Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Phân phối FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.79 KB, 55 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................3
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN
TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI FPT....................................................5
1.1 Đặc điểm kế toán Vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Phân phối FPT...7
1.1.1 Cơ cấu vốn bằng tiền .............................................................................7
1.1.1.1 Tiền mặt................................................................................................7
1.1.1.2 Tiền gửi ngân hàng..............................................................................7
1.1.2 Các luồng tiền thu vào, chi ra................................................................9
1.2 Tổ chức quản lý Vốn bằng tiền của Công ty TNHH Phân phối FPT. 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG
TY TNHH PHÂN PHỐI FPT.......................................................................24
2.2 Kế toán chi tiết Vốn bằng tiền tại Công ty ...........................................26
3.1 Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh nghiệp vụ phát sinh tiền mặt tại
quỹ..................................................................................................................34
3.2.Đối chiếu, kiểm tra và điều chỉnh nghiệp vụ phát sinh TGNH...........36
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG
TY TNHH PHÂN PHỐI FPT.......................................................................42
3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại Công ty
TNHH Phân phối FPT..................................................................................42
3.1.1 Ưu điểm.................................................................................................42
3.1.2. Nhược điểm..........................................................................................44

3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH44
phân phối FPT...............................................................................................44
3.2.1. Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán................................44
KẾT LUẬN....................................................................................................45


Chuyên đề thực tập


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1

TMCP

Thương mại cổ phần

2

CN

Chi nhánh

3

TGNH

Tiền gửi ngân hàng

DANH MỤC BẢNG BIỂU
TT

Tên bảng

1

Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008- 2009

2


Danh sách Tài khoản ngân hàng

3

Phiếu thu

4

Phiếu chi

5

Phiếu kế toán

6

Bảng kê chi tiết tài khoản tiền

7

Sổ chi tiết tài khoản tiền

8

Bảng cân đối kế toán

9

Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản chi tiết


Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

Trang

2


Chuyên đề thực tập

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1. Quy trình tổ chức quản lý công ty
Sơ đồ 2. Trình tự ghi sổ

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

3


Chuyên đề thực tập

LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ tại Mỹ, năm 2009 đã ảnh
hưởng sâu rộng đến nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói
riêng. Chính trong thời điểm khó khăn này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm
được giải pháp phù hợp và chiến lược tối ưu để tiếp tục đứng vững trên thị
trường trong nước cũng như thị trường quốc tế.
Khi mà lãi suất ngân hàng tăng cao, trong khi một số doanh nghiệp sản
xuất đóng cửa vì thiếu vốn thì bên cạnh đó, các doanh nghiệp thương mại
cũng phải chịu nhiều áp lực từ việc giá cả leo thang tiêu dùng cắt giảm,…

Việc quản lý vốn trong các doanh nghiệp vì thế cũng trở lên vô cùng cấp
thiết.Vốn được quản lý tốt sẽ mang lại cho doanh nghiệp những cơ hội đầu tư
hiệu quả, có khả năng sinh lời cao.
Trải qua 7 năm thăng trầm của sự phát triển, Công ty TNHH Phân phối
FPT đã không ngừng nỗ lực tìm tới hướng đi riêng cho mình và đã khẳng định
được chỗ đứng vững chắc cho mình trong nền kinh tế quốc dân. Để đạt được
thành tựu ấy, Công ty đã không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch
vụ, luôn tìm hiểu mở rộng thị trường, đồng thời từng bước đổi mới công nghệ,
nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Phân phối FPT , nhận thức
được tầm quan trọng của công tác kế toán Vốn bằng tiền , và để liên hệ giữa
những vấn đề lý luận đã được học trên ghế nhà trường với thực tế tại công ty,
được sự hướng dẫn của cô giáo, tiến sĩ Đặng Thị Loan , em đi sâu nghiên cứu
đề tài “ Kế toán vốn bằng tiền” để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp
của mình.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, chuyên đề của em gồm 3 chương:

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

4


Chuyên đề thực tập

Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý vốn bằng tiền tại Công ty
TNHH phân phối FPT
Chương 2: Thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH phân
phối FPT
Chương 3: Hoàn thiện kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Phân phối
FPT

Do trình độ và khả năng nghiên cứu thực tiễn còn hạn chế nên phần trình
bày của em chắc chắn không khỏi thiếu sót nhất định. Em rất mong được sự
góp ý, sửa chữa của các thầy cô giáo, cán bộ và nhân viên phòng kế toán của
Công ty TNHH phân phối FPT để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

5


Chuyên đề thực tập

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN
TẠI CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI FPT

