Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.66 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN SINH HỌC 6
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu bài học:
* KT: Giải thích được nguyên nhân gây ra của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên
(Như xói mòn, hạn hán, lũ lụt) từ đó thấy được vai trò của thực vật trong việc giữ đất bảo
vệ nguồn nước.
* KN: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến.
* TĐ: - HS có ý thức bảo vệ thực vật, trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV:Tranh vẽ theo hình 47.1 SGK
- Một số ảnh chụp về nạn xói mòn trên các đồi trọc , xói lở bờ sông, bờ biển, nạn
ngập lụt.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định - Kiểm tra:
- Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà lượng khí O2 và khí CO2 trong không
khí? Điều này có ý nghĩa gì?
- Tại sao người ta lại nói: "Rừng cây như một lá phổi xanh của con người"
* Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực vật giúp giữ đất chống xói mòn

Hoạt động dạy

TaiLieu.VN

Hoạt động hoc

Page 1



- GV cho HS quan sát tranh (47.1) (Chú - HS: Làm việc độc lập: quan sát tranh
ý vận tốc nước mưa)=>Suy nghĩ trả lời đọc thông tin đầu mụctrả lời câu hỏi
câu hỏi
+ Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi
+ H: Vì sao khi mưa lượng chảy ở 2 nơi có rừng yếu hơn vì có tán lá giữ nước lại
khác nhau?
một phần.
+ Đồi trọc khi mưa: Đất bị xói mòn vì
+ H: Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên không có cây cản bớt tốc độ nước chảy
và giữ đất.
đồi trọc khi có mưa? Giải thích tại sao?
- GV bổ sung hoàn chỉnh kiến thức
- GV cung cấp thêm thông tin về hiện - HS tự bổ sung kiến thức và rút ra kết
luận về vai trò của thực vật
tượng xói lở bờ sông, bờ biển
+ H: Không có cây ở ven bờ sông, bờ
biển thì hiện tượng gì sẽ xảy ra sau cơn
mưa lớn?

Tiểu kết: - Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức
nước chảy do mưa lớn gây ra nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lở
đất
Hoạt động 2: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán

Hoạt động dạy

Hoạt động hoc

+ H: Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc - HS nghiên cứu trả lời câu hỏi
thì điều gì sẽ xảy ra tiếp đó? (Nạn lụt ở


TaiLieu.VN

Page 2


vùng thấp, hạn hán tại chỗ)
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 vấn đề
+ H: Kể một số địa phương bị ngập úng
và hạn hán ở Việt Nam?
- HS thảo luận nguyên nhân hiện tượng
+ H: Tại sao có hiện tượng ngập úng và
ngập úng và hạn hán
hạn hán ở nhiều nơi?

Tiểu kết: - Thực vật đã góp phần hạn chế lũ lụt hạn hán
Hoạt động 3: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

Hoạt động dạy

Hoạt động hoc

- GV yêu cầu HS đọc thông tin  SGK - HS trả lời. HS khác bổ sung
tự rút ra vai trò bảo vệ nguồn nước của
thực vật?
+ H: Nước mưa rơi xuống rừng sẽ đi
đâu?
+ H: Rùng có vai trò quan trọng như thế
nào đối với nguồn nước ngầm?
+ H: Trách nhiệm của con người phải

làm gì để hạn chế những thiên tai xảy ra?
- GV: TV giúp giữ đất, chống xói mòn,
hạn chế ngập lụt, hạn hán, giữ và điều
hòa nước vì có tầng thảm mục cần có

TaiLieu.VN

Page 3


ý thức bảo vệ TV, trồng cây gây rừng,
phủ xanh đất trống, đồi trọc.

Tiểu kết: - Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán
4. Củng cố - Kiểm tra, đánh giá:
- Cho HS phát biểu thu nhận được gì qua tiết học (Về vai trò của thực vật và trách
nhiệm của con người phải làm gì để hạn chế những thiên tai xảy ra)
- Cho HS đọc phần kết luận ở SGK
- Sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Đọc: "Em có biết"
- Sưu tầm tranh ảnh về nội dung thực vật là:
+ Thức ăn động vật
+ Nơi sống của động vật
* Rút kinh nghiệm:

TaiLieu.VN

Page 4




×