Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CHỦ ĐỀ: THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.55 KB, 14 trang )

CHỦ ĐỀ: THƠ CA KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
* Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
- Hiểu được những điểm nổi bật về thơ ca thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
- Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản về thơ ca kháng chiến chống Pháp.
- Biết cách đọc hiểu theo đặc trưng thơ trữ tình cũng như phân tích, lí giải vấn đề và vận dụng
vào tạo lập văn bản làm văn.
* Năng lực hướng tới:
- Thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm
- Giải quyết tình huống đặt ra trong nội dung kiến thức
- Năng lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực liên tưởng, so sánh, sáng tạo.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của chủ đề.
- Năng lực hợp tác thảo luận về một vấn đề trong tác phẩm.

BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

Vận dụng thấp
Nêu thông tin về Lý giải mối quan hệ
những nét chính về giữa hoàn cảnh lịch sử
tác giả tác phẩm.
với nội dung tư tưởng
của từng tác phẩm.
Nhận diện được các
đặc trưng của thơ ca
kháng chiến chống
Pháp


Chỉ ra được một số
nét nổi bật về đặc
điểm sáng tác của
mỗi tác giả.
Xác định được vấn
đề trung tâm trong
bài học.

Vận dụng hiểu biết
về tác giả để phân
tích, lý giải các vấn
đề liên quan đến bài
học.
Nắm được một số đặc Khái quát được đặc
điểm sáng tác, phong điểm sáng tác của
cách nghệ thuật cơ bản các tác giả.
của mỗi tác giả.
Hiểu được ý nghĩa của Chỉ ra các biểu hiện
những vấn đề nổi bật và khái quát những
về đóng góp của mỗi đặc điểm về phong
tác giả trong trào lưu.
cách nghệ thuật.
Nắm được giá trị tư Phân tích giá trị tư
tưởng và những đặc sắc tưởng, thái độ tình
nghệ thuật trong sáng cảm và đóng góp
tác của các tác giả.
nghệ thuật.

Vận dụng cao


So sánh các phương
diện nội dung nghệ
thuật giữa các tác phẩm
cùng thể loại và phong
cách nhà văn.
Trình bày những kiến
giải riêng về những
sáng tạo của các tác
giả.
Biết tự đọc và khám
phá những giá trị của
các văn bản mới cùng
thể loại
Vận dụng tri thức đọc
hiểu văn bản để kiến
tạo những giá trị sống
từ tác phẩm. Liên hệ
đến những giá trị văn
hoá dân tộc miền núi
phía Bắc
Thuyết trình về tác - Chuyển thể văn bản
giả, tác phẩm
theo các hình thức khác
(vẽ tranh, đóng kịch)
- Có khả năng viết một
bài nghiên cứu khoa
học về một vấn đề đặt
ra trong tác phẩm.



BẢNG MÔ TẢ BÀI THƠ TÂY TIẾN
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

Vận dụng thấp
Nêu thông tin về Lý giải mối quan hệ
những nét chính về giữa hoàn cảnh lịch sử
tác giả tác phẩm.
với nội dung tư tưởng
của từng tác phẩm.
Nhận diện được các
đặc trưng của thơ ca
kháng chiến chống
Pháp
Chỉ ra được một số
nét nổi bật về đặc
điểm sáng tác của
mỗi tác giả.
Xác định được vấn
đề trung tâm trong
bài học.

Vận dụng cao

Vận dụng hiểu biết
về tác giả để phân
tích, lý giải các vấn

đề liên quan đến bài
học.
Nắm được một số đặc Khái quát được đặc
điểm sáng tác, phong điểm sáng tác của
cách nghệ thuật cơ bản các tác giả.
của mỗi tác giả.
Hiểu được ý nghĩa của Chỉ ra các biểu hiện
những vấn đề nổi bật và khái quát những
về đóng góp của mỗi đặc điểm về phong
tác giả trong trào lưu.
cách nghệ thuật.
Nắm được giá trị tư Phân tích giá trị tư
tưởng và những đặc sắc tưởng, thái độ tình
nghệ thuật trong sáng cảm và đóng góp
tác của các tác giả.
nghệ thuật.

So sánh các phương
diện nội dung nghệ
thuật giữa các tác phẩm
cùng thể loại và phong
cách nhà văn.
Trình bày những kiến
giải riêng về những
sáng tạo của các tác
giả.
Biết tự đọc và khám
phá những giá trị của
các văn bản mới cùng
thể loại

Vận dụng tri thức đọc
hiểu văn bản để kiến
tạo những giá trị sống
từ tác phẩm. Liên hệ
đến những giá trị văn
hoá dân tộc miền núi
phía Bắc
Thuyết trình về tác - Chuyển thể văn bản
giả, tác phẩm
theo các hình thức khác
(vẽ tranh, đóng kịch)
- Có khả năng viết một
bài nghiên cứu khoa
học về một vấn đề đặt
ra trong tác phẩm.

TIẾT 17,18:

Đọc văn:

TÂY TIẾN

(Quang Dũng)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : GIÚP HS
- Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, mĩ lệ của thiên nhiên miền Tây và nét hào hoa,
dũng cảm, vẻ đẹp bi tráng của người lính Tây Tiến trong bài thơ. Nắm được những nét đặc sắc
về nghệ thuật của bài thơ: bút pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn ngữ và
giọng điệu.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng khám phá văn bản thơ trữ tình cũng như kĩ năng cảm thụ tác

phẩm thơ ca giai đoạn kháng chiến chống Pháp.
- Năng lực hướng đến:
+ Thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm
+ Giải quyết tình huống đặt ra trong nội dung kiến thức
+ Năng lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại.


