Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

tuyển tập đề thi hsg hóa học 9 năm 2017 có đáp án chi tiết (tập 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.79 MB, 98 trang )

[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017]
Câu 1: (3,5 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch KCl.
b) Cho một dây kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.
c) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ
phenolphatalein.
d) Sục khí C2H4 vào ống nghiệm chứa dung dịch Br2.
e) Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm (1) đựng nước, lắc nhẹ sau đó để yên và nhỏ
vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm (2) benzen, lắc nhẹ.
Hướng dẫn
Phương pháp:
Bước 1: Dự đoán các phương trình có thể xảy ra.
Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của dung dịch, kết tủa, khí.
a)
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

Hiện tượng: khi nhỏ vài giọt AgNO3 vào dung dịch KCl ta thấy xuất hiện kết tủa màu
trắng, tiếp tục thêm AgNO3 vào ta thấy kết tủa tăng dần đến khối lượng không đổi.
b)
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓

Hiện tượng: để một thanh kẽm vào dung dịch CuSO4, sau vài phút ta thấy dung dịch
xanh lam nhạt màu, thanh kẽm có kết tủa đỏ đen bám ở phần tiếp xúc với dung dịch.
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
| Địa chỉ: [29 – Vũ Phạm Hàm và 97 – Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017]
c)


HCl + NaOH → NaCl + H2O

Hiện tượng: ban đầu phenolphatalein màu hồng vì dung dịch NaOH tính kiềm mạnh.
Khi nhỏ HCl vào NaOH, HCl trung hoà dần NaOH trong dung dịch, ta thấy
phenolphatalein màu hồng nhạt dần đến khi mất màu hoàn toàn.
d)
CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br)

Hiện tượng: sục khí C2H4 vào dung dịch Br2 ta thấy màu nâu đỏ của dung dịch nhạt
dần, nếu tiếp tục sục C2H4 đến dư sau một thời gian ta thấy dung dịch Br2 mất màu
hoàn toàn.
e)

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
| Địa chỉ: [29 – Vũ Phạm Hàm và 97 – Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017]
Hiện tượng: benzen và dầu ăn là các dung mơi khơng phân cực nên có thể hồ tan
nhau. Do đó, khi cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm chứa benzen, lắc đều, khuấy nhẹ,
ta thấy dầu ăn bị hồ tan.
2. Cho hỗn hợp gồm có 3 chất rắn: Al2O3, SiO2 và Fe2O3 vào dung dịch chứa một chất
tan A thì thu được một chất rắn duy nhất B. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì?
Cho thí dụ và viết các phương trình hố học minh hoạ.
Hướng dẫn
Dung dịch thì có thể là: axit; bazo hoặc muối.
 HCl
 B : SiO 2
Với axit: A 
H

SO
 2 4 loãng
Pt:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
 NaOH,KOH
đặc,nóng 
 B : Fe 2 O3
Với bazo: A 
 Ca(OH)2 ,Ba(OH)2
Pt:

Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
to

SiO2 + 2NaOH  Na2SiO3 + H2O
 B : SiO2
Với muối A : tính axit:KHSO4 ,NaHSO4 

Pt:

6KHSO4 + Al2O3 → 3K2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O
6KHSO4 + Fe2O3 → 3K2SO4 + Fe2(SO4)3 + 3H2O

Câu 2: (3,5 điểm)
1. Trình bày phương pháp hố học để phân biệt các bình khí sau: H2, CH4, C2H4, CO2,
SO2. Viết phương trình hố học các phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn
C2 H 4 : mất màu ddBr2
 H 2 ,CH 4 ,CO2  ddBr2




CCl 4
C
H
,SO
 2 4
2

SO2 : mất màu nước Br2
 H 2 ,CH 4
 nước Br2

  H 2 ,CH 4


CO2 ,SO2
CO2

CO2 : CaCO3 

 H 2 ,CH 4  Ca(OH)2


CH 4 : không hiện tượng

 CuO
(H
,CH

)

CO

2
4
 2
đen
H 2 : Cu(đỏ)

Pt:

CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br)
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + 2H2SO4
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
o

t
H2 + CuO(đen) 
 Cu(đỏ) + H2O

2. Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl aM. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được 13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A vào 500 ml dung dịch AlCl3
0,5M phản ứng xong thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch B. Tính m và a.
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chun hố
| Địa chỉ: [29 – Vũ Phạm Hàm và 97 – Hồng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017]
Hướng dẫn

 H 2 : 0,6

 HCl
Na  
 Al(OH)3 : 0,1
 AlCl3

0,5a

ddA 
m(gam)
0,25

ddB

Dung dịch A tác dụng với AlCl3 tạo kết tủa nên dung dịch A có NaOH → HCl hết.
Pt:
Na + HCl → NaCl + ½ H2
Na + H2O → NaOH + ½ H2
BTNT.Cl
 
NaCl : 0,5a

nH2 = 0,6 → nNa = 2.nH2 = 1,2 (mol)  
BTNT.Na
 
 NaOH dö :1,2  0,5a

TH1: kết tủa Al(OH)3 chưa bị hoà tan
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓

(1,2 – 0,5a) →
0,1
→ 1,2 – 0,5a = 0,3 → a = 1,8
TH2: kết tủa Al(OH)3 bị hoà tan một phần
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
0,75 ←0,25→
0,25
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
0,15→ 0,15
Dư:
0,1
→ 1,2 – 0,5a = 0,9 → a = 0,6
a  1,8
a  0,6
Vậy có 2 cặp giá trị thoả mãn là 
;
 m  27,6(g) m  27,6(g)
Câu 3: (3,0 điểm)
Nung 96,6 gam hỗn hợp A gồm FexOy và Al (trong môi trường không có không khí)
thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 2M tạo
thành dung dịch C và 6,72 lít (đktc) một khí.
a) Viết phương trình hoá học các phản ứng xảy ra.
b) Tìm công thức FexOy, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
c) Cho V lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch C thì thu được 62,4 gam kết tủa. Tính V
Hướng dẫn
a.
 H 2 : 0,3
 Al : x
to
 NaOH

A
 B 

1(mol)
 Fe2 O n : y
ddC
96,6(gam)

B tác dụng với NaOH thoát khí H2 nên trong B có Al dư → Fe2On pứ hết.
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2
0,2 0,2
←0,3
nAlban đầu = 1 và nAldư = 0,2 → nAlpứ = 0,8
b.

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
| Địa chỉ: [29 – Vũ Phạm Hàm và 97 – Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017]

1,2
27  (112  16n). n  96,6
Vì tạo ra NaAlO2 (Na:Al=1:1) nên nNaOH  nAl  x  1  
 n  8  Fe O
3 4

3
Pt:
2nAl + 3Fe2On → nAl2O3 + 6Fe

1,2
0,8→
n
dd
c. NaAlO2  HCl  
 Al(OH)3 : 0,8
V
1

TH1: kết tủa chưa bị hoà tan
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3
V→
V
→ V = 0,8
TH2: kết tủa bị hoà tan một phần
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3
1→
1
1
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
0,2→
0,6
→ nHClpứ = 1,6 → V = 1,6
 V  0,8
Vậy có 2 giá trị của V thoả mãn là: 
 V  1,6
Câu 4: (3,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp 2 kim loại Fe và Cu tác dụng với khí clo dư thu được 59,5 gam hỗn
hợp muối A. Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl 10%
thu được 25,4 gam một muối.

a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 10% (d = 1,0g/ml) đã phản ứng.
Hướng dẫn
 Fe : x   Cl  FeCl3 : x
2

 162,5x  135y  59,5

 

 FeCl3 : 32,5g
Cu : y 
 x  0,2
CuCl2 : y
 
 A
a. Ta có 
 HCl
 y  0,2
 Fe : x  
CuCl2 : 27g
FeCl2  127x  25,4

Cu : y  dö

x
36,5.0,4
 146 (ml)
b. nHCl = 2.FeCl2 = 0,4 → Vdd HCl 
10%

2. Đồ thị biểu diễn độ tan S trong nước của chất X như sau:

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
| Địa chỉ: [29 – Vũ Phạm Hàm và 97 – Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017]

a) Hãy cho biết trong khoảng nhiệt độ từ 00C tới 700C có những khoảng nhiệt độ nào
ta thu được dung dịch bão hồ và ổn định của X?
b) Nếu 130 gam dung dịch bão hồ X đang ở 700C hạ nhiệt độ xuống còn 300C thì có
bao nhiêu gam X khan tách ra khỏi dung dịch?
Hướng dẫn
a. Khoảng nhiệt độ dung dịch bão hồ và ổn định là: (00→100);(300→400);(600→700)
b.
Chất tan
Dung dịch
0
70 C
30
130
15
115
300C
30 – a
130 - a
→ 15(130 – a) = 115.(30 – a) → a = 15 (gam)
Vậy có 15 gam X tách ra khỏi dung dịch.
Câu 5: (4,0 điểm)
1. Hồn thành các phương trình hố học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu

có):
(1)

(2)

(3)

(4)

CO2 (C6 H10 O5 )n  C6 H12 O6  C2 H 5OH  CH3COOH

Hãy cho biết tên của các phản ứng nói trên.
Hướng dẫn
6nCO2  5nH 2 O  (C6 H10 O 5 )n  6nO 2 (quá trình quang hợp cây xanh)
(C6 H10 O5 )n  nH 2 O  nC6 H12 O6 (thuỷ phân tinh bột)
men rượu

C6 H12 O6 
 2C2 H 5 OH  2CO 2  (pứ lên men rượu)
men giấm

C2 H 5 OH  O 2 
 CH 3COOH  H 2 O (pứ lên men giấm)

2. Đốt cháy hồn tồn 12 gam một chất hữu cơ A (chứa C, H, O) tồn bộ sản phẩm
cháy thu được đem hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và
dung dich B, đồng thời thấy khối lượng dung dịch tăng 4,8 gam. Đun nóng dung dịch
B đến khi phản ứng kết thúc thu được thêm 10 gam kết tủa nữa.
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chun hố
| Địa chỉ: [29 – Vũ Phạm Hàm và 97 – Hồng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội



[ THI HSG LNG SN 2017]
a) Xỏc nh cụng thc phõn t ca A, bit t khi ca A so vi metan l 3,75.
b) Bit dung dch ca A lm i mu quỡ tớm sang . Vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc
khi cho A tỏc dng vi CaCO3, KOH, Na, BaO.
Hng dn
a.
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
0,2
0,2
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
to

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
0,1
0,1
CO : 0,4
4,8 44.0,4 18.nH 2 O 20


