tăng
và trở thành một trong những mặt hàng mũi nhọn của công ty.
* Mặt hàng tre đan: đây là nguồn hàng dồi dào nhất của doanh nghiệp cả
về nguồn cung cấp và mẫu mã. Nhưng do đặc tính của mặt hàng có giá trị
thấp và có nhiều rủi ro mốc, mọt và cồng kềnh nên khách hàng rất kỹ và cẩn
trọng trong việc đặt hàng. Mặc dù vậy, nhu cầu về mặt hang này cũng rất lớn
thị trường của nó chỉ tập trung chủ yếu là Nhật Bản, các nước trong khu vực.
Đây chính là lợi thế và cũng là nhược điểm của mặt hang này.
* Mặt hàng cói: mặt hang này được làm kết hợp với các nguyên liệu là
thực vật: như bèo tây, vỏ than cây chuối, vỏ cây đay…nên nếu các nguyên
liệu thực vật này không được khai thác đúng mùa vụ, không đủ tuổi và không
được xử lý tốt thì rất dễ bị mối mọt xâm nhập làm hư hỏng. Hơn nữa, các mặt
SVTH: Lê Hải Yến

7

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

hang này dễ bị mốc ngay cả trong lúc sản xuất, lưu kho và trong quá trình
chuyển giao đi nước ngoài.
Việt nam lại là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa – nóng ẩm, vì vậy
hang mây tre đan nói chung và hang cói nói riêng khi xuất sang các nước có
khí hậu khô hanh và lạnh rất dễ bị cong vênh, nứt, nổ…
Tuy vậy, mỗi tháng doanh nghiệp cũng xuất khẩu được 3 container, giá
bình quân là 3.000 USD/container cả năm sản xuất và xuất khẩu khoảng 40
container với trị giá là 120.000USD ( chiếm 5% kim ngạch) và thị trường chủ

yếu của nhóm mặt hàng này cũng tập trung tại thị trường EU.
b.Thị trường hàng hoá xuất khẩu:
vì công ty có số vốn nhỏ so với các doanh nghiệp lớn trên thế giới, chưa
kể đến việc thiếu kinh nghiệm và phải đối mặt với cạnh tranh quốc tế ngày
càng cao thì công ty TNHH Phong Châu chỉ có thể quan tâm tới một số các
thị trường trọng điểm nhất định.
♦ Thị trường Nga và Đông Âu, Nga, Ba Lan, Tiệp Khắc, Bungari,
Rumani…
Đây là khu vực thị trường rộng lớn và có quan hệ lâu dài với nước ta.
Vào những năm trước thập kỷ 90 của thế kỷ trước thì các sản phẩm mây tre
đan xuất khẩu chủ yếu là được xuất vào thị trường này vẫn là một thị trường
đáng được lưu ý.
♦Thị trường Châu Á – Thái Bình Dương.
Châu Á là một khu vực kinh tế năng động, có tỷ lệ tăng trưởng cao và
khá nóng nhưng vẫn là khu vực kinh tế phát triển nhanh nhất và trở thành một
trung tâm kinh tế thế giới. Và đây cũng là khu vực có dung lượng thị trường
lớn, đa dạng, kim ngạch nhập hàng mấy tre đan cũng đứng thứ 2 trên thế giới.
Trọng điểm cho nhập khẩu mặt hàng này vẫn là các nước lớn như: Nhật Bản,
Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapore, Đài Loan và các nước trong khu vực
ASEAN. Đây là những nước chủ yếu nhập khẩu nguyên liệu và bán thành
SVTH: Lê Hải Yến

