PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ PLEIKU
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2
Năm học 2018-2019
MÔN: SINH HỌC
LỚP 6
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 45 phút ( Trắc nghiệm: 10 phút)
(Khơng tính thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh:……………………… …………………..Lớp:6 /……….
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm):
A /Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu cho các câu sau theo em là đúng nhất.
Câu 1: Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành mấy nhóm chính?
a. Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu xám.
b. Nhóm quả hạch và nhóm quả khơ khơng nẻ.
c. Nhóm quả khơ nẻ và nhóm quả mọng.
d. Nhóm quả khơ và nhóm quả thịt.
Câu 2: Sự phát tán là gì?
a. Hiện tượng quả và hạt bay đi xa nhờ gió
b. Hiện tượng quả và hạt mang đi xa nhờ động vật.
c. Hiện tượng quả và hạt chuyển đi xa chỗ nó sống .
d. Hiện tượng quả và hạt tự vung vãi nhiều nơi.
Câu 3: Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm tồn quả khơ?
a. Quả cà chua, quả ớt , quả thìa là.
b. Củ lạc, quả dừa, qủa táo ta.
c. Quả đậu bắp, quả cải, quả đậu xanh.
d. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối.
Câu 4: Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt một lá mầm được chứa trong :
a. Vỏ hạt
b. Phôi
c. Lá mầm
d. Phơi nhũ
B/Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống hoàn thành đoạn văn sau :
( thân ,lá ,mạch dẫn, rễ , bào tử , túi bào tử )
-Cơ quan sinh dưỡng của cây rêu gồm có thân,…………(1)…………chưa
có……………(2)……….thật sự. Trong thân và ,lá rêu chưa có……………(3)……,rêu sinh
sản bằng……………(4)………được chứa trong túi bào tử,cơ quan này nằm ở ngọn cây rêu.
Trả lời : 1………………… 2…………… 3………………… 4…………………
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 1: (3 điểm)Trình bày thí nghiệm chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào những yếu tố
nào? Muốn hạt nảy mầm tốt khi gieo hạt phải làm gì?
Câu 2: (1 điểm) Ni ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì? Lấy ví dụ về 3 cây trồng trong vườn?
Câu 3: (2 điểm)So sánh về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của rêu với dương xỉ ?
Câu 4: (2 điểm)Phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.Cho ví dụ
BÀI LÀM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ PLEIKU
HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2
Năm học 2018-2019
MÔN: SINH HỌC
LỚP 6
Thời gian làm bài: 45 phút (Trắc nghiệm: 10 phút)
(Khơng tính thời gian phát đề)
A. Phần thi trắc nghiệm :2 điểm
câu trả lời đúng mỗi đúng 0,25 đ
Câu
1
1
d
2
Lá
2
c
Rễ
3
c
Mạch dẫn
4
d
Bào tử
II. Phần thi Tự luận :8 điểm
Câu
1
3
điểm
2
1
điểm
3
2
điểm
4
2
điểm
Đáp án
Thí nghiệm 1:
Chuẩn bị:
Kết luận:
-Hạt nảy mầm cần có đủ các điều kiện sau : đủ nứơc , đủ khơng khí và nhiệt độ thích
hợp .
-Ngồi ra sự nảy mầm của hạt cịn phụ thuộc vào chất lượng của hạt giống . ( hạt
chắc , khơng sâu , cịn phơi….).
-Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn,
chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.
Việc ni ong trong các vườn cây ăn quả vừa có lợi cho cây, vừa có lợi cho con
người.
+ Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa , quả đậu nhiều hơn.
+ Giúp ong lấy được nhiều phấn và mật hoa nên sẽ tạo được nhiều mật hơn, tăng
nguồn lợi về mật.
Ví dụ: Thường trồng cây Vải, nhãn, bưởi.
Rêu
Rễ: rễ giả có khả năng hút nước
Thân: nhỏ không phân nhánh
Lá nhỏ 1 đường gân
Mạch dẫn: Chưa có
Đặc điểm
Bao hoa
Nhị hoa
Nhuỵ hoa
Dương xỉ
Rễ: Thật
Thân:Ngầm ,hình trụ
Lá:Non cuộn đầu tròn
Lá già: cuống dài, phiến lá xẻ thùy
Mạch dẫn: Chính thức
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Hoa thụ phấn nhờ gió
- Đầy đủ hoặc có cấu tạo phức - Đơn giản hoặc tiêu biến, khơng
tạp, thường có màu sắc sặc sỡ
có màu sặc sỡ.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng
- Có hạt phấn to, dính và có gai
lẳng; hạt phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc
- Đầu nhuỵ thường có chất dính
lớn, thường có lông quét.
Điểm
0,5
điểm
0,25
điểm
0,25
điểm
Mỗi ý
đúng
0,5
điểm
Mỗi ý
đúng
0,5
điểm
Đặc điểm khác
- Có hương thơm, mật ngọt
- Hoa thường mọc ở ngọn cây
hoặc đầu cành.