Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

Tạo dòng hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) đột biến bằng tia gamma (60Co) trong điều kiện in vitro (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 161 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
-oOo-

ĐÀO THỊ TUYẾT THANH

TẠO DÕNG HOA HUỆ (Polianthes tuberosa
L.) ĐỘT BIẾN BẰNG TIA GAMMA (60CO)
TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học
Mã ngành: 62 42 02 01

Cần Thơ - 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
-oOo-

ĐÀO THỊ TUYẾT THANH

TẠO DÕNG HOA HUỆ (Polianthes tuberosa
L.) ĐỘT BIẾN BẰNG TIA GAMMA (60CO)
TRONG ĐIỀU KIỆN IN VITRO

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học
Mã ngành: 62 42 02 01


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
PGS. TS. Nguyễn Bảo Toàn

Cần Thơ - 2018


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ

TRANG XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

Luận án “Tạo dòng hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) đột biến bằng tia
gamma (60Co) trong điều kiện in vitro” do nghiên cứu sinh Đào Thị Tuyết
Thanh thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Bảo Toàn.

Tác giả luận án

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

i

Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn thầy, PGS.TS. Nguyễn Bảo Toàn, đã tận tình
hƣớng dẫn khoa học, tƣ vấn thiết kế các thí nghiệm, hƣớng dẫn cách tiếp cận
các kiến thức khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu, từ đó giúp tôi hoàn thành
luận án nghiên cứu sinh.
Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo Viện Nghiên cứu & Phát triển
Công nghệ Sinh học, Trại Nghiên cứu & Thực nghiệm Nông nghiệp thuộc
Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Khoa Sau Đại Học đã tạo điều kiện
thuận lợi trong thực hiện các thủ tục, hỗ trợ hóa chất và trang thiết bị cho các
nghiên cứu của Luận án.
Chân thành cảm ơn quý thầy cô, các anh chị, các bạn đồng nghiệp thuộc
Viện Nghiên cứu & Phát triển Công nghệ Sinh học và Khoa Nông nghiệp &
Sinh học Ứng dụng đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn chú Nguyễn Thƣợng Hiền đã hỗ trợ nguồn giống
hoa huệ. Đồng thời, tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến các em học viên
cao học đã cộng tác trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Trung Tâm Dạy nghề &
Hỗ trợ Nông dân tỉnh Tiền Giang, các anh chị em đồng nghiệp đã hỗ trợ trong
công tác để tôi có thời gian hoàn thành đƣợc khóa học.
Sau cùng tôi xin đƣợc cảm ơn những ngƣời thân yêu trong gia đình đã
luôn động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình
học tập và nghiên cứu.

Đào Thị Tuyết Thanh

Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

ii


Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ

TÓM TẮT
Nghiên cứu “Tạo dòng hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) đột biến bằng
tia gamma (60Co) trong điều kiện in vitro” đƣợc thực hiện nhằm (1) xác định
đƣợc môi trƣờng nuôi cấy để tạo vật liệu cho các thí nghiệm; (2) xác định
đƣợc hiệu quả của liều lƣợng tia gamma (60Co) trên mô sẹo và cụm chồi hoa
huệ thông qua liều gây chết LD50; (3) xác định sự đa dạng về mặt hình thái của
cây giai đoạn thuần dƣỡng; (4) chọn đƣợc một đến hai giống hoa huệ tăng về
số lƣợng cánh hoa, kích thƣớc hoa và hoa có mùi thơm theo phƣơng pháp
truyền thống. Nghiên cứu bao gồm tạo nguồn vật liệu cho thí nghiệm trên hai
giống/dòng hoa huệ đơn và hoa huệ kép; xử lý chiếu xạ bằng tia gamma (60Co)
ở các liều khác nhau; xác định giá trị tổn thƣơng LD50; đánh giá sự sinh trƣởng
của mô sẹo và cụm chồi in vitro; thuần dƣỡng và đánh giá sự thay đổi về mặt
hình thái lá và hoa rồi chọn ra ít nhất hai dòng có kiểu hình trội. Kết quả thí
nghiệm cho thấy môi trƣờng cơ bản bổ sung 1,0 mg/l NAA và 4,0 mg/l BA
thích hợp cho tạo mô sẹo và cụm chồi cho xử lý chiếu xạ tia gamma (60Co).
Liều gây chết LD50 của các giống/dòng hoa huệ đơn khi xử lý tia gamma
(60Co) khoảng 10-15 Gy (giá trị tính là 10,96 ± 2,96 Gy) trong khi LD50 của
các giống/dòng hoa huệ kép khoảng 20-25 Gy (giá trị tính là 22,91 ± 4,01 Gy).
Theo dõi sự sinh trƣởng chồi in vitro, khi xử lý liều chiếu xạ càng cao thì số
chồi, chiều cao chồi và số lá càng giảm ở cả hai giống và các dòng hoa huệ.
Giai đoạn này ghi nhận đƣợc các dạng bất thƣờng về hình thái ở lá và chồi.
Giai đoạn thuần dƣỡng, các cây còn nhỏ, sự khác biệt về hình thái lá và chồi

