Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Đánh giá tác động môi trường khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.34 KB, 103 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
1. Xuất xứ của dự án...............................................................................................................................1
1.1. Tóm tắt về xuất xứ của dự án.......................................................................................................1
1.2. Cơ quan, tổ chức thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư................................................................2
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền quyết định và phê duyệt..................................................................................................2
2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM......................................................................3
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm
căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án......................................................3
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự
án.........................................................................................................................................................5
3. Tổ chức thực hiện và đánh giá tác động môi trường..........................................................................6
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường........................7

Chương 1..................................................................................................................... 10
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.........................................................................................10
1.1. Tên dự án........................................................................................................................................10
1.2. Chủ dự án.......................................................................................................................................10
1.3.1. Vị trí khu vực khai thác..........................................................................................................10
1.3.2. Các đối tượng tự nhiên............................................................................................................11
1.3.3. Các đối tượng kinh tế - xã hội................................................................................................11
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án..........................................................................................................12
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án.......................................................................................................12
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án..................................................13
1.4.2.1. Các hạng mục công trình chính.......................................................................................13
1.4.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ....................................................................................13
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự
án.......................................................................................................................................................15
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành................................................................................................15
1.4.4.1. Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường..............................................................15


1.4.4.2. Chế độ làm việc, công suất, tuổi thọ mỏ.........................................................................16
1.4.4.3. Giải pháp công nghệ........................................................................................................16
1.4.4.4. Phương pháp mở vỉa........................................................................................................17
1.4.4.5. Trình tự khai thác.............................................................................................................18


1.4.4.6. Hệ thống khai thác...........................................................................................................18
1.4.4.7. Các chỉ tiêu khoan nổ mìn...............................................................................................19
1.4.4.8. Vận tải trong mỏ..............................................................................................................20
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị...................................................................................................22
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án................................23
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án..........................................................................................................24
1.4.8. Vốn đầu tư...............................................................................................................................24
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.......................................................................................24
1.4.9.1. Tổ chức quản lý sản xuất.................................................................................................24
1.4.9.2. Lao động sử dụng............................................................................................................25

Chương 2..................................................................................................................... 26
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC
HIỆN DỰ ÁN..............................................................................................................26
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên.......................................................................................................26
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất...................................................................................................26
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng.............................................................................................28
2.1.3. Điều kiện thủy văn..................................................................................................................28
2.1.4. Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí................................................28
2.1.4.1. Hiện trạng môi trường không khí....................................................................................29
2.1.4.2. Hiện trạng môi trường nước............................................................................................31
2.1.4.3. Hiện trạng cảnh quan khu mỏ..........................................................................................32
2.1.5. Tài nguyên sinh vật.................................................................................................................33
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...............................................................................................................34

2.2.1. Điều kiện về kinh tế................................................................................................................34
2.2.2. Điều kiện về xã hội.................................................................................................................36

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN..........................37
3.1. Đánh giá, dự báo các tác động.......................................................................................................37
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án......................................37
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án.............................38
3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành của dự án....................38
3.1.3.2. Nguồn tác động không liên quan đến chất thải...............................................................53
3.1.4. Đánh giá tác động trong giai đóng cửa mỏ............................................................................59


3.1.4.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải...................................................................59
3.1.5. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án......................................60
3.1.5.1. Rủi ro tai nạn lao động....................................................................................................60
3.1.5.3. Sự cố do thiên tai.............................................................................................................61
3.1.6. Đánh giá tác động của kho mìn tới môi trường xung quanh.................................................62
3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, lựa chọn................................63
3.2.1. Đánh giá đối với các tính toán về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát tán bụi, khí thải.. .64
3.2.2. Đánh giá đối với các tính toán về phạm vi tác động do tiếng ồn..........................................64
3.2.3. Đánh giá đối với các tính toán về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát tán các chất ô nhiễm
trong nước thải..................................................................................................................................64

Chương 4..................................................................................................................... 66
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG
NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN...................................................66
4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án............................................66
4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩn bị
và giai đoạn thi công xây dựng.........................................................................................................66
4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận

hành...................................................................................................................................................66
4.1.2.1. Biện pháp giảm thiểu các nguồn tác động liên quan đến chất thải.................................66
4.1.2.2. Biện pháp giảm thiểu nguồn tác động không liên quan đến chất thải............................72
4.1.2.3. Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đối với yếu tố kinh tế - xã hội..................78
4.1.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn đóng cửa mỏ.................................78
4.1.2.5. Biện pháp giảm thiểu tác động của kho mìn tới môi trường xung quanh......................78
4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành...80
4.2.1. Biện pháp phòng chống cháy nổ............................................................................................80
4.2.2. Biện pháp phòng chống sự cố thiên tai..................................................................................81
4.2.3. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động.....................................................................................82
4.2.4. Đảm bảo an toàn nổ mìn trong khai thác...............................................................................83

Chương 5..................................................................................................................... 84
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG................................84
5.1. Chương trình quản lý môi trường..................................................................................................84
5.2. Chương trình giám sát....................................................................................................................87

Chương 6..................................................................................................................... 89
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG.........................................................................89


6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng........................................................89
6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động
trực tiếp bởi dự án.............................................................................................................................89
Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
do Ông Vũ Bá Vinh làm chủ đầu tư. Trong quá trình lập báo cáo ĐTM, chủ dự án đã phối hợp với
Công ty TNHH TMT Phú Thọ. đề nghị UBND xã Thượng Ấm có ý kiến cho dự án về các vấn đề
môi trường liên quan đến dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi Xóm Đèo..........................................89
6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp
bởi dự án............................................................................................................................................89

6.2. Tham vấn ý kiến cộng đồng...........................................................................................................89
6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án...............89
6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án.............................90
6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị yêu cầu của các cơ
quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn.............................................................................90

