Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tieu luan triet hoc “Từ mối quan hệ biện chứng của vật chất và ý thức. Hãy phân tích câu nói của Chủ tich Hồ Chí Minh về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp “Vì sao chúng ta chiến thắng? Đó là nhờ tinh thần.”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.36 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH
VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
----------

BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Đề tài: “Từ mối quan hệ biện chứng của vật chất và ý

thức. Hãy phân tích câu nói của Chủ tich Hồ Chí Minh về
ngun nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống pháp
“Vì sao chúng ta chiến thắng? Đó là nhờ tinh thần.”

Giảng viên: TS. Nguyễn Đình Cấp
Học viên: Đinh Tiến Quân
Khoa: QLKT
Lớp: K13QLKT

Quảng Ninh, 09/2018

Trang 1


I. PHẦN MỞ ĐẦU
Thế giới xung quanh ta có vơ vàn sự vật và hiện tượng phong phú và đa
dạng. Nhưng dù phong phú và đa dạng đến đâu thì cũng quy về hai lĩnh vực: vật
chất và ý thức. Có rất nhiều quan điểm triết học xoay quanh vấn đế về mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức, nhưng chỉ có quan điểm triết học Mác - Lênin là
đúng và đầy đủ đó là: vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Vật chất
quyết định sự ra đời của ý thức, đồng thời ý thức tác động trở lại vật chất.
Như chúng ta đã biết, giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng
lẫn nhau. Nhân tố vật chất giữ vai trò là cơ sở, quyết định, còn nhân tố ý thức là


có tác dụng trở lại đối với nhân tố vật chất. Trong nhiều trường hợp, nhân tố ý
thức có tác dụng quyết định đến sự thành bại của hoạt động con người. Vai trị
tích cực hay tiêu cực của ý thức chỉ được trong một thời gian nhất định và điều
kiện cụ thể. Vì thế giới vẫn tồn tại khách quan và vận động theo qui luật khách
quan đòi hỏi ý thức phải biến đổi phù hợp với nó, và nếu là tiêu cực, ý thức sớm
muộn sẽ bị đào thải. Mặt khác, ý thức là cái có sau, là cái phản ánh, hơn nữa vai
trị của nó cịn tuỳ thuộc vào mức độ chính xác trong q trình phản ánh hiện
thực.
Với câu nói của Hồ Chí Minh về nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống Pháp: “Vì sao chúng ta chiến thắng? Đó là nhờ tinh thần” Tơi
lựa chọn đề tài tiều luận này, vơí tư cách là một sinh viên, một cơng dân của
nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, một mặt tôi muốn cùng mọi người
tìm hiều sâu hơn và kĩ hơn về Triết học Mác - Lênin phần chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Cụ thể hơn, đó là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức.
Mặt khác, tôi cũng muốn góp một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp
cách mạng lớn lao của toàn Đảng, toàn dân ta hiện nay- sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội- mà nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là, mọi sách
lược, chiến lược cách mạng của chúng ta phải được xuất phát từ thực tế khách
quan, phát huy được tính năng động chủ quan và đồng thời chống chủ quan duy
ý chí. Đây được coi là một vấn đề hết sức quan trọng, bởi nó quyết định sự
thành công hay thất bại trên con đường cách mạng. Điều này sẽ được lý giải rõ
hơn trong phần nội dung của đề tài.

Trang 2


II. PHẦN NỘI DUNG
1

Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý

thức.