Là một công ty thành viên của Tập đoàn FPT, được chính thức thành
lập từ ngày 13/4/2003 với trụ sở chính đặt tại Hà Nội và chi nhánh ở TP. Hồ
Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, công ty luôn tự hào là đơn vị có thành tích
kinh doanh nổi bật trong tập đoàn, với doanh thu năm 2009 vượt mức 1040
triệu USD và tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt hơn 59%. Hiệu quả hoạt động
của Công ty Phân Phối FPT đã được khẳng định bởi chứng chỉ hệ thống quản
lý chất lượng đạt tiêu chuẩn ISO9001:2000. Công ty Phân phối FPT đã chứng
minh được vị thế số 1 trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm CNTT và Viễn
thông
Công ty Phân phối FPT có mạng lưới phân phối lớn nhất tại Việt
Nam, với hơn 400 đại lý tại 53/64 tỉnh thành trong toàn quốc. Công ty là đối
tác tin cậy của hơn 60 hãng nổi tiếng trên thế giới như IBM, Lenovo,
Microsoft, HP, Toshiba, Oracle, Cisco, Veritas, Computer Associates, Apple,
Intel…,


…,

Công ty Phân phối FPT có cơ cấu tổ chức chặt chẽ và thống nhất trên
toàn quốc với đội ngũ nhân viên đông đảo, nhiệt tình, năng động, sáng tạo, có
trình độ chuyên môn và năng suất lao động cao, trong đó trên 92% số nhân
viên có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực CNTT, viễn thông và phân
phối.
Hệ thống thông tin đóng vai trò hết sức quan trọng trong thành công
của Công ty, trong đó phải kể đến hệ thống thông tin tài chính và thông tin
quản lý: phần mềm kế toán Oracle, FIFA (FPT Information Finance
Architecture), MIS (Management Information System), SCM (Supply Chain

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

6


Chuyên đề thực tập

Management), CRM (Customer Relationship Management), HRM (Human
Resource Management), FDC Inside...
Công ty TNHH Phân phối FPT được thành lập dựa trên luật doanh
nghiệp, có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự
chịu trách nhiệm về tất cả hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do
công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản riêng, được mở tài khoản tại ngân
hàng theo quy định của Nhà nước.Trải qua gần 7 năm xây dựng và phát triển
đến nay công ty đã đứng vững trên thị trường, tự trang trải chi phí và kinh
doanh có lãi. Doanh thu ngày càng lớn, đời sống công nhân viên ngày càng
được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng.

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Doanh thu thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ
Lợp nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận thuần về hoạt đông
kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế
Lợi nhuận sau thuế

Năm
2008

2009

18.422.051.089.298

16.429.737.389.964

18.404.026.239.626

16.381.839.784.482

3.685.353.419.279

2.978.436.041.469


1.594.487.126.299

1.190.746.378.547

33.367.845.414

89.298.066.612

1.697.522.452.018

1.240.085.369.808

1.405.874.243.186

1.511.51.47.17

1.1 Đặc điểm kế toán Vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Phân phối FPT
1.1.1 Cơ cấu vốn bằng tiền

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

7


Chuyên đề thực tập

1.1.1.1 Tiền mặt
Để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu hàng ngày, tại két bạc của doanh nghiệp
luôn có một lượng tiền mặt, lượng tiền này không phụ thuộc vào một tiêu

chuẩn, một định mức tiền mặt tồn quỹ nào mà tuỳ thuộc vào từng thời kỳ
phát sinh như để trả lương, thưởng cho cán bộ công nhân viên, mua văn
phòng phẩm, tạm ứng ... tuỳ thuộc vào kế hoạch chi tiêu trong tuần tới,
tháng tới mà công ty xác định lượng tiền mặt tại quỹ. Khi có nhu cầu phát
sinh lớn, kế toán có thể đi rút tiền mặt ở tài khoản ngân hàng về. Tuy nhiên
không phải tất cả các nguồn thu từ tiền mặt tại quỹ đều phát sinh từ ngân
hàng mà còn có những nghiệp vụ phát sinh tiền mặt khác tại công ty như tiền
bán lẻ Bản quyền phần mềm, phần cứng( máy tính xách tay, ổ cứng DVD,
máy in, chuột..) do khách hàng trực tiếp đến công ty lấy hàng hoặc tiền đặt
cọc trước cho hợp đồng đã ký..
Để theo dõi tình hình biến động của tiền mặt (Việt Nam đồng) tại quỹ
kế toán sử dụng tài khoản 111. Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch thu ,chi, các
lệnh chi, các hợp đồng ...kế toán tiền mặt sẽ viết phiếu thu hoặc phiếu chi tiền
mặt tương ứng.
1.1.1.2 Tiền gửi ngân hàng
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, mặt khác, phạm vi hoạt
động của Công ty khá rộng, bao gồm cả ở trong nước ( Thanh toán tiền mua
hàng, bán hàng…) và ngoài nước( Nhập khẩu hàng phần mềm, máy tính,
phần cứng..) với số tiền lên đến hàng trăm tỷ đồng nên các hình thức thanh
toán không thể thực hiện trực tiếp bằng tiền mặt mà phải thông qua hệ thống
Ngân hàng vừa đáp ứng được yêu cầu thanh toán nhanh , an toàn và đảm bảo
thực hiện nghiêm chỉnh những quy định của chế độ quản lý.