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT..................................................................91
1. Kết luận.............................................................................................................................................91
1.1. Về việc lựa chọn thiết bị và công nghệ.....................................................................................91
1.2. Về nhận dạng và đánh giá tác động môi trường........................................................................91
2. Kiến nghị...........................................................................................................................................92
3. Cam kết..............................................................................................................................................92
3.1. Cam kết về các giải pháp, biện pháp BVMT sẽ thực hiện trong quá trình khai thác, chế biến
đá vôi đến khi kết thúc dự án............................................................................................................92
3.2. Cam kết áp dụng các Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường......................................................93
3.3. Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố và rủi ro môi
trường gây ra do triển khai dự án......................................................................................................93


DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Từ viết tắt

1

ANTT


An ninh trật tự

2

ATLĐ

An toàn lao động

3

BHYT

Bảo hiểm y tế

4

BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

5

CBCNV

Cán bộ, công nhân viên

6

CHXHCN


7

CTNH

8

CTR

9

ĐDSH

Đa dạng sinh học

10

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

11

HTKT

Hệ thống khai thác

12

CÔNG TY


13

KT&SX

Khai thác và sản xuất

14

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

15

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

16



17

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

18


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

19

UBND

Ủy ban nhân dân

20

VC

21

VLNCN

22

VNĐ

Việt Nam đồng

23

WHO

Tổ chức Y tế thế giới


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Chất thải nguy hại
Chất thải rắn

Hợp tác xã

Quyết định

Vận chuyển
Vật liệu nổ công nghiệp


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2: Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác.........................19
Bảng 3: Các thông số và chỉ tiêu khoan nổ..................................................................19
Bảng 4: Tổng hợp thiết bị máy móc khai thác.............................................................22
Bảng 5: Bảng tổng hợp vật tư nhiên liệu......................................................................23
Bảng 6: Bảng tổng hợp nhu cầu vật tư thay thế...........................................................23
Cộng 34 người............................................................................................................25
Bảng 7: Các thiết bị quan trắc phân tích hiện trạng môi trường không khí khu vực triển
khai xây dựng dự án.....................................................................................................29
Bảng 8: Kết quả quan trắc môi trường không khí khu vực mặt bằng mỏ đá................30
Bảng 9: Kết quả quan trắc môi trường không khí khu vực xung quanh mỏ đá............31
Bảng 10: Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt khu vực mỏ đá vôi..................32
Bảng 11: Dự báo các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải của dự án khai thác
mỏ đá vôi Xóm Đèo.....................................................................................................38
Bảng 12: Dự báo các công đoạn làm phát sinh bụi của dự án......................................39
Bảng 13: Dự báo khối lượng bụi phát sinh trong các công đoạn khai thác,.................41
chế biến đá vôi.............................................................................................................41
Bảng 14: Kết quả tính toán nồng độ bụi phát tán tại các công đoạn tại từng khu vực

khai thác, chế biến của dự án.......................................................................................42
Bảng 15: Hệ số khuyếch tán bụi trong không khí theo phương Z................................43
Bảng 16: Nồng độ bụi phát tán khi bốc xúc, vận chuyển của dự án.............................43
Bảng 17: Tải lượng khí thải phát sinh khi sử dụng dầu Diesel.....................................46
cho động cơ đốt trong..................................................................................................46
Bảng 18: Nồng độ khí thải phát sinh khi sử dụng dầu Diesel cho động cơ đốt trong...46
Bảng 19: Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong khu vực dự án....................48
Bảng 20: Lưu lượng và các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn qua....................51
các khu vực của dự án..................................................................................................51
Bảng 21: Định mức phát thải chất thải nguy hại của thiết bị khai thác........................53
Bảng 22: Giới hạn ồn của các máy móc, thiết bị..........................................................54
Bảng 23: Dự tính độ ồn tại khu vực moong khai thác khi tất cả các máy móc, thiết bị
hoạt động đồng thời.....................................................................................................55
Bảng 24: Giới hạn ồn của các thiết bị nghiền sàng......................................................55
Bảng 25: Dự báo độ ồn tại khu vực chế biến...............................................................56
Bảng 26: Tổng hợp một số sự cố, rủi ro trong quá trình khai thác đá vôi....................60
Bảng 27: Mức độ tin cậy của các phương pháp...........................................................64
Bảng 28: Thông số kỹ thuật của hệ thống phun sương xử lý bụi đá.............................68
Bảng 29: Chương trình quản lý môi trường của dự án.................................................85


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến đá vôi tại mỏ đá Xóm Đèo................17
Hình 3: Sơ đồ trắc ngang của tuyến đường vận tải trong mỏ.......................................21
Hình 4: Sơ đồ tổ chức quản lý sản xuất tại mỏ đá vôi Xóm Đèo.................................25
Hình 5: Sơ đồ dập bụi tại máy nghiền sàng.................................................................68
Hình 6: Cấu tạo bể tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt...................................................69


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,

huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

MỞ ĐẦU
1. Xuất xứ của dự án
1.1. Tóm tắt về xuất xứ của dự án
Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản
vô cùng phong phú, trong đó không thể không kể đến những mỏ đá vôi với trữ
lượng tương đối lớn, phân bố dọc khắp đất nước từ Bắc vào Nam. Hiện nay
nước ta đang trên đà phát triển, gắn liền với sự phát triển đó là hàng loạt các
công trình xây dựng, đòi hỏi nguồn nguyên vật liệu ngày càng lớn cả về số
lượng và chất lượng. Do đó việc khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây
dựng là rất cần thiết và có ý nghĩa, không những đáp ứng được nhu cầu trong
xây dựng phát triển mà còn đem lại lợi ích kinh tế cho địa phương cũng như cho
đất nước.
Tuyên Quang là tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản vật liệu tương đối
phong phú. Để quy hoạch và phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tới, tỉnh
Tuyên Quang đã chú trọng phát triển công nghiệp khai khoáng, trong đó các mỏ
đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường là loại hình khoáng sản đang được
khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư khai thác, sử dụng nhằm phát huy
hết tiềm năng về khoáng sản của địa phương, trong đó có phát triển ngành công
nghiệp nói chung và phát triển ngành khai thác, chế biến khoáng sản nói riêng.
Thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên
Quang lần thứ XV là tiếp tục chuyển dịch cơ cấu phát triển kinh tế của tỉnh theo
hướng công nghiệp - dịch vụ - nông lâm nghiệp, Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh
Tuyên Quang đã có nhiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ để thu hút các nhà đầu
tư trong nước và nước ngoài đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt là đầu tư
vào các dự án phát triển công nghiệp; Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh
Tuyên Quang đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cũng đã xác định đầu
tư cho khai thác tiềm năng khoáng sản trên địa bàn tỉnh là trọng điểm.
Công ty TNHH MTV khai thác đá Duy Thịnh đã được UBND tỉnh Tuyên