không nhận thấy rõ ràng. Ở giai đoạn ngoài đồng, các chỉ tiêu sinh trƣởng đều
bị ảnh hƣởng bởi các liều chiếu xạ ở các dòng hoa huệ. Có sự xuất hiện các
dạng bất thƣờng về hình thái lá, thân và số cánh hoa. Đặc biệt, trên cùng một
phát hoa huệ đơn có sự gia tăng số lƣợng cánh hoa lên 7 và 8 cánh (thay vì hoa
có 6 cánh). Hầu hết các dòng hoa huệ đơn đƣợc xử lý tia gamma (60Co) đều có
mùi thơm, trừ dòng hoa huệ với liều xử lý 5 Gy với đặc điểm hoa không nở
hoàn toàn. Ở hoa huệ kép chọn đƣợc 2 dòng đột biến tiềm năng nhất về đặc
điểm hoa to và có mùi thơm với 22 và 36 cánh.

Từ khóa: cánh hoa, chiếu xạ, đột biến, hoa huệ, in vitro, LD50, gamma.

Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

iii

Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ

ABSTRACT

The study on "Inducing of mutation tuberose (Polianthes tuberosa L.)
lines by irradiating with 60Co gamma rays in vitro" was carried out (1) to
determine culture medium to create materials for experiments on two
tuberoses, single petals and double petals; (2) to determine the effects of
different irradiated doses on calli and shoot clumps of tuberose through LD50;
(3) to determine morphological diversities at acclimatization stage; (4) to

select two new tuberose lines having bigger flower size, larger number of
petals and aromatic odour. The obtained results included producing materials
for experiments on two tuberose cultivars; treating irradiation of 60Co gamma
rays at different doses and determining LD50values; evaluating the growth of
calli and shoot clumps in vitro; acclimatizing and evaluating changes on
morphologies and petals, and selecting, at least, two lines with better
phenotypes. The implemented experiments showed that the base medium
supplemented with 1.0 mg/l NAA and 4.0 mg/l BA was very suitable for
inducing calli and shoot clumps as experimental materials. The LD50 value of
single petal tuberose variety was obtained about 10-15 Gy (the counting value
was 10.96±2.96 Gy), whereas that of double petal oneabout 20-25 Gy (the
counting value was 22.91±4.01 Gy). At the in vitro stage, the higher radiation
doses were, the lower number of shoot got, shoot height and the number of
leaves were the same as in all varieties/lines. There were also appearances of
the abnormal structures or disappearance of the chlorophyll in leaves. At the
acclimatization stage, the lethal rates of plantlets were significantly different
from each other for the irradiation doses, and the variations of leaves and
shoots were not clearly recognized. At the field stage, the growth parameters
such as the number and diameter of bulbs, the height of inflorescences, the
number of flowers and the days to flowering in all varieties/lines were affected
by irradiated doses. There were appearances of variability of leaves, trunks
and petal number. In single petal tuberose, there was an increase of petal
number (up to 7 or 8) in each inflorescence. Almost single petal tuberose
cultivars irradiated with 60Co gamma were fragrant lines, except for the
tuberose lines irradiated at 5 Gy. In double petal tuberoses, among the
variations of phenotypes were the two fragrant mutant lines with 22 and 36
petals, having the most potential ability for production.