Theo duy tâm thì ý thức quyết định vật chất. Theo duy vật thì vật chất
quyết định ý thức Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa xã hội khoa
học nên trong nhận thức của chúng ta phải là vật chất quyết định ý thức. Cái
nhìn khách quan, tức là nhìn từ nhiều khía cạnh của cùng một sự vật hiện tượng.
Thường thì con người rất chủ quan ! Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ
biện chứng, thể hiện qua vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức và tính
độc lập tương đối, sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất.
Vật chất (xét đến cùng) là cái có trước, nó sinh ra và quyết định đối với ý
thức. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý
thức (não người là dạng vật chất có tổ chức cao, là cơ quan phản ánh hình thành
ý thức, ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não). Trong quá
trình phản ánh thế giới khách quan, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất đó
vào con người. Thế giới khách quan là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội
dung của ý thức. Ý thức bắt nguồn từ một thuộc tính của vật chất, đó là một
thuộc tính phản ánh phát triển thành, ý thức ra đời là kết quả phát triển lâu dài
của thuộc tính phản ánh của vật chất.
Điều kiện quyết định cho sự ra đời của ý thức là những tiền đề nguồn gốc
xã hội, ý thức ra đời cùng với q trình hình thành bộ óc con nguời nhờ lao
động, ngôn ngữ và những quan hệ xã hội, ý thức là sản phẩm của sự phát triển
xã hội. Do vậy, vật chất quyết định sự phát triển của ý thức, quyết định tính
phong phú, đa dạng, nhiều vẻ của ý thức. Ý thức do vật chất sinh ra và quyết
định nhưng sau khi ra đời ý thức có tính độc lập tương đối nên nó có sự tác động
trở lại to lớn đối với vật chất thơng qua hoạt động thực tiễn của con người. Nói
tới vai trị của ý thức tức là nói đến vai trị của con người vì ý thức là ý thức của
con người, bản thân của ý thức tự nó khơng làm thay đổi gì hiện thực.Mác
nói :“..lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh bại bởi lực lượng vật chất..” Ý thức
tác động trở lại vật chất theo hai hướng:
Ý thức, tư tưởng có thể quyết định làm sao con người hoạt động đúng và

thành cơng khi nó phản ánh đúng và sâu sắc thế giới khách quan, nó sẽ thúc đẩy
Trang 3


thế giới vật chất phát triển nhanh vì đó là cơ sở quan trọng cho việc xác định
mục tiêu, phương hướng và biện pháp chính xác.
Ngược lại ý thức, tư tưởng có thể làm cho con người hoạt động sai và thất
bại khi con người phản ánh sai thế giới khách quan, nó sẽ kìm hãm sự phát triển
của thế giới vật chất.
Ví dụ: Aristơt đưa ra thuyết “địa tâm” coi trái đất là trung tâm của vũ trụ
đã làm kìm hãm sự phát triển của thế giới vật chất. Vì vậy con người phải phát
huy vai trị sáng tạo của thế giới khách quan. Tuy nhiên cơ sở để phát huy tính
năng động chủ quan của ý thức là việc thừa nhận tính khách quan của vật chất,
thừa nhận quy luật tự nhiên của xã hội. Nếu như thế giới vật chất với những
thuộc tính, quy luật của nó tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức con
người thì trong hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy
thực tế khách quan làm căn cứ cho hoạt động của mình.
Biểu hiện của mới quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã hội là
quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội và ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động trở lại xã hội.
ngoài ra, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức còn là cơ sở để xem xét các mối
quan hệ khác như củ thể và khách thể, lý luận và tực tiễn, điều kiện khách quan
và nhân tố chủ quan.
1.1. Vật chất quyết định ý thức.
Trước tiên chúng ta phải đi tìm hiều vật chất là gì? Theo Lênin thì “Vật
chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác và được cảm giác của chúng tạ chép lại, chụp lại, phán ánh
lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác . Như vậy định nghĩa vật chất của Lênin nói lên một số nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngồi ý thứcvà khơng phụ
thuộc vào ý thức.

Thứ hai, vật chất là cái gây lên cảm giác ở con người khi bằng cách nào
đó (trực tiếp hay gián tiếp) tác động lên các giác quan của con người.
Thứ ba, vật chất cái mà cảm giác, tư duy, ý thức chắng qua chỉ là sự phản ánh
của nó.
Trang 4


