Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Khu nam truong son thiên nhien gió mùa ảnh hưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.76 MB, 35 trang )

BÀI BÁO CÁO
KHU NAM TRƯỜNG SƠN

Nhóm 1
Nhóm 1


Khu Nam
Trường Sơn

Ranh giới
khu

Đặc điểm chung
của khu

Cấu trúc địa chấtlịch sử phát triển

Địa hình

Đặc điểm các thành
phần tự nhiên

Khí
hậu

Thủy văn

Phương hướng sử
dụng tự nhiên của
khu về mặt kinh tế



Thổ nhưỡng- sinh
vật


KHU NAM TRƯỜNG SƠN

1. Ranh giới Khu


Phía Bắc giáp miền
Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ.

- Phía Đông giáp khu
đồng bằng ven
biển Nam Trung Bộ.


Phía
Nam
giáp
Đông Nam Bộ.



Phía Tây giáp Lào
và Campuchia.



KHU NAM TRƯỜNG SƠN
2. Đặc điểm chung của khu
- Là khu vực có phạm vi rộng lớn nhất trong các
khu vực địa lí tự nhiên và là khu không giáp biển.
-

Lịch sử địa chất của khu là lịch sử của địa khối
Kon Tum (bộ phận khiên của địa khối Inđôxini
rộng lớn) và đới uốn nếp Hecxini Nam Trung Bộ.

- Địa hình có tính phân bậc rõ ràng, núi chiếm diện
tích nhỏ, chủ yếu dạng vòm khối tảng, có các
cao nguyên bóc mòn, cao nguyên bazan và ít địa
hình cacxtơ.
- Tồn tại 2 kiểu khí hậu: khí hậu cận xích đạo và khí
hậu nhiệt đới gió mùa.


KHU NAM TRƯỜNG SƠN

2. Đặc điểm chung của khu
- Là khu vực đầu nguồn của nhiều sông thuộc 3
hệ thống sông khác nhau về hướng chảy và
tính chất.
- Có rất nhiều loại đất nhưng đất feralit phát
triển trên đá bazan là chủ yếu.
- Sinh vật đa dạng, thuộc nhiều hệ sinh thái: HST
rừng thường xanh nhiệt đới, HST rừng rụng lá,
rừng thưa nhiệt đới, HST rừng á nhiệt đới.
- Khoáng sản ít về chủng loại nhưng một số loại

có trữ lượng lớn: Bôxit, vàng.


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3. Đặc điểm các thành phần tự nhiên

3.1 Cấu trúc địa chất- lịch sử phát triển
 Cấu trúc địa
chất

- Khu có đầy đủ các hệ
tầng từ hệ tầng cổ có
tuổi Arkei đến hệ tầng
trầm tích tuổi Đệ Tứ.


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.1 Cấu trúc địa chất- lịch sử phát triển
 Lịch sử phát triển

- Tiền Cambri hạt nhân cổ Kon Tum đã được hình thành
trên vỏ đại dương nguyên thủy.
- Giai đoạn cổ kiến tạo:
+ Chu kì vận động Calêđôni: Họạt động địa máng diễn ra
mạnh mẽ, tại khu vực địa khối Kon Tum xuất hiện các
đứt gãy dọc thung lũng sông Xê Công và rãnh Nam
bộ.
+ Chu kì vận động Hecxini: pha trầm tích diễn ra mạnh
mẽ, cuối Đêvon xảy ra uốn nếp mạnh tạo nên đường
viền Hecxini.



KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.1 Cấu trúc địa chất- lịch sử phát
triển
 Lịch sử phát triển

+ Chu kì vận động Inđôxini: mở đầu là pha uốn nếp
sau đó là pha sụt võng, lắng đọng trầm tích (t2-3)
hình thành trầm tích lục địa thuộc hệ tầng Molas
chứa than (Nông sơn). Khu vực địa khối Kon Tum
và đường viền Hecxini xảy ra các đứt gãy và có
hiện tượng nâng lên hạ xuống nhẹ.
+ Chu kì vận động Kimêri: hoạt động macma diễn ra
rộng khắp phủ đầy các vùng trũng và vùng thấp, tạo
nên các đỉnh núi cao ở Nam Trung bộ.


