Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ theo quy định của pháp luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.21 KB, 89 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

TRẦN THỊ THU HƢỜNG

TỘI LÀM CHẾT NGƢỜI TRONG KHI THI HÀNH
CÔNG VỤ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT
HÌNH SỰ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
Mã số: 60 38 01 04

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đăng Doanh

Hà Nội – 2017


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng
tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN THỊ THU HƢỜNG


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA


LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu .....................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................3
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................3
5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu ...............4
6. Tính mới và những đóng góp của luận văn .....................................5
7. Kết cấu luận văn ............................................................................5
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI L M CHẾT
NGƢỜI TRONG
1.1.

h i ni

HI THI H NH C NG VỤ ................................6

ặc iể

tội

ch t ngƣời trong hi thi h nh c ng vụ

v ý nghĩa của vi c quy ịnh tội phạm này trong luật hình sự .............. 6
1.1.1. Khái niệm c ng vụ ngư i thi hành c ng vụ ........................................... 6
1.1.2. Khái niệm đặc điểm tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ ... 11
1.1.3. Ý nghĩa của việc quy định tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng
vụ trong luật hình sự........................................................................................ 15
1.2.


h i ƣợc ịch s quy ịnh của pháp luật hình sự Vi t Nam về tội
ch t ngƣời trong hi thi h nh c ng vụ ........................................... 17

1.2.1. Giai đoạn từ th i kỳ nhà nước phong kiến đến trước khi ban hành Bộ
luật Hình sự năm 1985 ............................................................................. 17
1.2.2. Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự năm 1985 đến trước khi
ban hành Bộ luật Hình sự năm 1999 ......................................................... 19


1.3. Quy ịnh về tội

ch t ngƣời trong hi thi h nh c ng vụ trong

pháp luật hình sự một số nƣớc trên th giới ......................................... 24
1.3.1. Bộ luật Hình sự của Liên bang Nga ...................................................... 24
1.3.2. Bộ luật Hình sự của Nhật

n .............................................................. 26

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH VỀ TỘI
HI H NH C NG

CH

NGƯ I

NG

HI


RONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ........... 31

2.1. Dấu hi u ph p ý của tội

ch t ngƣời trong

hi thi h nh

c ng vụ trong Luật Hình sự Vi t Nam ......................................... 31
2.1.1. Khách thể của tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ .............. 31
2.1.2. Mặt hách quan của tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ .... 34
2.1.3. Chủ thể của tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ .................. 41
2.1.4. Mặt chủ quan của tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ ............. 42
2.2. C

ệm hình sự củ
................................................................................................... 44

2.2.1. Trư ng hợp làm chết một ngư i trong khi thi hành công vụ................... 44
2.2.2. Trư ng hợp làm chết nhiều ngư i trong khi thi hành công vụ hoặc
trư ng hợp đặc iệt nghiêm trọng hác .......................................................... 46
2.3. Ph n i t tội
tội phạ

ch t ngƣời trong hi thi h nh c ng vụ với

ột số

h c ........................................................................................ 49


2.3.1. Ph n iệt tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ và tội giết ngư i 49
2.3.2. Ph n iệt tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ và tội
giết ngư i do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng ...................... 53
2.3.3. Phân biệt tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ và tội vô ý làm chết
ngư i do vi phạm quy tắc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính .................... 56
CHƢƠNG 3 THỰC TI N

P DỤNG V

HO N THIỆN N NG CAO HIỆU QUẢ
TỘI L M CHẾT NGƢỜI TRONG

MỘT SỐ GIẢI PH P
P DỤNG QUY ĐỊNH VỀ

HI THI H NH C NG VỤ

TRONG LUẬT H NH SỰ VIỆT NAM ............................................. 60


3 1 Thực ti n p ụng quy ịnh về tội

ch t ngƣời trong hi thi

h nh c ng vụ ................................................................................... 60
3.1.1. Kết qu thực ti n áp dụng quy định về tội làm chết ngư i trong hi
thi hành c ng vụ giai đoạn 2012 – 2016 ....................................................... 60
3.1.2. Một số hạn chế


ất cập và nguyên nh n của những hạn chế, bất cập

trong thực ti n áp dụng quy định về tội làm chết ngư i trong hi thi hành
c ng vụ ............................................................................................................ 64
3.2. Một số giải ph p nh

ho n thi n n ng cao hi u quả p ụng quy

ịnh của ộ uật H nh sự Vi t Na

về tội

ch t ngƣời trong hi thi

h nh c ng vụ ........................................................................................... 69
3.2.1. Một số gi i pháp cụ thể nh m hoàn thiện quy định của ộ luật