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

8


Chuyên đề thực tập


Hiện nay, công ty đang duy trì tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng TMCP
Tiên Phong. Ngoài ra công ty còn mở tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp
Việt nam, Ngoại thương Việt Nam, TMCP Á Châu,..
Dưới đây và danh sách ngân hàng mà công ty mở tài khoản

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Tên ngân hàng
Sở Giao Dịch Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam
Sở Giao Dịch Ngân hàng TMCP Ngoại
Thương Việt Nam

Ngân hàng Nông Nghiệp Láng Hạ
Ngân hàng Techcombank,CN Ba Đình
Ngân hàng Techcombank,CN Ba Đình
Ngân hàng Quân Đội, PGD Thành Công
Ngân hàng Quân Đội, PGD Thành Công
Ngân Hàng HSBC
Ngân Hàng HSBC
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)- PGD
Định Công
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)- PGD
Định Công
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển, CN Hà
Thành
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển, CN Hà
Thành
Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Ngân hàng TMCP Tiên Phong
Standard Chartered Bank Hanoi Branch
Standard Chartered Bank Hanoi Branch
Ngân hàng TMCP Công thương VN - CN
Hai Bà Trưng

Loại
TK

SỐ TK

VND 001.1.00.022424.5
USD
VND

USD
VND
VND
USD
VND
USD

001.1.37.050619.5
1400.311.010.549
115.20103887.033
115.20103887.017
058.1100.062006
058.1100.121002
002-000149-001
002-000149-101

VND 49536609
USD 56702449
VND 122.100.001.61385
USD
VND
USD
VND
USD

122.10.37.00.24631
001.0000.6669.004
001.0000.6669.005
VND88104534268
USD88104534286


USD 10202-0000-105928

Để thuận lợi cho việc ghi chép, theo dõi phản ánh, cùng với nhu cầu quản
lý nắm bắt được lượng tiền hiện có trong tài khoản, kế toán hạch toán tiền gửi
ngân hàng vào Tài khoản 112 và chi tiết thành tiểu khoản như sau:

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

9


Chuyên đề thực tập

Tk 112.1 : Tiền gửi Ngân hàng Việt nam đồng.
TK 112.2: Tiền gửi Ngân hàng bằng ngoại tệ.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng sử dụng tài khoản 007 để theo dõi
ngoại tệ theo đơn vị nguyên tệ. Để hạch toán số dư tài khoản và số phát sinh
của ngoại tệ trong kỳ kế toán đã sử dụng tỷ giá hạch toán, đến cuối kỳ sẽ điều
chỉnh lại số dư và số phát sinh theo tỷ giá thực tế lúc cuối kỳ.
Hàng ngày khi phát sinh các nghiệp vụ chuyển tiền qua tài khoản của
công ty tại Ngân hàng, Ngân hàng sẽ gửi cho doanh nghiệp “báo cáo số dư
khách hàng”. Kế toán dựa vào giấy báo số dư này để phân loại kiểm tra những
sai sót có thể có. Từ đó nhanh chóng phản ánh với Ngân hàng để tìm biện
pháp giải quyết.
1.1.2 Các luồng tiền thu vào, chi ra
- Đối với các nghiệp vụ phát sinh tăng tiền mặt:
Khi phát sinh nghiệp vụ thu tiền( Khách hàng thanh toán tiền hàng, đặt cọc
theo hợp đồng, thu tiền mua cổ phần..) kế toán phần hành sẽ lập phiếu thu
trình giám đốc, kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho thủ quỹ thu tiền sau đó

kế toán phần hành sẽ tiến hành định khoản và cập nhật số liệu vào hệ thống
Oracle và đính kèm các chứng từ gốc có liên quan(phiếu thu, giấy thanh toán
tiền tạm ứng). Khi đó trên hệ thống sẽ định khoản:
Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ
Có TK 112.1: Rút tiền gửi Ngân hàng về quỹ
Có TK 141: Thanh toán tiền tạm ứng.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng.
Có TK 131: Thu các khoản nợ phải thu.
- Đối với các nghiệp vụ phát sinh giảm tiền mặt
Khi nhận được các văn bản đề nghị thanh toán( thanh toán lương, thanh
toán tạm ứng, trả cổ tức cho nhân viên...) kế toán tiền mặt sẽ viết các phiếu