2


m dd taờng=m(CO2 H 2 O) mCaCO3
H 2 O : 0,4


nCO2
2

Soỏ C(A)
M A 3,75.16 60
nA
Maởt khaực
n A 0,2
2.nH 2 O
m A 12
Soỏ H

4
(A)

nA

mA 12.nCO 2.nH O 16nO
2
2
(A)


BTKL

12 12.0,4 2.0,4 16.nO (A)
A : C2 H 4O 2

CH3 COOH
nO(A)

HCOOCH
HO CH 3 CHO

nO(A) 0,4 Soỏ O(A) nA 2
2

b. A lm i mu quỡ sang nờn A l axit: CH3COOH
pt:
2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O
CH3COOH + Na CH3COONa + ẵ H2
2CH3COOH + BaO (CH3COO)2Ba + H2O
Cõu 6: (3,0 im)
1. Cõn bng cỏc phn ng oxi hoỏ kh sau theo phng phỏp thng bng electron,
trong mi phn ng ch rừ cht kh, cht oxi hoỏ, quỏ trỡnh kh, quỏ trỡnh oxi hoỏ.
a) Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NO + H2O
b) KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Hng dn
a)
Zn: cht kh
3x
Zn 2e Zn+2
Quỏ trỡnh oxi hoỏ
HNO3 : cht oxi hoỏ
2x
N+5 +3e N+2(NO)
Quỏ trỡnh kh

Pt:
b)

3Zn + 8HNO3 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
5x


2Cl- 2e Cl20

2x

Mn+7 +5e Mn+2

HCl: cht kh
Quỏ trỡnh oxi hoỏ
KmnO4 : cht oxi hoỏ

[Thy Kiờn 0948.20.6996] Luyn th khoa HSG 9 v thi vo 10 chuyờn hoỏ
| a ch: [29 V Phm Hm v 97 Hong Ngõn] Cu Giy, H Ni


[ĐỀ THI HSG LẠNG SƠN 2017]
Quá trình khử
Pt:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

2. Phân tích hợp chất A có % về khối lượng các nguyên tố là Na chiếm 43,4%, C
chiếm 11,3%; O chiếm 45,3%. Xác định công thức hoá học của A.
Hướng dẫn
Vì: %Na + %C + %O = 100% nên A chỉ chứa (Na, C, O)
Gọi CTĐGN của A là: NaxCyOz
%Na %C %O
 x:y:z 
:
:

 x : y : z  2 :1 : 3  A : Na 2 CO 3
23 12 16
1,887:0,942:2,831

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
| Địa chỉ: [29 – Vũ Phạm Hàm và 97 – Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]
Câu 1: (3,0 điểm)
Thực hiện ba thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Hòa tan 56 gam Fe trong 500 gam dung dịch H2SO4 20% thu được V1 lít khí
X.
- Thí nghiệm 2: Cho 4,74 gam KMnO4 vào 200 ml dung dịch HCl 0,8M thu được V2 lít khí Y.
- Thí nghiệm 3: Nung 95,95 gam KNO3 ở nhiệt độ cao thu được V3 lít khí Z.
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm trên. Xác định giá trị V1, V2, V3.
2. Nêu phương pháp có thể sử dụng để thu khí X, Y, Z trong phòng thí nghiệm.
3. Trộn ba khí X, Y, Z với lượng như trên rồi cho vào bình kín, sau đó bật tia lửa điện để thực
hiện các phản ứng rồi đưa bình về nhiệt độ phòng thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần
trăm chất tan trong dung dịch A.
(Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Hướng dẫn
1.
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
1
1,02
1
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
0,03→
0,16

0,05
KNO3 → KNO2 + ½ O2↑
0,95→
0,475
→ V 1 > V3 > V 2
2.
Với H2: Cho Fe, Al, Zn vào dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 loãng.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Với Cl2: Cho KMnO4, MnO2, KClO3, H2O2 tác dụng với dung dịch HCl.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O
H2O2 + 2HCl → Cl2↑ + 2H2O
Với O2: Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi: KMnO4, KClO3, H2O
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
KClO3 → KCl + 1,5O2↑
H2 O2 → H2 O + ½ O 2 ↑
Câu 2: (3,5 điểm)
1. Axit sunfuric là một trong những hóa chất có nhiều ứng dụng quan trọng đối với nền kinh tế
như sản xuất phân bón, phẩm nhuộm, chế biến dầu mỏ, luyện kim.... Hàng năm, thế giới sản
xuất gần 200 triệu tấn axit sunfuric. Ở Việt Nam, axit sunfuric được sản xuất tại nhà máy
supephotphat Lâm Thao từ quặng pirit (FeS2) bằng phương pháp tiếp xúc. Hãy trình bày các
công đoạn sản xuất đó và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn
Pt:
4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
V O

2 5
SO2 + ½ O2 
 SO3↑

o

450 C

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
Địa chỉ: [29 Vũ Phạm Hàm – 97 Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội

Page 1


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]
SO3 + H2O → H2SO4

2. Viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau :

Biết A là oxit kim loại dùng để khử chua đất trồng trọt, X là oxit phi kim dùng để sản xuất
nước giải khát có gaz, sản xuất sôđa.
Hướng dẫn

Oxit kim loại dùng để khử chua cho đất là: CaO
Oxit phi kim để sản xuất nước có gaz, soda là: CO2
Pt:

to

CaCO3  CaO + CO2↑
CaO + H2O → Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
to


