Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Slide bài giảng dễ hiểu: Liên quan giữa điều hòa và chuyển hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 32 trang )

ThS.BS. Nguyễn Tuấn Cảnh


Đại Cương
 Chuyển hóa các chất
 Đường riêng
 Những điểm chung, liên quan chặt chẽ

 Mạng lưới c/h chung rất phức tạp
 Chuyển hóa các chất được kiểm soát chặt chẽ
 Cơ chế điều hoà mức cơ thể
 Cơ chế điều hoà mức tế bào

 Sự điều hoà: theo nhu cầu cơ thể


Liên quan C/H G, L, P, A. nucleic


Liên quan chuyển hoá
 Thống nhất chuyển hoá
 Biến đổi qua lại giữa G, L, P
 Liên hợp pư, quá trình
 Quan hệ c/h giữa các bào quan
 Quan hệ c/h giữa các mô


Liên quan chuyển hoá
 Sự thống nhất chuyển hóa
 CT A. Citric: AcetylCoA → CO2, H2O + Q
 HHTB: “đốt cháy” G, L, P → H2O, ATP


 Hoạt hóa, Tích trữ, Sử dụng E: nhờ


Quá trình phosphoryl hóa



Hệ thống ADP - ATP


Liên quan chuyển hoá
 Sự biến đổi qua lại giữa G, L, P
 Thông qua các chất ngã 3 đường


PYRUVAT



ACETYL CoA



OXALO ACETAT


Liên quan chuyển hoá
 Sự biến đổi qua lại giữa G, L, P
 Các chất ko thể thay thế nhau hoàn toàn



G: nguồn E chủ yếu của cơ thể



L: AB cần thiết cơ thể ko tổng hợp được



P: AA cần thiết cơ thể ko tổng hợp được

Chế độ
 Dinh dưỡng hợp lý
 Đủ chất với tỷ lệ nhất định


Liên quan chuyển hoá
 Sự liên hợp giữa các pứ và quá trình
 Pứ liên hợp: sự kết hợp 2 pư


Pứ thoái hoá: giải phóng E



Pứ tổng hợp: thu E

 Các QTCH liên quan qua các SPCH



Liên quan chuyển hoá
 Sự liên hợp giữa các pứ và quá trình
 QT c/h này liên quan đến qt c/h kia qua các spc/h


HMP → NADPH2+ → tổng hợp AB

Ribose 5 P→ tổng hợp AN
 HDP → Oxalo acetat + Acetyl CoA ← β-Oxh

(-----------CTAC------------)
 CTAC → Succinyl CoA → → HEM + glycin
 CTAC + CT urê


Liên quan chuyển hoá
 Quan hệ c/h giữa các bào quan
 Ty thể: C/h ATP
 Nhân: Tổng hợp

 AND
 ARN
 NAD+
 Ribosome
 Th Protein


Liên quan chuyển hoá
 Quan hệ c/h giữa các mô
 Mỗi mô có đặc điểm và chức năng c/h riêng


 C/h chung mô nào cũng có (c/h E, STH Protein)
 GAN


Chức năng glycogen



Nơi xảy ra β-Oxh



Vai trò trung tâm trong mối liên quan c/h


Liên quan chuyển hoá
 Quan hệ c/h giữa các mô


Liên quan chuyển hoá
 Quan hệ c/h giữa các mô


Liên quan chuyển hoá
 Quan hệ c/h giữa các mô

CT acid lactic (CT Cori)



Liên quan chuyển hoá
 Quan hệ c/h giữa các mô
 CT acid lactic (CT Cori)


Đường phân: cơ sử dụng glycogen  lactate + ATP



Lactate

 gan
 Glucose: tân tạo đường


Glucose tân tạo
 máu
 cơ  glycogen của cơ


Liên quan chuyển hoá

CT acid lactic (CT Cori)


Liên quan chuyển hoá
 Quan hệ c/h giữa các mô
 CT Glucose - alanine



Alanin
 Mang


amonia, khung C của pyruvate

Cơ  gan



Amonia  bài tiết



Pyruvat

 Glucose  quay trở lại cơ


Liên quan chuyển hoá

CT Glucose - Alanine


Liên quan chuyển hoá
 Quan hệ c/h giữa các mô
 NÃO


E chủ yếu: đường HDP từ glucose




Cần thường xuyên glucose và oxy



Khi đói: thể ceton thay glucose

 MÔ MỠ


Nơi dự trữ TG



Nơi tổng hợp và phân giải TG


Điều hòa chuyển hoá
 Cơ thể có khả năng tự điều hòa
 Mức toàn cơ thể: hormon, thần kinh
 Mức TB: điều hòa chuyển hóa

 Cơ chế điều hòa
 Ảnh hưởng hoạt tính của ENZYM

 Ảnh hưởng sinh tổng hợp ENZYM



Điều hòa chuyển hoá
 C/c thay đổi hoạt tính ENZYM
 Lượng enzym ko đổi
 Hoạt tính enzym thay đổi do


Nồng độ cơ chất hoặc coenzym (vit)



Cơ chế điều hòa dị lập thể (DLT)
 Dương:
 Âm:

sự hoạt hóa DLT

sự ức chế DLT


Điều hòa chuyển hoá
 C/c thay đổi hoạt tính ENZYM


Điều hòa chuyển hoá
 C/c thay đổi hoạt tính ENZYM
 DLT (+): hoạt hóa

 DLT (-): sự ức chế




E1: enzym DLT
Z: sp của 1 qt
Chất ức chế DLT


Điều hòa chuyển hoá
 C/c ảnh hưởng STH ENZYM
 Lượng enzym thay đổi
 Mỗi mô hình điều hòa hoàn toàn khác
 Thường theo 1 trong 2 kiểu chính


Đ/h âm tính
 Protein
 Ngăn

ức chế gắn vùng đ/h của DNA (operator)

cản phiên mã


Điều hòa chuyển hoá
 C/c ảnh hưởng STH ENZYM
 Thường theo 1 trong 2 kiểu chính


Đ/h dương tính
 Protein
 Tăng


hoạt hoá gắn vào DNA

phiên mã

 OPERON (đơn vị phiên mã)


Cơ sở thiết yếu đ/h biểu hiện gen ở TB Prokaryote



Gồm 4 phần


×