Quang cấp phép hoạt động khai thác, chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng
thông thường từ năm 2013 tại mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Sơn
Dương tỉnh Tuyên Quang.
Nhằm tận dụng nguồn tài nguyên đá vôi tại địa phương, trong thời gian
Công ty được cấp phép khai thác, Công ty đã tiến hành thăm dò, đánh giá trữ
lượng của mỏ làm cơ sở cho hoạt động khai thác và sản xuất kinh doanh. Báo
cáo kết quả thăm dò của Công ty đã được UBND tỉnh Tuyên Quang phê duyệt
trữ lượng tại Quyết định số 98/QĐ-UBND ngày 26 tháng 4 năm 2012.
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

1


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

Công ty TNHH MTV khai thác đá Duy Thịnh là đơn vị chuyên hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất, khai thác đá xây dựng, kinh doanh vật liệu xây dựng,
san lấp mặt bằng công trình và vận tải hàng hóa. Trong quá trình hoạt động,
Công ty đã có đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, đầu tư nhiều thiết bị máy
móc có thể sử dụng trong lĩnh vực khai thác, chế biến đá làm vật liệu xây dựng.
Thực tế kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm qua đã phát huy được thế
mạnh về kỹ thuật và thiết bị, giúp cho đơn vị mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo
công ăn việc làm cùng thu nhập ổn định cho nhiều lao động, tăng thêm nguồn
thu cho ngân sách của địa phương. Triển khai Dự án khai thác đá làm vật liệu
xây dựng sẽ phát huy hết năng lực thiết bị vào sản xuất kinh doanh tạo điều kiện
cho hoạt động của Công ty có hiệu quả.
Song song với những lợi ích kinh tế mà các hoạt động khai thác đá vôi
mang lại thì trong quá trình khai thác của dự án vẫn không tránh khỏi các tác
động xấu đến yếu tố môi trường tự nhiên và sức khoẻ người dân trong khu mỏ

và khu vực xung quanh. Để bảo vệ môi trường khu vực Dự án, Công ty TNHH
MTV Khai thác đá Duy Thịnh đã phối hợp với Công ty TNHH TMT Phú Thọ
“Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Yên Sơn,
tỉnh Tuyên Quang” nhằm mục đích sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững.
1.2. Cơ quan, tổ chức thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quyết định và phê duyệt
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV về phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2010 - 2015.
Quy hoạch phát triển Công nghiệp tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010 và
định hướng đến năm 2020.
Các Quyết định số 02/2008/QĐ-UBND ngày 17/4/2008 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh về việc phê duyệt khu vực cấm, tạm cấm và hạn chế hoạt động khoáng
sản trên địa bàn toàn tỉnh Tuyên Quang; Quyết định số 24/2008/QĐ-UBND
ngày 22/12/2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch thăm
dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010,
có xét đến năm 2020; Quyết định số 13/2009/QĐ-UBND ngày 15/9/2009 của
Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vật
liệu xây dựng đến năm 2020 của tỉnh Tuyên Quang; Quyết định số 12/2011/QĐUBND ngày 06/8/2011 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 13/2009/QĐUBND ngày 15/9/2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh.

Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

2


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”


2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn
kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo
ĐTM của dự án
2.1.1. Các văn bản pháp luật
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2015;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01
tháng 7 năm 2015;
- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17/11/2010;
- Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực ngày 01
tháng 7 năm 2009;
- Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 được Quốc hội nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 13/11/2008 và có hiệu lực ngày
01 tháng 7 năm 2009;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam số 50/2014/QH13 thông qua ngày 18 tháng 06 năm 2014;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định
về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác
động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý
chất thải và phế liệu;
- Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 Quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Khoáng sản;
- Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 Quy định về đấu giá

quyền khai thác khoáng sản;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT, ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại;
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

3


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản;
- Quyết định số 17/2009/QĐ-UBND ngày 22/10/2009 của UBND tỉnh
Tuyên Quang về Phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Tuyên Quang
đến năm 2010, định hướng đến năm 2020;
- Quyết định số 24/QĐ-UBND ngày 22/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Tuyên Quang về việc phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử
dụng khoáng sản tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, có xét đến 2020;
- Quyết định số 13/2009/QĐ-UBND ngày 15/9/2009 của UBND tỉnh
Tuyên Quang về việc phê duyệt quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng đến năm
2020 của tỉnh Tuyên Quang;
- Quyết định số 61/QĐ-UBND ngày 21/01/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh
phê duyệt các khu vực khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường không
đấu giá quyền khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
2.1.2. Các quy chuẩn kỹ thuật
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng

không khí xung quanh;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung;
- QCVN 08 – MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất
lượng nước mặt;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải
sinh hoạt;
- QCVN 04:2009/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn trong
khai thác mỏ lộ thiên;
- QCVN 02:2008/BCT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn trong
bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp;
- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu
chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

4


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

2.1.3. Các tài liệu hướng dẫn
- Lê Thạc Cán và tập thể tác giả. Đánh giá tác động môi trường. Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1994;
- Trịnh Xuân Lai. Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. Nhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2002;
- Bộ Tiêu chuẩn Việt Nam, Quy chuẩn Việt Nam về môi trường, Tiêu
chuẩn Bộ Y tế và các tiêu chuẩn bổ sung khác;
- Đặng Kim Chi. Hoá học môi trường. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Hà Nội, 2000;