ình sự

Việt Nam về tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ ........................ 69
3.2.2. Một số gi i pháp cụ thể nh m n ng cao hiệu qu áp dụng quy định của ộ
luật ình sự Việt Nam về tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ............ 75
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................ 78
ẾT LUẬN .................................................................................... 79
DANH MỤC T I LIỆU THAM

HẢO ......................................... 81


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thi t của ề t i
Nền kinh tế thị trư ng bên cạnh những ưu điểm làm cho nền kinh tế
năng động nhưng cũng kéo theo mặt tiêu cực là sự gia tăng của các loại tội
phạm trong đó đặc biệt là nhóm tội phạm xâm phạm quyền sống của con
ngư i. Đồng th i, các chủ thể thực hiện tội phạm không chỉ là những cá nhân
ình thư ng mà đó còn có thể là những ngư i có chức vụ, quyền hạn, những
ngư i đang thi hành c ng vụ được giao…hay nói cách hác về mặt khoa học
hình sự, họ là những chủ thể đặc biệt của cấu thành tội phạm.
Riêng đối với tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ, pháp luật
hình sự kể từ hi pháp điển hoá lần đầu tiên vào năm 1985 nay đã có một số
sửa đổi, bổ sung nh m hoàn thiện quy định và phù hợp hơn với tình hình thực
ti n. Quy định về tội phạm này là căn cứ cụ thể trực tiếp để các cơ quan có th m
quyền áp dụng vào từng trư ng hợp cụ thể một cách chu n ác tránh

lọt tội

phạm làm oan ngư i v tội đồng th i, tránh tình trạng lạm dụng sơ hở của pháp
luật để

m phạm tới tính mạng của ngư i hác vì các mục đích cá nhân, trốn

tránh trách nhiệm hình sự của ngư i đang thi hành c ng vụ được giao.
Tuy nhiên

ét về mặt lý luận các dấu hiệu “c ng vụ” “ngư i thi hành

công vụ” còn chưa có sự hiểu thống nhất và rõ ràng, thiếu các văn

n hướng


dẫn, gi i thích một số điểm của nội dung điều luật. Còn xét về mặt thực ti n
áp dụng pháp luật về tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ của Tòa
án trên phạm vi c nước có thể thấy r ng trong một số trư ng hợp Toà án
địa phương h ng đánh giá một cách hách quan toàn diện về tính chất mức
độ nguy hiểm cho ã hội của hành vi phạm tội nh n th n ngư i phạm tội
cũng như các tình tiết sự iện có liên quan của vụ án dẫn đến việc áp dụng
hình phạt chưa đ m

o tính răn đe của pháp luật. Thêm vào đó việc xét xử

còn chưa được xử lý nghiêm, mức hình phạt áp dụng còn nhẹ chưa phù hợp
1


với tính chất mức độ nguy hiểm của tội phạm. Điều này phần nào gây nên
những bức xúc trong quần chúng nhân dân, làm gi m đi tính nghiêm minh
chính xác, công b ng của pháp luật.
Trong th i điểm hiện nay b o vệ quyền con ngư i, nhất là quyền sống,
quyền cơ

n quan trọng nhất của con ngư i là nội dung quan trọng được thể

hiện trong Hiến Pháp 2013, hi
với những sự thay đổi cơ
có nhiều sửa đổi

ộ luật

ình sự năm 2015 được th ng qua


n trong tuy duy pháp lý hình sự nhà làm luật đã

ổ sung mới mà ch ng ta cần ph i tiếp tục nghiên cứu nh m

phòng ngừa những hành vi lạm dụng quyền của ngư i thi hành công vụ.
Xuất phát từ những nội dung nêu trên ch ng t i cho r ng việc đi s u
nghiên cứu đề tài “Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ theo luật
hình sự Việt Nam” là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
2. T nh h nh nghiên cứu
Liên quan đến tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ hiện nay
có một số giáo trình

ài viết nghiên cứu luận văn thạc sĩ sách chuyên

kh o…về chủ đề này như:
-

guy n gọc

a

ấn đ thi hành công vụ và chế đ nh ph ng vệ

ch nh đ ng trong luật hình sự iệt am
-

guy n

nh Thu


- T

uận văn Th c s luật học

hoa luật –

i học

i;
ê ảm

ph n c c t i ph m
-

uật học số 2/2012;

