Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ÔN THI LỊCH SỬ VIỆT NAM THPT QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.06 KB, 19 trang )

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919-1930
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

Thời gian khai thác thuộc địa lần 2: từ 1919 đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Nội dung: Đầu tư mạnh, tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế.
Nông Nghiệp: chủ yếu là cau su.
Công Nghiệp: tập trung khai thác mỏ than
Mở mang một số ngành Công Nghiệp: dệt, muối, xay xát.
Pháp nắm độc quyền về ngoại thương.
Giao Thông Vận Tải được đầu tư phát triển đặc biệt là đường sắt, mở rộng đô thị.
Thuế: tăng thuế cũ, đặt ra thuế mới.
Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành Kinh Tế, phát hành giấy bạc và cho vay lấy lãi.
Những chính sách trên nhằm vơ vét bốc lột phục vụ cho lợi ích nước Pháp.
Hạn chế phát triển Công Nghiệp nặng.
Kinh tế: quan hệ Sản Xuất tư bản du nhập vào nước ta, tồn tại // với quan hệ Sản Xuất Phong Kiến.


Nền Kinh Tế có phát triển, nhưng vẫn lạc hậu, cột chặt vào nền Kinh Tế nước Pháp.
Do tác động của cuộc Khai Thác Thuộc Địa Xã Hội Việt Nam phân hóa sâu sắc. Chia thành 5 giai cấp.
+ Địa chủ Phong Kiến: là chổ dựa của Thực Dân Pháp cướp đoạt ruộng đất, đàn áp nhân dân. Tuy nhiên
có 1 số bộ phận Trung, tiểu địa chủ có tinh thần Cách Mạng.
+ Nông dân: chiếm 90% dân số, bị Đế Quốc, Phong Kiến cướp đất, bị bần cùng hóa. Là lực lượng đông
đảo và hăng hái.
+ Tiểu Tư Sản: có tinh thần Dân Tộc Dân Chủ, nhạy bén với thời cuộc, hăng hái đấu tranh. Phát
triển nhanh về Số Lượng.
+ Tư Sản mại bản: cấu kết chặt chẽ với Pháp.
+ Tư Sản dân tộc: có tinh thần Dân Tộc, Dân Chủ nhưng dễ thỏa hiệp khi pháp mạnh.
+ Công Nghiệp: phát triển nhanh 1929 có 22 vạn người.
15. Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp Công Nhân Thế giới. Giai Cấp Công Nhân Việt Nam còn có
những đặc điểm riêng.
+ Chịu 3 tầng lớp áp bức.(Phong Kiến, Thực Dân, Tư Sản bản xứ).
+ Có mối liên hệ mật thiết với Nhân Dân.
+ Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc.
+ Sớm tiếp thu trào lưu cách mạng vô sản Thế giới và Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin ở Việt Nam.
+ Vươn lên lãnh đạo CM.
16. XH VN tồn tại 2 mâu thuẫn cở bản:
+ Mâu thuẩn giữa ND VN với ĐC PK.
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể Dân Tộc VN với TD Pháp. (đây là mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội VN).
HOẠT ĐỘNG CỦA TƯ SẢN VIỆT NAM.
17.
18.
19.
20.

Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa, đòi tự do dân chủ.
Chống độc quyền của Tư Bản Pháp.
Tư Sản và Địa Chủ ở Nam Kì thành lập Đảng Lập Hiến.

Khi được Pháp nhường bộ 1 số quyền lợi thì Tư Sản Việt Nam ngừng đấu tranh.
HOẠT ĐỘNG CỦA TIỂU TƯ SẢN

21. Hình thức đấu tranh phong phú.
22. Thành lập các tổ chức chính trị như: Hội Phục Việt, VN nghĩa đoàn...
1


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
23. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh đòi thả Cụ Phan Bội Châu (1925) và để tang Cụ Phan Châu Trinh (1926).
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN VIỆT NAM
24. Còn lẻ tẻ, tự phát.
25. 1920 Công Nhân Sài Gòn Chợ Lớn thành lập Công Hội bí mật do Tôn Đức Thắng đứng đầu.
26. 8/1925 công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi công. Đánh dấu bước phát triển mới của PT CN từ tự
phát lên tự giác.
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
27. Cuối 1917 Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp gia nhập Đảng Xã Hội Pháp.
28. Nguyễn Ái Quốc là người Cộng Sản Việt Nam đầu tiên.
29. 1919 tên gọi là NAQ gửi đến hội nghị Vec-Sai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi tự do dân chủ,
quyền bình đẳng và quyền tự quyết cho Dân Tộc VN.
30. 7-1920 đọc luận cương về vấn đề Dân Tộc và Thuộc Địa của LeNin.=> Tìm thấy con đường giành lại độc
lập dân tộc, con đường Cách Mạng Vô Sản.
31. Những sự kiện trên đánh dấu bước ngoặt sự chuyển biến về tư tưởng của NAQ.
32. Từ Chủ Nghĩa Dân Tộc đến Chủ Nghĩa Công Sản.
33. 1927 NAQ lập ra hội LH các dân tộc thuộc địa ở Pari.
34. NAQ sáng lập báo người cùng khổ, viết cho bán nhân đạo, đời sống công nhân.
35. Xuất bản tác phẩn Bản án chế độ thực dân Pháp tháng 6/1925.
36. 2/1923 NAQ đi Liên Xô dự hội nghị Quốc Tế Nông Dân.

37. 1924 dự Đại Hội Quốc Tế CS lần V.
38. Cuối 1924 về Quảng Châu Trung Quốc.
39. Công lao của NAQ:
+ Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho DT VN: Cách Mạng Vô Sản.
+ Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ 1925-1930
HỘI VIỆT NAM CM THANH NIÊN
40. 11-1924 liên lạc với thanh niên VN yêu nước trong tổ chức Tâm Tâm Xã.
41. 2-1925 NAQ lựa chọn 1 số thanh niên tiêu biểu của tổ chức Tâm Tâm Xã thành lập CS Đoàn.
42. 6/1925 NAQ thành lập Hội VN Cách Mạng Thanh Niên. Ra báo thanh Niên. Cơ quan cao nhất là Tổng
Bộ.
43. Mở lớp huấn luyện cán bộ đưa về nước hoạt động.
44. Đường Cách Mệnh (1927) là tác phẩm trang bị lí luận cho cán bộ CM, tài liệu tuyên truyền.
45. 1925 NAQ cùng các nhà yêu nước châu Á thành lập hội LH các DT bị áp bức Á Đông.
46. 1928 VN CMTN thực hiện chủ trương “Vô Sản Hóa” tuyên truyền CM cho giai cấp Công Nhân.
47. Phong trào Công Nhân ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành phong trào nồng cốt của Phong Trào Dân
Tộc. Tạo điều kiện cho sự ra đời của 3 tổ chức CS.
VIỆT NAM QUỐC DÂN ĐẢNG
2


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
48.
49.
50.
51.
52.
53.


Thành lập 25/12.1927.
Lãnh tụ: Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu, Phó Đức Chính.
Đảng của TS DT.
Mục đích, tôn chỉ: đánh đuổi giặc pháp, lật đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.
Sau vụ ám sát tên trùm mộ phu Ba-danh (9/2/1929) VN QD Đảng bị tổn thất nặng nề.
9/2/1930 Khởi Nghĩa Yên Bái bùng nổ ở Yên Bái. Cuộc KN thất bại. Nguyễn Thái Học và 12 đồng chí
của ông bị đưa lên máy chém ở Yên Bái.
54. Chấm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc Dân Đảng trong phong trào Dân Tộc ở VN.
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.