Qua đó, Lênin muốn khẳng định rằng, trong nhận thức luận, vật chất ln
mang tính thứ nhất, là cái quyết định: vật chất quyết định sự hình thành ý thức,
quyết định nội dung phản ánh, quyết định sự biến đồi của ý thức và nó cịn là
điều kiện đề hiện thực hoá ý thức.
Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên nhất là sinh lý học thần
kinh, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là một thuộc tính của
vật chất nhưng khơng phải của mọi dạng vật chất mà chỉ là thuộc tính của một
dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người. Bộ óc người là cơ quan vật
chất của ý thức. Khoa học cũng đã chứng minh được răng, thế giới vật chất nói
chung và trái đất nói riêng đã từng tồn tại rất lâu trước khi xuất hiện con người
và bộ óc người, rằng ý thức ra đời là kết quả của sự phát triển lâu dài của giới tự
nhiên cho tới khi xuất hiện con người và bộ óc người. Hoạt động ý thức của con
người diễn ra trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinh của Tiêu luận triệt học bộ
não người. Bộ não người bao gồm khoảng 15 đến 17 tỉ tế bào thần kinh, các tế
bào này tạo nên vô số các mồi liên hệ nhằm thu nhận, xử lý, truyền dẫn và điều
khiên toàn bộ các hoạt động của cơ thể trong quan hệ đối với thế giới bên ngoài
qua cơ chế phản xạ khơng điều kiện và có điều kiện. Khơng chỉ có thế, vận động
của ý thức, tư duy trên thực tế cũng là sản phẩm của sự vận động của vật chất.
Điều đó được chứng minh một cách khá rõ ràng ở hình thức vận động xã hội của
vật chất. Đó là sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế- xã hội, từ đó sớm
hay muộn cũng dẫn đến sự thay đổi của ý thức, của cách nghĩ, bởi tồn tại xã hội
bao giờ cũng quyết định ý thức xã hội. Vai trò cơ sở, quyết định của vật chất cịn
được thể hiện ở chỗ nó quyết định nội dung phản ánh, quyết định sự biến đồi

của ý thức.Từ nội dung thứ hai trong định nghĩa vật chất của Lênin răng: Vật
chất mà cái cảm giác, tư duy, ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó, mà ta
thấy răng nội dung phản ánh của ý thức là thế giới bên ngoài, là hiện thực khách
quan. Hay nói như chủ nghĩa duy vật macxit : Ý thức là sự phản ánh thế giới
khách quan vào trong bộ óc của con người. Chính vì vậy mà thế giới khách quan
như thế nào thì ý thức phản ánh như thế ấy, không nên phản ánh một cách xuyên
tạc, hư ảo, bóp méo sự thật về thế giới khách quan như việc tơ vẽ hình tượng các
vị thần linh. Nói cách khác, nội dung phản ánh của ý thức phải lấy cái khách
quan làm tiền đề và bị cái khách quan quy định.Vật chất quyết định sự biến đồi
của ý thức. Do ý thức là chức năng của bộ não người. Hoạt động ý thức không
diễn ra ở đâu ngoài những hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não. Ý thức phụ
Trang 5


thuộc vào hoạt động của bộ não, do đó khi bộ não bị tồn thương thì hoạt động ý
thức sẽ khơng được bình thường hoặc bị rồi loạn.
Mặt khác, trong hoạt động của con người, nhu cầu vật chất bao giờ cũng
giữ vai trò quyết định, chi phối và quy định mục đích hoạt động bởi vì con
người trước hêt phải được thoả mãn nhu câu vật chât tôi thiêu : ăn, ở, mặc... rồi
mới nghĩ đến vui chơi, giải trí, các hoạt động tỉnh thần.Tức là, hoạt động nhận
thức của con người trước hết hướng tới mục tiêu cải biến tự nhiên đề thoả mãn
nhu cầu sống. Cuộc sống tỉnh thần của con người phụ thuộc và bị chi phối bởi
nhu cầu vật chất và những điều kiện vật chất hiện có. Ý thức con người khơng
thể tạo ra các đối tượng vật chất, cũng không thay đôi được quy luật vận động
của nó. Do đó, mọi mục tiêu ước muốn của con người không dựa trên điều kiện
vật chất hiện có, trên mảnh đất hiện thực đều là ước mơ chủ quan, khơng
tưởng.Ví dụ: Vận dụng trong sự nghiệp cơng nhiệp hố, hiện đại hố của nước
ta. Trước kia do không nhận thức được rằng mọi chủ trương đường lồi...đều phải
dựa trên điều kiện vật chát hiện có mà chúng ta đã chủ trương phát triển công
nghiệp nặng trong khi mọi tiền đề vật chất thì chưa có. Do đó, chúng ta đã bị