+ Năng lực liên tưởng, so sánh, sáng tạo.
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của chủ đề.
+ Năng lực hợp tác thảo luận về một vấn đề trong tác phẩm.
- Thái độ: Giáo dục cho học sinh về tình yêu người lính, tình yêu quê hương, Tổ quốc.
B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
- SGK, SGV, TLTK, giáo án, bài soạn, phiếu học tập
- GV vận dụng các phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận, giảng bình.
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
* Ổn định lớp:
* Bài cũ: ? Qua việc học Thông điệp ngày phòng chống
AIDS của Co-phi-an-nan, anh/chị rút ra được những bài học nào?
* Bài mới:
(1)
(2)
Tiết 17:
Hoạt động 1:
I/ TIỂU DẪN:
? Dựa vào phần tiểu dẫn trình bày 1/ Tác giả:
những nét chính về tác giả Quang - Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm (1921 Dũng?
1988), quê Đan Phượng - Hà Tây.
- Trước cách mạng học ở Hà Nội, sau cách mạng đi bộ
đội, sau 1954 làm biên tập ở nhà xuất bản.
- Quang Dũng là người tài hoa, viết văn, làm thơ, vẽ

tranh.., lĩnh vực nào cũng gặt hái được thành công.
- Là nhà thơ - chiến sĩ. Phong cách thơ hồn nhiên, tinh
tế, mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng
mạn.
- Tác phẩm chính: SGK
2/ Tác phẩm:
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn - Hoàn cảnh sáng tác: Đầu 1947, Quang Dũng được
cảnh nào? Em biết gì về xuất xứ bài điều động gia nhập đội quân Tây Tiến. Cuối 1948, ông
thơ và đoàn binh Tây Tiến?
rời đơn vị nhận công tác khác tại Phù Lưu Chanh, ông
viết bài thơ này.
- Xuất xứ : Lúc đầu có tên là Nhớ Tây Tiến, sau đổi lại
là Tây Tiến rút trong tập Mây đầu ô (1986).
- Đoàn binh Tây Tiến : + Thời gian thành lập
+ Địa bàn hoạt động + Lực lượng
+ Nhiệm vụ
Hoạt động 2:
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
GV hướng dẫn cho HS đọc văn bản 1/ Đọc cảm nhận:
và nêu câu hỏi:
- Yêu cầu đọc: Vừa hào hùng, lãng mạn vừa bi tráng.
? cảm nhận chung của anh/chị về bài - Bài thơ thể hiện nỗi nhớ của người lính về đơn vị của
thơ? Bài thơ có thể chia bố cục như tác giả.
thế nào? Định hướng tìm hiểu?
- Theo mạch cảm xúc chia làm 4 đoạn:
+ 14 câu đầu
+ 8 câu tiếp
+ 8câu tiếp theo
+ 4 câu cuối.
2/ Đọc khám phá:

a/ 14 câu đầu (Nỗi nhớ Tây Bắc dữ dội và thơ
? Nhận xét 2 câu mở đầu của bài thơ? mộng):
Mở đầu bài thơ tác giả nhắc đến địa danh: Sông Mã và


? Cảnh Tây Bắc hiện lên như thế
nào? Tìm biểu hiện trong bài thơ?

? Đối lập lại, Tây Bắc có gì khác?
Biểu hiện ? Đặc biệt nỗi nhớ đằm sâu
vào kí ức nào ? Gợi cho người đọc
suy nghĩ gì ?
? Việc kết hợp giữa 2 vẻ đẹp trên có
ý nghĩa như thế nào ?
Tiết 18:
? Những kỉ niệm nào được nhắc tới
trong đoan thơ này ?
? Cảnh núi rừng hiện lên như thế
nào?

? Kỉ niệm về đồng đội và sự gian khổ
của họ được tái hiện như thé nào? ý
nghĩa? Nhận xét chung?

? Quang Dũng đã tả những mất mát
hi sinh của người lính như thế nào?
Nhận xét?
GV nhận xét bình giảng vấn đề.

đơn vị Tây Tiến với nỗi nhớ “chơi vơi”. Một nỗi nhớ

da diết, mãnh liệt. Đó là nỗi nhớ về núi rừng Tây Bắc
với 2 nét: Dữ dội và thơ mộng.
* Tây Bắc dữ dội:
- Những địa danh lạ lẫm với mọi người hiện ra: Sài
Khao, Mường Hịch, Mường Lát..
- Từ những địa danh ấy là những cảnh núi, rừng, suối,
đèo hoang dã, hiểm trở nhưng hùng vĩ: dốc khúc
khuỷu, thăm thẳm, ngàn thước lên cao, ngàn thước
xuống, thác gầm thét, cọp trêu người.
- Cảnh hành quân vất vả, gian lao song cũng l/mạn trữ
tình.
* Tây Bắc thơ mộng:
- Cảnh hiện lên thật thi vị nên thơ với : Sương lấp, hoa
về trong đêm hơi, mưa xa khơi.
- Đặc biệt là nhớ cơn lên khói, mùa nếp xôi. Nó gợi
lên cảnh đầm ấm, xua tan đi những mệt mỏi, xoa dịu
đi những vất vả cực nhọc trong những chặng đường
hành quân.
+ Nhìn qua có vẻ như 2 âm hưởng đối lập nhau, nhưng
không. Đó chính là cái hoà hợp tương giao giữa cảnh
với cảnh giữa người với người, giữa hiện thực và lãng
mạn trong cảm thức của người lính.
b/ 8 câu tiếp (nỗi nhớ biên cương).
- Đêm liên hoan: Âm hưởng vui vẻ, nhộn nhịp, cuộc
sống diễn ra với tình nghĩa quân dân gắn kết thể hiện
sự trầm trồ, ngạc nhiên, thán phục.
- Kí ức về đêm liên hoan lãng mạn và tình tứ.
- Cảnh nên thơ, trữ tình, thi vị: Dáng người trên độc
mộc/ Hoa đong đưa.
Nỗi nhớ về biên cương nhưng không hề hoang vu vì