1929 phong trào Dân Tộc Dân Chủ phát triển mạnh mẽ. Khuynh hướng Vô Sản chiếm ưu thế.
Yêu cầu cần phải có Đảng Cộng Sản để lãnh đạo CM.
3/1929 chi bộ Cộng Sản đầu tiên được thành lập tại nhà số 5D, Hàm Long, Hà Nội.

17/6/1929 Đại biểu tổ chức CS ở BK thành lập Đông Dương Cộng Sản Đảng thông qua tuyên ngôn
điều lệ, ra báo Búa Liềm và cử Ban Chấp Hành TW.
8/1929 hội viên của Cách Mạng Thanh Niên ở tổng bộ và Nam Kì thành lập An Nam Cộng Sản Đảng.
Ra Báo Đỏ.
9/1929 Tân Việt Cách Mạng Đảng cải tổ thành Đông Dương Cộng Ssản Liên Đoàn. Trụ sở Vinh-Bến
Thủy Trung Kì.
Đây là sản phẩm tất yếu của lịch sử, phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động Giari Phóng Dân Tộc
ở VN.
Đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân.
Là bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng.
Ba tổ chức Cộng Sản ở VN hoạt động riêng lẽ, công kích lẫn nhau.
Yêu cầu cần phải hợp nhất 3 tổ chức CS thành 1 chính Đảng duy nhất.
NAQ là phái viên của Quốc Tế Cộng Sản, sang Trung Quốc triệu tập Hội Nghị thành lập Đảng.
6/1/1930 đến ngày 8/2/1930 tại Hương Cảng TQ.
Hội nghị không có sự tham gia của Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn.
3/2 hằng năm là ngày thành lập Đảng.
Chính cương vắn tăt, sách lược vắn tắt là bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của nước ta.
NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN

71. Tiến hành Cách Mạng Tư Sản Dân Quyền và Cách Mạng Thổ Địa đi tới Xã Hội Cộng Sản.
72. Đánh đổ Đế Quốc, Phong Kiến và Tư Sản phản CM.
73. Lực Lượng Cách Mạng: Công Nhân, Nông dân, đồng thời lôi kéo hoặc trung lập các tầng lớp giai
cấp khác.
74. Lãnh đạo CM là Đẩng Cộng Sản VN-Đội tiên phong của giai cấp Công Nhân, lấy chủ nghĩa Mác-Lê Nin
làm nền tảng.
75. CM VN trở thành 1 bộ phận của CM Thế giới.
76. Độc Lập Dân Tộc-Tự Do Dân Chủ là tư tưởng cốt lỗi của cương lĩnh này.
77. Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử CM VN.
78. Là sự chuẩn bị tất yếu,có tính quyết định cho sự phát triển nhảy vọt trong Lịch Sử của CM VN.
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1935

3


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5

79. Do tác động của cuộc khủng hoảng Kinh Tế 1929-1930 Kinh Tế VN bước vào thời kì suy thoái.
80. Đời sống các tầng lớp nhân dân khổ cực điêu đứng.
81. Từ sau cuộc Khởi Nghĩa Yên Bái Thực Dân Pháp tằn cường khủng bố, mâu thuẫn dân tộc, giai cấp gay
gắt.
PHONG TRÀO 1930-1931
ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
82. Diễn ra trên phạm vi cả nước.
83. Từ tháng 2 đến 4/1930 nổ ra nhiều cuộc đấu tranh đòi quyền lợi về kinh tế, xuất hiện các khẩu hiệu
chính trị.
84. 1/5/1930 bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh nhân kỉ niệm Quốc Tế Lao Động. (lần đàu tiên Công Nhân
VN kỉ niệm ngày Quốc Tế Lao Động).
85. Tháng 9 trở đi, phong trào dâng cao, nhất là hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nông dân các huyện
biểu tình có vũ trang tự vệ đòi giảm sưu thế.
86. Tiêu biểu là cuộc biểu tình của 8000 công nhân huyện Hưng Nguyên vào tháng 9-1930 kéo đến
huyện lỵ phá nhà lao, đốt huyện đường.
87. Chính quyền địch ở thôn xã bị tan vỡ.
88. Xô Viết được thành lập ở Nghệ An vào tháng 9/1930. ở Hà Tĩnh vào cuối 1930 đầu 1931.
89. Xô Viết đã thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
90. Chính trị: thực hiện các quyền tự do dân chủ, thành lập đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân.
91. Kinh tế: chia lại ruộng đất cho nhân dân, bãi bỏ các thứ thuế xóa nợ cho người nghèo.
92. Văn hóa – xã hội: xóa bỏ nạn mê tính dị đoan, xây dựng nếp sống mới.
93. Khẳng định được quyền và khả năng lãnh đạo CM. Trưởng thành qua thức tế đấu tranh.
94. Từ Phong Trào Liên Minh Công-Nông được hình thành.

95. Phong Trào 30-31 được đánh giá cao trong phong trào Cộng Sản và Công Nhân quốc tế.
96. Đây là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho Cách Mạng Tháng 8 1945.
HỘI NGHỊ LẦN THỨ NHẤT BAN CHÁP HÀNH TW
ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG 10/1930
97. Hội nghị họp tại Hương Cảng (Trung Quốc).
98. Đổi tên thành Đảng Cộng Sản Đông Dương.
99. Cử ra BCH TW chính thức do Trần Phú làm Tổng Bí Thư
100.
Thông qua luận cương chính trị tháng 10/1930.
101.
VN làm CM dân quyền rồi tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội.
102.
Đánh Phong Kiến, đánh Đế Quốc.
103.
Động lực: Công -Nông.
104.
Lãnh đạo: Đảng Cộng Sản Đông Dương.
105.
Chưa thấy được mâu thuẫn của xã hội thuộc địa nên chưa đặt Nhiệm Vụ Giải Phóng Dân
Tộc lên hàng đầu.
106.
Đánh giá chưa đúng khả năng CM của các giai cấp tầng lớp khác ngoài Công - Nông.
PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939

4


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5

107.
Chủ nghĩa Phát Xít lên cầm quyền ở Đức, Ý, Nhật, chuẩn bị CT chia lại Thế Gioiws.
108.
7/1935 Quốc Tế Cộng Sản hợp Đại Hội lần thứ 7.
109.
Xác định kẻ thù trước mắt là chủ nghĩa Phát Xít.
110.
Chủ trương thành lập Mặt Trận Dân Tộc Thống Nhất để chống Phát Xít, chống Chiến
Tranh, chia lại TG.
111.
6/1936 Chính phủ mặt trận Nhân Dân lên cầm quyền ở Pháp.
112.
Ở VN nhiều Đảng phái tăng cường hoạt động, tranh giành ảnh hưởng.
113.
Kinh Tế: Thực Dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa để bù đấp thiệt hại cho chính
quốc.
114.
Nông Nghiệp: tăng cường cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền.
115.
Công Nghiệp: Đẩy mạnh khai mỏ, đặc biệt mỏ than.
116.
Thương Nghiệp: Pháp độc quyền: thuốc phiện, rượu, muối thu lợi nhuận cao.
117.
Những năm 1936-1939 Kinh Tế VN phục hồi nhưng vẫn lạc hậu và phụ thuộc nền KT Pháp.
118.
Nhân dân ta hăng hái tham gia cuộc đấu tranh đòi tự do cơm áo (Dân Chủ - Hòa Bình).
HỘI NGHỊ LẦN THỨ 7 BCH TW ĐẢNG CSĐD (7/1936)
119.
Hội nghị họp tại Thượng Hải TQ.
120.