ấu hiệu chống ngư i thi hành công vụ

trong luật hình sự iệt am
uốc gia à

T p ch

inh ăn

hủ iên
x

i o trình luật hình sự iệt am


i học uốc gia à

i;

uế (2006), Bình luận khoa học B luật Hình sự - ph n

các t i ph m, tập I - Các t i xâm ph m tính m ng, sức khỏe, Bình luận
chuyên sâu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh;

2


- Nguy n Ngọc Hòa (2001), Các t i xâm ph m tính m ng, sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự của con ngư i - so sánh giữa B luật Hình sự năm 999
và B luật Hình sự năm 985
- Tr n

uật học (1);

ăn uyện (2000), Các t i xâm ph m tính m ng, sức khỏe,

nhân phẩm, danh dự của con ngư i, Nxb Chính tr quốc gia, Hà N i;
Tuy nhiên một điểm chung tại các c ng trình nghiên cứ nêu trên đó là: tội
làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ mới chỉ được đề cập chung với các vấn
đề hác mà chưa có c ng trình nào nghiên cứu riêng và chuyên sâu về vấn đề này.
Đặc biệt đặt trong ối c nh hiện nay hi Quốc ội nước Cộng hòa ã hội chủ
nghĩa Việt Nam đã th ng qua ộ luật ình sự năm 2015 (chính thức có hiệu lực
thi hành từ 01/01/2018) với nhiều điểm mới về tội phạm nói chung và tội phạm
này nói riêng nên nó cần được nghiên cứu để phần nào hỗ trợ các cơ quan có th m
quyền trong việc áp dụng vào các trư ng hợp cụ thể.

3. Đối tƣợng v phạ

vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và các dấu hiệu pháp
lý cơ

n của quy định về tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ như:

một số quan điểm về công vụ, thi hành công vụ và làm chết ngư i trong khi thi
hành công vụ; Ý nghĩa của việc quy định tội phạm này trong Bộ luật Hình sự;
Quy định về pháp luật hình sự một số nước trên thế giới…đồng th i, phân tích
thực ti n áp dụng quy định này trên phạm vi c nước nói chung trong giai đoạn
2012 - 2016. Từ đó luận văn chỉ ra một số vướng mắc, tồn tại trong các quy
định của Bộ luật Hình sự có liên quan tới tội làm chết ngư i trong khi thi hành
công vụ; Đề xuất một số kiến nghị, gi i pháp hoàn thiện pháp luật cũng như
những gi i pháp nâng cao hiệu qu áp dụng trong thực ti n.
4 Mục ích v nhi

vụ nghiên cứu

4 1 Mục ích nghiên cứu
Mục đích của Luận văn là nghiên cứu quy định về tội làm chết ngư i
trong hi thi hành c ng vụ dưới góc độ lập pháp hình sự và áp dụng trong
thực ti n từ đó Luận văn đưa ra những gi i pháp nh m hoàn thiện quy định
3


trong Luật hình sự Việt Nam cũng như đề uất những gi i pháp nâng cao
hiệu qu áp dụng tội phạm này trong thực ti n.

4 2 Nhi

vụ nghiên cứu

Từ mục đích nghiên cứu nêu trên Luận văn đã đặt ra những nhiệm vụ
chủ yếu sau:
- Nhận thức chung về các vấn đề có liên quan đến tội làm chết ngư i
trong hi thi hành c ng vụ như: hái niệm các đặc điểm cơ

n; ph n iệt tội

phạm này với một số tội phạm có liên quan; nghiên cứu quy định của ộ luật
ình sự một số nước trên thế giới về tội phạm này;
- Nghiên cứu các quy phạm của

L S Việt Nam năm 1985 1999 và

2015 về tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ; thực ti n áp dụng quy
định về tội phạm này để r t ra những nhận ét đánh giá;
- Trên cơ sở các nghiên cứu đó đề uất những định hướng và gi i pháp
hoàn thiện các quy phạm pháp luật hình sự thực định hiện hành và một số gi i
pháp khác.
5. Cơ sở phƣơng ph p uận v c c phƣơng ph p nghiên cứu
5.1. Cơ sở phƣơng ph p uận
Cơ sở phương pháp luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đ ng và Nhà nước về đấu tranh
phòng, chống tội phạm cũng như thành tựu của các chuyên ngành khoa học pháp
lý như: lịch sử, lý luận về Nhà nước và pháp luật, xã hội học pháp luật, tội phạm
học và triết học, những luận điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu, sách
chuyên kh o và các bài viết đăng trên tạp chí trong nước.
5.2 Phƣơng ph p nghiên cứu