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

10


Chuyên đề thực tập

chi chuyển cho các cấp có liên quan ký duyệt và chuyển cho thủ quỹ. Sau khi
thủ quỹ đã chi tiền và người nhận đã ký nhận kế toán tiền mặt sẽ tiến hành
định khoản và cập nhật vào hệ thống Oracle:
Nợ Tk 112: Nộp tiền mặt vào Ngân hàng
Nợ TK 331: Thanh toán các khoản nợ khách hàng.
Nợ TK 141: Chi tiền tạm ứng.
Nợ TK 641: Chi tiền phục vụ bán hàng.
.....................
Có TK 111.
-


Đối với các nghiệp vụ phát sinh tăng TGNH
Sau khi kiểm tra và tiến hàng định khoản các nghiệp vụ phát sinh theo

giấy báo của Ngân hàng và các chứng từ gốc, kế toán sẽ cập nhật số liệu vào
các sổ kế toán chi tiết và tổng hợp trên hệ thống phần mềm.
Nợ TK 112: Tiền gửi ngân hàng
Có TK 111: Nộp tiền mặt vào ngân hàng
Có TK 131: Khách hàng thanh toán nợ
Có TK 511: Doanh thu bán hàng.
………..
- Đối với các nghiệp vụ phát sinh giảm TGNH
Nợ TK 111: Rút tiền mặt nhập quỹ
Nợ TK 331: Thanh toán tiền cho nhà cung cấp
Nợ TK 334: Thanh toán lương cho công nhân viên
…….
Có TK 112: Tiền gửi ngân hàng
1.2 Tổ chức quản lý Vốn bằng tiền của Công ty TNHH Phân phối FPT
Công ty TNHH phân phối FPT tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập
trung. Dưới các trung tâm kinh doanh có các phòng kế toán, kế toán trung tâm

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

11


Chuyên đề thực tập

tập hợp số liệu và gửi về cho phòng kế toán tổng hợp của công ty để làm
nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết các nghiệp vụ phát sinh trong
kỳ, lập các báo cáo tài chính và báo cáo kế toán theo quy định của công ty và

Nhà nước.
Bộ máy tài chính kế toán có trưởng ban tài chính đứng đầu, dưới có kế
toán trưởng và cán bộ chất lượng, được thể hiện thông qua sơ đồ sau:

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

12


Chuyên đề thực tập

Trưởng ban Tài chính kế toán

Kế toán trưởng

Phân tích và kiểm
soát tài chính

Quản lý
vật tư

Kế toán tổng hợp

Tổ Kế toán
hàng hoá

Tổ Kế toán Ngân
hàng

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9


Tổ Kế toán
tiền mặt(thủ quỹ)

Tổ Kế toán
công nợ

Tổ Test

Tổ Thủ kho

13


Chuyên đề thực tập

Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Trưởng ban Tài chính kế toán
a. Trách nhiệm:
- Hoạch định chiến lược tài chính
- Lập kế hoạch kinh doanh, ngân sách chi tiêu và các chỉ tiêu quản trị cho
cả năm tài chính
- Xây dựng và đảm bảo cơ cấu vốn kinh doanh
- Quản lý, giám sát, đảm bảo an toàn và lành mạnh của hệ thống tài
chính (khả năng thanh toán, phân bổ nguồn tiền, dự phòng rủi ro, chính
sách tiền mặt, chính sách tín dụng, …)
- Đảm bảo an toàn và hiệu quả cao nhất các loại tài sản và các khoản đầu

- Đảm bảo hệ thống tài chính - kế toán hoạt động tin cậy, hiệu quả và
tuân thủ pháp luật

- Đảm bảo hệ thống thông tin tài chính - kế toán phục vụ cho công tác
quản trị
- Trực tiếp quản lý nhân sự và chỉ đạo hoạt động của Kế toán trưởng
FTG và Kế toán toán trưởng tại các đơn vị thành viên (CTTV, chi
nhánh vùng/miền, đơn vị liên kết có quyền kiểm soát), Phó Ban,
Trưởng phòng Phân tích - kiểm soát tài chính
- Gián tiếp quản lý và chỉ đạo hoạt động của các đơn vị thành viên
(CTTV, chi nhánh vùng/miền, đơn vị liên kết có quyền kiểm soát), các
Phòng Ban chức năng trên phương diện tài chính và hiệu quả hoạt động
- Thực hiện các công việc được ủy quyền từ Ban Tổng giám đốc
- Định kỳ lập các báo cáo tài chính trình lên Ban Tổng giám đốc
- Thực hiện các công việc khác theo phân công của Ban Tổng giám đốc
và theo ngành dọc
Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

14


Chuyên đề thực tập

b. Quyền hạn:
- Xem xét và trình Ban Tổng giám đốc kế hoạch kinh doanh, ngân sách
chi tiêu, các chỉ tiêu quản trị và các báo cáo tài chính kế toán trong năm
tài chính
- Ký duyệt các văn bản kế hoạch tài chính, ngân sách chi tiêu cụ thể và
các quy định về quản lý tài chính - kế toán
- Quản lý nhân sự ngành dọc
- Yêu cầu các đơn vị trực tiếp và gián tiếp thuộc thẩm quyền quản lý
thực hiện và báo cáo các công việc trong phạm vi thẩm quyền, trách
nhiệm của Trưởng Ban Tài chính