Key words: gamma, in vitro, irradiation, LD50, mutation, petal, tuberose.
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học


iv

Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam kết luận án “Tạo dòng hoa huệ (Polianthes tuberosa L.) đột
biến bằng tia gamma (60Co) trong điều kiện in vitro” này đƣợc hoàn thành dựa
trên các kết quả nghiên cứu của tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS.
Nguyễn Bảo Toàn. Các kết quả của công trình nghiên cứu này chƣa đƣợc
dùng cho bất cứ luận án cùng cấp nào khác.

Tác giả luận án

Đào Thị Tuyết Thanh

Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

v

Viện NC & PT Công nghệ Sinh học



Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ

MỤC LỤC

Trang
TRANG XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC.................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii
TÓM TẮT ......................................................................................................... iii
ABSTRACT...................................................................................................... iv
CAM KẾT KẾT QUẢ ....................................................................................... v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
DANH SÁCH BẢNG ...................................................................................... xii
DANH SÁCH HÌNH ...................................................................................... xiv
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ xvi
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU................................................................................. 1
1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu ....................................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chính .......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 2
1.4.1 Ý nghĩa khoa học ...................................................................................... 2
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................... 3
1.5. Điểm mới của luận án ................................................................................. 3
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................. 5

2.1 Giới thiệu về cây hoa huệ ............................................................................ 5
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại thực vật cây hoa huệ .......................................... 5
2.1.2 Đặc điểm thực vật cây hoa huệ ................................................................. 5
2.1.3 Tình hình sản xuất hoa huệ trên thế giới và ở Việt Nam .......................... 7
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

vi

Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ

2.1.3.1 Trên thế giới ........................................................................................... 7
2.1.3.2 Ở Việt Nam ............................................................................................ 7
2.1.4 Tầm quan trọng và mục đích sử dụng hoa huệ ......................................... 8
2.1.5 Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển .......................................................... 9
2.1.6 Một số yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát triển
của cây ............................................................................................................... 9
2.1.6.1 Nhiệt độ.................................................................................................. 9
2.1.6.2 Độ sâu khi trồng................................................................................... 10
2.1.6.3 Các chất dinh dƣỡng ............................................................................ 10
2.2 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây hoa huệ ................................................... 11
2.2.1 Chuẩn bị giống ........................................................................................ 11
2.2.2 Chuẩn bị đất ............................................................................................ 12
2.2.3 Chăm sóc................................................................................................. 12
2.2.4 Sâu bệnh trên cây hoa huệ ...................................................................... 12
2.3 Kỹ thuật nuôi cấy in vitro trong chọn tạo giống cây trồng đột biến .......... 13

2.3.1 Các giai đoạn của nuôi cấy thực vật in vitro .......................................... 13
2.3.2 Các loại mẫu cấy trong nuôi cấy in vitro ở cây hoa huệ......................... 13
2.3.3 Kỹ thuật nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng (meristem culture) ......................... 14
2.3.4 Môi trƣờng nuôi cấy thực vật in vitro ..................................................... 15
2.3.4.1 Dinh dƣỡng khoáng và vitamin trong nuôi cấy thực vật in vitro ........ 15
2.3.4.2 Các chất điều hòa sinh trƣởng thực vật trong nuôi cấy thực vật in vitro
.......................................................................................................................... 16
2.3.4.3 Các chất bổ sung khác trong nuôi cấy thực vật in vitro....................... 17
2.3.5 Sự hình thành mô sẹo và chồi (cụm chồi) trong nuôi cấy thực vật in vitro
.......................................................................................................................... 17
2.3.5.1 Sự hình thành mô sẹo trong nuôi cấy in vitro ...................................... 17
2.3.5.2 Sự hình thành chồi trong nuôi cấy in vitro .......................................... 18
2.4 Phƣơng pháp xử lý đột biến bằng kỹ thuật chiếu xạ trong chọn tạo giống
cây trồng .......................................................................................................... 19
2.4.1 Sơ lƣợc về đột biến bằng kỹ thuật chiếu xạ ............................................ 19
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

vii

Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ

2.4.2 Đặc điểm của tia phóng xạ gamma ......................................................... 19
2.4.2.1 Cơ chế tạo đột biến của tia gamma (60Co) ........................................... 19
2.4.2.2 Hiệu quả của tia gamma trong chọn giống cây trồng .......................... 20
2.4.2.3 Liều chiếu xạ ........................................................................................ 20