thất bại.Khơng chỉ có thế, tính thứ nhất của vật chất so với tính thứ hai của ý
thức còn được thể hiện ở chỗ vật chất là điều kiện đề hiện thực hoá ý thức. Nó
quy định khả năng các nhân tố tinh thân có thêể tham gia vào hoạt động của con
người. Nó tạo điều kiện cho nhân tố tỉnh thần này hoặc nhân tố tỉnh thần khác
biến thành hiện thực và qua đó quy định mục đích, chủ trương, biện pháp mà
con người đề ra cho hoạt động của mình bằng cách chọn lọc, sửa chữa, bồ sung,
cụ thể hố các mục đích, chủ trương biện pháp đó.Khi khắng định vai trị cơ sở,
quyết định trực tiếp của vật chất đối với ý thức, chủ nghĩa duy vật macxit đồng
thời cũng vạch rõ sự tác dộng trở lại vô cùng quan trọng của ý thức đối với vật
chất.
Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức nên khi vật chất
thay đổi thì ý thức cũng phải thay đổi theo.
Ví dụ 1: Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động
sinh lý thần kinh của bộ não người. Nhưng khi bộ não người bị tổn thương thì
hoạt động của ý thức cũng bị rối loạn.
Ví dụ 2: Ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, 2, 3 về công nghệ
thông tin là rất yếu kém sở dĩ như vậy là do về máy móc cũng như đội ngũ giáo
Trang 6


viên giảng dạy còn thiếu. Nhưng nếu vấn đề về cơ sở vật chất được đáp ứng thì
trình độ cơng nghệ thông tin của các em cấp 1, 2, 3 sẽ tốt hơn rất nhiều.
Ví dụ 3: Đã khẳng định điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức chỉ là
như thế đó
1.2. Ý thức tác động trở lại vật chất.
Ý thức do vật chất sinh ra song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập
tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối với vật chất thông qua hoạt động
thực tiên của con người. Tiêu luận triệt học.Ý thức đúng đắn là ý thức dựa trên
quy luật khách quan của con người. Do đó nó có tác động tích cực, làm biến đỏi
hiện thực, vật chất khách quan theo nhu cầu của mình.Ý thức sai lầm, trái quy

luật khách quan của con người có tác động tiêu cực thậm chí phá hoại các điều
kiện khách quan, hoàn cảnh khách quan, kéo lùi lịch sử. Bởi mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức là mối quan hệ tác động qua lại. Không nhận thức được điều
này sẽ rơi vào quan niệm duy vật tầm thường và bệnh nảo thủ trì trệ trong nhận
thức và hành động. Nói tới vai trị của ý thức về thực cất là nói tới vai trị của
con người bởi ý thức là ý thức của con người.Trái với các nhà triết học duy tâm
muốn biến ý thức của con người thành động lực của lịch sử, Cácmac và
Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Xa nay, tư tưởng không thể đưa người ta vượt ra
ngoài trật tự thể giới cũ được, trong bầt cứ tình huống nào, tư tưởng cũng chỉ có
thể đưa người ta vượt ra ngồi phạm vì tư tưởng của trật tự thế giới cũ mà thợ”.
Thật vậy, tư tưởng căn bản không thể thực hiện được cái gì hết. Muốn thực hiện
tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn. Điều đó cũng
có nghĩa là con người muốn thực hiện các quy luật khách quan thì phải nhận
thức, vận dụng đúng đắn các quy luật đó, phải có ý chí và phương pháp đề tổ
chức hành động. Như vậy vai trò của ý thức là ở chỗ nó giúp con người đề ra
chủ trương, đường lối, chính sách, những mục đích, kế hoạch, biện pháp,
phương hướng phù hợp với thực tế khách quan. Nói như. vậy có nghĩa là cũng
có những ý thức khoa họcvà những ý thức không khoa học so với hiện thực
khách quan, tương ứng với nó là hai tác động trái ngược nhau tích cực và tiêu
cực của ý thức đối với vật chất.Vai trị tích cực của ý thức, tư tưởng khơng phải
ở chỗ nó trực tiếp tạo ra hay thay đồi thế giới vật chất mà là nhận thức thế khách
quan từ đó hình thành được mục đích, phương hướng, biện pháp đúng đắn đồng
thời có ý chí,quyết tâm cần thiết cho hoạt dộng của mình. Sức mạnh cuả ý thức
Trang 7