cảnh đã hoà hợp với người tạo nên cái tình tứ, nên thơ.
c/ 8 câu tiếp theo (nỗi nhớ đồng đội).
- Nỗi nhớ đồng đội với những gian khổ.
Không mọc tóc/ Dữ oai hùm
+ Vừa là hiện thực vừa là cách nói rất tếu của người
lính.
+ Tác giả đã không che nói cái khổ mà người lính đã
trải qua. Nhưng có những Đêm mơ Hà Nội dáng kiều
thơm. Đó là cái nhìn của tâm trạng trẻ trung hào hoa.
- Nỗi nhớ về sự ác liệt, dữ dội và đau thương.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Áo bào thay chiếu anh về đất.
Mang cảm hứng bi. Nhưng không phải là bi luỵ, bi
quan, bi ai mà đó là cái nhìn bi tráng mang cảm hứng
bi hùng.


? Bốn câu thơ cuối mang ý nghĩa gì?
GV liên hệNhững bài thơ về đề tài
người lính: Đồng chí (Chính Hữu)
Ánh (Nguyễn Duy).
- Đặc điểm của thơ:
Hình thức bên ngoài: tính nhạc, tính
hoạ. Hình thức bên trong: Lời thơ
cảm xúc. Sự kiện: Nhân vật trữ tình
(chủ thể hay nhập vai). Ngôn ngữ
thơ, ý, tứ, hình ảnh, nhịp điệu
- Cách đọc thơ: Cần chú trọng 5 cách
đọc thơ đặc biệt là cách 2 và 3.
? Hãy nhận xét về đề tài người lính

trong thơ ca nói chung và giai đoạn
1945-1975 nói riêng?
? Khái quát phong cách thơ của
Quang Dũng?
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS tổng hợp vấn đề.

GV bình: Cách xây dựng, tổ chức ngôn từ.
d/ Bốn câu kết:
- Lời thề của người lính, anh vệ quốc xả thân vì lí
tưởng sống, vì đồng đội. Đây là bức tượng đài bất tử
về người lính vô danh.
- Lời thề thể hiện ý chí quyết tâm và tinh thần cách
mạng của thời đại, qua hình tượng người lính.
- Mở đầu là điểm xuất phát sông Mã người lính ra đi
và điểm kết thúc là Sầm Nứa. Tác giả đã giành phần
kết bài thơ cho những người lính một đi không trở lại,
mãi mãi chưa trở về quê mẹ.
3/ Đọc nhận xét:
- Người lính là đề tài lớn trong thơ ca nói chung và thơ
ca giai đoạn này nói riêng. Tây Tiến là bài thơ tiêu
biểu về đề tài này.
- Thơ Quang Dũng là sự kết tinh hồn nhiên giữa âm
nhạc và hội hoạ được diễn tả bằng thứ ngôn ngữ trau
chuốt, lãng mạn và sang trọng. Cả bài thơ là một cảm
hứng lãng mạn bi tráng về chân dung người lính đánh
giặc cứu n]ớc thời kì đầu.
III/ TỔNG KẾT:
- Bài thơ Tây Tiến là một nỗi nhớ da diết - chơi vơi về
1 thời, 1 đơn vị từng gắn bó với tác giả.

- Qua nỗi nhớ, nhà thơ cho chúng ta thấy được vẻ đẹp
hoang sơ, dữ dội và hồn nhiên của núi rừng Tây Bắc.
Hiện lên trên nền ấy là vẻ đẹp bi tráng, lãng mạn hào
hoa của người lính Cụ Hồ trong t.kì đầu chống Pháp.

D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm
- Về nhà chuẩn bị bài học Việt Bắc (Tác giả).

BẢNG MÔ TẢ BÀI VIỆT BẮC (TÁC GIẢ)
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

Vận dụng thấp
Nêu thông tin về Lý giải mối quan hệ
những nét chính về giữa hoàn cảnh lịch sử
tác giả tác phẩm.
với nội dung tư tưởng
của từng tác phẩm.
Nhận diện được các
đặc trưng của thơ ca
kháng chiến chống
Pháp
Chỉ ra được một số
nét nổi bật về đặc

Vận dụng hiểu biết

về tác giả để phân
tích, lý giải các vấn
đề liên quan đến bài
học.
Nắm được một số đặc Khái quát được đặc
điểm sáng tác, phong điểm sáng tác của
cách nghệ thuật cơ bản các tác giả.
của mỗi tác giả.
Hiểu được ý nghĩa của Chỉ ra các biểu hiện
những vấn đề nổi bật và khái quát những

Vận dụng cao
So sánh các phương
diện nội dung nghệ
thuật giữa các tác phẩm
cùng thể loại và phong
cách nhà văn.
Trình bày những kiến
giải riêng về những
sáng tạo của các tác
giả.
Biết tự đọc và khám
phá những giá trị của


điểm sáng tác của
mỗi tác giả.
Xác định được vấn
đề trung tâm trong
bài học.


về đóng góp của mỗi
tác giả trong trào lưu.
Nắm được giá trị tư
tưởng và những đặc sắc
nghệ thuật trong sáng
tác của các tác giả.