NV chiến lược: Chống ĐQ, chống PK.
121.
NV trước mắt: chống CĐ PĐ TĐ, chống PX, chống CT, đòi tự do DC, cơm áo HB.
122.
Đấu tranh kết hợp giữa công khai và bí mật, hợp pháp và không hợp pháp.
123.
Thành lập Mặt Trận Thống Nhất Nhân Dân Phản Đế Đông Dương. 1938 đổi tên thành Mặt
Trận Dân Chủ Đông Dương.
124.
Phong trào ĐD đại hội: gửi bản Dân Nguyện đến phái đoàn Pháp. Triệu tập ĐD ĐH.
125.
Phong trào đón Goda và Brevie năm 1937: mít tinh, biểu dương lực lượng, đưa yêu sách về dân
sinh dân chủ.
126.
Đặc biệt là cuộc đấu tranh 1/5/1938 ở HN và nhiều thành phố khác.
127.
Đấu tranh hợp pháp – công khai.
128.
Kết quả: TD Pháp giải quyết 1 phần yêu sách: thả tù chính trị, cho nhân dân tự do đi lại...
129.
Cuộc vận động dân chủ 36-39 là Phong Trào quần chúng rộng lớn có sự tổ chức của Đảng.
130.
Đông đảo quần chúng giác ngộ tham gia vào Mặt Trận, trở thành đội quân Chính Trị hùng
hậu.
131.
Đây là cuộc tập dược lần thứ hai chuẩn bị cho cuộc Cách Mạng Tháng8 1945.
PHONG TRÀO GPDT VÀ TỔNG KN THÁNG TÁM 1939-1945
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
132.
133.

134.
135.
136.
137.
138.
139.
hàng.

9/1939 Chiến Tranh Thế giới Thứ 2 bùng nổ. Đức tấn công và thôn tính Pháp 6/1940
Chính sách của Pháp ở Đông Dương có sự thay đổi.
Tăng cường đàn áp Phong Trào Cách Mạng.
Ra sức vơ vét sức người sức của ném vào cuộc Chiến Tranh.
9/1940 quân Nhật tiến vào VN. Pháp đầu hàng Nhật.
Các Đảng phái thân Nhật xuất hiện.
Thuyết Đại Đông Á dọn đường cho Nhật hất cẳng Pháp.
9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương. Pháp chống cự yếu ớt rồi đầu

5


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
140.
Kinh Tế: Pháp ra lệnh tổng động viên, thực hiện chính sách Kinh Tế chỉ huy, tăng thuế, đặt
thuế mới.
141.
Nhật buộc pháp cho Nhật kiểm soạt Phương Tiện giao thông, nộp tiền cho Nhật.
142.
Cướp ruộng đất của nông dân, nhổ lú trồng đay, thầu dầu.

143.
Đầu tư vào ngành phục vụ quân sự.
144.
Xã hội: chính sách cai trị của Pháp – Nhật đã đưa nhân dân ta vào tình thế 1 cổ 2 trồng.
145.
Cuối năm 1944 đầu 1945 có hơn 2 triệu đồng bào ta bị chét đói.
146.
Mâu thuẫn dân tộc lên cao.
HỘI NGHỊ LẦN 6 BAN CHẤP HÀNH TW ĐẢNG CS ĐD (11/1939)
147.
Xác định kẻ thù chủ yếu của nhân dân Đông Dương lúc này là Đế Quốc và tay sai.
148.
Tạm gác khẩu hiệu Cascg Mạng ruộng đất, thay bằng tịch thu ruộng đất của Đế Quốc và tay sai
chia lại cho dân cày nghèo.
149.
Khẩu hiệu lập Chính Phủ Dân Chủ Cộng Hòa.
150.
Chuyển từ đấu tranh hợp pháp, nửa hợp pháp sang bí mật, bất hợp pháp.
151.
Thành lập Măt Trận Thống Nhất Dân Tộc Phản Đế Đông Dương nhằm chỉ mũi nhọn Cách
Mạng vào Đế Quốc và tay sai.
152.
Đây là hội nghị mở đầu cho chủ trương chuyển hướng đấu tranh của Đảng. Đặt nhiệm vụ
giải phóng Dân Tộc lên hàng đầu.
153.
Sự chuyển hướng đã mở ra một thời kì mới – thời kì trực tiếp mở đường đi tới thắng lợi của
Cách Mạng Tháng 8.
HỘI NGHỊ LẦN 8 BAN CHẤP HÀNH TW ĐẢNG CS ĐD (5/1951)
154.
Hoàn cảnh Lịch Sử: Đức tấn công Liên Xô, Chiến Tranh ngày càng lang rộng.

155.
Mâu thuẫn dân tộc lên cao.
156.
28/1/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo Cách Mạng.
157.
Hội nghị TW 8 hợp từ ngày 10 dến 19/5/1941 (9 ngày) tại Pác Pó-Cao Bằng.
158.
Đặt Nhiệm Vụ Giải Phóng Dân Tộc lên hàng đầu. Đây là Nhiệm Vụ bức thiết nhất.
159.
Gác khẩu hiệu Cách Mạng ruộng đất. Nêu Khẩu Hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng
Công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng, tiến tới thành lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
160.
Mỗi nước Đông Dương thành lập 1 mặt trận riêng: Việt Nam thành lập Mặt Trận Việt Nam
Độc Lập Đồng Minh 19/5/1941. Thay cho Mặt Trận Phản Đế Đông Dương.
161.
Quyết định xúc tiến chuẩn bị mọi điều kiện để tiến tới Khởi Nghĩa Vũ Trang. Đi từ Khởi
Nghĩa từng phần lên tổng Khởi Nghĩa. Coi việc chuẩn bị Khởi Nghĩa vũ trang là Nhiệm Vụ trọng
tâm của toàn Đảng toàn dân.
162.
Hoàn thành chuyển hướng chỉ đạo đấu tranh từ Hội Nghị TW 6 nhằm giải quyết vấn đề số 1
là Giải Phóng Dâ Tộc.
163.
Hội Nghị có tầm quan trọng quyết định đến thắng lợi của Cách Mạng Tháng 8.
CHUẨN BỊ KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN
164.
Cao Bằng được chọn làm nơi thí điểm xây dựng các đội Cứu Quốc Quân trong Mặt Trận Việt
Minh.
165.
Năm 1942 các Châu ở Cao Bằng đều có Hội Cứu Quốc.
166.