Trong quá trình tiếp cận và gi i quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra,
chúng tôi sử dụng: phương pháp iện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lênin
dựa trên đư ng lối quan điểm của Đ ng và Nhà nước ta về chính sách kinh tế xã hội, thống kê, so sánh, tổng hợp ph n tích…nh m kết hợp nhuần nhuy n
giữa kiến thức lý luận và thực ti n để góp phần làm sáng t những vấn đề.
4


6. Tính

ới v những óng góp của uận văn

Luận văn là c ng trình hoa học ở cấp thạc sĩ luật học đề cập khá
chuyên s u đầy đủ và toàn diện vấn đề lý luận, thực ti n về tội làm chết
ngư i trong khi thi hành công vụ được quy định tại Bộ luật Hình sự Vi t
Nam chủ y u tập chung v o ộ uật H nh sự nă
sự nă

1

v

ộ uật H nh

2 15 , gắn với thực ti n áp dụng pháp luật trong giai đoạn 2012 -

2016. Luận văn chứa đựng một số điểm mới cơ

n như sau:

Thứ nhất nghiên cứu những vấn đề lý luận pháp lý cơ


n về tội làm

chết ngư i trong khi thi hành công vụ. Có sự đối chiếu so sánh để tìm ra
iểm mới giữa Bộ luật Hình sự nă

1

với Bộ luật Hình sự nă

2 15

Thứ hai: Nghiên cứu thực ti n áp dụng quy định về tội làm chết ngư i
trong khi thi hành công vụ trên địa bàn tỉnh c nước trên cơ sở số liệu các vụ
án đã đưa ra ét ử sơ th m về tội phạm này trong giai đoạn 2012 - 2016. Một
số tồn tại vướng mắc và những nguyên nhân của thực trạng này.
Thứ ba: Từ nghiên cứu về lý luận cũng như thực ti n pháp luật, kiến
nghị hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu qu áp dụng pháp
luật về tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ phù hợp với thực tế và
u hướng hội nhập quốc tế.
7.

t cấu uận văn

Ngoài phần mục lục mở đầu

ết luận, danh mục tài liệu tham kh o

luận văn ao gồm các nội dung sau đ y:
hương : Một số vấn đề chung về tội làm chết ngư i trong khi thi hành

công vụ.
hương : Quy định về tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ
trong Luật Hình sự Việt Nam.
hương : Thực ti n áp dụng và một số gi i pháp hoàn thiện n ng cao
hiệu qu áp dụng quy định về tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ
trong Luật Hình sự Việt Nam.

5


CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI L M CHẾT NGƢỜI
TRONG
1.1.

h i ni

HI THI H NH C NG VỤ

ặc iểm tội

ch t ngƣời trong hi thi h nh

c ng vụ v ý nghĩa của vi c quy ịnh tội phạm này trong luật hình sự
1.1.1.

nệ

ng ụ ngườ t

n


ng ụ

Quyền con ngư i là giá trị cao quý là thành qu đấu tranh chung là ết
tinh của nền văn minh nh n loại [5, tr.35]. Trong thế giới hiện đại các quốc
gia đều ph i có trách nhiệm trong việc t n trọng và

o vệ quyền con ngư i

đặc iệt các quốc gia là thành viên tham gia vào Tuyên ng n thế giới về
quyền con ngư i (U