đặc điểm về phong
cách nghệ thuật.
Phân tích giá trị tư
tưởng, thái độ tình
cảm và đóng góp
nghệ thuật.

các văn bản mới cùng
thể loại
Vận dụng tri thức đọc
hiểu văn bản để kiến
tạo những giá trị sống
từ tác phẩm. Liên hệ
đến những giá trị văn
hoá dân tộc miền núi
phía Bắc
Thuyết trình về tác - Chuyển thể văn bản
giả, tác phẩm
theo các hình thức khác
(vẽ tranh, đóng kịch)
- Có khả năng viết một
bài nghiên cứu khoa

học về một vấn đề đặt
ra trong tác phẩm.

TIẾT 19:

Đọc văn:

VIỆT BẮC (Phần tác giả)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HS:
- Kiến thức: Hiểu được Tố Hữu là nhà thơ cách mạng xuất sắc, thơ Tố Hữu là đỉnh cao của thơ trữ
tình chính trị trong văn học Việt Nam hiện đại. Nắm được những thành tựu của thơ Tố Hữu trong
những chặng đường sáng tác. Nắm được những biểu hiện về tính dân tộc trong thơ Tố Hữu.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu về tác gia văn học. Biết cách nắm vững những vấn đề cốt lõi
về cuộc đời, sáng tác và phong cách thơ Tố Hữu.
- Năng lực hướng đến:
- Thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm
- Giải quyết tình huống đặt ra trong nội dung kiến thức
- Năng lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực liên tưởng, so sánh, sáng tạo.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của chủ đề.
- Năng lực hợp tác thảo luận về một vấn đề trong tác phẩm.
- Thái độ: Giáo dục về tình yêu thơ ca tiếng Việt và tài sản vô giá mà Tố Hữu cống hiến cho dân tộc.
B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- SGK, SGV, TLTK, giáo án, bài soạn, 1 số tư liệu về Tố Hữu, phiếu học tập.
- GV vận dụng các phương pháp đặc trưng trong dạy bài tác gia như: thuyết trình, nêu vấn đề,
thảo luận, gợi mở,..
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định lớp:
* Bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài thơ Tây Tiếng của Quang Dũng?
Tại sao nói lính Tây Tiến vừa thể hiện chất hào hoa lãng mạn lại mang tinh thần bi tráng?

* Bài mới:
(1)
(2)
Hoạt động 1:
I/ CUỘC ĐỜI:
?Trình bày những hiểu biết của anh/chị - Tên khai sinh nguyễn Kim Thành (1920 - 2002). Quê ở
về cuộc đời nhà thơ Tố Hữu?
làng Phù Lai, xã Quảng Thọ - Phong Điền - Thừa Thiên Huế


Hoạt động 2:
? Nhận xét về con đường thơ của nhà
thơ Tố Hữu?
Thảo luận vấn đề:
Nhóm 1: Tập thơ Từ ấy thể hiện vấn
đề gì, những đặc sắc nghệ thuật của
tập thơ?
Nhóm 2: Đối tượng phản ánh trong tập
thơ Việt Bắc có gì khác so với Từ ấy?
Lấy các tác phẩm tiêu biểu?
Nhóm 3: Tập thơ Gió lộng sáng tác
trong thời gian nào? Nó tập trung khai
thác vấn đề gì? Hạn chế của tập thơ?
Nhóm 4: Những đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật của hai tập thơ Ra trận,
Máu và hoa? Các tác phẩm tiêu biểu?
Nhóm 5: Về khuynh hướng trữ tình
chính trị trong hai tập Một tiếng đờn
và Ta đi tới có gì đặc biệt? Nhận xét về
giọng điệu của 2 tập thơ?

Các nhóm trả lời vào phiếu học tập và
trình bày vấn đề.

Hoạt động 3:
? Sau khi đã tìm hiểu những chặng
đường thơ Tố Hữu anh/chị hãy khái
quát những nét chính trong phong cách
nghệ thuật thơ Tố Hữu?

(ảnh hưởng lớn đến hồn thơ TH). Xuất thân trong 1 gia đình
nhà nho nghèo, có ảnh hưởng đến thơ ca của Tố Hữu.
- Giác ngộ cách mạng thời kì mặt trận dân chủ và trở thành
người lãnh đạo thanh niên dân chủ Huế, được kết nạp Đảng
cộng sản năm 1937.
- Từ sau Cách mạng tháng 8 đến 1986 Tố Hữu giữ nhiều
cương vị trọng yếu của Đảng và nhà nước.
- Cuộc đời của Tố Hữu là cuộc đời của 1con người tự
nguyện dâng hiến cho Tổ quốc cho cách mạng.
- Ông đạt được nhiều giải thưởng về văn học nghệ thuật.
II/ ĐƯỜNG CÁCH MẠNG ĐƯỜNG THƠ:
- Chặng đường thơ THữu cũng song hành với các giai đoạn
của cuộc đấu tranh đồng thời thể hiện sự vận động trong tư
tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.
- Tập thơ Từ ấy (1937-1946): gồm 3 phần nói về 10 năm
hoạt động sôi nổi, say mê từ giác ngộ qua thử thách đến
trưởng thành của người thanh niên cách mạng giai đoạn mới
+ Máu lửa: tiếng reo náo nức của 1 tâm hồn trẻ đang băn
khoăn đi tìm lẽ sống thì gặp gỡ ánh sáng lí tưởng. Giọng điệu
thiết tha, sôi nổi, chân thành và chất lãng nạm trong trẻo
+ Xiềng xích: ghi lại những cuộc đấu tranh đầy cam go