- Hoàng Trọng Yêm. Hóa học hữu cơ - Tập 3. Nhà xuất bản Khoa học và
kỹ thuật Hà Nội, 2000;
- Trần Ngọc Chấn. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải tập 1,2,3. Nhà
xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2000;
- Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải.
Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1999;
- Trần Đức Hạ. Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa. Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2002;
- WHO - Đánh giá các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không
khí - Tập I, II Generva, 1993;
- Phạm Ngọc Đăng. Môi trường không khí. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ
thuật Hà Nội, 2003;
- Sổ tay an toàn, vệ sinh và chăm sóc sức khỏe trên công trường xây dựng
- NXB xây dựng, của Tổ chức Lao động Quốc tế;
2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của
các cấp có thẩm quyền về dự án
- Quyết định số 98/QĐ-UBND ngày 26/4/2012 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
về việc Phê duyệt trữ lượng khoáng sản đá vôi trong “Báo cáo kết quả thăm dò
mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”;
- Văn bản của Sở Xây dựng tỉnh Tuyên Quang tham gia ý kiến về thiết kế
cơ sở dự án khai thác mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Nhữ Khê, huyện Yên Sơn, tỉnh
Tuyên Quang.
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong
quá trình đánh giá tác động môi trường
- Báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện
Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang;

Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

5



Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

- Thuyết minh dự án đầu tư khai thác mỏ lộ thiên mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã
Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang;
- Thiết kế cơ sở dự án đầu tư khai thác mỏ lộ thiên mỏ đá vôi Xóm Đèo,
xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
3. Tổ chức thực hiện và đánh giá tác động môi trường
Báo cáo ĐTM dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng
Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang do chủ dự án là Công ty TNHH MTV
khai thác đá Duy Thịnh phối hợp với đơn vị tư vấn Công ty TNHH TMT Phú
Thọ thực hiện.
*Chủ dự án: Công ty TNHH MTV khai thác đá Duy Thịnh.
- Đại diện: Ông Vũ Bá Vinh

- Chức vụ: Giám đốc.

- Địa chỉ liên hệ: Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh
Tuyên Quang.
*Cơ quan tư vấn: Công ty TNHH TMT Phú Thọ.
- Đại diện: Ông Đào Đức Thọ

- Chức vụ: Giám đốc.

- Địa chỉ: Khu 10, phường Nông Trang, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
- Điện thoại: 0273.980.368;

- Fax: 0273.980.369.


Trình tự thực hiện báo cáo:
- Nghiên cứu Báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng
Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang;
- Nghiên cứu báo cáo Thuyết minh dự án đầu tư khai thác mỏ lộ thiên mỏ
đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang;
- Nghiên cứu báo cáo Thiết kế cơ sở dự án đầu tư khai thác mỏ lộ thiên
mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
- Lập đoàn nghiên cứu đánh giá tác động môi trường, thu thập số liệu về
điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án.
- Tổ chức điều tra, khảo sát hiện trạng môi trường khu vực khai thác và
chế biến khoáng sản của dự án, hiện trạng môi trường các khu vực lân cận, có
khả năng chịu tác động ảnh hưởng đến môi trường của dự án.
- Tiến hành điều tra hiện trạng môi trường, đa dạng sinh học, khả năng các
tác động của dự án ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực thực hiện dự án.
- Lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường trong và ngoài khu
vực dự án theo đúng TCVN, QCVN.
- Đánh giá dự báo các tác động môi trường do dự án và đề xuất các biện
pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực, tham vấn ý kiến cộng đồng dân cư.
- Đề xuất chương trình quan trắc, giám sát môi trường cho dự án.
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

6


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

- Xây dựng báo cáo tổng hợp.
- Trình bày báo cáo đánh giá tác động môi trường và bảo vệ trước hội

đồng thẩm định.
- Chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện báo cáo theo kết luận của hội đồng
thẩm định để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM
TT

Họ và tên

Học hàm, học vị

Nội dung phụ trách

Chữ ký

Công ty TNHH MTV khai thác đá Duy Thịnh
1

Vũ Bá Vinh

-

Giám Đốc

Công ty TNHH TMT Phú Thọ
1

Đào Đức Thọ

Ks. môi trường


Giám đốc

2

Phạm Tiến Dũng

Ths. môi trường

Trưởng phòng

3

Mai Đình Thành

CN. môi trường

Cán bộ

4

Trần Văn Huy

Ks. môi trường

Cán bộ

5

Nguyễn Hoàng Anh


Ks. Hóa học

Cán bộ

6

Đỗ Trung Đức

Ks. CN Môi trường

Cán bộ

7

Hoàng Văn Chung

CN. hóa học

Cán bộ

4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác
động môi trường
Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi
trường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển
khai dự án đó, báo cáo ĐTM được thực hiện theo những phương pháp sau:
a. Các phương pháp ĐTM
* Phương pháp liệt kê
Đây là phương pháp tổng hợp các số liệu thu thập được, kết quả phân tích
hiện trạng môi trường từ đó đánh giá, so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia về môi trường, từ đó đưa ra những kết luận về hiện trạng môi trường khu

vực dự án, đồng thời là số liệu môi trường nền làm cơ sở cho việc đánh giá, so
sánh với môi trường khi triển khai xây dựng dự án và khi dự án đi vào hoạt động.
* Phương pháp kế thừa
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