Ủy ban Việt Minh Cao-Bắc-Lạng được thành lập.
6


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
167.
1943 bản đề cương văn hóa VN ra đời.
168.
Đảng Dân Chủ VN và Hội Văn Hóa Cứu Quốc VN ra đời. Đứng trong mặt trận Việt Minh.
169.
Ở Bắc Kì và Trung Kì các Hội Cứu Quốc được thành lập.
170.
2/1941 đội Du Kích Bắc Sơn thống nhất thành Trung đội Cứu Quốc Quân I ra đời.
171.
9/1941 TĐ Cứu Quốc Quân II ra đời.
172.
2/1944 TĐ Cứu Quốc Quân III ra đời.
173.
Sau cuộc Khởi Nghĩa Bắc Sơn, căn cứ Bắc Sơn-Võ Nhai được xây dựng.
174.
2/1943 Hội Nghị Võng La đẩy mạnh công tác chuẩn bị khởi nghĩa. Gắp rút khắp Bắc-TrungNam.
175.
1943 Ban Việt Minh liên tỉnh Cao-Bắc-Lạng thành lập 19 ban xung phong Nam tiến để phát
triển lực lượng xuống miền xuôi.
176.
7/5/1944 Việt Minh ra chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa.
177.
22/12/1944 theo chỉ thị của Bác Hồ, đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân được

thành lập. 2 ngày sau hạ được đồn Phây Khắt, Nà Ngần. Cao-Bắc-Lạng được củng cố và mở rộng.
KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN
178.
Hoàn Cảnh Lịch Sử: Chiến Tranh Thế Giới Thứ 2 sắp Kết Thúc, Phát Xít đứng trước nguy
cơ thất bại, Pháp muốn nhân cơ hội này khôi phục lại địa vị cũ. Mâu thuẫn Pháp – Nhật gây gắt.
179.
Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương. Pháp chống cự yếu ớt rồi
đầu hàng.
180.
Nhật tuyên bố giúp các nước Đông Dương xây dựng nền độc lập.
181.
Dựng nên chính phủ bù nhìn trần trọng Kim. Đưa Bảo Đại lên làm Quốc Trưởng.
182.
Thực chất nhật muốn độc chiếm Đông Dương.
183.
Đêm 9/3/1945 đến ngày 12/3/1945 (4 ngày) Thường vụ TW Đảng họp, ra chỉ thị Nhật - Pháp
bắn nhau và hành động của ta.
184.
Xác Định kẻ thù chủ yếu của Nhân dân Đông Dương lúc này là Phát Xít Nhật.
185.
Thay Khẩu Hiệu “Đánh đuổi Pháp-Nhật” bằng Khẩu Hiệu “Đánh đuổi Phát Xít Nhật”.
186.
Hình thức đấu tranh từ bất hợp tác đến Khởi Nghĩa vũ trang và tiến lên Tổng Khởi Nghĩa
khi có Điều Kiện.
187.
Phát động cao trào Kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho Tổng Khởi Nghĩa.
188.
Từ 3/1945 Cách Mạng đã chuyển thành cao trào. Khởi Nghĩa từng phần nổ ra.
189.
Tại Cao -Bắc-Lạng hàng loạt các châu, xã, huyện được giải phóng. Chính quyền CM được thiết

lập.
190.
Ở BK: Phong Trào phá kho thóc nhật thu hút hàng triệu người tham gia.
191.
Ở quảng Ngãi: Tù 9 trị nhà lao ba Tơ nổi dậy, thành lập đội du kích Ba Tơ.
192.
Ở NK: VM hoạt động mạnh mẽ nhất là ở Hậu Giang và Mĩ Tho.
193.
Qua cao trào, lực lượng CM phát triển vượt bậc, lực lượng trung gian ngã hẳn về CM, quần
chúng NN sẳn sàng nỗi dậy KN giành chính quyền.
194.
Đây là cao trào chuẩn bị trực tiếp cho CMT8.
SỰ CHUẨN BỊ CUỐI CÙNG TRƯỚC NGÀY TỔNG KHỞI NGHĨA
195.
5/1945 HN QSBK họp quyết định thống nhất và phát triển hơn nữa lực lượng vũ trang.
Thành lập Ủy Ban QSBK.
196.
16/4/1945 Tổng Bộ VM ra chỉ thị thành lập Ủy Ban DTGPVN và Ủy Ban DTGP các cấp.
7


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
197.
198.
199.

5/1945 VNTTGPQ và CQQ thống nhất thành VNGPQ.
6/1945 Khu GP Việt Bắc được thành lập.

Tân Trào được chọn làm Thủ Đô của khu Giải Phóng và là Trung Tâm chỉ đạo CM cả nước.
TỔNG KHỞI NGHĨA CÁCH MẠNG THÁNG 8

200.
Hoàn Cảnh Lịch Sử: Nhật đầu hàng Đông Minh. Lệnh Tổng Khởi Nghĩa được ban bố.
201.
15/8/1945 Nhật tuyên bố đầu hàng. Quân nhật suy sụp, rệu rã. Chính phủ Trần Trọng Kim
hoang mang.
202.
Điều kiện Khách Quan có lợi cho ta đã đến.
203.
13/8/1945 Đảng và tổng Bộ Việt minh thành lập Ủy ban Khởi Nghĩa Toàn quốc. Ra quân
lệnh số 1. Chính thức phát động Tổng Khởi Nghĩa.
204.
14-15/8/1945 Hội Nghị toàn quốc họp ở Tân Trào quyết định phát động Tổng Khởi Nghĩa
trong cả nước, thông qua những vấn đề đối nội và đối ngoại sau khi giành được chính quyền.
205.
16-17/8/1945 Đại Hội quốc dân họp ở Tân Trào.
+ Tán thành chủ trương Tổng Khởi Nghĩa của Đảng.
+ Thông qua 10 chính sách của Mặt Trận Việt Minh.
+ Cử ra Ủy Ban dân tộc Giải Phóng VN do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
DIỄN BIẾN TỔNG KHỞI NGHĨA
206.
14/8 nhiều địa phương đã phát động Tổng Khởi Nghĩa.
207.
16/8 quân Giải Phóng do Võ Nguyên Gíap chỉ huy từ Tân Trào tiến về Giải Phóng thị xã
Thái Nguyên.
208.
18/8 bốn tỉnh Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam giành được chính quyền sớm nhất.
209.

19/8 Hà Nội giành được chính quyền. Từ đây cuộc Khởi Nghĩa nổ ra nhanh hơn.
210.
23/8 Huế giành chính quyền (Sau Hà Nội 4 ngày).
211.
24/8 Sài Gòn giành chính quyền (Sau Huế 1 ngày).
212.
Thắng lợi ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn đã quyết định thắng lợi của cuộc Tổng Khởi Nghĩa.
213.
Trong vòng 15 ngày (14-28/8/1945) Tổng Khởi Nghĩa đã giành được chính quyền trong cả
nước.
214.
30/8/1945 Bảo Đại thoái vị, trao ấn, kiếm cho chính quyền CM. Từ đây chế độ PK tồn tại
hàng ngàn năm ở VN sụp đổ.
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP
215.
25/8/1945 Hồ Chí Minh và TW Đảng về đến Hà Nội.
216.
28/8/1945 Ủy Ban Dân Tộc Giải Phóng VN cải tổ thành Chính Phủ Lâm Thời Nước VN Dân
Chủ Cộng Hòa.
217.
2/9 tại Ba Đình-Hà Nội, Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên Ngôn Độc Lập khai sinh nước
VN Dân Chủ Cộng Hòa.
218.
Nội dung của tuyên ngôn:
+ Tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân PK, thiết lập nên 1 quốc gia độc lập theo chính
thể Cộng Hòa.
+ Khẳng định quyết tâm của toàn thể Dân Tộc VN trong việc giữ gìn và bảo vệ nền
Độc Lập vừa giành được.
8



KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
219.
Tuyên Ngôn Độc Lập là văn kiện Lịch Sử có giá trị sâu sắc là thiên anh hùng ca vẻ vang của
Dân Tộc VN.
220.
Thắng lợi của cuộc Cách Mạng Tháng 8 đã phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp – Nhật, lật đổ
ngai vàng PK, lập nên nước VN Dân Chủ Cộng Hòa.
221.
Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của Cách Mạng VN. Mở ra một kỉ nguyên mới trong LS
Dân Tộc - Kỉ nguyên độc lập tự do, Nhân dân làm chủ đất nước; Kỉ nguyên Giải Phóng Dân Tộc
gắn liền với Giải Phóng Xã Hội.
VIỆT NAM TỪ 1945 – 1954
NƯỚC VNDCCH SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN 19/12/1946
222.
Khó khăn về giặc ngoại xâm. Là khó khăn lớn nhất.
223.
Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng kéo vào nước ta.
224.
Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, 1 vạn quân Anh kéo vào nước ta, dung túng cho Pháp trở lại xâm
lược VN.
225.
Cả nước còn khoảng 6 vạn quân Nhật.
226.
90% dân số mù chữ.
227.
Vận mệnh nước ta sau Cách Mạng Tháng 8 như ngàn cân treo sợi tóc.
XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG

228.
6/1/1946 cả nước tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội. 90% cử tri đi bỏ phiếu. 333 đại biểu
trúng cử Quốc Hội khóa 1.
229.
3/1946 Quốc Hội họp phiên họp đầu tiên, thành lập chính phủ chính thức do Hồ Chí Minh làm
chủ tịch.
230.
11/1946 Quốc Hội thông qua hiến pháp nước VN Dân Chủ Cộng Hòa.
231.
Về Quân Sự: lực lượng vũ trang được trú trọng xây dựng.
232.
5/1946 Quân Đội Quốc Gia VN ra đời.
233.
Để giải quyết nạn đói, Chính Phủ nước ta đề ra nhiều biện pháp:
- BP trước mắt:
+ Quyên góp điều hòa thóc gạo.
+ Chủ Tịch HCM kêu gọi nhường cơm sẻ áo.
- Biện Pháp lâu dài:
+ Kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất.
+ Giảm tô 25%, giảm thuế 20%, tạm cấp đất hoang cho dân nghèo thiếu ruộng.
234.
235.
236.
-

Giải quyết nạn dốt: HCM kí sắt lệnh Nha Bình Dân học vụ.
Cuối năm 1946 có 76.000 lớp học, xóa mù chữ cho hơn 2,5 triệu người.
Giải quyết khó khăn về tài chính:
Biện Pháp trước mắt:
+ Chính Phủ kêu gọi tinh thần đóng góp tự nguyện, xây dựng Quỷ độc lập, Tuần lễ vàng.

Biện Pháp lâu dài:
+ Phát hành tiền mặt VN. Lưu hành ngày 23/11/1946.
ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN
9


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5

237.
238.
239.
240.
241.
242.

BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG
Ngay sau quân Nhật đầu hàng, Pháp thành lập đội quân viến chinh sang Đông Dương.
2/9/1945 Pháp xã súng vào cuộc mít tinh của nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn làm 47 người chết.
Đêm 22 rạng 23 Pháp tấn công Sài Gòn. Chính thức mở đầu cuộc xâm lược VN lần 2.
23/9/1945 là ngày Nam Bộ kháng chiến.
10/1945 Pháp được tăng viện trợ, tiến hành mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Trung Bộ.
TW Đảng, Chính Phủ, Chủ Tịch HCM lãnh đạo Kháng Chiến, đưa đoàn binh Nam tiến vào Miền

Nam.
243.

Ý nghĩa: Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của địch. Góp phần bảo vệ Chính


Quyền CM.
ĐẤU TRANH VỚI TRUNG HOA DÂN QUỐC VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG.
TỪ SAU CMT8 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 6/3/1946
244.
Chủ trương: Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột vũ trang với Tưởng.
245.
Tránh tình trạng 1 lúc phải đối phó với 2 kẻ thù: Pháp và Tưởng.
246.
Biện pháo đối phó:
- Đối với quân tưởng và bọn tay sai:
o Kinh tế: ta nhượng cho chúng 1 số quyền lợi, cung cấp Lương Thực Thực Phẩm, phương tiện
o
-

Giao Thông, nhận tiêu tiền của chúng,...
Chính Trị: cho chúng 70 ghế trong Quốc Hội và 4 ghế Bộ Trưởng, 1 ghế phó Chủ Tịch

nước.
Đối với bọn phản Cách Mạng:
o Vạch trần âm mưu phá hoại của chúng.
o Những kẻ có tội đủ bằng chứng thì trị tội theo Pháp Luật.
HOÀ HOÃN VỚI PHÁP ĐẨY TRUNG HOA DÂN QUỐC RA KHỎI NƯỚC TA
TỪ NGÀY 6/3/1946 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946

247.
248.
249.
250.
251.
-


Sau khi chiếm các đô thị MN, đầu năm 1946 Pháp đề ra kế hoạch tấn công MB.
28/2/1946 Pháp kí với Tưởng Hiệp ước Hoa Tưởng (Trùng Khánh).
VN phải chọn 1 trong 2 con đường: Đánh Pháp hay là hòa Pháp.
3/3/1946 TW Đảng hợp dưới sự chủ trì của NAQ đã chọn biện pháp hòa để đánh.
HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6/3/1946
Nội dung:
Chính Phủ Pháp công nhận VN là 1 quốc gia Tự Do nằm trong khối liên hiệp Pháp, có Chính Phụ,
nghị viện riêng.
Ta để cho 15.000 Pháp vào Bắc thay Tưởng, số quân này sẽ rút dần trong vòng 5 năm.
Hai bên ngừng xung đột vũ trang, giữ nguyên quân đội tại vị trí cũ để đi đến đàm phán chính thức.
Ý nghĩa:
o Đẩy 20 vạn quân Tưởng về nước, giảm khó khăn cho CM.
o Tránh được xung đột vũ trang quá sớm bất lợi cho ta.
o Tạo được thời gian hòa bình để tranh thủ cho cuộc Kháng Chiến lâu dài về sau.

10


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
252.

Trước tình hình ngoại giao Pháp-VN ngày càng căn thẳng. Chủ Tịch HCM đã kí với Pháp bản

tạm ước với Chính Phủ Pháp ngay trên đất Pháp. Nhượng thêm cho chúng 1 số quyền lợi về Kinh Tế-Văn
Hóa nữa.
NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP
1956-1950

Nguyên nhân Đảng và Chính Phủ phát động Toàn Quốc Kháng Chiến: Do Pháp bội ước và tấn

253.

công ta.
254.
Âm mưu của Pháp là chuẩn bị Xâm Lược- VN lần 2.
255.
Hành Động:
- Khiêu khích, tấn công ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- 11/1946 Pháp tấn công Hải phòng và Lạng Sơn.
- Gây xung đột vũ trang ở Hà Nội.
- 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư buộc Chính Phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao
256.
257.

quyền kiểm soát Thủ Đô cho chúng.
18-19/12/1946 Hà Nội TW Đảng họp tại Vạn Phúc quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
Tối 19/12/1946 cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu.
Nội dung toàn quốc kháng chiến chống pháp được thể hiện qua các văn kiện sau:
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến 12/12/1946.
Lời kêu gọi Toàn quốc Kháng Chiến 19/12/1946.
Tác phẩm Kháng Chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí Thư Trường Chinh (9/1947).
Các văn kiên trên đã nêu rõ đường lối, tính chất, mục đích, nội dung và phương châm của cuộc

Kháng Cháng: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
258.
Trường kì kháng chiến là theo 3 giai đoạn: phòng ngự, cầm cự và tổng phản công.
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CÁC ĐÔ THỊ PHÍA BẮC VĨ TUYẾN 16 (ĐN).
259.