trong nhà tù thực dân, nhưng tâm hồn vẫn tha thiết yêu đời,
hướng về cuộc sống và con người ở bên ngoài.
+ Giải phóng: Cái nồng nhiệt say sưa gợi ca cách mạng, nền
độc lập, tự do của tổ quốc với cảm hứng lãng mạn dâng trào.
- Tập thơ Việt Bắc (946-1954): những bài thơ trong kháng
chiến chống thực dân Pháp, tập trung thể hiện con người
quần chúng, trước hết là công nông binh, với nghệ thuật thơ
giàu tính dân tộc và đại chúng. Cuối cuộc kháng chiến hồn
thơ bay bổng và rộng mở trong cảm hứng sử thi - trữ tình.
- Tập thơ Gió lộng (1955 - 1961) phản ánh được tình cảm và
tư thế của toàn dân khi bước và giai đoạn mới. Với sự kết
hợp độc đáo giữa cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử
thi đã đem lại cho tập thơ 1 vẻ đẹp hài hoà đầy sức lôi cuốn.
- Tập thơ Ra trận (1962 - 1971), Máu và hoa (1972-1977).
Là chặng đường thơ TH trong những năm kháng chiến
chống Mĩ cứu nước cho tới ngày toàn thắng. Thơ TH giai
đoạn này mang đậm tính chính luận và cảm hứng sử thi,
nhiều chổ vươn tới âm hưởng hùng ca.
- Tập Một tiếng đờn (1992) và Ta với ta (1999). Khuynh
hướng trữ tình chính trị không phải là mạch duy nhất nổi
trội nữa. Nhà thơ muốn chiêm nghiệm về cuộc sống về lẽ
đời, giọng thơ trầm lắng thấm đẫm chất suy tư.
III/ PHONG CÁCH NG.THUẬT THƠ TỐ HỮU:
Tố Hữu là nhà thơ của lí tưởng cộng sản, thơ Tố hữu tiêu
biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị.
- Thơ Tố Hữu biểu hiện lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui
lớn của con người và cuộc sống cách mạng.


HS thảo luận cung và trả lời vấn đề.


- Thơ Tố Hữu mang đậm khuyh hướng sử thi và cảm hứng
lãng mạn, cái tôi trong thơ là cái tôi chiến sĩ, cái tôi nhân
danh cộng đồng nhân danh Đảng và dân tộc
- Thơ Tố Hữu mang giọng tâm tình, ngọt ngào thiết tha,
giọng của tình thương mến. Thể hiểnõ trong cách xưng hô
với đối tượng trò chuyện như: Bác ơi, hỡi người bạn, anh vệ
quốc quân ơi..
- Nghệ thuật thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc: sử dụng đa
dạng các thể thơ truyền thống và luôn luôn được hiện đại,
ngôn ngữ gần gũi, hình ảnh so sánh ví von mang nội dung
mới của thời đại, có biệt tài phát huy tính nhạc phong phú
của tiếng Việt..
Hoạt động 4:
IV/ TỔNG KẾT:
GV hướng dẫn HS tổng hợp lại vấn đề. Tố Hữu không những là nhà hoạt động cách mạng tiêu biểu
mà ông còn là thà thơ lớn của dân tộc Việt Nam. Thơ Tố
Hữu là sự kết hợp độc đáo vẻ đẹp truyền thống và tinh thần
thời đại. Thơ Tố Hữu luôn đại diện cho thơ ca cách mạng
Việt Nam, và luôn thu hút được độc giả yêu thơ.
D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
GV rút kinh nghiệm bài dạy
Dặn chuẩn bị bài học Việt Băc (tác phẩm).

BẢNG MÔ TẢ BÀI THƠ VIỆT BẮC
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG


Vận dụng thấp
Nêu thông tin về Lý giải mối quan hệ
những nét chính về giữa hoàn cảnh lịch sử
tác giả tác phẩm.
với nội dung tư tưởng
của từng tác phẩm.
Nhận diện được các
đặc trưng của thơ ca
kháng chiến chống
Pháp
Chỉ ra được một số
nét nổi bật về đặc
điểm sáng tác của
mỗi tác giả.
Xác định được vấn
đề trung tâm trong
bài học.

Vận dụng hiểu biết
về tác giả để phân
tích, lý giải các vấn
đề liên quan đến bài
học.
Nắm được một số đặc Khái quát được đặc
điểm sáng tác, phong điểm sáng tác của
cách nghệ thuật cơ bản các tác giả.
của mỗi tác giả.
Hiểu được ý nghĩa của Chỉ ra các biểu hiện
những vấn đề nổi bật và khái quát những

về đóng góp của mỗi đặc điểm về phong
tác giả trong trào lưu.
cách nghệ thuật.
Nắm được giá trị tư Phân tích giá trị tư
tưởng và những đặc sắc tưởng, thái độ tình
nghệ thuật trong sáng cảm và đóng góp
tác của các tác giả.
nghệ thuật.

Vận dụng cao

So sánh các phương
diện nội dung nghệ
thuật giữa các tác phẩm
cùng thể loại và phong
cách nhà văn.
Trình bày những kiến
giải riêng về những
sáng tạo của các tác
giả.
Biết tự đọc và khám
phá những giá trị của
các văn bản mới cùng
thể loại
Vận dụng tri thức đọc
hiểu văn bản để kiến
tạo những giá trị sống
từ tác phẩm. Liên hệ
đến những giá trị văn
hoá dân tộc miền núi

phía Bắc
Thuyết trình về tác - Chuyển thể văn bản
giả, tác phẩm
theo các hình thức khác


(vẽ tranh, đóng kịch)
- Có khả năng viết một
bài nghiên cứu khoa
học về một vấn đề đặt
ra trong tác phẩm.
Tiết 20, 21:

Đọc văn:

VIỆT BẮC
Tố Hữu

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HS
- Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm tha thiết, lòng biết ơn sâu nặng của người cán bộ cách
mạng đối với Việt Bắc và ngược lại qua dòng hồi tưởng về cảnh và người ở chiến khu Việt
Bắc thời kháng chiến. Thấy được nghệ thuật giàu tính dân tộc của bài thơ, thể hiện trong kết
cấu, hình ảnh, giọng điệu, thể thơ và ngôn ngữ.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ và kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ theo đặc
trưng thơ kháng chiến chống Pháp.
- Năng lực hướng đến:
- Thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm
- Giải quyết tình huống đặt ra trong nội dung kiến thức
- Năng lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực liên tưởng, so sánh, sáng tạo.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của chủ đề.
- Năng lực hợp tác thảo luận về một vấn đề trong tác phẩm.
- Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm với Việt Bắc căn cứ địa thời kháng chiến chống Pháp.
B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- SGK, SGV, TLTK, giáo án, bài soạn, tranh ảnh,..
- GV kết hợp các phương pháp như: thuyết trình, thảo luận, gợi mở, giảng bình,..
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định lớp:
* Bài cũ: ?Hãy trình bày những nét chính trong phong cách
thơ Tố Hữu và giải thích vì sao gọi Thơ Tố Hữu mang đậm tính dân tộc?
* Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Tiết 20
Hoạt động 1:
I/ TIỂU DẪN:
? Dựa vào phần tiểu dẫn cho biết bài thơ 1/Hoàn cảnh sáng tác
được sáng tác trong hoàn cảnh nào
- Hiệp định Giơnevơ được kí kết, hòa bình được
?Xác định vị trí đoạn trích trong toàn bộ lập lại.
bài thơ Việt Bắc
- Tháng 10/1954 Trung ương Đảng, Chính phủ từ
chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô.
-> Sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng ðại, Tố Hữu
ðã sáng tác bài thơ Việt Bắc.
2/Vị trí đoạn trích
- Nằm ở phần đầu bài thơ Việt Bắc
.II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Hoạt động 2:
1/ Đọc cảm nhận:



GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu đoạn
thơ từ đầu cho đến:” cầm tay nhau biết
nói gì hôm nay”
Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn từ “nhớ gì như
nhớ người yêu” đến “tiếng hát ân tình
thủy chung”
?Cảm xúc bao trùm đoạn trích
?Nỗi nhớ hướng đến những đối tượng nào
HS nêu những cảm nhận bước đầu về
mạch cảm xúc của đoạn thơ.
GV từ đó định hướng đọc hiểu.
?Nhận xét về hình thức văn bản ? Kết cấu
bài thơ có gì đặc biệt ?Nhận xét về việc
sử dụng cặp đại từ xưng hô trong bài thơ
HS phát hiện, nhận xét.
GV lấy dẫn chứng cụ thể, hướng dẫn
phân tích để chứng minh.

?Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng
hình thức kết cấu và cặp đại từ xưng hô
Mình-Ta

GV dẫn dắt, yêu cầu hs quan sát đoạn thơ
in chữ nghiêng.
?Vì sao người ở lại là người lên tiếng
trước
?Ở đoạn thơ này hình thức câu thơ có gì
đặc biệt
?Tâm trạng của người ở lại

GV hướng dẫn HS phân tích các dẫn
chứng để chứng minh.

Tiết 21

- Yêu cầu đọc: Đoạn đầu tha thiết, lắng sâu đoạn
sau hào hùng.

- Bài thơ thể hiện nỗi nhớ của người về xuôi đối
với Việt Bắc. Nỗi nhớ hướng đến nhiều đối tượng
cụ thể vừa khác biệt vừa thống nhất.
Nhớ Việt Bắc :nhớ thiên nhiên và con người ; nhớ
kỉ niệm kháng chiến ; nhớ công ơn của Đảng và
Bác Hồ.
2/ Đọc khám phá:
a/ Tìm hiểu kết cấu và cặp đại từ Mình-Ta:
- Kết cấu đối đáp thường thấy trong ca dao, đối
đáp giữa người đi kẻ ở
- Cặp đại từ Mình-Ta
+Mình- Ta trong ca dao chỉ người con trai, người
con gái-những người yêu nhau. Trong bài thơ Việt
Bắc chỉ người cán bộ kháng chiến về xuôi và
đồng bào Việt Bắc=> sử dụng sáng tạo.
+Mình có khi chỉ người ra đi, Ta chỉ người ở lại
có khi ngược lại=> linh hoạt.
+Mình ta ở những vị trí khác nhau trong câu
thơ=> sử dụng uyển chuyển.
=>Màu sắc trữ tình đậm đà cho tác phẩm, chuyện
ân tình cách mạng, ân tình kháng chiến hóa thành
chuyện đôi lứa –>gần gũi, thân thuộc, dễ đi vào

lòng người.
b/ Lời người ở lại:
-Cất lên tiếng nói trước, vì nhạy cảm hơn với sự
chia xa, mang dự cảm về sự đổi thay.
-Hình thức câu thơ : câu hỏi dồn dập thiết tha +
điệp từ ngữ : có nhớ, có nhớ không +hình ảnh
nhân hóa rừng núi nhớ ai, trám bùi để rụng,
măng mai để già
=> +Tâm trạng suy tư, băn khoăn, lo lắng
+Thương nhớ khôn nguôi : nỗi nhớ kéo dài
theo chiều dài của thời gian, bao trùm không gian,
núi rừng như cũng ngẩn ngơ vì thiếu bóng người
đi.
+Gợi nhắc về kỉ niệm 15 năm gắn bó nghĩa
tình->hình ảnh của một làng quê nghèo khó
nhưng đậm nghĩa tình.
+Nhắn gửi, hi vọng, tin tưởng.
c/ Lời người ra đi:


?Người ra đi đã đáp lại lời người ở lại
như thế nào.? Có phải bằng một câu trả
lời trực tiếp.
GV gợi ý
?Đó là một buổi chia tay như thế nào
? Tìm và phân tích các tín hiệu nghệ thuật
?Cảm xúc chi phối, kết nối tất cả kỉ niệm
trong lời người ra đi đó là cảm xúc nào?
các dấu hiệu nghệ thuật


GVdẫn dắt, dẫn các đoạn thơ.
?Thiên nhiên và con người Việt Bắc hiện
lên như thế nào trong nỗi nhớ của người
ra đi
Hs phân tích dẫn chứng, phát hiện
GV chốt.