7


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

Khai thác và kế thừa các kết quả điều tra hiện trạng môi trường hàng năm
của tỉnh, các báo cáo khoa học về hiện trạng môi trường tỉnh Tuyên Quang đã
được nghiên cứu và công nhận của các Sở ban ngành. Thu thập số liệu các yếu
tố và nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội tác động tới môi trường của tỉnh,
huyện, xã.
* Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm
Phương pháp này dựa trên hệ số ô nhiễm để ước tính thải lượng các chất ô
nhiễm từ hoạt động của dự án. Phương pháp này được thể hiện rõ tại phần tính toán
ô nhiễm từ các hoạt động trong giao thông và tính toán thải lượng nước thải sinh
hoạt trong báo cáo, đây là cơ sở quan trọng để đánh giá nhanh, cung cấp một cách
nhìn trực quan đối với các vấn đề môi trường có liên quan trực tiếp đến sức khỏe.
* Phương pháp dự báo
Trên cơ sở các số liệu thu thập được và dựa vào các tài liệu có thể dự báo
thải lượng ô nhiễm do quá trình triển khai dự án gây ra trong quá trình xây dựng cơ
sở hạ tầng và trong quá trình dự án đi vào hoạt động. Từ đó các chuyên gia tư vấn
có những kế hoạch, biện pháp can thiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
* Phương pháp tổng hợp
Tổng hợp các số liệu thu thập được so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về môi trường, rút ra những kết luận về ảnh hưởng của hoạt động

đầu tư xây dựng công trình và hoạt động sản xuất đến môi trường, đồng thời đề
xuất các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường.
* Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia
Phương pháp này được thực hiện bằng các phương pháp phỏng vấn và xin
ý kiến trực tiếp các chuyên gia trong lĩnh vực môi trường.
b. Các phương pháp khác
* Điều tra, khảo sát thực địa, lấy mẫu và phân tích môi trường
Phương pháp này nhằm điều tra, khảo sát thực địa, thu thập các số liệu về
hiện trạng môi trường địa bàn có dự án. Công tác này bao gồm việc điều tra, thu
thập số liệu về hiện trạng, điều kiện kinh tế - xã hội khu vực triển khai thực hiện
dự án, lấy mẫu, đo đạc, phân tích chất lượng môi trường nước, không khí, tiếng
ồn, tham vấn ý kiến cộng đồng,…. Việc lấy mẫu, phân tích môi trường không
khí, đất, nước được thực hiện theo các quy định của Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ
thuật Quốc gia về môi trường hiện hành.
* Phương pháp khảo sát thực địa
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

8


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

Trên cơ sở điều kiện địa lý tự nhiên, phát triển kinh tế xã hội các ngành,
điều tra khảo sát thực địa, thu thập các thông tin mới nhất về hiện trạng kinh tế xã hội các ngành. Làm việc với các cơ quan, ban ngành của tỉnh, huyện và xã thu
thập số liệu thực tế về phát triển kinh tế xã hội từng lĩnh vực là cơ sở phân tích
phục vụ cho đánh giá diễn biến môi trường khi triển khai thực hiện dự án.

Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh


9


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Sơn
Dương, tỉnh Tuyên Quang.
1.2. Chủ dự án
- Cơ quan chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV khai thác đá Duy Thịnh.
- Người đại diện: Ông Vũ Bá Vinh.
- Chức vụ: Giám đốc.
- Địa chỉ: Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
- Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 2701321221 do Sở Kế hoạch và Đầu
tư tỉnh Tuyên Quang cấp ngày 13/11/2015 trong đó có ngành nghề kinh doanh
mua bán, khai thác, chế biến đá xây dựng, đá và phụ gia xi măng.
- Giấy phép khai thác khoáng sản số 09/GP-UBND ngày 30/3/2013 của
UBND tỉnh Tuyên Quang.
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí khu vực khai thác
Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Sơn
Dương của Công ty TNHH MTV khai thác đá Duy Thịnh được tiến hành khai
thác trên diện tích 6,0 ha được xác định bởi các điểm góc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 1 có tọa
độ xác định trên bản đồ tỷ lệ lệ 1:5.000 hệ VN.2000 - kinh tuyến trục 106°00,
múi chiếu 3° kèm theo:
Tên
điểm


Toạ độ VN.2000 (KTT 106 , múi chiếu 3°)
X(m)

Y(m)

1

2 403 548

428821

2

2 403 779

428899

3

2 403 734

429035

4

2 403 370

428995


5

2 403 410

428834

6

2 403 530

428873

Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

10


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

1.3.2. Các đối tượng tự nhiên
Khoảng cách gần nhất từ khu vực cấp mỏ đến nhà dân gần nhất là 200 m,
mỏ không gần các cơ sở công nghiệp, không có các di tích lịch sử văn hóa, vườn
quốc gia, rừng phòng hộ và các cơ sở an ninh quốc phòng.
Diện tích mỏ nằm ở độ cao từ 29 đến 150m và thấp dần từ Đông Nam lên
Tây Bắc, đỉnh cao nhất là 147m thuộc vùng đồi núi thấp. Độ dốc sườn khoảng
10 - 200, các dãy núi đá vôi thường kéo dài theo phương á vĩ tuyến, dạng tai mèo
lởm chởm, sườn dốc.
Hệ thống giao thông và vận chuyển sản phẩm: Mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã
Thượng Ấm có hệ thống giao thông rất thuận tiện, cách 300 m về phía Bắc mỏ là

trục đường đi cầu An Hòa và đi ngã 3 xã Thượng Ấm đi thành phố Tuyên Quang
và thị trấn Sơn Dương, đi vào khu mỏ đã có sẵn đường bảo đảm cho xe ô tô trọng
tải 12 - 15 tấn đi lại được dễ dàng.
Khu vực dự án có dòng suối nhỏ, ở phía Đông Bắc của mỏ, cách mỏ khoảng
350 m và suối Ngòi Phai chảy cách mỏ khoảng 680-700 m về phía Tây Nam.
Thảm thực vật trong khu vực mỏ đá vôi khá phát triển. Do đây là khu vực
vùng núi đất, thực vật chủ yếu là rừng tái sinh: trong đó trồng các loại cây tre,
đồi keo và trồng các loại sắn, ngô.
1.3.3. Các đối tượng kinh tế - xã hội
a. Dân cư
Dân cư trong vùng chủ yếu là người Kinh, ngoài ra có người Nùng,
Mông, Cao Lan... họ sống tập trung thành làng bản với mật độ tập trung dân cư
khá đông, nghề nghiệp chính là nông nghiệp và trồng rừng.
b. Kinh tế
Nền kinh tế khu vực phát triển dưới các hình thức như: khai thác chế biến
khoáng sản, trồng rừng, chè, trồng lúa, hoa màu, dịch vụ thương mại, buôn bán
nhỏ, sản xuất nông nghiệp, phục vụ đời sống và cung cấp cho các vùng lân cận.
Nhìn chung đời sống thu nhập của người dân còn thấp so với mặt bằng chung
của cả nước, tỷ lệ hộ nghèo chiếm khoảng 10 – 15% dân số, số người không có
việc làm chiếm khoảng 10% dân số cả xã.
Nhìn chung trong vùng đang phát triển kinh tế đa ngành nghề, áp dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, thâm canh tăng vụ, nhằm nâng cao

Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

11


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”


năng suất cây trồng vật nuôi, do vậy đời sống ngày càng được cải thiện và nâng
cao hơn.
Công tác giáo dục phát triển rộng rãi, ở trung tâm xã có đủ trường lớp
cấp I, cấp II đảm bảo nhu cầu học tập cho con em trong vùng. Toàn xã đã phổ
cập giáo dục tiểu học.
Hệ thống y tế khá phát triển, góp phần khám chữa bệnh và chăm lo sức
khoẻ cho nhân dân. Các hệ thống bơm nước tưới tiêu đã đáp ứng được một phần
nhu cầu của nông nghiệp góp phần tăng năng suất cây trồng.
Đánh giá chung:
Nhìn chung khu vực khai thác mỏ có điều kiện địa lý kinh tế nhân văn rất
thuận lợi cho công tác khai thác khoáng sản: Công tác khai thác khoáng sản nói
chung và đá vôi nói riêng tại địa bàn được thực thi sẽ mang lại lợi ích cho địa phương:
- Đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng ngày càng tăng của địa phương.
- Tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân địa phương, nâng cao đời sống.
- Tăng ngân sách cho địa phương hàng năm từ nguồn thu hoạt động khai
thác khoáng sản.
- Tuy nhiên sự hình thành của khu vực khai thác khoáng sản sẽ phần nào
tác động đến môi trường kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng trong khu vực như giao
thông, nguồn nước...
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án
- Công ty TNHH MTV khai thác đá Duy Thịnh là đơn vị chuyên hoạt động
trong lĩnh vực khai thác, kinh doanh đá xây dựng, san lấp mặt bằng công trình và
vận tải hàng hóa. Dự án khai thác mỏ đá vôi Xóm Đèo đã được Công ty đầu tư
khai thác từ giai đoạn trước, tiếp tục triển khai Dự án khai thác đá làm vật liệu xây
dựng sẽ phát huy được thế mạnh về kỹ thuật và thiết bị, giúp cho Công ty mở
rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều
lao động, tăng thêm nguồn thu cho ngân sách của địa phương.
- Mục tiêu đầu tư của dự án là sản xuất vật liệu xây dựng nhằm cung cấp

cho nhu cầu xây dựng; giao thông của địa phương và các vùng lân cận.

Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

12


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

- Chương trình sản xuất: Công ty đang tổ chức khai thác đáp ứng đủ vật
liệu cho các công trình xây dựng; giao thông của địa phương và các vùng lân
cận. Dự kiến sản lượng khai thác khoảng 60.000 m3/năm.
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án
Dự án đã được triển khai thực hiện từ năm 2013 với diện tích khai trường
6 ha và diện tích khu vực kho tàng bến bãi, khu điều hành đã có sẵn từ trước là
3,25 ha, toàn bộ các hạng mục công trình luôn được Công ty quan tâm chú trọng
tu sửa thường xuyên, do vậy tiếp tục được sử dụng ngay, đồng thời có nâng cấp,
sửa chữa đường nội bộ trong mỏ và bảo dưỡng thiết bị khai thác chế biến.
1.4.2.1. Các hạng mục công trình chính
Các hạng mục công trình được xây dựng trong khu đất có diện tích
30.000m2 Các công trình hiện có và đang sử dụng:
1. Khu tập kết sản phẩm thô: 2.000m2.
2. Khu vực chế biến: 9.461m2.
3. Bãi chứa sản phẩm sau chế biến: 12.000m2.
4. Khu tập kết các phương tiện san ủi và vận chuyển đá, nhà để máy nén
khí, kho chứa phụ tùng, dầu mỡ thay thế, sửa chữa phương tiện: 2.000m2.
5. Bãi chứa đất, đá thải: 5.000m2.
6. Kho chứa vật liệu nổ (kho mìn): Có diện tích 24 m 2, được Công ty xây
dựng từ năm 2008, vị trí kho mìn đặt tại sườn phía Tây của mỏ, nằm ngoài ranh

giới đảm bảo an toàn khu dân cư, nhà xưởng và các công trình công cộng, đảm
bảo dễ quan sát. Kho được thiết kế, xây dựng theo đúng tiêu chuẩn.
7. Khu nhà quản lý điều hành mỏ: diện tích 2.000m 2, gồm nhà làm việc
cho Ban quản lý điều hành mỏ, nhà ăn ca và nghỉ giữa ca cho người lao động,
sân chơi thể thao và vườn cây, các công trình vệ sinh, giếng nước.
8. Nhà bảo vệ: 15m2.
9. Đường nội bộ: 2.000m2.
Toàn bộ diện tích trên thuộc khu vực mỏ Công ty đã làm xong các thủ tục
thu hồi, đền bù giải phóng mặt bằng và đang làm thủ tục thuê đất.
1.4.2.2. Các hạng mục công trình phụ trợ
* Hệ thống giao thông (đã xây dựng)
Đường giao thông vào mỏ chủ yếu sử dụng đường hiện có đến khu vực
khai thác, chỉ cần đầu tư cải tạo, sửa chữa hàng năm đoạn đường 300 m là có thể
phục vụ cho hoạt động khai thác kể cả mùa mưa.
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

13


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

* Nguồn cung cấp điện (đã xây dựng)
Nguồn cung cấp điện: Công ty đã xây dựng 01 trạm biến áp, nguồn điện
được lấy từ đường điện 35KV từ trạm trung gian về trạm biến áp của mỏ công
suất 560 KVA được lắp đặt cung cấp cho toàn bộ khu vực mỏ.
* An toàn điện (đã xây dựng).
- Chống sét mặt bằng sân công nghiệp và nhà xưởng: Dùng các cột thu lôi
độc lập có chiều cao đáp ứng theo đúng Quy chuẩn quốc gia số 02:2008/BCT
ban hành.