- Ký duyệt các báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ thuộc phạm vi thẩm
quyền, trách nhiệm
Trưởng phòng phân tích kiểm soát
a. Trách nhiệm:
- Lập kế hoạch kinh doanh – tài chính cho năm tài chính (tuần, tháng,
quý, nửa năm, năm) cho toàn FTG và cho các đơn vị thành viên
- Xây dựng và định kỳ rà soát, bổ sung, hoàn thiện hệ thống các quy
định, chính sách tài chính nội bộ (phân cấp thẩm quyền tài chính, hạn
mức tồn kho – công nợ, … )
- Phân tích hoạt động kinh doanh của các bộ phận, lập báo cáo phân tích
định kỳ (theo ngày, tuần, tháng, quý, nửa năm, năm): doanh thu, lãi
gộp, chi phí, lợi nhuận, nguyên nhân ảnh hưởng, phương pháp tối ưu,…
- Phân tích hiệu quả hoạt động của các bộ phận kinh doanh: hàng tồn,
công nợ, khách hàng, bảo lãnh tín dụng, …
- Phân tích thị trường kinh doanh, môi trường cạnh tranh
- Phân tích, đánh giá, kiểm soát các hoạt động đầu tư và các công cụ tài
chính, dòng tiền
Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

15


Chuyên đề thực tập

- Kiểm soát tính tuân thủ trong toàn hệ thống
- Xây dựng hệ thống đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty (KPIs),
thường xuyên cập nhật và phân tích, đánh giá
- Cảnh báo về rủi ro và dự báo về khả năng phát triển kinh doanh trong
lĩnh vực kinh doanh hiện tại và lĩnh vực mới
- Kiểm soát đơn đặt hàng, kế hoạch bán hàng, đảm bảo tính hiệu quả và

giảm thiểu rủi ro về hàng tồn
- Kiểm soát và hậu kiểm các hoạt động của kế toán, của khối kinh doanh,
khối văn phòng,… và đề xuất các biện pháp cải tiến hoặc khắc phục
- Kiểm tra tính đúng đắn và chính xác của hệ thống tài chính MIS/ FIFA
- Hỗ trợ lập và kiểm tra tính chính xác các báo cáo tài chính định kỳ trình
Ban TGĐ, HĐQT và ĐHCĐ
- Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban Tài chính, Ban
TGĐ và Ban lãnh đạo các đơn vị kinh doanh
b. Quyền hạn:
- Được cung cấp đầy đủ thông tin về tài chính và kinh doanh của các
công ty, bộ phận theo yêu cầu định kỳ hoặc bất thường
- Xem xét và trình Ban Tài chính, Ban TGĐ và Ban lãnh đạo các đơn vị
kinh doanh các báo cáo phân tích, đánh giá, chỉ tiêu đánh giá, báo cáo
tài chính
- Đề xuất các phương pháp kiểm soát, biện pháp cải tiến, khắc phục và
kỷ luật.
- Quản lý nhân sự ngành dọc FAC
- Ký duyệt các báo cáothuộc phạm vi thẩm quyền, trách nhiệm
Kế toán trưởng
a. Trách nhiệm:
- Tổ chức hệ thống kế toán để tiến hành ghi chép, hạch toán các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động kinh doanh
Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

16


Chuyên đề thực tập

- Trực tiếp chỉ đạo hoạt động các Kế toán trưởng các đơn vị thành viên

(CTTV, chi nhánh vùng/miền, đơn vị liên kết có quyền kiểm soát) và
các Phòng ban chức năng trên phương diện kế toán
- Thiết lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và
quyết toán theo quy định của pháp luật và Tập đoàn FPT và FDC
- Hoạch định, tổ chức, kiểm tra, cập nhật và đổi mới theo hướng hiệu quả
các nghiệp vụ kế toán quản trị
- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời các chế độ kế toán,
các văn bản pháp quy và các thông lệ tài chính - kế toán do Nhà nước
ban hành trong Phòng kế toán FDC và trong toàn Ban tài chính FDC
- Kiểm tra, kiểm soát việc hạch toán các nghiệp vụ kế toán, bảo quản, lưu
trữ các chứng từ, tài liệu kế toán
- Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ
kế toán
- Đảm bảo tính kịp thời và chính xác của hệ thống thông tin tài chính kế
toán phục vụ cho công tác quản trị (FIFA, MIS, Oracle, …)
- Đảm bảo yêu cầu về tính bảo mật các thông tin tài chính - kế toán
- Quan hệ với các cơ quan công quyền, các nghành chức năng, các tổ
chức trong lĩnh vực tài chính như Cơ quan Thuế, Cơ quan Hải quan, Sở
Kế hoạch - Đầu tư, Tổng cục thống kê, Ủy ban CKNN, Công ty kiểm
toán, các tổ chức xếp hạng đánh giá các chỉ số tài chính, các hiệp hội tài
chính - kế toán,…
- Thực hiện các công việc theo sự phân công của Trưởng Ban Tài chính
và Ban lãnh đạo cấp trên
b. Quyền hạn:
- Chỉ đạo trực tiếp các Kế toán trưởng các đơn vị thành viên (CTTV, chi
nhánh vùng/miền, đơn vị liên kết có quyền kiểm soát) trong việc phân
công các công việc kế toán