con người Tiêu luận triệt học không phải ở chỗ tách rời điều kiện vật chất, thoát
ly hiện thực khách quan, mà là biết dựa vào điều kiện vật chất đã có, phản ánh
đúng quy luật khách quan đề cải tạo thế giới khách quan một cách chủ động,
sáng tạo với ý chí và quyết tâm cao nhằm phục vụ lợi ích của con người và xã

hội. Con người nhận thức và phản ánh thế giới thế giới khách quan càng đầy đủ
chính xác bao nhiêu thì cải tạo chúng càng có hiệu quả bấy nhiêu. ở đây vai trị
năng động sáng tạo của ý thức, của nhân tố chủ quan của con người có vị trí hết
sức quan trọng. Bảo thủ trì trệ hoặc tiêu cực thụ động, ÿ lại ngồi chờ chính là
kìm hãm sự phát triển, triệt tiêu tính năng động tích cực sáng tạo của ý thức.
Mặt khác, do có tính vượt trước, nên ý thức giúp cho hoạt động của con
người trở nên tự giác, tích cực, chủ động hơn như trong việc dự báo, lập kế
hoạch, đề ra đường lồi, phương pháp hành động. Vai trò của ý thức còn thể hiện
ở vai trò của tri thức, trí tuệ, tình cảm và ý chí. Nó khơng những là kim chỉ nam
cho hoạt động thực tiễn mà cịn là động lực của thực tiễn. Khơng có sự thúc đấy
của tình cảm, ý chí, hoạt động thực tiễn sẽ diễn ra một cách chậm chạp, thậm chí
khơng thể diễn ra được. Nhờ ý chí và tình cảm, ý thức quy định tốc độ và bản
sắc của hoạt động thực tiễn. Tinh thần, dũng cảm, dám nghĩ dám làm, lịng nhiệt
tình, chí quyết tâm, tình u, niềm say mê với công việc, khả năng sáng tạo và
vượt qua khó khăn nhằm đạt tới mục tiêu xác định đều có ảnh hưởng to lớn đến
hoạt động thực tiễn làm cho nó diễn ra nhanh hay chậm. Tuy nhiên, ý chí, tình
cảm chỉ là động lực mà khơng thể là kim chỉ làm cho hoạt động thực tiễn. Bởi
vì, sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn, tác dụng tích cực hay tiêu
cực của ý thức đối với sự phát triển của tự nhiên và xã hội chủ yếu phụ thuộc
vào vai trò chỉ đạo ý thức. Chính vì vậy phải biết kết hợp giữa tri thức, trí tuệ,
khoa học với ý chí, tình cảm. Bởi trị thức càng được tích luỹ, con người ngày
càng đi sâu vào bản chất sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn. Tuy nhiên cơ
sở cho việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức là việc thừa nhận và
tơn trọng tính khách quan của vật chất, của các quy luật Tiêu luận triệt học tự
nhiên và xã hội. Nếu như thế giới vật chất — với những thuộc tính và quy luật
vốn có của nó - tồn tại khách quan, khơng phụ thuộc vào ý thức con người thì
trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy
thực thể khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. Chính vì vậy,
Lênin đã nhiều lần nhấn mạnh răng, không được lấy ý muốn chủ quan của mình
làm chính sách, khơng được lấy tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và