- Trạm biến áp, các máy móc sử dụng điện và lưới điện trên khai trường
theo phương thức trung tính không nối đất.
* Phương tiện thông tin liên lạc (đã xây dựng).
Vị trí mỏ nằm cách thị trấn Sơn Dương khoảng 10 km, các dịch vụ mạng
điện thoại di động đã phủ sóng, hệ thống điện thoại cố định tăng nhanh nên rất
thuận lợi, có thể sử dụng cả điện thoại di động và điện thoại cố định để thông tin
liên lạc.
- Để thông tin liên lạc giữa ban điều hành và các đội sản xuất, dùng máy
bộ đàm, điện thoại nội bộ.
- Trong khu vực mỏ lắp đặt máy điện thoại hữu tuyến và di động để liên
lạc với Công ty và bên ngoài.
* Nguồn cung cấp nước (đã xây dựng).
Đối với khu vực khai thác mỏ đặc thù của dây chuyền khai thác là không
sử dụng nước nên nước chỉ dùng phục vụ sinh hoạt của các cán bộ, công nhân
viên khi làm việc.
Một phần nước được cung cấp cho hệ thống phun nước chống bụi cho khu
vực nghiền sàng trong những ngày thời tiết nắng hanh, khô ráo với tổng lưu
lượng nước sử dụng 6 m3/ngày.
Nước sinh hoạt dùng cho khu vực văn phòng có nhu cầu rất ít, vì chỉ dùng
để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày trong giờ làm việc. Tổng hợp nước dùng tối
đa của khu mỏ một ngày một đêm: 12 m3/ngày.
Tổng lượng nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt tại phân xưởng là:
18 m /ngày.
3

- Nguồn nước được lấy từ nguồn nước giếng khoan tại chỗ.
* Công tác thoát nước mỏ, nước thải
- Nước thải của dự án bao gồm:
+ Nước mưa: Đơn vị đã tiến hành xây dựng hệ thống tiêu thoát theo
phương pháp tự chảy.

Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

14


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

+ Nước thải sinh hoạt: Đã xây dựng bể tự hoại từ giai đoạn trước với dung
tích 18m3.
+ Thoát nước khu hành chính và phụ trợ: Khu hành chính và phụ trợ được
thoát theo rãnh bao quanh về hố thu nước của mỏ.
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các
hạng mục công trình của dự án.
Các công trình phục vụ hoạt động khai thác của mỏ đá vôi Xóm Đèo đã
được đầu tư từ trước và hiện vẫn đang hoạt động tốt nên Công ty sẽ không tiến
hành đầu tư xây dựng thêm các hạng mục mới mà chỉ tập trung sửa chữa các
hạng mục đã xuống cấp như tu sửa lại đường nội bộ trong mỏ, gia cố, nạo vét hệ
thống thoát nước mưa… Các hoạt động này là không nhiều và không tác động
lớn tới môi trường.
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành
1.4.4.1. Tài nguyên, biên giới và trữ lượng khai trường
a. Biên giới mỏ lộ thiên
Biên giới mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Sơn Dương, tỉnh
Tuyên Quang được xác định trong tờ bản đồ khu vực khai thác khoáng sản kèm
theo tỷ lệ 1:2.000.
Đó là biên giới trên mặt địa hình và biên giới ở cốt đáy khai trường khi
kết thúc khai thác với góc ổn định bờ mỏ là 550.
- Biên giới trên mặt: Được xác định trên bản đồ khu vực khai thác mỏ gửi
kèm theo, các điểm khống chế có tọa độ xác định theo hệ tọa độ VN2000, kinh

tuyến trục 106000’, múi chiếu 30.
- Biên giới đáy mỏ: Là các điểm mốc ở cốt kết thúc khai thác + 85 tương
ứng với các điểm trên mặt mỏ với góc nghiêng sườn tầng kết thúc không lớn
hơn 550.
b. Trữ lượng mỏ
Theo báo cáo kết quả thăm dò mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện
Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. Kết quả trữ lượng mỏ theo phương pháp mặt cắt
song song thẳng đứng chưa tính đến hệ số karst, tầng đất phủ như sau:
Trữ lượng cấp 121 đạt 1.047.290 m3
Tổng trữ lượng cấp 121 + 122 là 3.834.750 m3
Trữ lượng địa chất mỏ Xóm Đèo tính đến thời điểm hiện tại là 3.834.750
m (tương đương 10.392.173 tấn), trong đó: trong đó trữ lượng cấp 121 là
1.047.290 m3.
3

Trữ lượng huy động đưa vào khai thác là trữ lượng cấp 121: 1.047.290 m3
m3 (tương đương 2.838.157 tấn).
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

15


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

1.4.4.2. Chế độ làm việc, công suất, tuổi thọ mỏ
* Chế độ làm việc
Công ty TNHH MTV khai thác đá Duy Thịnh tổ chức chế độ làm việc
theo ca, thời gian làm việc cụ thể như sau:
- Số


giờ làm việc trong ca:

06 tiếng.

