BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
ĐẶNG THỊ THU
THAM THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG NHẬN XÉT
QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT
TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
NGHỆ AN - 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
ĐẶNG THỊ THU
THAM THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG NHẬN XÉT
QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT
TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam
Mã số: 9220102
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
Người hướng dẫn khoa học:
GS. TS. ĐỖ THỊ KIM LIÊN
PGS. TS. HOÀNG TRỌNG CANH
NGHỆ AN - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các công trình
nghiên cứu khác có liên quan được trích dẫn trong Luận án đều có chú thích rõ ràng.
Mọi nhận định, kiến giải, kết luận là của bản thân, không sao chép từ bất kì một
tài liệu nào. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Nghệ An, tháng 10 năm 2018
Người viết
Đặng Thị Thu
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS. TS. Đỗ Thị Kim Liên và
PGS. TS. Hoàng Trọng Canh, những người đã dìu dắt tôi từ những bước đi đầu tiên
trong học tập, nghiên cứu khoa học đến quá trình thực hiện luận án này.
Tôi cũng chân thành cảm ơn các cấp lãnh đạo, thầy cô trong bộ môn Ngôn ngữ
Việt Nam, Khoa Sư phạm Ngữ văn, Phòng đào tạo Sau đại học của Trường Đại học
Vinh đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè, người thân đã động viên,
khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận án đúng thời hạn.
Nghệ An, tháng 10 năm 2018
Người viết
Đặng Thị Thu
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu và nguồn dẫn liệu ..........................................................3
4. Phương pháp và thủ pháp nghiên cứu ...............................................................3
5. Đóng góp của luận án.......................................................................................5
6. Cấu trúc của luận án .........................................................................................5
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ
LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.......................................................... 6
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ....................................................................6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu hành động ngôn ngữ ............................................. 6
1.1.1.1. Trên thế giới .....................................................................................6
1.1.1.2. Ở Việt Nam .......................................................................................9
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng .................................. 11
1.1.2.1. Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng theo hướng văn học ............ 11
1.1.2.2. Nghiên cứu tiểu thuyết Ma Văn Kháng theo hướng ngữ dụng học ... 16
1.2. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................ 17
1.2.1. Lí thuyết hội thoại................................................................................. 17
1.2.1.1. Khái niệm hội thoại......................................................................... 17
1.2.1.2. Vận động hội thoại.......................................................................... 19
1.2.1.3. Các đơn vị hội thoại........................................................................ 21
1.2.1.4. Các yếu tố phi lời............................................................................ 24
1.2.1.5. Lý thuyết về tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật .................... 25
1.2.2. Lý thuyết hành động ngôn ngữ.............................................................. 26
1.2.2.1. Khái niệm hành động ngôn ngữ ...................................................... 26
1.2.2.2. Phân loại hành động ở lời............................................................... 27
1.2.2.3. Phát ngôn ngữ vi, biểu thức ngữ vi và động từ ngữ vi...................... 29
1.3. Hành động nhận xét và các điều kiện thực hiện hành động nhận xét............ 32
1.3.1. Khái niệm hành động nhận xét .............................................................. 32
1.3.2. Điều kiện thực hiện hành động ở lời nói chung, hành động nhận xét
nói riêng................................................................................................ 33
1.4. Khái quát về nhà văn Ma Văn Kháng .......................................................... 35
1.5. Tiểu kết chương 1........................................................................................ 38
Chương 2. NHỮNG DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG NHẬN DIỆN THAM THOẠI
CHỨA HÀNH ĐỘNG NHẬN XÉT QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT
TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MA VĂN KHÁNG .......................................... 40
2.1. Phân biệt hội thoại trong ngôn ngữ sinh hoạt và trong ngôn ngữ văn chương..... 40
2.2. Những dấu hiệu đặc trưng nhận diện tham thoại chứa hành động nhận xét
qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng ............................... 42
2.2.1. Dựa vào lời dẫn thoại ............................................................................ 42
2.2.1.1. Khái niệm lời dẫn thoại................................................................... 42
2.2.1.2. Các tiểu nhóm thuộc lời dẫn thoại................................................... 42
2.2.2. Dựa vào lời thoại nhân vật .................................................................... 50
2.2.2.1. Động từ ngữ vi trên bề mặt phát ngôn do nhân vật thể hiện ............ 50
2.2.2.2. Dựa vào các phương tiện chỉ dẫn hiệu lực ở lời - IFIDs.................. 51
2.2.2.3. Dùng trợ từ, tổ hợp từ tình thái thể hiện thái độ nhận xét................ 56
2.2.3. Dựa vào quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp .................................. 57
2.2.3.1. Khái niệm vai giao tiếp, phân biệt vai giao tiếp được sử dụng
trong bộ phận lời dẫn thoại và trong lời thoại nhân vật .................. 57
2.2.3.2. Quan hệ liên cá nhân giữa các vai giao tiếp.................................... 59
2.3. Tiểu kết chương 2........................................................................................ 72
Chương 3. CẤU TẠO CỦA THAM THOẠI CHỨA HÀNH ĐỘNG NHẬN XÉT
QUA LỜI THOẠI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG ... 74
3.1. Cấu tạo của tham thoại và quan hệ giữa hành động chủ hướng và các
hành động phụ thuộc .......................................................................................... 74
3.1.1. Cấu tạo của tham thoại.......................................................................... 74
3.1.2. Quan hệ giữa hành động chủ hướng là hành động nhận xét và các
hành động phụ thuộc trong cấu tạo của tham thoại ................................ 75