CaO + CO2  CaCO3
Ca(OH)2 + 2NaHCO3 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
to

Ca(HCO3)2  CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
Địa chỉ: [29 Vũ Phạm Hàm – 97 Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội

Page 2


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]
Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2↑ + 2H2O
Ca(NO3)2 + K2CO3 → CaCO3↓ + 2KNO3
CaCl2 + (NH4)2CO3 → CaCO3↓ + 2NH4Cl
3. Có 5 lọ bột mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: HCl, NaOH, Ba(OH)2,
MgCl2, MgSO4. Nếu chỉ dùng thêm phenolphatalein làm thuốc thử, hãy trình bày cách phân
biệt 5 dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng hố học xảy ra.
Hướng dẫn
Đầu tiên: lấy một ít mỗi lọ dung dịch ra 4 mẫu thử, đánh số thứ tự trùng với mẫu gốc để thuận
tiện đối chiếu kết quả thí nghiệm.
Sau đó: nhỏ từ từ phenolphatalein vào từng mẫu thử, tại 2 mẫu thử ta thấy phenolphatalein

(1) : NaOH,Ba(OH)2
chuyển màu hồng → đó là: NaOH; Ba(OH)2. Ta phân 2 nhóm 

(2) : HCl,MgCl2 ,MgSO4
Lấy 1 dung dịch bất kì của nhóm 1 ta đổ vào nhóm 2.
TH1: lấy phải lọ NaOH

 HCl : không hiện tượng
 lọ lấy ở (1) là NaOH

NaOH

(1)  MgCl2 : Mg(OH)2


 HCl
 lọ còn lại Ba(OH)2
 MgSO : Mg(OH)  kết tủa tan
4
2

 MgCl 2 : Mg(OH)2

MgCl

tan
Ba(OH)2

 HCl
2
 Mg(OH)2 



không tan
 MgSO 4
 MgSO 4 : 

BaSO

4

Pt:
2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2↓
2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2↓
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

BaSO4

Mg(OH)2

TH2: lấy phải lọ Ba(OH)2

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chun hố
Địa chỉ: [29 Vũ Phạm Hàm – 97 Hồng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội

Page 3


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]
HCl : không hiện tượng

Ba(OH)2
MgCl2 : Mg(OH)2
lọ lấy phải ở (1) là Ba(OH)2

(1) 



tan
 HCl
lọ còn lại là NaOH
MgSO : Mg(OH)2  không tan

4

BaSO 4

Pt:
Ba(OH)2 + MgCl2 → BaCl2 + Mg(OH)2↓
Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓
Câu 3: (3,0 điểm)
1. Hòa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Mg và kim loại R trong dung dịch HCl 18,25% thu được
khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa hai chất tan là RCl2 có nồng độ 19,10% và MgCl2 có nồng độ
7,14%. Xác định kim loại R.
Hướng dẫn
Vì bài tốn chỉ có số liệu tương đối (%, tỉ lệ, tỉ số) nên khơng mất tính tổng qt ta có thể chọn
số mol một chất bất kì. Ta chọn: nMg = 1 (mol)
 H 2
 Mg :1  HCl 
 RCl n :19,10%
X


18,25%
ddY

R : x


 MgCl 2 : 7,14%


Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
1→
2
1
1
2R + 2nHCl → 2RCln + nH2↑
x→
nx
x
0,5nx

Pt:

C  7,14%

MgCl 2 
 mY 
1

mMgCl 2

 mRCl n  1330,532.19,1%  254,13
 1330,532  
7,14%
 (R  35,5n)x  254,13 (1)


 m kim loại  mdd HCl  mH 2  mY

H 2  HCl 

36,5.(2  nx)
 24  Rx 
 2  nx  1330,532 (2)

2

nx
1 0,5nx
0,1825

BTKL

(1)
Rx  112
R : 56 (Fe)
R
Từ   
  28  
n
(2) nx  4
n  2
2. Cho các dung dịch muối X, Y, Z, T chứa các gốc axit khác nhau. Khi trộn 2 trong số các
dung dịch này với nhau ta có kết quả như sau:
a) X tác dụng với Y theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được dung dịch chứa muối tan , kết tủa trắng A
khơng tan trong axit, giải phóng khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí.
b) Z tác dụng với Y theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được dung dịch chứa một muối tan và một khí

khơng màu, mùi hắc, nặng hơn khơng khí có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
c) T tác dụng với Y theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo thành dung dịch muối tan, kết tủa trắng A và axit
HCl.
Hãy tìm các dung dịch muối trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chun hố
Địa chỉ: [29 Vũ Phạm Hàm – 97 Hồng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội

Page 4


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]
 X : BaCO3

a)  CO2 Y:muoái axit
 Y : KHSO 4   Z : K 2 SO3


 b)  SO2
T : BaCl2
Pt:
BaCO3 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + CO2↑ + H2O
K2SO3 + 2KHSO4 → 2K2SO4 + SO2↑ + H2O
BaCl2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2HCl
Câu 4: (3,5 điểm)
1. Hòa tan hết 16 gam CuO trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng vừa đủ thu được dung dịch
A. Làm lạnh dung dịch A xuống 10oC thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung
dịch. Xác định giá trị m? (biết độ tan của CuSO4 ở 10oC là 17,4g/100g H2O).
Hướng dẫn