- Số ca làm việc trong ngày: 01 ca.
- Số ngày làm việc trong tháng (bình quân): 20 ngày (về mùa mưa lũ sẽ
hoạt động với số ngày trong tháng ít hơn 20 ngày).
- Số tháng làm việc trong năm: 12 tháng.
MỎ ĐÁ

- Tổng số ngày làm việc trong năn: 200 ngày.
Đối với bộ phận văn phòng làm việc theo giờ hành chính: ngày 08 tiếng,
chủ nhật, các ngày lễ tết trong năm được nghỉ theo quy định của Bộ Luật Lao
động và theo điều kiện cụ thể của mỏ.
* Công suất khai thác

Tạo lỗ khoan

Căn cứ vào khả năng đầu tư và nhu cầu thị trường về nguồn nguyên liệu,
điều kiện khai thác thuận lợi và khả năng tiêu thụ sản phẩm, Công ty đưa ra
Lậpm
hộ3/năm.
chiếu
phương án công suất khai thác 60.000
* Tuổi thọ mỏ
Với trữ lượng xin khai thác mỏ là: 897.290m3 (khai thác trữ lượng cấp
Nổ mìn
121), công suất khai thác là 60.000 m3/năm.
Tuổi thọ mỏ = 14,5 năm (làm tròn thành 15 năm).

1.4.4.3. Giải pháp công nghệ
Xúc
Vệ sinh
mặt, pháp khoan
- Làm tơi đất đá bằng
phương
nổbốc,
mìn.vận

Đá quá cỡ

chuyển

sườn tầng

- Chất tải lên ô tô bằng máy xúc thủy lực để cấp đá cho trạm nghiền sàng.
- Chất đá thành phẩm lên ô tô bằng máy xúc.
- Ô tô chở đá thành phẩm ra thẳng công trường hoặc bãi chứa.
Trạm đập
nghiền

Tạo lỗ khoan
tầng tiếp theo

Nghiền côn

Đá 1x2

Sàng 2


Đá
Đá
2x4
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh0.5

Đá
4x6

Kẹp hàm thô

Đất thải

Sàng 1

Kẹp hàm nhỏ

Đá
Base

Đá
Sub
Base

16


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

Hình 1: Sơ đồ công nghệ khai thác và chế biến đá vôi tại mỏ đá Xóm Đèo

Ghi chú:
: Hướng phát triển của quy trình công nghệ.
: Hướng phát triển của quy trình công nghệ sản xuất đá Sub Base.
1.4.4.4. Phương pháp mở vỉa
Căn cứ vào điều kiện địa hình của khu vực khai thác, hiện trạng của khu
mỏ, quy mô khai thác, thiết bị sử dụng và hệ thống khai thác của mỏ, công
trường đã áp dụng phương án mở vỉa bằng hào trong, tuyến đường lượn vòng có
tiết diện bán hoàn chỉnh. Đường lên mỏ dùng cho công nhân khoan bắn mìn đi
lại, vận chuyển máy khoan và vật liệu nổ công nghiệp vào mỏ.
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

17


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi xóm Đèo, xã Thượng Ấm,
huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”

* Các thông số cơ bản của hào mở vỉa:
- Bề rộng hào: 1,5 m.
- Góc nghiêng thành hào: 550.
- Chiều dài hào: 80m.
* Vị trí tuyến hào:
Xuất phát từ tuyến đường vận chuyển phía Nam từ cost +90m của mỏ
chạy theo đường đồng mức với chiều dài khoảng 80 m.
* Mặt bằng tiếp nhận đá
Mặt bằng tiếp nhận đá được thiết kế ở khu phía Bắc – Tây Bắc mỏ tại độ
cao +90m, có chiều dài 200m, rộng 60 - 80m.
* Tổ chức thi công.
Được thi công bằng cơ giới, máy xúc thuỷ lực gầu ngược kết hợp với
khoan nổ mìn. Toàn bộ khối lượng đất đá được sử dụng san và kè mặt bằng tiếp

nhận.
* Hào vận chuyển.
- Có vị trí xuất phát từ độ cao +90m nằm trên biên giới phía Nam của mỏ
nối liền với tuyến đường vận chuyển phía Bắc của mỏ với chiều dài 200m.
- Tổ chức thi công: Tuyến hào vận chuyển có đặc điểm là nằm trên nền
đất cho nên rất thuận lợi trong công tác thi công. Sử dụng máy xúc thuỷ lực gầu
ngược tiến hành san xúc trực tiếp để tạo tuyến đường.
1.4.4.5. Trình tự khai thác
Trình tự khai thác mỏ đá vôi được lựa chọn như sau: Bắt đầu từ phía Bắc
khu vực mỏ hình thành một khai trường, một bờ công tác từ ngoài vào trong,
khai thác lần lượt từ phía Bắc đến phía Nam và kết thúc cốt +100m.
Việc lựa chọn trình tự khai thác như trên có ưu điểm: Khối lượng đầu tư
XDCB ban đầu ít, nhanh cho ra sản phẩm, cung độ vận tải khai thác thời kỳ đầu
gần và thuận lợi cho công tác khôi phục môi sinh, môi trường.
1.4.4.6. Hệ thống khai thác
Căn cứ vào điều kiện địa hình, quy mô sản xuất, sản lượng của mỏ, đồng
bộ thiết bị và phương pháp mở vỉa. Hệ thống khai thác được áp dụng đối với
mỏ mỏ đá vôi Xóm Đèo, xã Thượng Ấm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang là
hệ thống khai thác theo lớp đứng cắt tầng nhỏ.
Sau khi tạo mặt bằng khai thác đầu tiên, tiến hành cắt tầng với chiều cao
tầng thấp 2,5 – 3m từ trên xuống dưới để khai thác. Dùng các búa khoan cầm
tay khoan các lỗ khoan bố trí từ một đến hai hàng trên tầng. Tiến hành nạp
thuốc nổ và tiến hành nổ mìn phá đá, đá được tách ra khỏi khối lăn xuống dưới
và tập trung ở chân tuyến, ở đây đá được bốc xúc bằng máy xúc đổ lên ô tô vận
chuyển ra trạm nghiền của Công ty.
Công ty TNNH MTV khai thác đá Duy Thịnh

18



×