Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần thí nghiệm vật lý ở trường trung học cơ sở cho sinh viên vật lý trường cao đẳng sư phạm (CHDCND lào)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 125 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

XAIYASENG OUNTAO

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN
“THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” CHO SINH
VIÊN VẬT LÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG
SƯ PHẠM (CHDCND LÀO)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

XAIYASENG OUNTAO

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN
“THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” CHO SINH
VIÊN VẬT LÍ TRƯỜNG CAO ĐẲNG
SƯ PHẠM (CHDCND LÀO)
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Khải


THÁI NGUYÊN - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học nghiên cứu của riêng tôi
dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Văn Khải. Các kết quả, số liệu thực
nghiệm là trung thực chưa từng được công bố trong các công trình khoa học
khác.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn

XAIYASENG OUNTAO

i


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin dành lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS.
TS. Nguyễn Văn Khải - người Thầy hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo và tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn
này.
Cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo giảng dạy cao học Vật lí giáo dục
khóa 22 cùng các bạn học viên trong quá trình học tập và trau dồi kiến thức tại
trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã cho tôi nhiều kinh nghiệm và tiếp cận
với những kiến thức khoa học mới.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình tôi, những
người thân yêu nơi quê nhà hết sức ủng hộ, là nguồn động viên tnh thần lớn
lao, luôn bên cạnh tiếp thêm cho tôi sức mạnh để hoàn thành tốt luận văn này.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016
Tác giả luận văn


XAIYASENG OUNTAO

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
MỤC LỤC ..........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................vi
MỞ

ĐẦU

............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................
2
3. Giả thuyết khoa học .........................................................................................
3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài...................................................
3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................
3
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài.................................................................
4
7. Đóng góp của đề tài .........................................................................................

4
8. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................
5
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ” CHO SINH VIÊN TRƯỜNG
CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (CHDCND LÀO) ..................................................... 6
1.1. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu ...........................................................
6
1.1.1. Phương pháp thực nghiệm trong vật lí học ...............................................
iii


6
1.1.2. Sự ra đời của phương pháp thực nghiệm trong sự phát triển của
Vật
lí học .................................................................................................................... 7
1.1.3. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí.........................................
9
1.2. Thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông .................................
11
1.2.1. Khái niệm thí nghiệm vật lí ..................................................................... 12
1.2.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường phổ thông .............
12

iii


1.2.3. Các chức năng của thí nghiệm trong dạy học vật lí ................................ 13
1.2.4. Các giai đoạn của phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí .........

13
1.2.5. Các loại thí nghiệm được sử dụng trong dạy học vật lí........................... 16
1.3. Vị trí và vai trò của học phần “Thí nghiệm vật lí ở trường trung học cơ
sở” trong đào tạo sinh viên vật lí trường cao đẳng sư phạm .............................
18
1.3.1. Vị trí học phần thí nghiệm vật lí phổ thông trong chương trình đào
tạo giáo viên vật lí.............................................................................................. 18
1.3.2. Vai trò của học phần “Thí nghiệm vật lí ở trường trung học cơ sở”....... 19
1.3.3. Định hướng một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần
“Thí nghiệm vật lí ở trường trung học cơ sở” cho SV CĐSP (CHDCND Lào)
.................................................................................................................... 19
1.3.4. Nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí ở trường
trung học cơ sở” cho SV CĐSP (CHDCND Lào) ............................................. 22
1.4. Khảo sát thực trạng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí ở trường
trung học cơ sở” cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Đông-KhamSang thủ
đô Viêng Chăn (CHDCND Lào) ....................................................................... 23
1.4.1. Mục đích khảo sát.................................................................................... 23
1.4.2. Đối tượng khảo sát................................................................................... 23
1.4.3. Phương pháp khảo sát..............................................................................
23
1.4.4. Kết quả khảo sát và đánh giá ................................................................... 23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .................................................................................. 24
Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC
PHẦN “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” (PHẦN CƠ
HỌC - LỚP 8 THCS) CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM (CHDCND
LÀO) ................................ 26
2.1. Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí
nghiệm vật lí ở trường trung học cơ sở”
iv(phần Cơ học - môn Khoa học tự



nhiên lớp
8) cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào) ............................ 26