2.4.2.4 Liều gây chết LD50 ............................................................................... 21
2.4.2.5 Tần số đột biến in vitro ........................................................................ 21
2.4.3 Ý nghĩa của phƣơng pháp chọn giống đột biến ...................................... 22
2.4.4 Tình hình tạo giống ở hoa huệ trên thế giới và ở Việt Nam ................... 22
2.4.4.1 Trên thế giới ......................................................................................... 22
2.4.4.2 Ở Việt Nam .......................................................................................... 23
2.5 Sự kết hợp của chọn giống đột biến bằng nuôi cấy thực vật in vitro và
chiếu xạ tia gamma .......................................................................................... 23
2.5.1 Nguồn vật liệu để tạo đột biến in vitro ................................................... 23
2.5.2 Ƣu điểm và khuyết điểm của phƣơng pháp chọn giống bằng kỹ thuật
nuôi cấy in vitro và xử lý đột biến bằng tia gamma ........................................ 23
2.5.3 Một số kết quả nghiên cứu về sử dụng phƣơng pháp nuôi cấy thực vật in
vitro và xử lý đột biến bằng tia gamma ở các loại cây trồng........................... 24
2.5.4 Một số nghiên cứu về xử lý đột biến bằng nuôi cấy thực vật in vitro và
chiếu xạ tia gamma ở cây hoa huệ trên thế giới và ở Việt Nam ...................... 25
2.6 Ứng dụng chỉ thị di truyền để chọn lọc dòng đột biến trong chọn giống cây
trồng và hoa huệ bằng xử lý tác nhân vật lý .................................................... 25
2.6.1 Phản ứng chuỗi trùng hợp ....................................................................... 26
2.6.2 Kỹ thuật chuỗi lặp lại đơn giản giữa (Inter Simple Sequence RepeatISSR) ................................................................................................................ 26
2.6.3 Một số nghiên cứu về sử dụng PCR-ISSR trong chọn giống cây trồng
bằng xử lý đột biến .......................................................................................... 27
2.6.4 Một số nghiên cứu ở cây hoa huệ sử dụng phƣơng pháp PCR-ISSR ..... 27
2.6.5 Phân tích sự đa hình trình tự ADN trên gen ITS (Internal Transcribed
Spacer) ............................................................................................................. 28
2.7 Địa lý và điều kiện tự nhiên ở một số tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long... 29
2.7.1 Tiền Giang .............................................................................................. 29
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

viii


Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ

2.7.2 Cần Thơ .................................................................................................. 30
2.7.3 An Giang ................................................................................................. 30
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 31
3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu ............................................................................. 31
3.1.1 Thời gian và địa điểm ............................................................................. 31
3.1.2 Vật liệu thí nghiệm ................................................................................. 31
3.1.3 Trang thiết bị và hóa chất ....................................................................... 32
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 33
3.2.1 Nội dung 1: Tạo vật liệu cho xử lý chiếu xạ bằng tia gamma (60Co) trong
điều kiện in vitro .............................................................................................. 34
3.2.1.1 Nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng cây hoa huệ ............................................... 34
3.2.1.2 Tạo mô sẹo và cụm chồi hoa huệ cho xử lý chiếu xạ .......................... 35
3.2.2 Nội dung 2: Xác định hiệu quả của liều lƣợng tia gamma (60Co) trên hai
giống/dòng hoa huệ bằng liều gây chết 50% (LD50) in vitro........................... 36
3.2.2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của liều lƣợng tia (60Co) gamma đến sự sinh
trƣởng và phát triển của cụm mô sẹo ở giống/dòng hoa huệ đơn .................... 37
3.2.2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của liều lƣợng tia gamma (60Co) đến sự sinh
trƣởng và phát triển của cụm chồi ở giống/dòng hoa huệ kép......................... 38
3.2.2.3 Nhân chồi và tạo rễ thành cây hoa huệ hoàn chỉnh ............................. 39
3.2.3 Nội dung 3: Xác định sự đa dạng về mặt hình thái của cây con giai đoạn
thuần dƣỡng trong nhà lƣới ............................................................................. 39
3.2.4 Nội dung 4: Chọn các dòng hoa huệ tăng về số cánh hoa, kích thƣớc hoa
và hoa có mùi thơm theo phƣơng pháp truyền thống ...................................... 40