GV hướng dẫn HS phát hiện và phân tích
các từ ngữ, hình ảnh thơ: thương nhau
chia củ sắn lùi, bát cơm sẻ nửa chăn sui
đắp cùng;nhớ sao lớp học i tờ….
GV yêu cầu hs đọc lại đoạn thơ từ những
đường Việt Bắc của ta…
?Phát hiện và phân tích các tín hiệu nghệ
thuật

?Nêu nhận xét chung về đoạn thơ

*Tái hiện lại khung cảnh buổi chia tay
+Từ láy :tha thiết, bâng khuâng, bồn chồn
+Hình ảnh : cầm tay nhau biết nói gì
+Nhịp thơ :3/3 ; 3/3/2
->khung cảnh chia tay đầy bâng khuâng lưu
luyến, người đi kẻ ở bịn rịn, xúc động không nói
nên lời.
*Khẳng định nỗi nhớ
+Điệp từ ngữ :nhớ, ta đi ta nhớ, ta về ta nhớ
->láy đi láy lại như một điệp khúc, một lời nhắn
gửi thiết tha
+Các từ ngữ : nhớ từng, nhớ sao, nhớ gì

->nhớ từng khoảnh khắc thời gian, nhớ từng
khoảng không gian, nhớ kĩ, nhớ rõ, nhớ như in
như tạc vào trong lòng về thiên nhiên, con người,
những kỉ niệm kháng chiến nơi chiến khu Việt
Bắc.
-Nhớ thiên nhiên Việt Bắc với nhiều vẻ đẹp
+Êm đềm, thơ mộng,trữ tình.
+Cảnh sắc thân thuộc, đặc trưng.
+Thiên nhiên bốn mùa nhiều màu sắc, âm thanh,
sống động, tràn đầy sức sống.
+Hùng dũng, hiên ngang.
->Sự gắn bó, tình yêu, sự tri ân
-Nhớ con người Việt Bắc :
+Người mẹ nắng cháy lưng,người đi rừng, người
đan nón, cô em gái...->những người lao động bình
thường, lam lũ, cần mẫn, khéo léo, nặng nghĩa
tình
-Nhớ cảnh, nhớ người, hài hòa thắm thiết
-Nhớ cuộc sống, chiến đấu nơi chiến khu Việt Bắc
+Cuộc sông, chiến đấu thiếu thốn nhưng nặng
nghĩa tình, niềm lạc quan tin tưởng
+Không khí hào hùng, sôi động trên chiến khu
Việt Bắc
.Từ láy : rầm rập, điệp điệp trùng trùng
.Bptt thậm xưng, so sánh, ẩn dụ...
.nhịp thơ : nhanh, mạnh...
->Đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn.
3/ Đọc nhận xét:
-Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Tố

Hữu : trữ tình chính trị, đậm đà tính dân tộc.
+Nội dung :Đề cập đến vấn đề chính trị chuyện
nghĩa tình cách mạng, kháng chiến ;đạo lí uống


Hoạt động 3:
Gv yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ SGK
và nhắc lại trước lớp

nước nhớ nguồn của dân tộc.
+Nghệ thuật :thể thơ lục bát ,cấu tứ của ca dao,
âm điệu...
III/ TỔNG KẾT:
Ghi nhớ (SGK)

D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Khắc sâu kiến thức trọng tâm
- Về nhà chuẩn bị bài học đọc thêm : Dọn về làng (Nông Quốc Chấn)

BẢNG MÔ TẢ BÀI ĐỌC THÊM
NHẬN BIẾT

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG

Vận dụng thấp
Nêu thông tin về Lý giải mối quan hệ
những nét chính về giữa hoàn cảnh lịch sử
tác giả tác phẩm.

với nội dung tư tưởng
của từng tác phẩm.
Nhận diện được các
đặc trưng của thơ ca
kháng chiến chống
Pháp
Chỉ ra được một số
nét nổi bật về đặc
điểm sáng tác của
mỗi tác giả.
Xác định được vấn
đề trung tâm trong
bài học.

Tiết 22:

Vận dụng hiểu biết
về tác giả để phân
tích, lý giải các vấn
đề liên quan đến bài
học.
Nắm được một số đặc Khái quát được đặc
điểm sáng tác, phong điểm sáng tác của
cách nghệ thuật cơ bản các tác giả.
của mỗi tác giả.
Hiểu được ý nghĩa của Chỉ ra các biểu hiện
những vấn đề nổi bật và khái quát những
về đóng góp của mỗi đặc điểm về phong
tác giả trong trào lưu.
cách nghệ thuật.

Nắm được giá trị tư Phân tích giá trị tư
tưởng và những đặc sắc tưởng, thái độ tình
nghệ thuật trong sáng cảm và đóng góp
tác của các tác giả.
nghệ thuật.