2.1.1. Biện pháp 1: Phát triển “Kĩ năng sử dụng thí nghiệm nghiên cứu vật
lí ở trường phổ thông” cho sinh viên .................................................................
26
2.1.2. Biện pháp 2: Phát triển “Kĩ năng thiết kế phương án sử dụng thí
nghiệm trong dạy học” cho SV. ........................................................................ 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 .................................................................................. 56
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ...................................................... 57
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .................................................................
57
3.2. Đối tượng và thời gian tiến hành thực nghiệm sư phạm ............................
57
3.3. Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm ...........................................
57
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .....................................................
58
3.4.1. Đánh giá định tính ................................................................................... 58
3.4.2. Đánh giá định lượng ................................................................................ 58
3.5. Tiến hành .................................................................................................... 59
3.5.1. Chọn đối tượng TNSP ............................................................................. 59
3.5.2. Chọn bài giảng ......................................................................................... 60
3.6. Kết quả và xử lý kết quả TNSP .................................................................. 60
3.6.1. Kết quả đánh giá tính tch cực của HS trong giờ học.............................. 60
3.6.2. Kết quả thực nghiệm bài 1....................................................................... 61
3.6.3. Kết quả bài kiểm tra lần thứ 2 ................................................................. 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 69

I. Kết luận .......................................................................................................... 69
II. Kiến nghị ....................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 71
PHỤ LỤC

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CĐSP

Cao đẳng sư phạm

CHDCND Lào

Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

ĐVĐ

Đặt vấn đề

HS

Học sinh

PATN

Phương án thí nghiệm

PHTTC


Phát huy tính tích cực PPTN

Phương pháp thực nghiệm PTDH
Phương tiện dạy học
SV

Sinh viên

THCS

Trung học cơ sở THPT

Trung học phổ thông TN
Thí nghiệm

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các cấp độ mục têu kĩ năng sử dụng thí nghiệm trong dạy học
vật lí ở trường phổ thông ...................................................................
20
Bảng 1.2. Các kĩ năng sử dụng thí nghiệm cần tập trung rèn luyện cho SV
CĐSP (CHDCND Lào) khi dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí
ở trường trung học cơ sở”..................................................................
21
Bảng 3.1: Chất lượng học tập ............................................................................ 59
Bảng 3.2: Bảng tổng kết một số kết quả điều tra định tính ...............................
60

Bảng 3.3. Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra lần thứ 1...................... 61
Bảng 3.4. Bảng xếp loại - Bài kiểm tra lần thứ 1 .............................................. 61
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra lần thứ 1.............................. 62
Bảng 3.6. Bảng tính kết quả các tham số thống kê - Bài kiểm tra lần thứ 1 ..... 63
Bảng 3.7. Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra lần thứ 2...................... 64
Bảng 3.8. Bảng xếp loại - Bài kiểm tra lần thứ 2 .............................................. 64
Bảng 3.10. Bảng tnh kết quả các tham số thống kê - Bài kiểm tra lần thứ 1 ........
65
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp các thông số thống kê qua 2 lần kiểm tra TNSP .... 66

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Chu trình sáng tạo khoa học vật lí ..................................................... 16
Hình 1.2. Sơ đồ vị trí học phần thí nghiệm vật lí phổ thông trong chương
trình đào tạo giáo viên vật lí .............................................................. 18
Biều đồ 3.1. Biểu đồ xếp loại học tập lần 1....................................................... 62
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân bố tần suất lần 1 ...........................................................
63
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân bố tần suất - Bài kiểm tra lần thứ 2 ............................. 65

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước Lào đang trong thời kỳ đổi mởi, đẩy mạnh phát triển, đòi hỏi
xã hội phải tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao. Điều đó đồng nghĩa với
ngành Giáo dục và đạo tạo cần phải có sự đổi mới vể mọi mặt, nhằm đào tạo