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9


17


Chuyên đề thực tập

- Lên kế hoạch nhân sự, thực hiện tuyển dụng, thuyên chuyển, đào tạo,
đề nghị khen thưởng - kỷ luật các nhân viên kế toán, thủ kho, thủ quỹ
- Yêu cầu tất các đơn vị thành viên (CTTV, chi nhánh vùng/miền, đơn vị
liên kết có quyền kiểm soát), các Phòng ban chức năng thực hiện các
công việc cần thiết cho công tác vận hành, kiểm tra, kiểm soát hệ thống
tài chính - kế toán
- Ký duyệt các báo cáo kế toán, báo cáo thống kê, các chứng từ tài chính
và tài liệu liên quan
Kế toán hàng hóa
-

Thêm mã hàng mới.

-

Lập phiếu nhập kho (nhập hàng mua)

-

Lập phiếu nhập chi phí

-

Lập phiếu xuất kho kiêm vẫn chuyển nội bộ


-

Lập phiếu xuất hàng trả vay, tặng biếu, bảo hành, chào và nhập lại
hàng chào, chi phí

-

Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp và chính xác của tất cả các
chứng từ hàng hoá trong toàn Công ty/CN

-

Theo dõi hàng gửi bảo hành

-

Kiểm kê kho hàng hoá và hàng gửi bảo hành

-

Tổng hợp và kiểm tra số liệu hàng hoá

-

Sắp xếp và lưu trữ chứng từ hàng hoá

Kế toán ngân hàng
- Kiểm tra tính đúng đắn các nội dung ghi trên séc và viết phiếu thu séc với
những séc hợp lệ.Lập bảng kê nộp séc, trình ký, đóng dấu để nộp ra ngân hàng
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của đề nghị thanh toán và lập lệnh chi tiền,

uỷ nhiệm chi, công văn mua ngoại tệ (đối với lệnh chi ngoại tệ)... và nộp ra
ngân hàng.

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

18


Chuyên đề thực tập

- Kiểm tra đơn xin bảo lãnh ngân hàng của các bộ phận khi có nhu cầu
phải bảo lãnh của ngân hàng
- Lập hồ sơ bảo lãnh tại các ngân hàng.
- Chuyển hồ sơ cho kế toán trưởng và chủ tài khoản ký.
- Nộp hồ sơ cho ngân hàng
- Theo dõi tình hình thực hiện các bảo lãnh tại các ngân hàng.
- Lập hồ sơ vay vốn ngân hàng, trả nợ vay ngân hàng theo qui định của
ngân hàng và mục đích của từng lần vay.
- Chuyển hồ sơ cho kế toán trưởng và chủ tài khoản ký.
- Chuyển giao hồ sơ cho ngân hàng và theo dõi tình hình nhận nợ và trả
nợ vay ngân hàng.
- Chuẩn bị hồ sơ mở L/C.
- Theo dõi tình hình mở thanh toán, ký hậu vận đơn gốc, bảo lãnh các LC.
- Nhận chứng từ từ các ngân hàng, xắp xếp theo nội dung
- Kiểm tra chứng từ báo nợ, báo có, báo vay, báo trả vay của các ngân
hàng.- Định khoản, vào máy các chứng từ tiền gửi, ký cược, ký quỹ, tiền vay
ngân hàng.
- In bảng kê, ký người lập bảng kê, chuyển cho người kiểm soát
- Sau khi hồ sơ được kiểm tra, đóng file lưu trữ.
- Kiểm tra số dư các tài khoản ngân hàng và làm bút toán chênh lệch tỷ

giá các tài khoản ngân hàng.
- In phiếu kế toán, ký người lập và chuyển cho kế toán trưởng ký và lưu trữ.
- Kiểm tra số dư tiền gửi các ngân hàng để xem tăng giảm của tiền gửi
ngân hàng, báo cáo cho trưởng phòng để kiểm soát và thực hiện kế hoạch
dòng tiền.
- Nộp tiền ra ngân hàng để phục vụ các hoạt động của công ty
- Theo dõi để thực hiện các công việc đã yêu cầu và giải đáp các khúc
mắc của phía ngân hàng.
Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