8

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

phẩm về để chế biến thành phẩm hoàn thiện. Trong đó, đứng đầu nhập khẩu

sản phẩm mây tre đan của thị trường này vẫn là thị trường Nhật Bản, một thị
trường có sức tiêu thụ của nước này chủ yếu là các sản phẩm thô, nguyên liệu,
bán thành phẩm khá lớn trong kim ngạch xuất sang Châu Á và trong cả kim
ngạch xuất khẩu sản phẩm này.
♦ Thị trường Châu Âu: Anh, Pháp, Italia, Tây Ban Nha, Hà Lan…Châu
Âu là một thị trường lớn, đa dạng, mức thu nhập của dân cư cao, tập quán tiêu
dung khác nhau và có quy chuẩn tương đối khắt khe với các sản phẩm, nhất là
các sản phẩm có khả năng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ và môi trường. Sản
phẩm mây tre đan của công ty xuất sang thị trường này là lớn nhất, đứng đầu
là thị trường Tây Ban Nha.
♦ Thị trường Châu Mỹ: Châu Mỹ chiếm khoảng 19% lượng nhập khẩu
mây tre của toàn thế giới. Các nước nhập khẩu chính là Mỹ, Canada,
Achentina và người tiêu dung ở các thị trường này rất thích các sản phẩm mây
tre đan. Trong tương lai, đây sẽ là một thị trường lớn và rất có triển vọng để
xuất khẩu.
Với sản phẩm mây tre đan của công ty thì thị trường Mỹ là thị trường lớn
thứ 3 trong toàn bộ các thị trường của công ty. Thị trường này được đánh giá
là thị trườngcó thị hiếu dễ tính hơn so với thị trường Nhật và Đức, và đây
cũng là thị trường mà công ty xác định là một trong những thị trường cần giữ
Thị
Thịtrường
trườngmua,
mua,bán
bánhàng
hànghóa
hóaXNK
XNK
(Theo
(Theotư
tưliệu

liệunăm
năm2008)
2008)

vững và mở rộng.

Thị trường và thị phần kinh doanh của công ty Phong Châu được thể
hiện qua sơ đồ sau:

Nhập
Nhậpkhẩu
khẩu
(mua)
(mua)
%
%doanh
doanhsố
số

SơBán
đồhàng
1.1: Thị trường,
thịhàng
phần của công
Mua
Bánty
hàng
Muahàng
Bán hàng
nhập

nhậpkhẩu
khẩu
%
%doanh
doanhsố
số

9

SVTH: Lê Hải Yến
Hàn
Hàn
Quốc
Quốc
40%
40%

Trung
Trung
Quốc
Quốc
30%
30%

Bán
Bán
buôn
buôn
60%
60%


Bán
Bánlẻlẻ
30%
30%

Bán hàng
xuất
xuấtkhẩu
khẩu
%
%doanh
doanhsố
số

xuất
xuấtkhẩu
khẩu
%
%doanh
doanhsố
số

Nội
Nội
địa
địa
20%
20%


Tây
Tây
Ban
Ban
Nha
Nha
20%
20%

Lớp: Kế toán 47A
Đan
Đan
Pháp
Mexico Mạch
Pháp Mexico
Mạch
10%
30% 22%
10% 30%
22%


Báo cáo thực tập tổng hợp

d.Quan hệ đối tác, nhà cung cấp:
Trong những năm gần đây công ty Phong Châu đã xây dựng được những
quan hệ dối tác chiến lược trong cả 3 ngành hàng xuất khẩu nói trên:
- Quan hệ đối tác chiến lược là đại lý marketing và bán hàng dài hạn cho
Công ty Shinec - Hải phòng thuộc tập đoàn Vianshin, cũng như một số công
ty sản xuất đồ gỗ tên tuổi khác như: Đức Thành – TP Hồ Chí Minh, Thế Vũ –

TP Qui nhơn.
- Hệ thống nhà cung cấp tại hầu hết các tỉnh thành từ Hà nội tới TP Hồ
Chí Minh và các làng nghề tiêu biểu…đối với mặt hàng TCMN.
- Quan hệ đối tác, đặt hàng với các Công ty, nhà máy sản xuất giầy dép
của Việt Nam và các Công ty lien doanh với Hàn Quốc, Đài Loan.
- Công ty Phong Châu là hội viên chính thức của các hiệp hội ngành
hang lớn như hiệp hội da giày, hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, Hiệp hội gỗ
và TCMN thành phố Hồ Chí Minh….
Bên cạnh việc xây dựng đối tác chiến lược với các đơn vị lớn trong và
ngoài nước, Công ty chúng tôi đã phát huy được lợi thế thương mại lớn trong
việc phát triển các bộ sưu tập mẫu mới phù hợp với yêu cầu thị trường cũng
như tìm kiếm các nhà cung cấp với giá cả cạnh tranh nhất với quy trình giám
sát chất lượng và các dịch vụ hậu mãi chặt chẽ.
SVTH: Lê Hải Yến