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.1 Cấu trúc địa chất- lịch sử phát triển
 Lịch sử phát triển

- Giai đoạn Tân kiến tạo:
+ Palêôgen khu nằm trong chế độ bán bình nguyên
hóa.
+ Từ cuối Nêôgen phun trào macma diễn ra mạnh mẽ
(bề dày lớn của lớp phủ bazan chứng tỏ nhiều đợt
và sự kéo dài của hoạt động phun trào).
+ Vào Đệ Tứ địa khối Kon Tum- Hecxini Nam Trung
Bộ được nâng theo dạng khối, nâng mạnh ở hai đầu

và lấp đầy trầm tích cho các vùng trũng.


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài và phức tạp của
khu đã hình thành nhiều loại khoáng sản, một số
loại tiêu biểu:
+ Bôxit laterit (bôxit được hình thành trong vỏ phong
hóa bazan)
+ Than: than antraxit thuộc hai huyện Đại Lộc, Quế
Sơn tỉnh Quảng Nam, có 10 vỉa than cấu tạo đơn
giản nhưng chỉ 3-5 vỉa đạt chiều dày từ 0,6 đến
25,7m. Cùng với than còn có quặng urani xâm
nhiễm tích tụ.
+ Vàng: trong phạm vi của khu đã phát hiện được các
mỏ vàng, tụ khoáng vàng như Bồng Miêu (Quảng
Nam).


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.2 Địa hình

- Địa hình có tính phân
bậc rõ ràng:
+ Các bậc cao nằm ở
phía bắc, nam và phía
đông.
+ Các bậc thấp nhất ở
phía tây.
+ Cao ở hai đầu và thấp

ở giữa.


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.2 Địa hình

Lát cắt địa hình dọc kinh tuyến 108oĐ, từ Bạch Mã tới Phan Thiết


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.2 Địa hình

- Địa hình có tính phân
bậc rõ ràng.
- Từ Bắc xuống Nam có
sự phân hóa các dạng
địa hình.
Tạo nên sự bất đối
xứng giữa sườn đông
và sườn tây của
Trường Sơn Nam.


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.2 Địa hình

Cấu trúc địa hình của khu
có điểm giống và khác gì với
khu Bắc Trường Sơn?



Bà Nà

Biển Hồ, Gia Lai

Đèo Phượng Hoàng

Núi Hàm Rồng, Gia Lai


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.3 Khí hậu

- Tổng lượng bức xạ mặt trời lớn 120-140
kcal/cm2/năm.
- Nhiệt độ tb năm > 200 C. Biên độ năm của nhiệt độ
nhỏ (3-4 0C) nhưng biên độ ngày rất lớn (9-10 0C).
- Khí hậu của khu lạnh hơn các khu khác trong miền
nhưng không quá lạnh như các vùng núi phía Bắc.
- Lượng mưa năm lớn > 2000mm nhưng có sự chênh
lệch rất lớn giữa các vùng trong khu.


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.3 Khí hậu

- Có 2 cực đại và 2 cực tiểu trong chế độ nhiệt và
mưa.
- Chế độ hoàn lưu khí quyển vừa mang đặc điểm
chung của đới gió mậu dịch vừa mang đặc điểm của

khu vực gió mùa.


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.3 Khí hậu
 Chế độ nhiệt:
-

Nhiệt độ biến thiên rõ
rệt theo độ cao địa hình:

+ Dưới 300m nhiệt độ đạt
250 C
+ Từ 300- 800m nhiệt độ
>200C, có 1-4 tháng
nhiệt độ trung bình
>250C.
+ 1000m có nhiệt độ dưới
180C.

