Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD LỚP 12 HỌC KÌ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.86 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC: 2016-2017
QUẢNG NAMMôn: GDCD lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

MA TRẬN ĐỀ
I.
Phần trắc nghiệm( 8 điểm).
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
(chủ đề)
TN
TN
1.Pháp luật
Nêu được
Hiểu được
và đời sống
khái niệm
đặc trưng, bản
pháp luật.
chất của pháp
luật
Số câu
1
2
2.Thực hiện
Nhớ được
Nắm được nội
pháp luật
khái niệm


dung các hình
thực hiện
thức thực hiện
pháp luật.
pháp luật.
Các hình
thức thực
hiện pháp
luật.
Các loại vi
phạm pháp
luật
Số câu
4
3
3.Công dân
Nhớ được
bình đẳng
khái niệm
trước pháp
công dân
luật
bình đẳng về
trách nhiệm
pháp lí. Biết
được mục
đích của
trách nhiệm
pháp lí.
Số câu

2
4. Quyền
Nêu được thế Hiểu được nội
bình đẳng
nào là hợp
dung của
của công dân
đồng lao
quyền bình
trong một số
động, bình
đẳng trong

Vận dụng thấp Vận dụng cao
TN

Biết cách xử lí
các tình huống
thực hiện pháp
luật trong
cuộc sống

4

Biết xử lí
được các tình
huống về các
quyền bình



lĩnh vực của
đời sống xã
hội

đẳng gữa lao
động nam và
lao động nữ

Số câu
5. Quyền
bình đẳng
giữa các dân
tộc và tôn
giáo.

2
Biết được
bình đẳng
giữa các dân
tộc về văn
hóa và giáo
dục.
Số câu
1
II.
Phần tự luận( 2 điểm).
Nội dung
Nhận biết
(chủ đề)


hôn nhân và
gia đình. Bình
đẳng trong lao
động, bình
đẳng trong
kinh doanh
3
Hiểu được
nội dung
quyền bình
đẳng giữa
các tôn giáo.

Số câu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

1

1
Thông hiểu

1.Pháp luật
và đời sống

Số câu
2.Thực hiện
pháp luật

đẳng trong đời

sống xã hội

Vận dụng thấp Vận dụng cao
Có ý thức tôn
trọng pháp
luật và xử sự
theo quy định
của pháp luật
phù hợp với
lứa tuổi
1

Nắm được nội
dung của vi
phạm dân sự
và trách nhiệm
pháp lí.
1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ INĂM HỌC: 2016-2017


QUẢNG NAMMôn: GDCD lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC

I.Phần tự luận. (8 điểm).Học sinh chon câu trả lời đúng bằng cách chéo
vào ô trong phiếu trả lời.
Câu 1.Hệ thống các quy tắc xử sự chung áp dụng cho mọi công dân trong xã hội được
gọi là

A.pháp luật.
B.chính sách.
C.chủ trương.
D.văn bản.
Câu 2.Vi phạm pháp luật là hành vi
A. trái pháp luật.
B. trái thuần phong mỹ tục.
C. tráiđạo đức xã hội.
D. trái nội quy của tập thể.
Câu 3. Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy
định của pháp luật
A. đi vào cuộc sống.
B. được nhiều người tuân thủ.
C. được biết đến trong cuộc sống.
D. có chỗ đứng trong đời sông .
Câu 4. Pháp luật mang bản chất giai cấp, vì pháp luật do
A.Nhà nước ban hành.
B.nhân dân ban hành.
C.chính quyền các cấp ban hành.
D.các tổ chức xã hội ban hành.
Câu 5.Vi phạm hình sự là hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là
A. tội pham.
B.xâm phạm.
C.vi phạm.
D. nghi phạm.
Câu 6. Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm mục đích nào dưới đây?
A. Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật.
B. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với người vi phạm pháp luật.
C. Xác định được người xấu và người tốt.
D. Cách li người vi phạm đối với những người xung quanh.

Câu 7.Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?
A. Bốn hình thức.
B. Hai hình thức.
C. Ba hình thức.


D. Năm hình thức.
Câu 8.Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người
A. có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
B. đã thành niên thực hiện.
C. đủ 18 tuổi thực hiện.
D. có điều kiện kinh tế thực hiện.
Câu 9. Chỉ cơ quan công chức có thẩm quyền mới được
A. áp dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. sử dụng pháp luật.
Câu 10.Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, tổ chức phải gánh chịu hậu
quả bất lợi từ hành vi nào dưới đây của mình?
A. Vi phạm pháp luật.
B.Thiếu suy nghĩ.
C.Không cẩn thận.
D.Thiếu kế hoạch.
Câu 11. Pháp luật không bao gồm nội dung nào dưới đây?
A.Tính cụ thể về mặt nội dung.
B.Tính quy phạm phổ biến.
C.Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D.Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 12. Nội dung nào dưới đâykhông phải là bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
A.Bình đẳng giữa những người trong dòng họ.

B.Bình đẳng giữa vợ và chồng.
C.Bình đẳng giữa anh, chị và em.
D.Bình đẳng giữa cha mẹ và con.
Câu 13. Vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong sở hữu tài sản chung là nội
dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ tài sản.
B. Quan hệ nhân thân.
C. Quan hệ gia đình.
D. Quan hệ tình cảm.
Câu 14. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ không bao gồm nội dung nào
dưới đây?
A.Bình đẳng về trách nhiệm xã hội.
B. Bình đẳng về tiền lương, tiền thưởng.
C.Bình đẳng về cơ hội tiếp cận việc làm.
D.Bình đẳng về tiêu chuẩn, độ tuổi khi tuyển dụng.
Câu 15. Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về tự chủ kinh doanh để nâng cao hiệu quả
và khả năng cạch tranh là nội dung của quan hệ nào dưới đây?
A. Bình đẳng trong kinh doanh.