10

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phát huy những điểm mạnh nói trên, công ty Phong Châu đã đặt quan hệ
với một số tập đoàn lớn trên thế giới như Walmat, Tschibo…Trong khuôn khổ
phương án kinh doanh dự án xuất khẩu hàng rào cây thanh hao cho tập đoàn
Intermas Nets S.A Tây Ban Nha.
e. Phương thức thanh toán quốc tế trong hợp đồng xuất khẩu hang hoá ở
công ty:
Nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động thanh toán, trong thời
gian qua công ty đã vận dụng hết sức linh hoạt các phương thức thanh toán

quốc tế đối với bạn hàng đồng thời cố gắng xây dựng 1 quy trình thanh toán
an toàn và hiệu quả trong khả năng của mình.
+ Về đồng tiền thanh toán: đồng tiền sử dụng trong thanh toán của công
ty chủ yếu là VNĐ. Ngoài ra, trong 1 số hợp đồng xuất khẩu, công ty còn sử
dụng đơn vị USD và EURO.
+ Về thời gian thanh toán: để đảm bảo cho việc thanh toán nhanh, công ty
muốn điều kiện trả tiền là trả tiền trước nhưng thực tế thì tuỳ từng bạn hàng mà
công ty áp dụng linh hoạt thời gian thanh toán, có thể trả tiền trước, trả tiền ngay
hoặc thậm chí trả tiền sau. Đối với những khách hàng mới giao dịch thì công ty
thường áp dụng phương thức trả tiền trước hoặc trả tiền ngay còn đối với những
bạn hàng lâu năm thì phương thức thanh toán sau được sử dụng phổ biến.
+ Về địa điểm thanh toán: để đảm bảo cho việc thanh toán, công ty
thường thoả thuận với bạn hàng thanh toán qua ngân hàng Indovina bank
hoặc ngân hàng BIDV.
+ Về phương thức thanh toán: công ty sử dụng nhiều phương thức thanh
toán quốc tế khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu thanh toán của khách hàng. Các
phương thức thanh toán hay được áp dụng là phương thức chuyển tiền bằng
điện (TTR) trả trước hoặc trả sau, phương thức nhờ thu kèm chứng từ (D/C),
phương thức thư tin dụng (L/C) và các phương thức thanh toán quốc tế khác
như : séc, hối phiếu….Tuy nhiên phương thức thanh toán chủ yếu vẫn là
phương thức nhờ thu kèm chứng từ và l/C vì các phương thức này bảo đảm
lợi ích cho công ty về tiền hàng do bên nhập khẩu thanh toán. Còn các
SVTH: Lê Hải Yến