Khoảng 20h 19/12/1946 cuộc chiến bắt đầu.
260.
Trung đoàn Thủ Đô được thành lập, đánh địch ở Bắc Bộ Phủ, chợ Đồng Xuân
261.
Quân ta hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giam trong chân địch trong thành phố một thời gian
lâu dài, để hậu phương huy động kháng chiến, bảo vệ TW Đảng về căn cứ VB an toàn.
262.
Ở Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Huế, Đà Nẵng,... quân ta bao vây, tấn công quân địch.
263.
Cuộc chiến đấu đã tạo Điều kiện cho cả nước đi vào cuộc KC lâu dài.
CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU-ĐÔNG.
Về phía Pháp:
264.
3/1947 Cao Ủy Pháp là Bolae thực hiện kế hoạch tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan
đầu não Kháng Chiến, quân chủ lực của ta. Nhanh chống giành thắng lợi quyết định về mặt quân sự và
Kết Thúc Chiến Tranh.
265.
7/10/1947 thực dân Pháp huy động 12.000 quân và hầu hết máy bay ở Đông Dương tấn công lên
Việt Bắc
266.
7/10/1947 Pháp cho quân nhảy dù xuống Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn,... Quân bộ binh từ Lạng
Sơn lên Cao Bằng theo đường số 4, rồi vòng xuống Bắc Kạn theo đường số 3 bao vây phía Đông và phía
Bắc của Việt Bắc.
11


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
267.

9/10/1947 bộ binh và thủy binh Pháp ngược sông Hồng, sông Lô đánh lên Tuyên Quang, rồi
Chiêm Hóa đánh Đài Thị tạo thành gọng kiềm phía Tây Việt Bắc.
Về phía ta:
268.
Chủ trương của ta: bằng mọi giá phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của
Pháp(15/10/1947).
269.
Ở Bắc Kạn, Chợ Mới: ta bao vây, cô lập, đánh tỉa quân nhảy dù.
270.
Trên đường số 4 ta bẻ gãy gọng kìm phía Đông Việt Bắc với chiến thắng tiêu biểu ở Đèo Bông
Lau ta tiêu diệt đoàn binh cơ giới của địch.
271.
Mật trận sông Lô: ta đánh địch ở Đoan Hùng, Khe Lau đánh chìm nhiều tàu chiến và canô.
272.
19/12/1947 đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc.
Kết quả, Ý Nghĩa:
273.
Đập tan cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp.
274.
Tiêu diệt 6000 tên địch, hủy diệt nhiều phương tiện chiến tranh.
275.
Cơ quan đầu não được bảo toàn, bộ đội chủ lực trưởng thành.
276.
Phá tan âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh
lâu dài với ta, đưa cuộc KC bước sang 1 giai đoạn mới.
277.
Đây là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của quân ta.
278.
6/1949 Đảng ta quyết định thống nhất Việt Minh và Hội Liên Việt thành mặt trận Liên Việt.
279.

3/1951 thống nhất hai mặt trận trên.
CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950.
Hoàn cảnh LS:
280.
1/10/1949 Cách Mạng Trung Quốc thành công. Các nước Xã Hội Chủ Nghĩa công nhận và đặt
quan hệ ngoại giao với ta.
281.
Mĩ can thiệp, dính líu trực tiếp vào cuộc Chiến Tranh.
282.
Địch phòng ngự trên đường số 4 cắt đứt liên lạc giữa ta và quốc tế.
283.
Thiết lập hành lang Đông - Tây (Hải Phòng-Hà Nội-Hòa Bình-Sơn La) cắt đứt liên lạc giưa Việt
Bắc và liên khu III, IV.
284.
Cô lập ta, chuẩn bị cuộc tấn công lên Việt Bắc lần 2, nhanh chống Kết Thúc Chiến Tranh.
Chủ trương của ta:
285.
-

6/1950 ta chủ động mở chiến dịch Biên giới nhằm:
Tiêu hao bộ phận sinh lực địch.
Khai thông biên giới Việt Trung.
Củng cố và mở rộng căn cứ Việt Bắc.

Diễn biến:
286.
16/9/1950 quân ta tấn công Đông Khê, uy hiếp Thất Khê và Cao Bằng, hệ thống phòng ngự trên
đường số 4 bị cắt làm đôi.
287.
Mất Đông Khê, Pháp cho 1 cánh quân lên tấn công Thái Nguyên nhằm phân táng lực lượng của

ta, một cánh quân khác từ Thất Khê tiến lên chiếm lại Đông Khê và đón cánh quân từ Cao Bằng rút về.
12


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
288.
nhau.
289.

Đoán được ý định của địch, ta mai phục chặn đánh khiến cho hai cánh quân không gặp được
22/10/1950 đường số 4 hoàn toàn giải phóng.

Kết quả, ý nghĩa:
290.
291.
292.
293.
294.

Sau hơn 1 tháng chiến dịch Biên Giới kết thúc thắng lợi.
Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 tên địch.
Khai thông Biên Giới Việt Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập.
Chọc thủng hành lang Đông-Tây ở Hòa Bình. Kế hoạch Rơ-Ve phá sản.
Kể từ đây ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
1950-1953

295.


12/1950 M-P kí hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
KẾ HOẠCH ĐỜ LÁT ĐỜ TÁT XI NHI

296.
Cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát Đờ Tát Xi Nhi nhằm mong muốn nhanh chống Kết
Thúc Chiến Tranh.
Nội dung chính của kế hoạch:
297.
298.
299.
300.
301.

Tập trung xây dựng lực lượng cơ động chiến lược.
Xây dựng phòng tuyến quân sự bằng xi măng cốt thép.
Lập vành đai trắng để liểm saots vùng Đồng Bằng Bắc Bộ.
Đánh phá hậu phương của ta.
Tiến hành chiến tranh tổng lực.
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ 2 CỦA ĐẢNG

302.

Họp từ ngày 11-19/2/1951 tại Chiêm Hóa-Tuyên Quang.

Nội dung:
303.
Nhiệm vụ của đại hội: đánh đổ đế quốc Pháp và can thiệp Mĩ, xóa bỏ những tàn tích Phong Kiến,
thực hiện người cày có ruộng.
304.

Đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên gọi mới là Đảng Lao Động VN.
305.
HCM được bầu làm chủ tịch Đảng. Trường Chinh được bầu làm Tổng Bí Thư.
Ý nghĩa:
306.
307.

Đánh dấu bước trưởng thành, lớn mạnh của Đảng.
Đây là đại hội Kháng chiến nhất định thắng lợi.
CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC.

308.

1953 quân Pháp bị sa lầy ở Chiến Tranh VN.
13


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
309.
310.

Vùng chiếm đóng bị thu hẹp.
Quân Pháp lâm vào thế phòng ngự bị động.
KẾ HOẠCH NAVA

311.
Bước 1: Thu-Đông 1953 và Xuân 1954 phòng ngự chiến lược ở Miền Bắc, tiến công Chiến Lược
ở Miền Nam.

312.
Bước 2: từ Thu-Đông 1954 tiến công Chiến Lược ở Miền Bắc, giành lấy thắng lợi quyết định về
mặt quân sự.
313.
Với kế hoạch NaVa Chính Phủ Mĩ-Pháp hi vọng sẽ chuyển bại thành thắng trong vòng 18
tháng.
CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953-1954
314.
Chủ trương của ta: tập tung lực lượng tấn công vào những nơi quan trọng chiến lược mà ở
đso lực lượng địch tương đối yếu.
315.
Phương chăm chiến lược: Trường kì kháng chiến, tự lực cánh sinh, đánh ăn chắc, tiến ăn
chắc, chắc thắng thì đánh cho kì thắng, không chắc thắng thì kiên quyết không đánh.
316.
Khối quân cơ động của Pháp tập trung ở Đồng Bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn.
317.
12/1953 quân ta tấn công Lai Châu, uy hiếp Điện Biên. Biến Điện Biên thành nơi tập trung quân
Thứ 2.
318.
12/1953 liên quân Lào-Việt đánh Trung Lào, uy hiếp, uy hiếp Xê Nô. Nơi tập trung quân Thứ 3.
319.
1/1954 liên quân Lào-Việt tấn công Thượng Lào, uy hiếp LuongPhaBang và Mường Sài. Nơi tập
trung quân Thứ 4.
320.
2/1954 tấn cồn Bắc Tây Nguyên, uy hiếp Playku, biến nơi đây thành nơi tập trung quân thứ 5.
321.
Kế hoạch NaVa bước đầu bị phá sản.
CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ
322.
Mĩ-Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành 1 tập đoàn cứ điểm mạnh, lực lượng 16.200 quân, 49 cứ