Trang 8


sách lược cách mạng. Nếu chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan, nếu lấy ý chí áp
đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực thì sẽ mắc phải bệnh chủ quan
duy ý chí.Khơng chỉ có thế, khi vai trò chỉ đạo của ý thức phạm sai làm thì tỉnh
thần, dũng cảm, lịng nhiệt tình, chí quyết tâm cũng làm cho hoạt động thực tiễn
thất bại một cách nhanh chóng. Qua những điều vừa trình bày ở trên về mồi
quan hệ giữa vật chất với ý thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta có
thể rút ra một ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động thực tiễn của con
người như sau: Mọi hoạt động của con người ( cả hoạt động nhận thức lẫn hoạt
động thực tiễn) đều phải xuất phát từ thực tế khách quan, phát huy được tính
năng động sáng tạo của ý thức, tư tưởng, của nhân tố chủ quan của con người và
đồng thời chống chủ quan duy ý chí.
Ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thấy đẩy hoạt
động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất. Khi phản
ánh đúng hiện thực khách quan thì chúng ta hiểu bản chất quy luật vận động của
các sự vật hiện tượng trong thế giới quan.
Ví dụ1: Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 10000 C thì con
người tạo ra các nhà máy gang thép để sản xuất cách loại thép với đủ các kích cỡ
chủng loại, chứ không phải bằng phương pháp thủ công xa xưa.
Ví dụ2:. Từ nhận thức đúng về thực tại nền kinh tế của đất nước. Tư sản
đại hội VI, đảng ta chuyển nền kinh tế từ trị cung, tự cấp quan liêu sang nền kinh
tế thị trường, nhờ đó mà sau gần 20 năm bộ mặt đất nước ta đã thay đổi hẳn.
2. Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật
chất với ý thức vào câu nói của Hồ Chí minh về ngun nhân thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống Pháp: “ Vì sao chúng ta chiến thắng ? Đó là nhờ
tinh thần”
2.1 Theo nguyên tắc khách quan
Nguyên tắc khách quan khẳng định rằng, thế giới về bản chất là vật chất,

vật chất tồn tại khách quan có trước và quyết định ý thức cịn ý nghĩa là cái có
sau là sự phản ánh vật chất, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Cuộc chiến chống giặc ngoại xâm của ta giành thắng lợi cũng vậy. Chiến
tranh gây ra đau thương, mất mát đó chính là cái vật chất xuất hiện trước sau đó
nhân dân ta ý thức được rằng chúng ta khơng có con đường nào khác ngồi đấu
Trang 9


tranh, đấu tranh là cách duy nhất để ta có thể tồn tại, để được hưởng tự do, hạnh
phúc, ấm no. Những nhận thức đó, tinh thần đó mà nhân dân ta có động lực để
chiến đấu, dù cho vũ khí của ta khơng hiện đại nhưng ta lại có một tinh thần
mạnh mẽ, một ý chí sáng tạo, ta khơng có gươm đao, giáo mác, nhưng ta có tre
vót nhọn làm chơng, ta có ý chí “mưa dầm thấm đất” mà giặc khơng có.
Giặc lực lượng mạnh thì nghệ thuật của ta là lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch
nhiều, lấy yếu chống mạnh. Trong mọi hoàn cảnh ta ln có tinh thần sáng tạo,
học hỏi khơng chủ quan, duy trì ý chí.
Ta đánh giặc khơng phải dựa vào lực là chính mà dựa vào tinh thần vào
nghệ thuật. Xác định đúng kẻ thù, đúng đối tượng tác chiến, đánh giá đúng kẻ
thù.
Ví dụ: Trong chiến dịch Điện Biên Phủ ta dành chiến thắng là vì:
Dù cuộc chiến nào xét về lực ta cũng yếu nhưng ta có một tinh thần mạnh
mẽ, sáng tạo trước mọi hồn cảnh, khơng chủ quan, duy trì ý chí nó đã tác động
trở lại tới lực của ta nhờ vậy mà ta đã dành chiến thắng.
2.2 Theo nguyên tắc toàn diện
Cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm của ta giành thắng lợi cũng là nhờ
ta đã xem xét kỹ các mối quan hệ giữa ta và giặc, giữa những gì chúng ta có và
những gì chúng ta khơng có để chiến đấu.
Cái chúng ta khơng có là vũ khí hiện đại, là máy bay hiện đại, xe bọc
thép. Nhưng chúng ta có một tinh thần yêu nước mạnh mẽ, một sức mạnh đoàn
kết, có ý chí sáng tạo. Ta đã thấy được mối quan hệ giữa các yếu tố lực thế, thời,