11

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp


phương thức thanh toán khác chỉ áp dụng với những khách hàng quen thuộc
và có sư tin tưởng lẫn nhau.
1.3.3 Cách thức tổ chức sản xuất và chính sách nguồn hàng của công
ty TNHH Phong Châu.
* Tổ chức sản xuất: sáng tác mẫu mã hoặc làm theo mẫu yêu cầu của
khách hàng, nghiên cứu công nghệ, xử lý nguyên liệu thô, mẫu thô, hoàn
thiện sản phẩm khi ký được hợp đồng xuất khẩu, công ty giao cho các xưởng
và các cơ sở bên ngoài theo chuyên môn hoá sản phẩm theo khả năng sản xuất
của làng nghề. Cán bộ XNK người trực tiếp bàn luận, đàm phán, quyết định
chịu trách nhiệm hướng dẫn công nghệ và lắp ghép hoàn chỉnh sản phẩm xuất
khẩu cho thật chính xác theo yêu cầu của khách hang. Ngoài ra CB KCS có
trách nhiệm cùng CB XNK giám sát nghiêm khắc những cơ sở sản xuất. Như
vậy vừa bảo đảm chất lượng sản phẩm đồng đều, lại vừa nắm bắt được những
ưu nhược điểm của sản phẩm đáp ứng nhu cầu của bạn hàng. Sau hi hoàn
thành sản phẩm, công ty tổ chức nghiệm thu đóng gói, tiếp đến tổ chức thu
hoá từng đơn vị hang. Người thu hoá phải kiểm tra cẩn thận và ký nhận vào
sản phẩm, tránh tình trạng cảm tình riêng làm ẩu để dẫn đến ảnh hưởng tín
nhiệm của công ty, thậm chí bị phạt. Sau khi nghiệm thu xong hàng được đưa
vào bao bì và xếp bảo quản trong kho chuẩn bị xuất hàng.
* Chính sách nguồn hàng:
để nguồn hàng xuất khẩu được ổn định công ty đã có chính sách: liên
doanh, liên kết: doanh nghiệp trực tiếp liên kết với các chủ doanh nghiệp tư
nhân cả hai cùng bỏ vốn kinh doanh, tỷ lệ lãi lỗ chia theo vốn góp nhằm để
đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu, với hình thức này công ty đã giúp người
sản xuất về nguyên liệu, phương tiện sản xuất, ký hợp đồng bao tiêu với
phương châm hai bên cùng có lợi vì vậy các nhà sản xuất yên tâm về thị
trường tiêu thụ của sản phẩm về phía công ty. Đồng thời vì có nguồn hàng chủ
động và thường xuyên nên công ty không bị ảnh hưởng của biến động giá cả
những mặt hàng này, tận dụng được cơ hội xuất khẩu khi giá tăng. Tuy nhiên

hình thức này có hạn chế là: nguồn vốn của doanh nghiệp hạn hẹp và bị chia
SVTH: Lê Hải Yến

12

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

sẻ cho nhiều hoạt động khác như đầu tư nhà xưởng, phòng trưng bày…nên
hiệu quả sử dụng vốn không cao.
Hỗ trợ sản xuất: đây là hình thức giúp đỡ của doanh nghiệp với một số
đơn vị khi họ mở rộng sản xuất, khi một hoặc một số mặt hàng thủ công mỹ
nghệ có sức tiêu thụ lớn tren thị trường mà các đơn vị, phân xưởng của doanh
nghiệp không có đủ vốn để tăng cường sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường
bằng những hợp đồng có tính ràng buộc hai bên, doanh nghiệp sẽ giúp họ một
số vốn nhất định( thường là 30% trị giá hợp đồng) để họ có thể nâng cao chất
lượng sản phẩm cũng như mở rộng sản xuất. Bù lại học phải cam kết với công
ty là bán toàn bộ sản phẩm của họ với giá ưu đãi hơn so với giá thị trường đồng
thời có trách nhiệm bảo mật mật mã của doanh nghiệp và đặc biệt là phải chịu
trách nhiệm về chất lượng hàng hoá đến tay người nhập khẩu nước ngoài.
1.3.4 Quy trình xuất khẩu hàng mây tre đan của công ty TNHH Phong Châu.
Nguồn khách hàng chủ yếu của công ty là những hội chợ thương mại
quốc tế, nên công việc chuẩn bị cho một hội chợ là vô cùng kỹ lưỡng cả về
chiến lược, mẫu mã, giá cả và tinh thần để sẵn sàng cho một cuộc chiến đấu
rất gay gắt trên thương trường. Trên cơ sở nghiên cứu thị hiếu của thị trường
và mặt hàng đã lựa chọn từ các nguồn cung cấp, công ty tính giá chào bán tốt
nhất và gửi cho khách thư chào hàng (thường là chào gái FOB Việt Nam). Sau
đó tiến hành gửi mẫu đến địa chỉ hội chợ (theo thủ tục xuất khẩu bình

thường). Tại hội chợ công ty trưng bày sản phẩm, đàm phán và ký hợp đồng
với khách hàng. Đây cũng chính là đặc điểm kinh doanh riêng của hàng thủ
công mỹ nghệ.
Quy trình xuất khẩu của hàng mây tre đan của công ty Phong Châu được
diễn ra bao gồm các bước sau:
Sơ đồ 1.2: Quy trình xuất khẩu