điểm và 3 phân khu. Thu hút lực lượng của ta vào đây để tiêu diệt.
323.
Pháp-Mĩ cho rằng Điện Biên Phủ là pháo đài không thể công phá.
324.
12/1953 ta chọn Điện Biên Phủ là nơi quyết chiến chiến lược.
325.
Đợt 1: từ 13-17/3/1954 (4 ngày) ta tấn công cứ điểm Him Lam và toàn bộ Phân Khu Bắc.
326.
Đợt 2: từ 30/3 – 26/4 (26 ngày) ta tấn công cứ điểm phía Đ của Phân Khu Mường Thanh. Cuộc
chiến diễn ra ác liệt ở đồi C1 và A1. Cắt đứt con đường tiếp tế bằng đường không của địch.
327.
Đợt 3: từ 1-7/5/1954 (7 ngày) ta tấn công tiêu diệt phân khu Mường Thanh và phân khu Nam
Hồng Cúm.
328.
17h30’ quân ta bắt sống tướng ĐờCát cùng toàn bộ tham mưu của địch.
329.
Chiến dịch doàn thắng.
Ý nghĩa:
330.
331.
332.

Đập tan kế hoạch NaVa.
Giáng đoàn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp. Xoay chuyển cục diện Chiến Tranh.
Tạo Điều Kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao giành thắng lợi.
HIỆP ĐỊNH GIƠ NE VƠ
14


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12

ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5

333.
334.
335.
336.
337.

20/7/1954 Hiệp Định Gio Ne Vơ bắt đầu được kí kết.
21/7/1954 Hiệp Định được kí kết hoàn tất.
Các nước tham dự cam kết tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương.
Ngừng chiến, tập kết, chuyển quân, trao trả tù binh.
Vĩ tuyến 17 dọc sông Bến Hải – Quảng Trị làm giới tuyến quân sự tạm thời.

Ý ngĩa hiệp định:
338.

Chấm dứt ánh thống trị của Pháp ở nước ta gần 1 thế kỉ.
XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC
ĐẤU TRANH CHỐNG MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
1954 – 1965

339.
5/1955 toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Miền Bắc
340.
5/1956 Pháp rút khỏi Miền Nam khi chưa thực hiện cuộc hiệp thương 2 miền Nam Bắc.
341.
Mĩ muốn biến Miền Nam VN thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ và căn cứ Quân Sự ở Châu Á Thái
Bình Dương.

342.
Từ năm 1954 – 1956 thực hiện 6 cuộc giảm tô 4 cuộc cải cách ruộng đất.
343.
Hạn chế: đấu tố tràng lang, phân biệt đối xử.
PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI 1959 – 1961
344.
-

Tháng 1/1959 hội nghị TW Đảng lần thứ 15 đã quyết định:
Sử dụng bạo lực Cách Mạng.
Đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp đấu tranh vũ trang.
Phong Trào diễn ra nhỏ lẽ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959) sau đó lang rộng ra
Miền Nam và trở thành Phong Trào Đồng khởi.
17/1/1960 nhân dân 3 xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh, nổi dậy đốt đồn bốt, diệt ác ôn, giải
tán chính quyền địch.
Phong Trào Đồng Khởi lan rộng ra Miền Nam, Tây Nguyên và một số tỉnh của Trung Trung Bộ.

Kết quả:
345.

Phá vỡ 50% hệ thống chính quyền địch ở cấp thôn xã.

Ý nghĩa:
346.
Giáng đòn mạnh vào chính sách Thuộc Địa Kiểu Mới của Mĩ, lung lay tận gốc chính quyền Ngô
Đình Nhiệm.
347.
Từ thế giữ gìn lực lượng sang thế chủ động tấn công.
ĐẠI HỘI TOÀN QUỐC LẦN THỨ 3
348.

349.
350.

Cử ra Ban Chấp Hành TW do Lê Duẫn làm TBT thứ 1.
Thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1961-1965.
Miền Bắc có khả năng tự bảo vệ và chi viện cho MN.
15


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5

CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT
1961-1965
351.
Dùng người VN đánh người VN.
352.
Đề ra kế hoạch Stalay-Stalo, bình định Miền Nam trong vòng 18 tháng.
353.
Tăng viện trợ cho 9 quyền Sài Gòn.
354.
Trực thăng vận, thiết xa vận.
355.
Tăng nhanh lực lượng ngụy.
356.
Lập ấp chiến lược.=> Quốc sách của Chiến Lược Chiến Tranh Đặc Biệt.
357.
Tiến hành nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng CM, gây ra Chiến Tranh phá
hoại Miền Bắc, phong tỏa Biên giới nhằm ngăn chặn sự chi viện Miền Bắc cho Miền Nam.

MIỀN NAM CHỐNG CHIẾN LƯỢC Chiến Tranh Đặc Biệt
358.
Kết hợp lực lượng 9 trị và vũ trang đánh địch trên cả 3 mũi: 9 trị, quân sự, binh vận. Trên 3 vùng:
Nông thôn, rừng núi, đồng bằng-đô thị.
359.
20/12/1960 Mặt Trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam ra đời.
360.
1/1961 TW cục Miền Nam ra đời.
361.
15/2/1961 quân Giải Phóng Miền Nam VN ra đời.
362.
Trên mặt trấn chống phá bình định: diễn ra quyết liệt trong việc lập và phá Ấp Chiến Lược.
363.
1/11/1963 Ngô Đình Diệm bị lật đỗ.
364.
2/1/1963 giành thắng lợi to lớn trong trận Ấp Bắc đánh bại cuộc càng quét 2000 quân ngụy.
365.
2/12/1964 giành thắng lợi ở Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài quân ngụy có nguy cơ tan rã.
366.
1965 Chiến Lược Chiến Tranh Đặc Biệt bị phá sản.
Ý nghĩa:
367.
368.

Cách Mạng Miền Nam tiếp tục giữ vững thế chủ động tiến công.
Âm mưu dùng MN thí điểm cho chiến lược toàn cầu phản ứng linh hoạt thất bại.
NHÂN DÂN 2 MIỀN Nam-Bắc TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ XÂM LƯỢC
1965 – 1973
Tháng 3 năm 1965 Mĩ chuyên sang Chiến Lược Chiến Tranh Cục Bộ.(1965-1968)
Được tiếng hành bằng lực lượng quân Mĩ và một số nước ĐM của Mĩ, quân đội Sài Gòn.