Gọi số mol CuSO4.5H2O: x (mol)
Pt:
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
0,2→
0,2
Chất tan
Dung dịch
17,4
117,4

100C

160(0,2 – x)

mCuO  m dd H 2 SO 4  mCuSO 4 .5H 2 O
16 

98.0,2
 250x
20%

98.0,2
 250x)  117,4.160(0,2  x)  m  114,28 (g)
20%
2. Hòa tan hoàn toàn 9,15 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 trong 400 ml dung dịch H2SO4
1M thu được dung dịch Y và 5,04 lít H2 (ở đktc).
a) Xác định % khối lượng mỗi chất trong X.
b) Cho từ từ dung dịch KOH 2 M vào dung dịch Y, kết quả thí nghiệm được biểu diễn
theo đồ thị dưới đây:
 17,4.(16 


m Al ( OH )3

11,7g

VKOH
x lít

Dựa vào đồ thị trên, xác định giá trị của x?
Hướng dẫn
 H SO : 0,4
a. Nhận thấy  2 4
 H2SO4 dư , suy ra: X pứ hết.
 H 2 : 0,225
27x  102y  9,15 x  0,15
 Al : x
Al : 44,26%


 %m (X) 
Ta có 
 Al 2 O3 : y 1,5x  0,225
 Al 2 O3 : 55,74%
y  0,05

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
Địa chỉ: [29 Vũ Phạm Hàm – 97 Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội

Page 5



[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]
 Al(OH)3 : 0,15

BTNT.Al
BTNT.Al
 
 

Al2 (SO 4 )3 : 0,125
KAlO2 : 0,1


 KOH 
BTNT.K
b. ddY 

 ddZ 
 KOH
BTNT.SO 4
BTNT.SO 4
 

 
 H 2 SO4 dö : 0,025
0,9
 K 2 SO4 : 0,4






x  0,45(lít)
Câu 5: (3,5 điểm)
1. Etilen và axetilen là những hiđrocacbon không no, dễ cháy trong khí oxi, có khả năng làm
mất màu dung dịch Br2, có khả năng chuyển hóa thành hiđrocacbon no (etan) khi cộng hợp
với H2 khi có xúc tác Ni nung nóng. Viết các phương trình phản ứng mô tả các tính chất trên?
Hướng dẫn
Pt:
CH2=CH2 + O2 → 2CO2 + 2H2O
CH≡CH + O2 → 2CO2 + H2O
CH2=CH2 + Br2 → CH2(Br)-CH2(Br)
CH≡CH + 2Br2 → CH(Br)2-CH(Br)2
 Ni,t o

CH2=CH2 + H2 
 CH3-CH3
 Ni,t o

CH≡CH + 2H2 
 CH3-CH3

Etilen và axetilen làm mất màu dung dịch Br2
2. Đun nóng hỗn hợp gồm benzen, brom có mặt bột sắt.
a) Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình phản ứng.
b)Tính khối lượng benzen và brom tối thiểu cần lấy để điều chế được 47,1 gam
brombenzen. Biết hiệu suất phản ứng đạt 75%.
Hướng dẫn
a.
Hiện tượng: cho 1 ít bột sắt vào dung dịch brom (màu vàng nâu), sau đó lắc mạnh trong vài

phút. Quan sát dung dịch brom ta thấy dung dịch brom mất màu, dung dịch còn lẫn cặn bột Fe.

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
Địa chỉ: [29 Vũ Phạm Hàm – 97 Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội

Page 6


[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]

3. Dựa vào trạng thái, nhiên liệu được phân loại như thế nào? Lấy ví dụ mỗi loại hai nhiên liệu
tiêu biểu. Trình bày cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả?
Hướng dẫn
Dựa vào trạng thái, người ta phân nhiên liệu thành 3 loại: rắn, lỏng, khí.
- Nhiên liệu rắn: than, gỗ...
Mỏ than được hình thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân huỷ dần trong hàng triệu năm.
Thời gian phân huỷ càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao. Than
mỏ gồm: than gầy, than mỡ, than non và than bùn.
Gỗ là loại nhiên liệu được sử dụng từ thời cổ xưa. Song việc sử dụng gỗ làm nhiên liệu gây
lãng phí lớn nên ngày càng bị hạn chế. Hiện nay, gỗ chủ yếu được sử dụng làm vật liệu xây
dựng và công nghiệp giấy.
- Nhiên liệu lỏng: dầu mỏ và rượu.
Dầu mỏ rất quan trọng trong ngành công nghiệp năng lượng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế
nói chung. Sự quan trọng của nó khiến các quốc gia ví nó như vàng đen và cần tích trữ để ổn
định an ninh năng lượng.
- Nhiên liệu khí: khí dầu mỏ, khí than...
Nhiên liệu khí có năng suất toả nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn, ít gây độc hại cho môi trường.
Câu 6: (3,5 điểm)
[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
Địa chỉ: [29 Vũ Phạm Hàm – 97 Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội


Page 7


[ HSG NAM NH 2017]
1. Nng m (hay cũn gi l m) l nng phn trm v khi lng ca nit cú
trong thc phm. Mt s loi thc phm c cụng b tiờu chun v nng m nh sa,
nc mm,.
Thỏng 9 nm 2008, c quan chc nng phỏt hin mt s loi sa dnh cho tr em sn xut
ti Trung Quc cú nhim cht melamin. n melamin cú th dn n tỏc hi v sinh sn, si
bng quang hoc suy thn v si thn,. Phõn tớch nguyờn t cho thy melamin cú phn trm
khi lng ca C l 28,57%, H l 4,76% cũn li l N. Xỏc nh cụng thc phõn t ca
melamin. (Bit khi t chỏy hon ton 1 mol melamin cn va 4,5 mol O2 thu c khớ
CO2, hi nc v khớ N2)
Hng dn
Cn H 2n N a 1,5nO 2 nCO 2 nH 2 O 0,5aN 2

%C %H

4,5
C:H
:
C : H 2,38 : 4,76 1
12
1
12.3
%N:66,67%
n 3
1:2
M

126

28,57%

C3 H 6 N 6

2. Ankan l cỏc hirocacbon no, mch h cú cựng cụng thc tng quỏt l CnH2n+2 (n 1). t
chỏy hon ton mt ankan A bng oxi d ri dn sn phm chỏy ln lt qua bỡnh 1 ng
H2SO4 c, bỡnh 2 cha 390 ml dung dch NaOH 2M thy khi lng bỡnh 1 tng 10,8 gam.
Thờm dung dch BaCl2 vo bỡnh 2 thy xut hin 59,1 gam kt ta. Xỏc nh cụng thc phõn
t, vit cụng thc cu to thu gn ca A.
Hng dn
H 2 SO 4
H O
m bỡnh taờng 10,8(g)
2
O2

Ankan

BaCl2
NaOH
CO2
Cn H2n 2
dd
BaCO3 : 0,3
0,78(mol)

Pt:


Cn H 2n 2 O2 nCO2 (n 1)H 2 O
1

n

n 1

Nhaọn xeựt: nAnkan = nH 2 O nCO2
H SO

2
4
H 2 O
m bỡnh taờng 10,8(g) nH 2 O : 0,6

nCO 2 nNa2 CO3 nNaHCO3
BTNT.Na
BTNT.C
BaCO3 Na2 CO3(2)
NaHCO 3(2)
nCO 2 0,48
0,3
0,3

0,78 2.0,3 0,18

[Thy Kiờn 0948.20.6996] Luyn th khoa HSG 9 v thi vo 10 chuyờn hoỏ
a ch: [29 V Phm Hm 97 Hong Ngõn] Cu Giy, H Ni

Page 8



[ĐỀ HSG NAM ĐỊNH 2017]

nCO2
H O : 0,6
Vaäy  2
 Ankan  Soá CAnkan 
 4  Ankan : C4 H10
nAnkan

CO2 : 0,48
0,12
Ta có CTCT của butan C4H10.

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thủ khoa HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá
Địa chỉ: [29 Vũ Phạm Hàm – 97 Hoàng Ngân] – Cầu Giấy, Hà Nội

Page 9


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]
Câu I: (3,0 điểm)
1) Viết phương trình hố học của phản ứng điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm và
trong cơng nghiệp.
2) Khí clo điều chế trong phòng thí nghiệm thường có lẫn khí hidroclorua và hơi nước.
Nêu cách để thu khí clo tinh khiết.
3) Trong cơng nghiệp, nước Javen được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl
bão hồ, với điện cực trơ và khơng có màng ngăn giữa hai điện cực.
a) Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra. Cho biết ứng dụng của nước Javen.

b) Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra khi cho nước Javen tác dụng với:
- Khí CO2 dư.
- Dung dịch HCl đặc, đun nóng.
Hướng dẫn
1) Điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
KClO3 + HCl → KCl + Cl2↑ + H2O
Điều chế khí Cl2 trong cơng nghiệp
đpdd
màng ngăn xốp

2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cl2↑ + H2↑
Cl2
Cl

 H 2 SO 4
 NaCl
 Cl2
2)  HCl   2 
đặc
 H O bão hoà  H 2 O
 2
3)
a) Điều chế Javen bằng cách điện phân dung dịch khơng có màng ngăn
đpdd
không màng ngăn xốp

2NaCl + H2O 

 NaCl + NaClO + H2↑
Ứng dụng của nước Javen

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chun hố

Page 1


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

Javen với CO2: NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
Javen với HCl đặc, nóng: NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2↑ + H2O
Câu II: (4,0 điểm)
1) Viết phương trình hoá học (nếu có) khi cho bột sắt tác dụng với
a) dung dịch CuSO4
b) khí Cl2 đun nóng
c) dung dịch H2SO4 đặc, nguội
d) dung dịch AgNO3
e) dung dịch FeCl3
Hướng dẫn
a)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
b)
Fe + 1,5Cl2 → FeCl3
c)
Không tác dụng
d)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag↓
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
e)

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
2) Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp Ba, Al2O3, Fe2O3 đốt nóng thu được chất rắn A.
Cho A vào nước dư thu được dung dịch D và chất rắn E. Sục CO2 dư vào D thu được
kết tủa F. Cho E vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần. Xác định các chất A, D,
E, F và viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra ( biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn).
Hướng dẫn

 Al2 O3 dö  NaOH
Raé
n
E
 Fe

 Ba

Ba
Fe





H
O

 CO
2
 Raén A Al 2 O3 


 Al2 O3 
 CO2




 Dung dòch D 
 F : Al(OH)3 
Fe
 Fe2 O3

 Ba(AlO2 )2
Pt:
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓
b)