Chuẩn
bị mẫu

tham
gia hội
SVTH:chợ
Lê Hải Yến

Giao
dịch
báo giá
và gửi
mẫu
đối

Đàm
phán
ký kết
hợp
đồng

13


Thực
hiện
hợp
đồng –
Giao
hàng

Gửi
chứng
từ và
thanh
toán
Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

- Chuẩn bị mẫu mã tham gia hội chợ quốc tế: trên cơ sở giấy mời và
những thông báo của ban tổ chức hội chợ triển lãm về kế hoạch tham dự hội
chợ, công ty lập kế hoạch công tác, kế hoạch mua bán, danh mục hàng sẽ trưng
bày, lên phương án thiết kế mẫu mã và chuẩn bị gửi hang đến địa chỉ gian hàng
tại hội chợ. Khi mẫu hội chợ đã sản xuất xong được tập trung tại công ty và
chọn lọc theo thị hiếu từng thị trường cụ thể. Mẫu này được đánh mã ký hiệu,
kích thước, giá dự định chào bán, đóng gói…và đóng gói cẩn thận để gửi tới
điạ chỉ gian hàng đã đăng ký tại hội chợ. Song song với nó là việc nghiên cứu
thị trường (tình hình kinh tế, môi trường, pháp luật, chính trị , thương mại, thị
hiếu, giá cả, quảng cáo, giấy mời, mẫu đơn chào hàng, hợp đồng…) được giám
đốc công ty là người kinh nghiệm lập ra một cách kỹ lưỡng, chi tiết và thông
báo chương trình cho toàn thể cán bộ công nhân viên nghe và đóng góp ý kiến
để kế hoạch hoàn hảo nhất. Nguồn thu gom sản phẩm mẫu của công ty chủ yếu

qua các nguồn như: mẫu do xưởng và các cơ sở làng nghề cung cấp, mẫu đi
mua hoặc tham khảo từ các nguồn catalogue, website bạn, mẫu từ các trung
tâm thương mại trong và ngoài nước cung cấp…
- Giao dịch gưỉ thư chào bán, gửi mấu đối cho khách hang: trước khi
quyết định tham gia hội chợ quốc tế nào đó công ty đã phải tự xây dựng cho
mình một chiến lược sản phẩm mẫu, chiến lược khách hàng, và mang tính đầu
tư lớn của toàn bộ công nhân viên công ty.
- Đàm phán ký kết hợp đồng: dựa trên những thoả thuận trong khi giao
dịch của thư chào hàng và các nguyên tắc quốc tế về ký kết hợp đồng thương
mại, hai bên thống nhất đi đến ký kềt hợp đồng xuất nhập khẩu.
- Tổ chức thực hiện hợp đồng, giao hàng: khi hai bên xác nhận ký kết
vào hợp đồng, thì công ty yêu cầu người mua mở thư tín dụng (L/C), hoặc yêu
SVTH: Lê Hải Yến

14

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

cầu chuyền tiền đặt cọc nếu thanh toán bằng chuyển tiền ( thường là 30% trị
giá hợp đồng xuất khẩu ).
Công việc chuẩn bị cho việc giao hàng được cán bộ xuất khẩu và cán bộ
kiểm tra chất lượng hàng hoá phối hợp thực hiện thống nhất, triệt để từ việc thu
gom hang đủ, đúng phẩm chất đến khâu đóng gói bao bì, kỹ mã hiệu, mã vạch…
Trên thực tế, công ty chào bán cho khách hàng là giá FOB lẽ ra việc thuê
tàu chuyên chở là do bên mua thực hiện hoặc chỉ định hãng tàu, nhưng phần
lớn là khách hang yêu cầu công ty thuê và tiến hành giao hàng theo yêu cầu.
-Thanh toán và gửi chứng từ cho khách: sau khi hàng được làm thủ tục

thông quan, cán bộ chứng từ kiểm tra số lượng hàng thực xuất sau đó gửi bộ
chứng từ qua Fax để khách hàng xác nhận lại tất cả các thông tin về lô hàng:
mặt hàng, số lượng, số vận đơn, C/O, trị giá thanh toán….khách xác nhận lại
những thông tin trên và chuyển tiền thanh toán. Cán bộ kế toán kiểm tiền
trong tài khoản thấy báo có tiền về thì thông báo cho cán bộ chứng từ gửỉ cho
khách bộ chứng từ gốc đầy đủ để khách làm thủ tục nhận hàng.
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Phong Châu
- Là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, tổ chức bộ máy hoạt động của
công ty đơn giản, gọn nhẹ, hợp lý.