người lao động có đủ kiển thức, năng lực sáng tạo, trí tuệ và phẩm chất đạo
đức tốt, đáp ứng được yêu cầu nhân lực của đất nước và phù hợp với bốn trụ
cột giáo dục của UNESCO trong thế kỷ XXI (HỌC để biết, học để làm, học để
cùng chung sống và học để khẳng định mình).
Mặt giáo dục là linh vưc trach nhiêm phat triên kha năng nhân thưc cua
con ngươi va trung tâm của sư thưc hanh sứ mệnh lich sư, Đang Nhân dân
Cách mạng Lào đa dư định nhưng muc tiêu bao gồm nôi dung sau:
Đến năm 2015 phải hoan thanh thực hanh giao duc tiêu hoc băt́ buôc
và đa phần nhân dân phai tốt nghiêp trương trung hoc cơ sơ. Đat được mục
têu phát triển thiên niên kỷ, mọi ngươi Lao phai tốt nghiêp trương tiêu hoc va
co sư binh đăng giưa nam - nữ trong học tập. Với mong muốn trên, nhà nước
Công hòa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào đã đề ra chiến lược phát triển
nguốn nhân lực từ
2006 - 2015 có 4 hướng: đổi mới nội dung dạy học trong chương trình giáo dục
của CHDCND Lào, giáo dục phổ thông kéo dài 12 năm; hai là khuyến khích và
mở rộng cơ hội cho mọi người được học tập, cái thiện chất lượng và liên kết
giáo dục; ba là tổ chức chiến lược khoa học giáo dục và kế hoạch hành động
của khoa học giáo dục; bốn là chủ ý mở rộng các trường kỹ thuật và đạo tạo
dạy nghề.
Trong quá trình đổi mới PPDH, thì phương tện dạy học (PTDH) đóng
một vai trò hết sức quan trọng. Sử dụng PTDH không chỉ giúp học sinh nâng
1


cao hiệu quá học tập mà còn hướng vào việc hình thành cho HS kĩ năng sử
dụng các phương trện học tập và hoạt động thực tiễn.
Thực trạng giáo dục nước CHDCND Lào cho thấy việc giảng dạy kiến

2



thức nói chung và kiến thức vật lí nói riêng được tiến hành trong điều kiện mà
HS ít có điều kiện để nghiên cứu, quan sát và tiến hành thí nghiệm (TN) vật lí
đặc biệt đối với HS THPT. Để giải quyết được vấn đề này đòi hỏi cần thiết phải
đổi mới PPDH với sự góp phần quan trọng của TN vật lí.
Đối với môn Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, các khái niệm vật
lí, các định luật vật lí, các lí thuyết vật lí, các ứng dụng kĩ thuật của vật lí đều
phải gắn với TN. Vì vậy, việc tăng cường sử dụng TN trong DH là vấn đề then
chốt của việc đổi mới PPDH. Bên cạnh việc xây dựng các phương án thí nghiệm
(PATN) bằng các TN có sẵn thì việc nghiên cứu chế tạo một số TN đơn giản từ
những vật liệu dễ kiếm, rẻ tền là một nhiệm vụ có tác dụng trên nhiều mặt,
đặc biệt phát huy tnh tích cực (PHTTC) trong hoạt động nhận thức và khả năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS.
Nước CHDCND Lào có 8 trường Cao đăng Sư pham, trong đo, trương Cao
đẳng Sư phạm Đông Khăm Sạng (Thủ đô Viêng Chăn) là trường Cao đẳng sư
phạm được xây dựng và đào tạo sinh viên học sư phạm để đi làm giáo viên dạy
học sinh tại các trường trung học cơ sở. Cũng như nhiều địa phương trên cả
nước, các trường THCS trên địa bàn Thủ đô được cung cấp các thiết bị thí
nghiệm Vật lí. Các thiết bị đó thường không đầy đủ cho các bài, chưa đáp ứng
nhu cầu quan sát trực quan của nhiều nội dung kiến thức. Tôi là một GV đang
giảng dạy tại trường Cao đăng Sư pham Đông Khăm Sạng (Thủ đô Viêng Chăn),
tôi rất quan tâm đến việc bồi dưỡng năng lực sử dụng thí nghiệm trong dạy
học vật lí ở trường trung học cơ sở cho sinh viên nên tôi chon đề tai “Một số
biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí ở trường
trung học cơ sở” cho sinh viên vật lí trường cao đẳng sư phạm (CHDCND
Lào)”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về phương pháp thực nghiệm và thực
trạng sử dụng thí nghiệm vật lí ở các trường THCS và trong đào tạo giáo viên
3



vật lí, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học học phần “Thí
nghiệm vật lí