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá

Page 2


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Câu III: (4,0 điểm)
1) Trình bày phương pháp hố học nhận biết các chất bột đựng trong các lọ riêng biệt
sau: Al2O3, FeO, Fe3O4, Fe2O3.
2) Tách các chất sau ra khỏi hỗn hợp với điều kiện ngun chất và khơng thay đổi khối

lượng: NaCl, CaCl2, AlCl3, FeCl3.
Hướng dẫn
1) Trước hết, ta lấy một ít mỗi chất bột ra làm nhiều mẫu thử (mỗi chất bột lấy 4 mẫu),
đánh số để tiện đối chiếu kết quả.
Al2 O3 : rắn tan ra
 Al2 O3

Fe2 O3 : tan
 FeO
 FeO
 NaOH
 
Ta có 
 HNO3

 FeO
 Fe3O 4 : không tan 
 Fe3O 4
loãng
:  NO


 Fe O
Fe
O
Fe
O

3
4


 2 3
 2 3
hoá nâu
 Cu

FeCl2  không hiện tượng

 FeO
 HCl

  FeCl
Sau đó 

2  Cu
 Fe3O 4 loãng,dư
 Cu tan một phần

 FeCl3
2)

 NaCl

CaCl 2  ddNH3




 AlCl3
 FeCl

3


 NaAlO2
 CO2
 Al(OH)3  NaOH

 Al(OH)3 


  NaOH dư

 Fe(OH)3
Fe(OH)3 
lọc 

 NaCl

to
CaCl


2

 NH 4 Cl

to

 (NH3  HCl)
 CaCO3

 NaCl
 (NH 4 )2 CO3
  NaCl

CaCl2

 NH 4 Cl

 CO,t o

 Cl

2
Với: Fe(OH)3   Fe2 O3  Fe 
FeCl3

lọc 

 Cl

đpnc
Criolit

2
 Al 
AlCl3
Với: Al(OH)3  

lọc 


to

đpnc

 Cl

2
 CaCO3  CaO  Ca 
CaCl2

Cuối cùng:

 (NH3  HCl)
 NaCl
to


NaCl
 NH 4 Cl
Nhận xét: bài tốn phức tạp ở chỗ phải tách ra ngun chất và khối lượng khơng đổi.
Câu IV: (6,0 điểm)

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chun hố

Page 3


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]
1) Sục V lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,4M,
đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa B.

a) Tính m khi V = 0,448 lít.
b) Tính V khi m = 1,97 gam.
c) Biết khi cho dung dịch HCl dư vào dung dịch A đến phản ứng hoàn toàn thu được
0,896 lít CO2 (đktc). Tính V, m.
Hướng dẫn
nOH
CO : 0,02
k
 5  chæ ra muoái CO 32 
a)  2
nCO2
OH : 0,1
 CO  2OH   CO 2   H O
2
3
2

 0,02 
0,02
pt: 
suy ra: m = 3,94 (gam)
 Ba2   CO32   BaCO3 
 0,04
0,02 
0,02


 Ba2   CO 2   BaCO 
3
3




 0,04
0,01
 0,01

 nCO2  0,01  V  0,224 (lít)
 TH1 
 CO2  2OH   CO32   H 2 O



 0,01
 0,01
b) 2TH 

 CO  2OH   CO 2   H O

2
3
2


0,02
 0,01
 0,01

 nCO2  0,09  V  2,016 (lít)
 TH 2 




CO2  OH  HCO3



 0, 08  0,08
c) Ta đi chứng minh công thức hữu dụng sau:
CO  2OH   CO 2   H O CO2 : x  y

3
2
 2
nCO 2   nOH   nCO
CO32  : x
2x
 x

x
3
2
Ta có 





CO2  OH  HCO3
HCO3 : y

nHCO3  2.nCO2  nOH 


y
y
 y
OH  : 2x  y
Áp dụng:

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá

Page 4


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

 BaCO3 : 0,04
CO 2 


 3

BTNT.C
 CO 2  
 TH1 : CO2  OH  
 CO2  x  0,08 (Loaïi)
3




OH dö

0,1
x
 x  0,04

0,04
ñk:x  0,05



BaCO3 : 0,1  x




BTNT.C
 TH 2.1  HCO  
 CO2  x  0,07

3





0,04
(2x 1) 
V 1,568



CO 2  : 0,1  x
m  5,91

 3


 TH 2 : CO2  OH  
BaCO3 : 0,04
HCO3 : 2 x  0,1 

0,1

x


CO 2  : 0,1  x  0,04 
ñk:0,05  x  0,1

TH
 x  0,08

 2.2  3 dö


CO
0,06

x




2
(Loaïi)


HCO  : 2x  0,1

0,04



3


V  1,568 (l)
Vậy 
m=5,91 (gam)
2) Chia m gam hỗn hợp Na và Al thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: cho vào nước thu được dung dịch A, chất rắn B và 8,96 lít H2 (đktc)
Phần 2: cho vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch D và 12,32 lít H2 (đktc)
(Biết các phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn)
a) Tính m.
b) Lấy 350 ml dung dịch HCl xM vào dung dịch A thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác,
cho 500 ml dung dịch HCl xM vào dung dịch A thu được 2a gam kết tủa. Tính x và a.
Hướng dẫn
a)