SVTH: Lê Hải Yến

15

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

Sơ đồ 1.3: Bộ máy tổ chức quản lý của công ty có thể khái quát như sau:
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kinh
doanh XNK

Phòng kế toán

Cừa hàng trưng

bày giới thiệu
sản phẩm

Phòng mẫu

Cơ sở
sản xuất 1

Cơ sở
sản xuất 2

Kiểm tra
hàng

Phòng kỹ thuật

Xưởng
sản xuất

Kho
nguyên liệu

Kho
thành phẩm

Giám đốc là người chỉ đạo toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Phó giám đốc là người chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ các vấn đề
như: tình hình khách hàng, hợp đồng nội - hợp đồng ngoại, giao hang, thanh
toán, đời sống của cán bộ công nhân viên.
Các cán bộ cấp dưới trên cơ sở sự hướng dẫn của Phó giám đốc cùng

phối hợp xử lý một thương vụ có hiệu quả nhất. Từ khâu báo giá, triển khai
mẫu, soạn hợp đồng, kiểm tra chất lượng hàng hoá, thuê phương tiện vận tải,
giao hang, hoàn tất bộ chứng từ thanh toán và theo dõi tiền về ngân hang.

SVTH: Lê Hải Yến

16

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

Xưởng sản xuất của công ty có trách nhiệm trực tiếp sản xuất những mặt
hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng. Mặc dù quy mô của xưởng vẫn còn
nhỏ nhưng vẫn đáp ứng được tất cả các đơn hang và góp phần không nhỏ cho
chiến lược giá cả của công ty – do trực tiếp sản xuất nên hạ được giá thành
(chi phí nguyên vật liệu, vận chuyển chất lượng đảm bảo tạo khả năng cạnh
tranh trên thị trường. Tuy nhiên để đáp ứng hết được yêu cầu sản xuất của các
đơn hang của bộ phận xưởng nên công ty phải đặt mối quan hệ thương mại
với các cơ sở sản xuất ở các làng nghề: Hà Tây, Hưng Yên, Nam Định, Ninh
Bình, Thanh Hoá.
Phòng mẫu là nơi tập trung trưng bày những mẫu hàng, bảo quản mẫu
đối vừa có mục đích giới thiệu sản phẩm vừa là nơi khách hàng đến tham
quan, làm việc và đặt hàng.
Mặc dù đội ngũ nhân viên chỉ có hơn 20 thành viên, nhưng được trang bị
đầy đủ các phương tiện giao dịch hiện đại nhất: hơn 15 máy vi tính được kết
nối nội bộ và nối mạng quốc tế cùng với trình độ chuyên môn cao, năng động,
sáng tạo đã duy trì và đáp ứng được hầu hết các yêu cầu của khách hàng một
cách kịp thời và chính xác nhất.


SVTH: Lê Hải Yến

17

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY TNHH PHONG CHÂU
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Phong Châu
- Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty là mô hình tập trung. Hiện
tại phòng kế toán của công ty gồm có 3 người: 1 kế toán trưởng ,1 kế toán
viên và 1 thủ quỹ.
Kế toán trưởng : là người chịu trách nhiệm chính trước ban giám đốc
công ty về tài chính và tổ chức công tác kế toán.
Kế toán viên: là người chịu trách nhiệm theo dõi và nhập số liệu.
Thủ quỹ : là người chịu trách nhiệm quản lý và theo dõi tiền mặt tại quỹ
của công ty.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