Quân số lúc cao nhất gần 1,5 triệu người năm 1969.
Trận Vạn Tường-Quãng Ngãi đã mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, tìm Ngụy mà

369.
370.
371.
372.
diệt”.
373.
Mùa khô 1965-1966 ta đập tan cuộc phản công Chiến Lược mùa khô lần 1 với 450 hành quân lớn
nhỏ. Có 5 cuộc hành quân lớn nhắm vào khu V và miền Đông Nam Bộ.
374.
Mùa khô 1966-1967 ta đập tan cuộc phản công Chiến Lược mùa khô lần 2 của Mĩ với 895 cuộc
hành quân tìm diệt. Có 3 cuộc hành quân lớn nhắm vào Đông Nam Bộ.
CUỘC TIẾN CÔNG VÀ NỖI DÂY XUÂN MẬU THÂN 1968
375.
376.
377.

Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố Phi Mĩ Hóa Chiến Tranh.
Chấm dứt không Điều Kiện chiến tranh phá hoại Miền Bắc.
Mĩ chịu ngồi vào bàn hội nghị PaRi với ta bàn về vấn đề chấm dứt CT XL VN.

16


KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
MIỀN BẮC CHIẾN ĐẤU CHỐNG CT PHÁ HOẠI MB

378.
5/8/1964 Mĩ dựng lên sự kiện Vịnh Bắc Bộ, cho máy bay ném phá 1 số tỉnh ở Miền Bắc.
379.
7/2/1965 Mĩ cho máy bay ném bom ở thị xã Đồng Hới, Cồn Cỏ,... chính thức gây ra CT phá
hoại Miền Bắc lần 1.
380.
Tuyến đường chiến lược là: Trường Sơn trên bộ và Trường Sơn trên biển.
VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH VÀ ĐÔNG DƯƠNG HÓA CHIẾN TRANH
381.
Tiến hành bằng quân đội tay sai.
382.
Tăng viện trợ về quân sựu, trang bị, để quân đội tay sai có thể tự đứng vững, tự gánh vác lấy CT.
383.
Mở rộng CT phá hoại Miền Bắc và CT xâm lược Lào, Cam Pu Chia hổ trợ cho VN Hóa Chiến
Tranh.
384.
Bắt tay với các nước Xã Hội Chủ Nghiac lớn để cô lập cuộc Kháng Chiến Cách Mạng của Nhân
Dân ta.
385.
6/6/1969 Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hòa Miền Nam VN ra đời. Có 23 nước
công nhận 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
386.
24-25/4/1970 ba nước Đông Dương họp hội nghi cấp cao biểu thị quyết tâm Kháng Chiến Chống
Mĩ.
387.
Từ tháng 4-6/1970 quân ta + quân Cam Pu Chia đập tan cuộc hành quân Xâm Lược Cam Pu
Chia.
388.
Nửa đầu 70 phối hợp với Lào, đập tan cuộc hành quân lấn chiếm Xiêng Khoảng, Chum. Làm thất
bại cuộc hành quân đường số 9 Nam Lào (Lam Sơn 719) vào nửa đầu năm 71.

CUỘC TẤN CÔNG CHIẾN LƯỢC 1972
389.

30/3/1972 quân ta mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quãng Trị rồi phát triển khắp MN.

Kết quả:
390.
Quân ta chọc thủng được 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch: Quảng Trị, Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ.
391.
Giáng đòn nặng nề vào Chiến Lược VN Hóa Chiến Tranh buộc Mĩ tuyên bố Mĩ Hóa Chiến
Tranh Xâm Lược VN.
MIỀN BẮC CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN 2
392.
4/1972 Nich-Xơn tuyên bố tiến hành Chiến Tranh phá hoại MB lần 2
393.
Với tính chất ác liệt nhiều hơn so với lần 1.
394.
Trong 12 ngày đêm, 18-29/12/1972 mĩ tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội và Hải
Phòng với cường độ 24/24 giờ. Nhằm giành lấy thắng lợi quyết định về mặt quân sự.
395.
Quân dân ta đập tan cuộc tập kích chiến lược, làm nên trân Điện Biên Phủ trên không.
Buộc Mĩ tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá Miền Bắc vào ngày 15/1/1973.
396.
27/1/1963 HĐ PaRi về chấm dứt Chiến Tranh lập lại Hòa Bình ở VN.
HIỆP ĐỊNH PARI 1973
397.

Hoa Kì rút hết quân về nước (có lợi nhất cho ta).
17



KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
398.
Miền Nam Việt Nam có 2 chính quyền: VN Cộng Hòa và Chính Phủ Lâm Thời Cách Mạng Miền
Nam VN.
399.
Có 2 vùng kiểm soát: Ngụy và Chính Phủ Lâm Thời Cách Mạng Miền Nam VN.
400.
Có 2 lực lượng quân đội: Ngụy và Chính Phủ Lâm Thời Cách Mạng Miền Nam VN.
401.
Có 3 lực lượng chính trị: Cộng Hòa, Cách Mạng, trung lập.
Ý Nghĩa:
402.
Hiệp Định PaRi là thắng lợi của sự kết hợp giữ đấu tranh 9 trị, quân sự, ngoại giao.
403.
Tạo thời cơ thuận lợi cho ta tiến lên đánh cho ngụy nhào. Giải phóng MN. Thống nhất Đất
Nước.
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KT XH MIỀN BẮC
GIẢI PHÓNG MIỀN NAM (1973-1975)
404.
Chiến thắng Phước Long cho ta thấy rõ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân dân
ta, và khả năng trở lại can thiệp bằng quân sự của Mĩ rất hạn chế.
405.
Đầu năm 1975 TW Đảng họp đề ra kế hoạch giải phóng MN. Trong 2 năm 1975-1976.
CUỘC TẤN CÔNG VÀ NỖI DẬY XUÂN 1975
CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN (4-24/3/1975). 20 ngày.
406.

TN là địa bàn chiến lược quan trọng, được xem là nóc nhà của Miền Nam. Chiếm được Tây
Nguyên sẽ làm chủ Miền Nam.
407.
24/3/1975 Tây Nguyên với 60 vạn dân được giải phóng.
Ý Nghĩa:
408.
Thắng lợi của Chiến Dịch Tây Nguyên đưa cuộc Kháng Chiến của Dân Tộc ta bước sang 1 giai
đoạn phát triển mới: từ tiến công Chiến lược phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn
chiến trường Miền Nam.
CHIẾN DỊCH HUẾ-ĐÀ NẴNG (21-29/3/1975). 8 ngày.
409.
410.
411.
412.

19/3/1975 đánh Quãng Trị.
21/3 tấn công Huế.
26/3 giải phóng Huế.
29/3 đánh và giải phóng Đà Nẵng.

CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH (26-30/3/1975) 4 ngày.
413.
3/1975 bộ Chính Trị TW Đảng khẳng định “thời cơ chiến lược mới đã đến, ta - hội để giải phóng
Miền Nam”. Từ đó đi đến quyết định: phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí, kĩ thuật và vật
chất để giải phóng Miền Nam trước mùa mưa ( trước tháng 5/1975).
414. 17h ngày 26/4 chiến dịch nổ ra.
415. 28/4 xiết chặc vòng vây, đánh chiếm cơ quan đầu não của địch.
416. 10h45’ xe tăng đầu tiên tiến vào dinh độc lập. Dương Văn Minh đầu hàng.
417. 11h30’ 30/4 lá cờ Cách Mạng tung bay trên Dinh Độc Lập.
18



KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 12
ÔN TẬP THPTQG 2017
TMK-12a5
418.

Đến ngày 2/5 Miền Nam hoàn toàn giải phóng.

Ý nghĩa:
419.
kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ. 30 năm Chiến Tranh Giải Phóng Dân Tộc và Bảo vệ Tố
Quốc.
420. Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: kỉ nguyên độc lập, cả nước hòa bình,thống nhất, đi lên
Chủ Nghĩa Xã Hội.

19



×