 H 2 : 0,4


 H2 O 
  Dung dòch A
 P1 
 Na
 Raén B: Al dö




 Al

 H 2 : 0,55
 NaOH 
 P 
m(gam)

 2
 Dung dòch D
Phần 1:
Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑
x→
x
0,5x
NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑
x→
x
1,5x
→ 2x = 0,4 → x = 0,2
Phần 2:
Na + H2O → NaOH + 0,5H2↑

x→
x
0,5x
NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + 1,5H2↑
y→
1,5y
→ 0,5x + 1,5y = 0,55 → y = 0,3 → m = 25,4 (gam)



[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá

Page 5


[ THI HSG NGH AN 2017]
HCl

0,35x Al(OH)3 : 3a

b) Dung dch A: NaAlO2
HCl

Al(OH)3 : 2a
0,2
0,5x
Ta i chng minh cụng thc hu dng sau:
(1) AlO H H O Al(OH)
AlO2 : a
2

2
3


(1) : nH n
a



a
a
H : a 3b


(2) Al(OH)3 3H Al3 3H 2 O
Al(OH)
(1 2) : nH 4.nAlO 2 3n

:
a

b
3dử


3b

b

(1): kt ta cha b ho tan

(1) + (2): kt ta b ho tan mt phn
Vic chng minh khụng khú v cỏc em cú th ỏp dng y nhanh tc lm bi
cng nh quột tt cỏc trng hp cú th xy ra.


2

3a
x

nH nAlO 2


0,35x


3


78
0,23
0,2
TH
:

khoõ
n
g

hoaứ

tan

(Loaùi)


1
3.2a


91

ủk:nH nAlO2 0,5x 0,8
a
78


15
Vy

3.3a

0,35x

4.0,2




78 x 1 (tm)
TH 2 : bũ hoaứ tan


a 3,9

0,5x 4.0,2 3.2a

nH

78

ủk: 1<
4


nAlO2
Suy ra: x = 1 v a = 3,9
Cõu V: (3,0 im)
1) V hỡnh biu din thớ nghim v s hp ph mu ca than g. Cho bit nhng ng
dng v tớnh hp ph ca than hot tớnh.
2) Nờu hin tng, vit phng trỡnh hoỏ hc khi cho t t n d
a) dung dch NaOH vo dung dch AlCl3
b) dung dch AlCl3 vo dung dch NaOH
Hng dn

[Thy Kiờn 0948.20.6996] Luyn thi HSG 9 v thi vo 10 chuyờn hoỏ

Page 6


[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]


1)
Trong y tế: để tẩy trùng các độc tố sau khi bị ngộ độc thức ăn...
Trong công nghiệp hóa học: làm chất xúc tác và chất tải cho các chất xúc tác khác
Trong kỹ thuật, than hoạt tính là một thành phần lọc khí (trong đầu lọc thuốc lá, miếng
hoạt tính trong khẩu trang); tấm khử mùi trong tủ lạnh, nhà bếp và máy điều hòa nhiệt
độ...
Trong xử lý nước (hoặc lọc nước trong gia đình): hấp phụ các chất bẩn màu, mùi,….
Do cấu trúc xốp rỗng và xung quanh mạng tinh thể của than hoạt tính có một lực hút
rất mạnh, do đó than hoạt tính có khả năng hấp phụ khác thường đối với các chất có
gốc hữu cơ.
Than hoạt tính được sử dụng để hấp phụ các hơi chất hữu cơ, chất độc, lọc xử lý nước
sinh hoạt và nước thải, xử lý làm sạch môi trường, khử mùi, khử tia đất và các tác
nhân gây ảnh hưởng có hại đến sức khỏe con người, chống ô nhiễm môi trường sống...
Đem lại một môi trường sống trong sạch cho con người.
Các nghành công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp hóa dầu, sản xuất dược
phẩm, khai khoáng, nông nghiệp, bảo quản, hàng không vũ trụ, lĩnh vực quân sự...
Đều cần phải sử dụng than hoạt tính với khối lượng rất lớn.
2) Phương pháp làm bài toán nêu hiện tượng
Bước 1: Dự đoán các phương trình có thể xảy ra
Bước 2: Quan sát màu sắc, mùi của kết tủa, khí và dung dịch sau đó mô tả.
a)
Ban đầu:
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
Khi NaOH dư:
NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá

Page 7



[ĐỀ THI HSG NGHỆ AN 2017]

Khi cho NaOH vào dung dịch AlCl3 ta thấy xuất hiện kết tủa trắng, dạng keo, kết tủa
tăng dần cho đến tối đa. Khi đó thêm tiếp NaOH ta nhận thấy kết tủa trắng tan dần cho
tới khi tan hết, dung dịch trong suốt trở lại.
b)
8NaOH + 2AlCl3 → 6NaCl + 2NaAlO2 + 4H2O
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
Khi nhỏ từ từ AlCl3 vào dung dịch NaOH thì lúc đầu mol NaOH lớn nên kết tủa tạo ra
tan ngay trong dung dịch. Tiếp tục thêm AlCl3 thì sau một thời gian mol NaOH giảm,
ta thấy kết tủa bắt đầu xuất hiện, đến khi lượng kết tủa không đổi.

[Thầy Đỗ Kiên – 0948.20.6996] – Luyện thi HSG 9 và thi vào 10 chuyên hoá

Page 8


×