KẾ
KẾTOÁN
TOÁNTRƯỞNG
TRƯỞNG

Kế

Kếtoán
toántiền
tiềnmặt,
mặt,
tiền
gửi
ngân
hàng
tiền gửi ngân hàng

Thủ
Thủquỹ
quỹ

SVTH: Lê Hải Yến

Kế
Kếtoán
toánhàng
hànghóa
hóa
nguyên
vật
liệu
nguyên vật liệu

Thủ
Thủkho
kho


18

Kế
Kếtoán
toáncông
côngnợ,
nợ,
TSCĐ
TSCĐ

Kế
Kếtoán
toán
bán
bánhàng,
hàng,
kế
kếtoán
toán
thuế
thuế VAT
VAT

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

Do đặc điểm tổ chức của công ty có quy mô nhỏ nên hình thức tổ chức
kế toán của công ty là tổ chức kế toán tập trung. Theo hình thức này công tác

kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty.
2.2. Tình hình vận dụng chế độ kế toán tại công ty TNHH Phong Châu”
2.2.1Chính sách,chế độ kế toán mà công ty áp dụng:
Công ty hiện đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định
48/2006 của Bộ tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
_Niên độ kế toán: niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và
kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm, theo năm dương lịch.
_Công ty nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ.
_Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương
pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: VNĐ là đơn vị tiền tệ được sử dụng
thống nhất trong hạch toán kế toán của Công ty. Phương pháp chuyển đổi
ngoại tệ mà công ty áp dụng là phương pháp tỷ giá thực tế.
_Phương pháp kế toán TSCĐ: nguyên giá TSCĐ được xác định theo
nguyên giá thực tế. Khấu hao TSCĐ đựoc xác định theo phương pháp khấu
hao theo đường thẳng.
_Phương pháp kế toán hàng tồn kho: nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho
là đánh giá theo giá thực tế. Hàng hoá xuất đi tiêu thụ và tồn cuối kỳ được
đánh giá theo giá thực tế bình quân gia quyền. Phương pháp hạch toán hang
tồn kho được áp dụng là kê khai thường xuyên.
2.2.2. Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán:
Tổ chức chế độ chứng từ kế toán là khâu đầu tiên, quan trọng của tổ
chức công tác kế toán. Nắm vững được vai trò của chứng từ nên ngay sau khi
Bộ tài chính ban hành quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày vào
trong công tác kế toán.
Các chứng từ của Công ty đều được lập trên máy tính theo đúng mẫu
quy định của Nhà nước trừ hoá đơn giá trị gia tăng ( phải mua từ cơ quan
SVTH: Lê Hải Yến

19


Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

thuế), phản ánh đúng sự thực nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, đảm bảo
tính hợp pháp, hợp lý và hợp lệ của chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán và
cung cấp thong tin cho nhà quản lý.
Một bộ chứng từ xuất khẩu thường bao gồm: hợp đồng ngoại thương
( sales contract), hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), phiếu đóng gói
(Packing list), vận đơn hàng không hoặc đường biển ( Bill of Lading) ( khi
xuất theo giá CIF), giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (Certificate of Origin),
giáy chứng nhận số lượng, chất lượng hàng hoá (Certificate of Quantity,
Quality), tờ khai hang hoá xuất khẩu của hải quan, hoá đơn thu cước phí vận
chuyển, giấy chứng nhận bào hiểm (xuất khẩu theo giá CIF)
Chứng từ kế toán gồm có: hoá đơn GTGT về hang xuất khẩu do Công ty
lập, hoá đơn GTGT ( lien 2: giao khách hàng) trong trường hợp Công ty mua
hàng để xuất khẩu, các chứng từ thanh toán, phiếu xuất kho, chứng từ nộp
thuế hàng xuất khẩu.
Một số chứng từ khác do các phòng nghiệp vụ lập kèm theo các chứng từ
hang hoá xuất khẩu như: lệnh viết hoá đơn, phương án kinh doanh, bảng phân
tích ngoại tệ...
Khi nhận được đơn đặt hàng của khách ngoại, phòng kinh doanh sẽ lập
phương án kinh doanh và trình cho ban Giám đốc. Khi phương án xuất khẩu
được duyệt, bộ phận kinh doanh sẽ tiến hành thu mua hàng trong nước phục
vụ cho xuất khẩu đảm bảo các yêu cầu của khách ngoại đồng thời thu thập các
chứng từ cần thiết để hoàn tất thủ tục xuất khẩu hàng hoá như: làm bộ hồ sơ
Hải Quan, bộ chứng từ hàng hoá xuất khẩu… Sau khi làm thủ tục xong hàng
được chuyển ra cảng, cơ quan Hải Quan xác định thủ tục xuất khẩu đã hoàn
tất thì hàng được chuyển giao cho khách hàng. Khi hàng đã được xác định là

xuất khẩu, các bộ phận kinh doanh sẽ nộp các chứng từ hàng hoá xuất khẩu
cần thiết cho phòng kế toán công ty, Phòng kế toán sẽ kiểm tra tính hợp lệ của
SVTH: Lê Hải Yến