4


ở trường Trung học cơ sở” cho sinh viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm
(CHDCND Lào).
3. Giả thuyết khoa học
Nếu làm rõ được thực trạng sử dụng thí nghiệm vật lí ở các trường THCS
và trong đào tạo giáo viên vật lí , đồng thời dựa trên lí luận về phương pháp
thực nghiệm dạy học vật lí thì có thể đề xuất được các biện pháp để nâng cao
chất lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí ở trường Trung học cơ sở” cho
sinh viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm (CHDCND LÀO).
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. Đối tường
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quá trình dạy học học phần “Thí
nghiệm vật lí ở trường Trung học cơ sở” cho sinh viên vật lí Trường Cao đẳng
sư phạm (CHDCND Lào);
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Quá trình dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí ở trường Trung học cơ sở”
liên quan tới các kiến thức phần Cơ học môn Khoa học tự nhiên lớp 8 cho sinh
viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào);
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu lý luận về phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí
ở trường phổ thông.
5.2. Nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp thực nghiệm trong
dạy học vật lí (kiến thức phần Cơ học môn Khoa học tự nhiên lớp 8) tại trường

THCS và ở trường Cao đẳng sư phạm Đông Kham Sang thủ đô Viêng-chăn
(CHDCNH
Lào).
5.3. Nghiên cứu đề xuất và triển khai các biện pháp để nâng cao chất
lượng dạy học học phần “Thí nghiệm vật lí ở trường Trung học cơ sở” cho sinh
viên vật lí Trường Cao đẳng sư phạm Đông-Kham-Sang Thủ đô Viêng chăn
(CHDCND LÀO).
5


5.4.Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học và

6


tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất và triển khai
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
6.1. Nghiên cứu lí thuyết
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phương pháp thực nghiệm trong dạy học
vật
lí ở trường phổ thông.
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước cùng với
các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Thể thao về vấn đề đổi mới phương pháp DH
hiện nay ở trường Cao đẳng sư phạm (CHDCNH Lào).
- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ của học phần “Thí nghiệm
vật lí ở trường Trung học cơ sở” trong chương trình đào tạo sinh viên vật lí
Trường Cao đẳng sư phạm Đông-Kham-Sang Thủ đô Viêng chăn (CHDCND LÀO).
6.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Điều tra khảo sát thực tế (nghiên cứu các thiết bị thí nghiệm vật lí
(Phần Cơ học môn Khoa học tự nhiên lớp 8 hiện có ở một số trường phổ thông

và của trường Cao đẳng sư phạm Đông Kham Sang thủ đô Viêng-chăn
(CHDCNH Lào).
- Dự giờ, tham khảo giáo án dạy học, trao đổi với GV về thực tế sử dụng
thí nghiệm trong dạy học vật lí ở trường THCS và trường Cao đẳng sư phạm
Đông Kham Sang thủ đô Viêng-chăn (CHDCNH Lào).
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi của các biện
pháp đã đề xuất và giả thuyết khoa học.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
- Sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá kết quả thực nghiệm sư
phạm.
7. Đóng góp của đề tài
- Góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận của việc sử dụng thí nghiệm trong
dạy học vật lí ở trường THCS và trong đào tạo giáo viên vật lí ở CHDCND
7


Lào.
- Đề xuất được một số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học học
phần
“Thí nghiệm vật lí ở trường Trung học cơ sở” cho sinh viên vật lí Trường Cao

8


đẳng sư phạm Đông-Kham-Sang Thủ đô Viêng chăn (CHDCND LÀO).
- Có thể làm tài liệu tham khảo cho GV dạy bộ môn Vật lí ở các trường
THCS,THPT trong cả nước.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn được trình bày gồm các phần: Phần mở đầu, 3 chương, phần
phụ

lục và tài liệu tham khảo. Cụ thể như sau:
Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng dạy
học học phần “Thí nghiệm vật lí ở trường Trung học cơ sở” cho sinh viên
trường Cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào).
Chương 2: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần “Thí
nghiệm vật lí ở trường trung học cơ sở” (phần Cơ học lớp 8 - THCS) cho sinh
viên sư phạm trường cao đẳng sư phạm (CHDCND Lào).
Chương 3: Thực Nghiệm Sư phạm.
Kết luận chung và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