Vận dụng cao

So sánh các phương
diện nội dung nghệ
thuật giữa các tác phẩm
cùng thể loại và phong
cách nhà văn.
Trình bày những kiến
giải riêng về những
sáng tạo của các tác
giả.
Biết tự đọc và khám
phá những giá trị của
các văn bản mới cùng
thể loại
Vận dụng tri thức đọc
hiểu văn bản để kiến
tạo những giá trị sống
từ tác phẩm. Liên hệ
đến những giá trị văn
hoá dân tộc miền núi
phía Bắc
Thuyết trình về tác - Chuyển thể văn bản
giả, tác phẩm

theo các hình thức khác
(vẽ tranh, đóng kịch)
- Có khả năng viết một
bài nghiên cứu khoa
học về một vấn đề đặt
ra trong tác phẩm.


Đọc thêm:

DỌN VỀ LÀNG (Nông Quốc Chấn)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: GIÚP HS
- Kiến thức: Cảm nhận được tình cảm tha thiết, lòng biết ơn sâu nặng của tác giả đối với
mảnh đất và con người miền núi phía Bắc. Dọn về làng là tiếng reo vui của nhân dân trong
ngày đầu chiến thắng. Tiếng hát con tàu là lời xúc cảm chân thành khi khao khát được đến với
Tây Bắc còn Đất Nước là những tiếng reo vui, niềm tự hào về nhân dân đất nước trong những
năm kháng chiến chống Pháp.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ và kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ theo đặc
trưng thơ kháng chiến chống Pháp.
- Năng lực hướng đến:
- Thu thập thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm
- Giải quyết tình huống đặt ra trong nội dung kiến thức
- Năng lực đọc hiểu theo đặc trưng thể loại.
- Năng lực liên tưởng, so sánh, sáng tạo.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của chủ đề.
- Năng lực hợp tác thảo luận về một vấn đề trong tác phẩm.
- Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm với thiên nhiên núi rừng cũng như con người trong
những năm chống Pháp.
B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

- SGK, SGV, TLTK, giáo án, bài soạn, tranh ảnh,..
- GV kết hợp các phương pháp như: thuyết trình, thảo luận, gợi mở, giảng bình,..
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: * Ổn định lớp:
* Bài cũ: ?Hãy trình bày những nét chính trong phong cách
thơ Tố Hữu và giải thích vì sao gọi Thơ Tố Hữu mang đậm tính dân tộc?
* Bài mới:
(1)
(2)
(Hướng dẫn đọc thêm Dọn về làng) DỌN VỀ LÀNG (Nông Quốc Chấn):
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu và 1. Tác giả: Người dân tộc Tày, dân tộc thiểu số vùng
cách đọc thêm về văn bản dựa vào trung du Bắc bộ. Sớm tham gia vào hoạt động cách
các gợi ý sau:
mạng của dân tộc.
? Nét đặc biệt của tác giả và bài thơ? 2. Tác phẩm: Bài thơ ra đời sau chiến dịch Cao - Bắc
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh như - Lạng năm 1950, đồng thời được sáng tác bằng tiếng
thế nào?
Tày rồi tác giả tự dịch ra tiếng Việt.
? Có thể chia bố cục của bài thơ này 3. Bố cục: Bài thơ có thể chia làm ba phần:
để phân tích như thế nào?
- Phần một: Hoàn cảnh trữ tình: Hoàn cảnh quê
? Nội dung và nghệ thuật cơ bản của hương được giải phóng, tác giả thể hiện nỗi niềm cảm
từng phần vừa trình bày trên?
xúc của một người con, khi cùng quê hương trở về
? Từ đó rút ra các đặc trưng về làng bản mình: Người được nhắc đến đầu tiên chính là
phong cách thơ của Nông Quốc mẹ - quê hương. Nhà thơ đã kể cho mẹ nghe rành rọt
Chấn?
cụ thể về sự kiện đặc biệt này. và với một mục đích
HS dựa vào những gợi ý trên đây để khát vọng thật bình dị “Sáng mai về làng sửa nhà mái
khám phá văn bản. Sau đó giáo viên cỏ/ Cày ruộng vườn, trồng lúa ngô khoai”.Niềm vui
nhận xét tổng hợp chung.

giải phóng đồng nghĩa với sự sum họp về với cảnh tự
do.
- Phần 2: Nội dung trữ tình:
+ Hồi tưởng lại tội ác của kẻ thù :


Cảnh gia đình tan nát : Cha bị giết, mẹ, bà cùng con
phải bươn chải trong rừng rậm, tìm mọi cách để chôn
dấu cha.
Cảnh cả làng phải sống trong cảnh chui rúc không có
sự tự do, thiếu giổ tết
Kết thúc phần tố cáo tôi các của kẻ thù tác giả đã dùng
một lời nguyền rủa.
+ Niềm vui được giải phóng, niềm vui được dọn về
làng :
Sự trở về với bản làng thân yêu, với những âm thanh
của còi ô tô, tiếng cười trẻ thơ, tiếng nói cười của nhân
dân
Niềm vui vô bờ bến của nhân dân, niềm vui chung của
quê hương đất nước được giải phóng.
- Phần kết : Lời dặn dò, lời hứa của người con sẽ trở
về chăm sóc mẹ. Khi tiêu diệt hết bọn giặc Pháp, Mĩ
con sẽ trở về. Đó là niềm tin vào tương lai mới.
* Nghệ thuật thơ thật mộc mạc hồn nhiên như chính
bản chất con người miền núi tây bắc vậy. Chính điều
này đã làm nên một Nông Quốc Chấn thật độc đáo.
D CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhấn mạnh nội dung trọng tâm.
- Về nhà soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.




×