19


Chuyên đề thực tập

Kế toán tiền mặt (thủ quỹ)
- Nhận đề nghị thu chi đã được duyệt
- Căn cứ vào bảng kê nộp tiền, đề nghị chi tiền hợp lệ đã được ký duyệt,
lập định khoản và in phiếu thu, phiếu chi tiền theo đúng nội dung thu, chi
- Chuyển phiếu thu chi cho các cán bộ liên quan ký duyệt
- Thu chi tiền theo phiếu thu chi đã được duyệt
- Kiểm tra số dư quỹ tiền mặt trên sổ quỹ và thực tế
- Cập nhật thông tin vào máy, đóng sổ lưu giữ phiếu thu, phiếu chi theo
số thứ tự và thời gian
Kế toán công nợ
- Nhận hợp đồng kinh tế của các bộ phận:
- Kiểm tra nội dung, các điều khoản trong hợp đồng có liên quan đến
điều khoản thanh toán.
- Thêm mã khách hàng, mã nhà cung cấp mới vào Oracle đối với các
khách hàng mới

- Sửa mã trên đối với khách hàng, nhà cung cấp có sự chuyển nhượng
hoặc thay đổi
- Vào mã hợp đồng trong Phần mềm quản lý Tài chính kế toán để theo
dõi theo từng hợp đồng của từng khách hàng
- Nhận đề nghị xác nhận công nợ với khách hàng, nhà cung cấp
- Kiểm tra công nợ:
 Khách hàng mua hàng theo từng đề nghị và dựa trên hợp đồng nguyên
tắc bán hàng đã ký, kiểm tra giá trị hàng mà khách hàng muốn mua, hạn mức
tín dụng và thời hạn thanh toán mà FPT chấp nhận cho từng khách hàng.
 Khách hàng mua hàng theo hợp đồng kinh tế đã ký, kiểm tra về số
lượng hàng, chủng loại hàng hoá, phụ kiện đi kèm, giá bán, thời hạn thanh toán.

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

20


Chuyên đề thực tập

- Kiểm tra chi tiết công nợ của từng khách hàng theo từng chứng từ phát
sinh công nợ, hạn thanh toán, số tiền đã quá hạn, báo cho bộ phận bán hàng,
cán bộ thu nợ và cán bộ quản lý cấp trên
- Kiểm tra chi tiết công nợ của từng nhà cung cấp, từng bộ phận theo
từng chứng từ phát sinh công nợ phải trả, hạn thanh toán, số tiền nợ quá hạn,
số tiền PP và báo cho các bộ phận mua hàng và cán bộ quản lý cấp trên
- Liên lạc thường xuyên với các bộ phận/ Cán bộ quản trị hợp đồng về
tình hình thực hiện hợp đồng.
- Xác nhận (Release) hoá đơn bán hàng, chứng từ thanh toán
- Theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng, khi khách hàng trả tiền
tách các khoản nợ theo hợp đồng, theo hoá đơn bán hàng.

- Theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng mua hàng hoá, dịch vụ trong
và ngoài nước của các bộ phận.
- Đôn đốc và trực tiếp tham gia thu hồi nợ với các khoản công nợ khó
đòi, nợ lâu, và các khoản công nợ trả trước cho nhà cung cấp đã quá thời hạn
nhập hàng hoặc nhận dịch vụ
- Lập bút toán kết chuyển công nợ hàng hoá, dịch vụ với các Chi
nhánh/công ty
- Định kỳ làm xác nhận công nợ với các chi nhánh/công ty
- Lập bút toán điều chỉnh tỷ giá và các điều chỉnh liên quan của các bộ
phận, khách hàng, nhà cung cấp
- Kiểm tra báo cáo công nợ trên Oracle, FIFA, MIS
- Lập báo cáo công nợ và công nợ đặc biệt
- Lập thông báo thanh toán công nợ
- Lập báo cáo tình hình thực hiện các hợp đồng, thông tin chung về công nợ
- Kiểm tra số liệu công nợ để lập biên bản xác nhận công nợ với từng
khách hàng, từng nhà cung cấp.
- Công nợ tạm ứng của cán bộ công ty/CN:
Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

21


Chuyên đề thực tập

 Hàng ngày, theo dõi hạn thanh toán tạm ứng và nhắc thanh toán
khi đến hạn chi tiết theo từng đối tượng, bộ phận
 Hàng tuần, thông báo danh sách tạm ứng chung và danh sách tạm
ứng từng lần quá hạn đến từng đối tượng, bộ phận.

-


Cuối năm, xác nhận nợ các khoản tạm ứng với từng cán bộ, bộ phận.