Bảng: Nhiệt độ trung bình năm
tại một số trạm ở Nam Trường Sơn.
Địa điểm

Vĩ độ

Nhiệt độ 0
Kon Tumtrung
bình14
nămB

Plei Ku
13059 B
Buôn Ma 18 2012024
41 CB
Thuột
Đà Lạt
11057 B
Di Linh
11030 B
Bảo Lộc
11027 B
0

Độ cao Nhiệt độ
TB năm
536m
23,70C
772m
21,60C
461m
24,20C
1500m
972m
859m

18,30C
20,60C
20,70C
 



KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.3 Khí hậu

 Chế độ mưa
- Lượng mưa của khu phân bố
không đồng đều theo thời gian
và theo không gian:
- Theo thời gian:
+ Khu vực sườn tây Trường Sơn
Nam mưa vào mùa hạ.
+ Khu vực sườn đông Trường
Sơn Nam mưa lùi sang thuđông.
- Theo không gian


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.3 Khí hậu
- Hai trung tâm mưa lớn là Ngọc linh và Bảo Lộc (trên 2800mm),
vùng mưa thấp nhất là thung lũng sông Ba (1200mm).
+ Ở Bắc Tây Nguyên, lượng mưa năm vượt quá 2000mm/năm
trên khối núi Kon Tum thượng, các cao nguyên của Gia Lai, Kon
Tum. Tại vùng trũng và thung lũng lượng mưa chỉ đạt 1600mm1800mm.
+ Ở Trung Tây Nguyên lượng mưa giảm do địa hình thấp, đạt
1800mm-2000mm trên CN Buôn Ma Thuột, 1400mm-1800mm ở
các vùng trũng xung quanh hồ Lăk.
+ Ở nam Tây nguyên lượng mưa tăng lên rõ rệt. Trên vùng núi
Lang Biang và CN Di Linh lượng mưa đạt 2500mm, ở Bảo Lộc
đạt 2876mm.



KHU NAM TRƯỜNG SƠN
Á đới không
có mùa khô
rõ rệt
14 0 B
Á đới có
mùa khô
rõ rệt
kéo dài

PHÂN HÓA KHÔNG GIAN
MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ

Đới khí hậu á xích đạo gió mùa

16 0 B


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.4 Thủy văn

- Là khu vực đầu nguồn
của nhiều hệ thống
sông lớn, khu vực có 3
hệ thống sông khác
hẳn nhau về tính
chất.
- Mật độ mạng lưới
sông tương đối thưa,

đạt 0,5- 1km/km2.


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.4 Thủy văn

+ Hệ thống sông ven biển Nam Trung Bộ(s.Thu Bồn,
s.Ba) chảy về sườn đông Trường Sơn và ra biển Đông.
Đặc điểm thủy chế:
- Mùa cạn từ T3- T8, nước cạn nhất vào T7 hoặc T8.
- Mùa lũ từ T9 đến tháng T12, lũ lớn nhất vào T11.
+ Hệ thống sông Mê Công (s.Xê Xan, s.Srêpôk,..) chảy
về phía Tây nhập vào dòng chính Mê Công.
+ Hệ thống sông Đồng Nai chảy về phía Nam và Đông
nam qua khu Đông Nam Bộ đổ ra biển Đông.
- Mùa cạn từ tháng 3 đến tháng 8 tùy nơi
- Mùa lũ từ T9 đến T2, lũ cực đại từ tháng 9 đến tháng
12.


2. Đặc điểm chung của khu
3.4 Thủy văn

- Có nhiều hồ nước ngọt với
nguồn gốc khác nhau như hồ
Lak, Biển Hồ, hồ Xuân
Hương, hồ Đan Kia, hồ Than
Thở,...
- Có nhiều thác đẹp và nổi
tiếng: thác Cam Ly, thác

Đantala, thác Pren,…
- Nguồn nước ngầm và nước
khoáng nóng khá phong phú,
có chất lượng tốt như Đăk
mol, Thạch bích, Hội vân,…

Hồ Xuân Hương

Thác
ThácPongour
Cam Ly


KHU NAM TRƯỜNG SƠN
3.5 Thổ nhưỡng- sinh vật

-Thổ nhưỡng NTS đa dạng và phong phú, trong
khu vực có năm nhóm đất chính:
+ Đất đỏ vàng phân bố ở các vùng núi như Ngọc
Linh, Ngọc Krinh…
+ Đất mùn vàng đỏ trên núi (phân bố ở độ cao
1000-2000m) và đất mùn trên núi (phân bố ở
khu vực đỉnh núi Ngọc Linh, Chư Yang Sin).


×