B. Bình đẳng trong kinh tế.
C. Bình đẳng trong cạnh tranh.
D. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
Câu 16.Các dân tộc có quyền phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn
hóa tốt đẹp.Điều này thể hiện các dân tộc đều bình đẳng về lĩnh vực nào dưới đây?
A.Văn hóa và giáo dục.
B. Chính trị.
C.Kinh tế.
D. Xã hội.
Câu 17.Ý kiến nào dưới đây không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?

A.Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo ý muốn của mình.
B. Các tôn giáo đều có quyền hoạt động theo quy định pháp luật.
C.Các tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ.
D. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
Câu 18. Để thỏa thuận với nhau về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và
nghĩa vụ mỗi bên trong quan hệ lao động, người lao động và người sử dụng lao động
cần xác lập loại văn bản nào dưới đây?
A.Hợp đồng lao động.
B.Hợp đồng làm việc.
C. Hợp đồng kinh tế.
D. Hợp đồng thuê mướn lao động.
Câu 19.Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau là thể hiện
quyền bình đẳng trong quan hệ nào giữa vợ và chồng?
A.Quan hệ nhân thân.
B.Quan hệ tài sản.
C.Quan hệ gia đình.
D.Quan hệ tình cảm.
Câu 20.Cơ sở sản xuất kinh doanh H áp dụng các biện pháp bảo vệ môi trường là đã
thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây?
A.Tuân thủ pháp luật.
B.Thi hành pháp luật
C.Sử dụng pháp luật.
D.Áp dụng pháp luật.
Câu 21. Là công nhân nhà máy, ông P thường xuyên đi làm muộn mà không có lí do
chính đáng. Hành vi của ông P là
A.vi phạm kỷ luật.
B.vi phạm hành chính.
C.vi phạm quy tác lao động.
D.vi phạm đạo đức.
Câu 22.Công ty A xây dựng nhà máy nhưng không có giáy phép xây dựng. Vi phạm

trên đây là loại vi phạm nào?
A.Vi phạm hành chính.


B.Vi phạm dân sự.
C.Vi phạm hình sự.
D.Vi phạm kỷ luật.
Câu 23. A vừa điều khiển xe máy vừa nghe điện thoại và đã tong vào xe máy của anh
B làm B bị ngã, xe hỏng nhiều chỗ. A bị Cảnh sát giao thông phạt tiền và đền bù cho
B một số tiền.Trong trường hợp này, A phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A.Hành chính và dân sự.
B.Dân sự và kỷ luật.
C.Kỉ luật và hành chính.
D.Hình sự và dân sự.
Câu 24.Giám đốc Công ty A và chị D giao kết hợp đồng lao động về việc chị D phải
làm công việc độc hại trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Việc giao kết này
đã vi phạm nguyên tắc nào dưới đây?
A.Không trái với pháp luật.
B. Bình đẳng.
C. Giao kết trực tiếp.
D.Tự do, tự nguyện..
Phần II. Tự luận(2 điểm).
Câu 1. Trong cuộc sống hằng ngày, khi tham gia giao thông em đã xử sự đúng

pháp luật chưa? Xử sự như thế nào?
Câu 2. Thế nào là vi phạm dân sự? Vi phạm dân sự có trách nhiệm pháp lí như
thế nào?
................................HẾT.........................



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2016-2017
QUẢNG NAMMôn: GDCD lớp 12
Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2016-2017

Môn: GDCD12
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I. Trắc nghiệm( 8 điểm).
1

2

3

4

5

6

7

8

9

A A A A A A A A A


Câu
Câu 1
(1 điểm)

1
0
A

11
A

1
2
A

1
3
A

1
4
A

1
5
A

1
6
A


1
7
A

1
8
A

1
9
A

2
0
A

2
1
A

2
2
A

Phần II. Tự luận(2 điểm).
Kiến thức cần đạt
Trong cuộc sống hằng ngày, khi tham gia giao thông em đã xử sự đúng

2

3
A

24
A

Điểm

pháp luật chưa? Xử sự như thế nào?
+ Học sinh trả lời đã thực hiện đúng.
+Không vượt đèn đỏ, không đi xe đạp hàng ngang, không lạng lách và đội
mũ bảo hiểm, khi ngồi trên xe máy và đi xe đạp điện....

0,5 điểm
0,5 điểm

Câu2
Câu 2. Thế nào là vi phạm dân sự? Vi phạm dân sự có trách
(1 điểm) nhiệm phám lí như thế nào?

Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm
cácquan hệ tài sản( quan hệ sở hữu, quan hệ hợp đồng...) và quan hệ
nhân thân( liên quan đến các quyền nhân thân không thể chuyển giao
cho người khác).
Người có hành vi vi phạm dân sự phải chịu trách nhiệm dân
sự.( Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia vào các giao
dịch dân sự phải được người đại diện theo phép luật đồng ý, và có các
quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm thực hiện)

0,5 điểm


0,5 điểm



×