9


Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC HỌC PHẦN “THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Ở
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ” CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ
PHẠM (CHDCND LÀO)
1.1. Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Phương pháp thực nghiệm trong vật lí
học
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội,
2005): “Thực nghiệm (là) phương thức nghiên cứu các đối tượng vật chất, bao
gồm việc: tạo ra những điều kiện cần thiết; dùng các phương tện kĩ thuật để
tác động vào đối tượng hoặc tái tạo lại đối tượng; loại trừ những yếu tố ngẫu
nhiên; quan sát và đo đạc các thông số bằng những phương tiện kĩ thuật
tương ứng. Thực nghiệm có thể mô hình hóa đối tượng. Thực nghiệm là một

mặt của hoạt động thực tiễn, là cội nguồn của nhận thức và là tiêu chuẩn đánh
giá tính chân thực của các giả thuyết và lí thuyết”
Theo Ruzavin (“Các phương pháp nghiên cứu khoa học”, Nxb Khoa học
kĩ thuật, Hà Nội, 1983, trang 30 - 31):
“Nhận thức thực nghiệm được thực hiện trong quá trình thí nghiệm,
hiểu theo nghĩa rộng nhất, có nghĩa là sự tương tác giữa chủ thể và khách thể,
trong đó chủ thể không chỉ phản ánh khách thể một cách thụ động mà còn chủ
động làm thay đổi, cải tạo nó”;
“Trong khoa học, các hình thức nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu là
quan sát và thực nghiệm”. Do vậy, Ruzavi G.I. cho rằng, các phương pháp
nghiên cứu thực nghiệm bao gồm quan sát, thí nghiệm và các phép đo. Cụ thể
là:
+ “Quan sát là một phương pháp thực nghiêm ban đầu vì nó bao hàm
cả trong thí nghiệm lẫn trong các phép đo, trong khi đó bản thân các quan sát
có thể được tến hành ngoài thí nghiệm và không đòi hỏi các phép đo”; “Quan
10


sát khoa học là sự tri giác có mục đích rõ ràng và có tổ chức các sự vật và hiện
tượng của thế giới xung quanh”;

11


+ “Thí nghiệm là một phương pháp đặc biệt của nghiên cứu thực
nghiệm có đặc điểm là nó đảm bảo khả năng tác động thực tế một cách chủ
động lên các hiện tượng và quá trình nghiên cứu” (trang 46, sách đã dẫn);
+ “...Đo là quá trình tm mối quan hệ giữa một đại lượng nhất định với
một đại lượng khác cùng loại, được lấy làm đơn vị đo. Kết quả đo biểu thị bằng
một số nào đó và nhờ đó, có thể xử lý bằng toán học các kết quả này. Nhưng

trong những trường hợp cá biệt, người ta gọi mọi phương pháp gán cho các
đối tượng được nghiên cứu và cho các tính chất của chúng một con số theo
các qui tắc nào đó là một phép đo (chẳng hạn, trong nghiên cứu xẫ hội học,
tâm lí học thực nghiệm và những khoa học nhân văn khác), (trang 73, sách đã
dẫn).
Trong luận văn chúng tôi sẽ vận dụng các luận điểm nêu trên trong xây
dựng các biện pháp phát triển kĩ năng thực nghiệm vật lí cho học sinh năng
khiếu vật lí ở các trường chuyên của CHDCND Lào.
1.1.2. Sự ra đời của phương pháp thực nghiệm tro ng sự phát triển của
Vật lí học
Thời cổ đại, khoa học chưa phân ngành và chưa tách khỏi triết học, mục
đích của nó là tìm hiểu và giải thích thiên nhiên một cách toàn bộ mà chưa đi
vào từng lĩnh vực cụ thể. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, lao động chân tay bị
coi khinh vì đó là lao động của tầng lớp nô lệ, coi trọng hoạt động tinh tế của
trí óc. Do đó nhiều nhà hiền triết cho rằng có thể dùng sự suy lý, sự tranh luận
để tm ra chân lý mà không coi trọng thí nghiệm. Trong cuốn “Vật li học”,
Aristote (384-322 TCN),một đại biểu tiêu biểu cho nền khoa học cổ đại, cũng
không đùng thí nghiệm mà đi đến kết luận bằng cách lập luận.
Sang thời trung đại, tư tưởng của Aristote trở thành những giáo điều
bất khả xâm phạm. Giáo hội Gia tô có một địa vị tối cao trong đời sống xã hội
và coi "Khoa học là đẩy tớ cúa giáo lí”. Tuy vậy, trong thời này cũng có những
người muốn tìm những con đường mới hơn để đi đến nhận thức khoa học
12


như Roger Bacon (1214 - 1294) cho răng khoa học không chi có nhiệm vụ bình
giải lời lẽ

13



×