3.2.4.1 Thí nghiệm 3: Khảo sát sự sinh trƣởng và phát triển của giống/dòng
hoa huệ đơn sau khi xử lý tia gamma (60Co) ở ngoài đồng ............................. 40
3.2.4.2 Thí nghiệm 4: Khảo sát sự sinh trƣởng và phát triển của giống/dòng
hoa huệ kép sau khi xử lý tia gamma (60Co) ở ngoài đồng ............................. 42
3.2.4.3 Đánh giá đa dạng ADN ở giống/dòng hoa huệ đột biến...................... 43
3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu ......................................................................... 45
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................... 47

Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

ix

Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ

4.1 Tạo vật liệu cho xử lý chiếu xạ bằng tia gamma (60Co) trong điều kiện in
vitro .................................................................................................................. 47
4.1.1 Tỷ lệ sống khi nuôi cấy đỉnh sinh trƣởng (ĐST) hai giống hoa huệ ...... 47
4.1.2 Nhân cụm mô sẹo (callus) và cụm chồi .................................................. 47
4.2 Xác định hiệu quả của liều lƣợng tia gamma (60Co) trên hai giống/dòng
hoa huệ bằng liều gây chết 50% (LD50) in vitro .............................................. 48
4.2.1 Hiệu quả của liều lƣợng tia gamma (60Co) đến sự sinh trƣởng và phát
triển của mô sẹo giống/dòng hoa huệ đơn ....................................................... 48
4.2.1.1 Tỷ lệ tái sinh chồi ở cụm mô sẹo giống/dòng hoa huệ đơn ................. 48
4.2.1.2 Tỷ lệ chết của cụm mô sẹo/chồi ở giống/dòng hoa huệ đơn .............. 49
4.2.1.3 Liều gây chết LD50 của cụm mô sẹo/chồi ở giống/dòng hoa huệ đơn. 50

4.2.1.4 Số chồi, chiều cao chồi và số lá ở giống/dòng hoa huệ đơn ................ 52
4.2.1.5 Tác động của các liều chiếu xạ tia gamma (60Co) trên các cấu trúc bất
thƣờng ở giống/dòng hoa huệ đơn ................................................................... 53
4.2.2 Hiệu quả của liều lƣợng tia gamma (60Co) đến sự sinh trƣởng và phát
triển của cụm chồi giống/dòng hoa huệ kép .................................................... 54
4.2.2.1 Tỷ lệ chết của cụm chồi ở giống/dòng hoa huệ kép ............................ 54
4.2.2.2 Liều gây chết LD50 của cụm chồi ở giống/dòng hoa huệ kép ............. 55
4.2.2.3 Số chồi, chiều cao chồi và số lá ở giống/dòng hoa huệ kép ................ 57
4.2.2.4 Tác động của các liều chiếu xạ tia gamma (60Co) trên các cấu trúc bất
thƣờng ở giống/dòng hoa huệ kép ................................................................... 59
4.2.3 Nhân chồi và tạo rễ thành cây hoa huệ hoàn chỉnh ................................ 61
4.3 Xác định sự đa dạng về mặt hình thái của cây con giai đoạn thuần dƣỡng
trong nhà lƣới ................................................................................................... 62
4.3.1 Tỷ lệ chết của các giống/dòng hoa huệ đơn giai đoạn thuần dƣỡng ...... 62
4.3.2 Tỷ lệ chết của các giống/dòng huệ kép giai đoạn thuần dƣỡng.............. 63
4.3.3 Các dạng bất thƣờng về kiểu hình của các giống/dòng hoa huệ đơn và
kép giai đoạn thuần dƣỡng ............................................................................... 64
4.4 Chọn các dòng hoa huệ tăng về số cánh hoa, kích thƣớc hoa và hoa có mùi
thơm theo phƣơng pháp truyền thống .............................................................. 64
4.4.1 Trồng lần 1 (M1)..................................................................................... 64

Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

x

Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017


Trường Đại học Cần Thơ

4.4.1.1 Các đặc điểm sinh trƣởng và ra hoa ở giống/dòng hoa huệ đơn ......... 64
4.4.1.2 Các đặc điểm sinh trƣởng và ra hoa ở các giống/dòng hoa huệ kép ... 75
4.4.2 Trồng lần 2 (M2)..................................................................................... 90
4.4.3 Đánh giá đa dạng di truyền các giống/dòng hoa huệ bất thƣờng chọn
đƣợc ................................................................................................................. 92
4.4.3.1 Đánh giá sự đa dạng di truyền bằng phƣơng pháp đánh dấu phân tử
ISSR-PCR ........................................................................................................ 92
4.4.3.2 Giải trình tự vùng ITS các giống/dòng hoa huệ .................................. 96
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................... 101
5.1 Kết luận .................................................................................................... 101
5.2 Đề nghị ..................................................................................................... 103
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN...................................................................................................... 104
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG ........................................................................... 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 106
PHỤ LỤC BẢNG .......................................................................................... 131
PHỤ LỤC HÌNH ........................................................................................... 140

Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

xi

Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án Tiến sĩ Khóa 2013-2017

Trường Đại học Cần Thơ


DANH SÁCH BẢNG

Trang
Bảng 2.1: Một số nghiên cứu về liều gây chết LD50 khi xử lý chiếu xạ ở các
loại cây trồng ................................................................................................... 21
Bảng 3.1: Bố trí các liều chiếu xạ và nghiệm thức ở giống hoa huệ đơn ........ 37
Bảng 3.2: Bố trí các liều chiếu xạ và nghiệm thức ở giống hoa huệ kép ........ 39
Bảng 3.3: Danh sách các mồi ISSR sử dụng đánh giá đa dạng ADN các
giống/dòng huệ ................................................................................................ 44
Bảng 4.1: Tỷ lệ sống của đỉnh sinh trƣởng ở hai giống hoa huệ đơn và hoa huệ
kép ở 30 ngày sau khi cấy ................................................................................ 47
Bảng 4.2: Tỷ lệ tái sinh chồi ở cụm mô sẹo ở giống/dòng hoa huệ đơn ......... 49
Bảng 4.3: Tỷ lệ chết của cụm mô sẹo/chồi ở giống/dòng hoa huệ đơn sau 150
ngày nuôi cấy ................................................................................................... 50
Bảng 4.4: Bảng chuyển đổi tỷ lệ chết ở giống/dòng hoa huệ đơn ở các liều
chiếu xạ ............................................................................................................ 51
Bảng 4.5: Số chồi, chiều cao chồi và số lá của giống/dòng hoa huệ đơn đã xử
lý tia gamma (60Co) sau 150 ngày nuôi cấy ..................................................... 52
Bảng 4.6: Phần trăm xuất hiện cấu trúc bất thƣờng ở giống/dòng hoa huệ đơn
đã xử lý tia gamma (60Co) sau 100 ngày nuôi cấy ........................................... 53
Bảng 4.7: Tỷ lệ chết của giống/dòng hoa huệ kép sau 150 ngày nuôi cấy ...... 55
Bảng 4.8: Bảng chuyển đổi tỷ lệ chết ở giống/dòng hoa huệ kép ở các liều
chiếu xạ ............................................................................................................ 56
Bảng 4.9: Số chồi, chiều cao chồi và số lá của giống/dòng hoa huệ kép đã xử
lý tia gamma (60Co) sau 150 ngày nuôi cấy ..................................................... 59
Bảng 4.10: Phần trăm xuất hiện cấu trúc bất thƣờng ở giống/dòng hoa huệ kép
đã xử lý tia gamma (60Co) sau 100 ngày nuôi cấy ........................................... 60
Bảng 4.11: Tỷ lệ chết của cây sau 30 ngày thuần dƣỡng ở giống/dòng huệ đơn
.......................................................................................................................... 63

Bảng 4.12: Tỷ lệ chết của cây sau 30 ngày thuần dƣỡng ở giống/dòng huệ kép
.......................................................................................................................... 63
Bảng 4.13: Tỷ lệ chết của giống/dòng huệ đơn sau 60 ngày trồng ................. 64
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

xii

Viện NC & PT Công nghệ Sinh học


Luận án đủ ở file: Luận án full












×