mưu từ đó ta đã biết kết hợp và vận dụng sức mạnh tổng hợp các yếu tố này. Chỉ
có kết hợp chặt chẽ lực, thê, thời, mưu và các yếu tố khác ta mới thể tạo ra sức
mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ thù có kinh tế, quân sự mạnh khi chúng xâm
lược nước ta. Chúng ta đã biết kết hợp suwucs mạnh của từng người dân tạo lên
sức mạnh chiến đấu.
“ Mỗi người dân là một người lính, đánh giặc theo cương vị, chức trách
của mình. Mỗi thơn, xom, bản, làng là một pháo đại diệt giặc. Cả nước là một
chiến trường, tạo ra thế trận chiến tranh nhân dân lien hồn, vững chắc làm cho
địch đơng mà hóa ít, địch mạnh mà hóa yếu, rơi vào trạng thái bị động, lung
túng và bị sa lầy”

Trang 10


Như vậy cuộc đấu tranh của ta thắng lợi là vì ta có tinh thần, ta đã nhận
thức được mối quan hệ tổng hợp giữa các yếu tố cần thiết để đấu tranh từ đó kết
hợp lại thành sức mạnh tổng hợp. “Mỗi người dân của ta đều kiên quyết đánh
giặc không kể già trẻ, gái trai mà dân ta vẫn có câu “Giặc đến nhà đàn bà cũn
đánh”
2.2 Theo nguyên tắc phát triển
Tinh thần đánh giặc ngoại xâm là vũ khí manh nhất giúp dân ta dành
thắng lợi, bởi nó cũng ln vận động và phát triển theo ngun tắc phát triển
tinh thần đánh giặc luôn phát triển đi lên và có sự kế thừa cái cũ đó là truyền
thống, nghệ thuật của ơng cha ta.
Ví dụ như: Một đất nước nhỏ bé còn nghèo nàn lạc hậu như nước ta
nhưng lại luôn giành chiến thắng trong các cuộc đấu tranh với nhứng kẻ thì vơ
cùng lớn, tất cả là nhờ tinh thần của ta, nó ln ln được hun đúc và không
ngừng phát triển từ khi ông cha ta dựng nước cho tới ngày nay.
Với mỗi cuộc đấu tranh ngoài việc kế thừa và phát huy tinh thần sáng tạo,
nghệ thuật chiến đấu trong lịch sử chúng ta lại tạo ra những nghệ thuật đánh

mới, chiến lược mới đó chính là lý do nước ta ln giành chiến thắng.
“Vì sao chúng ta chiến thắng? Đó là nhờ tinh thần”. Việt Nam chúng ta có
lịch sử truyền thống đấu tranh dựng nước và giữu nước vô cùng oanh liệt. Các
cuộc chiến tranhchống kẻ thù xâm lược do nhân dân ta tiến hành đều là chiến
tranh nhân dân chính nghĩa thu hút được đông đảo quần chúng tham gia, ủng hộ.
Quá trình chống kẻ thù xâm lược, giữu nước hoặc giải phóng dân tộc hoặc
bảo vệ tổ quốc mỗi thời đại lịch sử có khác nhau, song dù dài, dù ngắn, nhân dân
ta đều đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, giải phóng được dân tộc. Vận nước có lúc
thịnh lúc suy, song mỗi khi có kẻ thù xâm lược, nhân dân ta lại đoàn kết, đứng
lên chiến đấu chống bọn xâm lăng, bảo tồn nịi giống văn hóa dân tộc Việt Nam.