Công nợ ủy thác:
 Quản lý các Hợp đồng ủy thác (HĐUT) theo từng khách hàng:
kiểm tra nội dung, vào sổ theo dõi các HĐUT khi nhận được hợp đồng.
 Khi hàng về, trên cơ sở HĐUT, tờ khai hải quan để kiểm tra, đối
chiếu, tra mã hàng, vào hệ thống kế toán, in phiếu nhập kho, hóa
đơn trả hàng ủy thác. Định khoản hoá đơn, vào hệ thống kế toán
các nghiệp vụ phát sinh (phần nghiệp vụ khác).
 Kiểm tra các số liệu đã vào hệ thống kế toán, in bảng kê chứng từ
chuyển cho kế toán trưởng kiểm soát
 Nhận lại chứng từ đã kiểm soát để lưu trữ.
 Theo dõi việc thực hiện HĐUT và nhắc thanh toán khi đến hạn.
 Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá theo từng hợp đồng khi thực hiện xong.
 Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận công nợ các khoản công nợ ủy
thác theo từng HĐUT, từng khách hàng, từng bộ phận.

-

Công nợ khác:
 Phần hàng hóa: theo dõi và nhắc làm các thủ tục xuất trả vay, trả
bảo hành khi có hàng
 Phần phải thu, phải trả khác: theo dõi và nhắc thanh toán khi có
phát sinh.
 Kiểm tra, đối chiếu và xác nhận nợ các khoản công nợ phải thu,
phải trả theo từng khách hàng, từng bộ phận.

-


Các khoản vay cá nhân và cán bộ trong công ty:

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

22


Chuyên đề thực tập

 Quản lý các hợp đồng, biên bản thanh toán hợp đồng vay cá nhân
và cán bộ


Theo dõi các hợp đồng và nhắc thanh toán khi đến hạn.

 Làm thanh lý hợp đồng cũ và hợp đồng mới khi có phát sinh.
-

Điều chỉnh các bút toán chênh lệch tỷ giá phát sinh.

-

Tính lãi phải trả cho từng đối tượng và từng hợp đồng.

Kế toán tổng hợp
- Kiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp lệ của chứng từ thu, chi, chứng từ
ngân hàng và các chứng từ điều chỉnh.
- Thực hiện tổng hợp số liệu và kiểm tra tổng hợp, cân đối số liệu kế toán
- Cập nhật và kiểm tra các chứng từ điều chỉnh, kết chuyển lương và các
chi phí liên quan, công nợ, chi phí, lãi lỗ

- Làm báo cáo thuế với Cơ quan thuế
- Làm báo cáo với các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan chủ quản
như : Tổng cục thống kê, Tổng cục doanh nghiệp .v.v
- Làm báo cáo quyết toán quý, năm
- Làm các báo cáo tài chính khác phục vụ kinh doanh (thầu ...)
Thủ kho
-

Kiểm tra sơ bộ hàng hoá trước khi nhập kho

-

Kiểm tra chứng từ nhập kho

-

Ký vào phiếu nhập kho/hoá đơn nhập

-

Sắp xếp hàng hoá trong kho

-

Nhận hàng nhập khẩu và nhập kho

-

Kiểm tra và ký vào hóa đơn bán hàng hoặc phiếu xuất kho kiêm vận


chuyển nội bộ
-

Kiểm tra tình trạng kho và các điều kiện bảo quản hàng hóa

-

Kiểm kê hàng hóa định kỳ

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

23


Chuyên đề thực tập

-

Cập nhật dữ liệu vào sổ kho khi nhập -xuất hàng

-

Báo cáo kho hàng cho cán bộ quản lý trực tiếp/kế toán trưởng

-

Lập và quản lý in tem bảo hành, phiếu bảo hành

-


Thu thập các dữ liệu liên quan

-

Lưu trữ hồ sơ liên quan

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

24


Chuyên đề thực tập

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG
TY TNHH PHÂN PHỐI FPT
2.1 Thủ tục chứng từ kế toán
Hình thức kế toán công ty áp dụng
-

Hình thức kế toán trên máy tính, sử dụng hệ thống phần mềm
Oracle

-

Hình thức sổ kế toán:Chứng từ ghi sổ theo phương pháp kê khai
thường xuyên

Chính sách kế toán
-


Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số
15/2006 của Bộ Tài chính và các chuẩn mực kế toán kiểm toán do Bộ
Tài chính ban hành.

-

Thuế GTGT: Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003

-

Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 kết thúc niên
độ ngày 31 tháng 12, đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và
nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác là Đồng Việt
Nam.

-

Phương pháp khấu hao: Sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng

-

Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo phương pháp nhập trước xuất
trước.

-

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

-


Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống kế toán máy với phần mềm
Oracle hiện đại. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc , kế toán viên
cập nhật số liệu vào máy, tổng hợp số liệu theo yêu cầu của phần mềm
kế toán, sau đó phần mềm sẽ cho phép khai thác các báo cáo chi tiết,

Trần Thị Hưng-Lớp KT4-K9

25


×