20

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

các chứng từ về các yếu tố ghi trên chứng từ và sự tuân thủ chế độ chứng từ
do Bộ Tài Chính ban hành, tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ. Sau đó hệ thống
chứng từ sẽ được luân chuyển theo tính chất nghiệp vụ phát sinh. Mỗi phân hệ
kế toán sẽ có quy trình luân chuyển chứng từ riêng.
Ta có thể khái quát quy trình luân chuyển chứng từ tại công ty Phong
Châu như sau:
Sơ đồ 2.2: Quy trình luân chuyển chứng từ
Kế
Kếtoán
toánphần
phầnhành:
hành:Mua
Mua
hàng,
hàng,Bán
Bánhàng,
hàng,TSCĐ,
TSCĐ,vật
vậttư



4

Thủ
Thủquỹ
quỹ

1a
1
Người
Người
thanh
thanh

Kế
Kếtoán
toántiền
tiềnmặt
mặt

2
1

toán
toán
1

2a


3

Kế
Kếtoán
toántrưởng
trưởng

2

3

4a

Ngân
Ngânhàng
hàng

2a 3a

Kế
Kếtoán
toánngân
ngânhàng
hàng

1. Nhận chứng từ từ người thanh toán
1a. Kế toán phần hành kiểm tra chứng từ, lập chứng từ ghi sổ, chuyển kế
toán tiền mặt.
2. Kế toán tiền mặt sau khi kiểm tra chứng từ chuyển kế toán trưởng và
giám đốc ký

2a. Trình giám đốc ký
3. Trình kế toán trưởng duyệt phiếu thu, chi
4. Kế toán tiền mặt chuyển chứng từ phiếu thu, chi cho thủ quỹ làm căn
cứ chi tiền.
4a. Kế toán TGNH chuyển chứng từ kế toán đi ngân hàng
SVTH: Lê Hải Yến

21

Lớp: Kế toán 47A


Báo cáo thực tập tổng hợp

Ví dụ minh hoạ:
Ngày 10/11/2008 Công ty Phong Châu ký hợp đồng xuất khẩu hàng hoá
số 02/11/PC-HAN/08 với công ty Soluciones (Mexico). Mặt hàng xuất khẩu
là giầy lưu hoá. Mặt hàng này công ty mua của công ty TNHHNN 1 thành
viên giầy Thượng Đình. Hàng mua được chuyển thẳng đi xuất khẩu.
Với hợp đồng xuất khẩu này công ty sử dụng một số mẫu chứng từ sau:
(Xem tài liệu đính kèm)
2.2.3 Tình hình vận dụng chế độ tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại công ty ban hành theo quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của Bộ tài chính..
Tuy nhiên do đặc thù kinh doanh là thương mại xuất nhập khẩu do vậy
có 1 số tài khoản do không có nghiệp vụ phát sinh nên công ty đã không sử
dụng và có 1 số tài khoản đã được chi tiét theo từng đối tượng để dễ theo dõi.
Hệ thống tài khoản của doanh nghiệp (Xem tài liệu đính kèm)
2.2.4 Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán
Sau khi thu thập chứng từ gốc, kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy từ

các cửa sổ nhập số liệu, máy sẽ tự động xử lý ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp và
lên bảng cân đối số phát sinh.
Công ty đang sử dụng hạch toán kế toán nhật ký chung kết hợp với phần
mềm kế toán Fast Accounting. Đây là hình thức ghi sổ phù hợp với doanh
nghiệp vừa và nhỏ.

SVTH: Lê Hải Yến

22

Lớp: Kế toán 47A


×