Trang 11


III. PHẦN KẾT LUẬN

Do vật chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức cho nên để
nhận thức cái đúng đắn sự vật hiện tượng trước hết phải xem xét nguyên nhân
vật chất tồn tại xã hội_ để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không phải tìm nguồn
gốc nguyên nhân từ những nguyên nhân tinh thần nào.“tính khách quan của sự
xem xét” chính là ở chỗ đó.
Mặt khác ý thức có tính độc lập tương đối tác động trở lại đối với vật chất
cho nên trong nhận thức phải có tính tồn diện phải xem xét đến vai trò của nhân
tố tinh thần.
Trong hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ những điều kiện khách quan
và giải quyết những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật.
Đồng thời cũng phải nâng cao nhận thức sử dụng và phát huy vai trò năng động
của các nhân tố tinh thần tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của
con người đạt hiệu quả cao.
Khơng chỉ có vậy việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên khắc phục

thái độ tiêu cực thụ động chờ đợi bó tay trước hồn cảnh hoặc chủ quan duy ý
chí do tách rời và thổi từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
Qua việc nghiên cứu đề tài trên, chúng ta đã tìm hiểu một cách sâu sắc
hơn về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức, đó là mối quan hệ biện chứng tác
động qua lại lẫn nhau. Khẳng định vật chất ln mang tính thứ nhất, tính quyết
định, ý thức ln mang tính thứ hai, bị chi phối, bị quyết định. Song, ý thức lại
có tác động trở lại vô cùng quan trọng đối với vật chất. Nó có thê làm cho vật
chất phát triển, biến đồi theo nhu cầu, ý muốn, nhưng đồng thời nó cũng có thể
làm cho vật chất khơng phát triển, bị kìm hãm. Qua đó, chúng ta có thể rút ra bài
học hết sức cần thiết cho sự nghiệp cách mạng lớn lao của Đảng và nhân dân ta Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đó là: Chúng ta chỉ có thể tiến lên chủ
nghĩa xã hội nếu như: Mọi đường lối, chính sách, phương hướng mục tiêu đề ra,
hoạch định ra phải được xuất phát từ thực tế.
Quán triệt phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, vận dụng thành thạo phép duy vật duy vật biện chứng vào việc
Trang 12


nghiên cứu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, phát huy
mạnh mẽ hơn nữa quan hệ biện chứng giữa công cuộc kháng chiến, nhất định
chúng ta khẳng định thắng lợi, góp phần củng cố hơn nữa sự ổn định về chính trị
của đất nước.

Quảng Ninh,Ngày 20 tháng 9 năm 2018
Người viết tiểu luận

Đinh Tiến Quân

Trang 13



IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học Mác - Lênin (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội)
2. Triết học Mác - Lênin (NXB giáo dục)
3. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
NXB &Sự thật, Hà Nội, năm 199].
4

Chủ nghĩa Lênin và công cuộc đổi mới trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở
nước ta (NXB Thông tin lý luận, năm 1995).

5

Lê Khả Phiêu: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng...” (NXB Chính
trị quốc gia, năm 2001).

6

Lý luận chính trị số 1- 2002.

7

Tạp chí Cộng sản số 22 - 2000.

8

Tạp chí Cộng sản số 5 - 2001.

10 Tạp chí Cộng sản số 6 - 2001.
11 Tạp chí Cộng sản số 8 - 2001.


Trang 14


V. MỤC LỤC

ĐỀ
MỤC

I.
II.
1.
1.1
1.2
2.

2.1
2.2
2.3.
III.
IV.
V.

NỘI DUNG

TRAN
G

PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất với ý

thức.

01
02-10
02-03
03-06

Vật chất quyết định ý thức.
Ý thức tác động trở lại vật chất.
Vận dụng quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật
chất với ý thức vào câu nói của Hồ Chí minh về ngun nhân
thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp: “ Vì sao chúng ta
chiến thắng ? Đó là nhờ tinh thần”.
Theo nguyên tắc khách quan
Theo nguyên tắc toàn diện
Theo nguyên tắc phát triển
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC

06-07
08-10

08-09
09-10
10
11-12
13
14


Trang 15



×