R năm 1948; C ng ước quốc tế về các quyền d n sự

và chính trị ( CCPR năm 1966; hay C ng ước quốc tế về các quyền inh tế
ã hội và văn hóa ( C SCR năm 1966…Ph i nhấn mạnh thêm r ng trong
các quyền con ngư i thì quyền thiêng liêng, cao quý nhất đó chính là quyền
sống và h ng một ai có quyền tước đi mạng sống có ngư i hác.
Tuy nhiên, trong thực tế xã hội, loại tội phạm

m phạm quyền sống

của con ngư i đang có u hướng ngày càng nghiêm trọng, điều đáng nói ở
đ y là các chủ thể thực hiện tội phạm không chỉ là những cá nhân bình thư ng
mà đó còn có thể là những ngư i có chức vụ, quyền hạn, những ngư i đang
thi hành công vụ được giao…hay nói cách hác về mặt khoa học hình sự họ là
những chủ thể đặc biệt của (cấu thành) tội phạm.
Đối với những chủ thể đặc biệt này, trong ộ luật ình sự Việt Nam có
rất nhiều điều luật trong phần các tội phạm cụ thể liên quan đến vấn đề thi
hành c ng vụ do đó việc áp dụng các điều luật đòi h i ph i có sự nhận thức

đ ng về các dấu hiệu “c ng vụ” “ngư i thi hành công vụ” nh m có sự hiểu
thống nhất và rõ ràng. Với ý nghĩa như vậy khái niệm “c ng vụ” cũng như
“thi hành c ng vụ” cần ph i được định nghĩa ngay trong ộ luật ình sự ph i
được quan tâm gi i thích để đ m b o tính rõ ràng, chính xác, tạo điều kiện tốt
nhất cho hoạt động áp dụng luật của các cơ quan tiến hành tố tụng.

6


Hiện nay, khái niệm “C ng vụ” có nhiều cách hiểu khác nhau. Theo Từ
điển Tiếng Việt

ông vụ là việc công [24].

oạt động c ng vụ thư ng

mang tính chất phục vụ lợi ích c ng tính chuyên nghiệp và tính được đ m
o

ng ng n sách nhà nước.
Tại ho n 1 Điều 3 Luật trách nhiệm bồi thư ng của Nhà nước năm

2009 - văn

n pháp lý gần đ y nhất có nội dung ác định khái niệm “ngư i

thi hành công vụ” là: “1. … ngư i được b u cử, phê chuẩn, tuyển dụng hoặc
bổ nhiệm vào m t v tr trong cơ quan nhà nước để thực hiện nhiệm vụ quản
lý hành chính, tố tụng, thi hành án hoặc ngư i kh c được cơ quan nhà nước
có thẩm quy n giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến ho t đ ng quản lý

hành chính, tố tụng, thi hành án”. Căn cứ theo nội dung của quy định này
GS.TS. Nguy n Ngọc òa đã đưa ra cách hiểu về “c ng vụ” như sau: công vụ
là ho t đ ng theo đ ng ph p luật của chủ thể được cơ quan nhà nước giao
nh m thực hiện nhiệm vụ quản l nhà nước ao gồm quản l hành ch nh tố
tụng và thi hành n [12, tr.26]. Với cách hiểu trên đ y về c ng vụ thì đặc
điểm quan trọng nhất của c ng vụ là đ ng pháp luật. Muốn được coi là c ng
vụ thì hoạt động ph i đ ng pháp luật. Tu n thủ iến pháp pháp luật được coi
là một trong các nguyên tắc của hoạt động c ng vụ [32, tr.215] ngược lại
hoạt động h ng đ ng pháp luật s là hoạt động làm trái c ng vụ và r ràng
không ph i là c ng vụ. Đặc điểm đ ng pháp luật ở đ y s được hiểu với các
nội dung sau: a/Nội dung hoạt động ph i đ ng pháp luật; b/Thủ tục thực hiện
ph i đ ng pháp luật; c/Ngư i thực hiện ph i có th m quyền theo đ ng pháp
luật. Về iểu hiện cụ thể hoạt động c ng vụ có thể là:

oạt động ban hành

quyết định áp dụng quy phạm pháp luật (quyết định cá biệt); Hoạt động thi
hành quyết định cá biệt; Hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật không cần
an hành văn

n như iểm tra giấy phép lái xe, kiểm tra việc đăng í tạm trú

[32, tr.165]…Riêng trong trư ng hợp thi hành quyết định cá biệt đặc điểm

7


đ ng pháp luật đòi h i trước hết quyết định đã được ban hành ph i đ ng pháp
luật và tiếp theo, quyết định đó ph i được thực hiện đ ng. Quyết định trái
pháp luật không thể là cơ sở pháp lí cho hoạt động đ ng pháp luật hay nói

cách khác công vụ không thể dựa trên quyết định trái pháp luật và b n thân
việc ra quyết định trái pháp luật cũng h ng ph i là công vụ mà là làm trái
công vụ. Dấu hiệu trái pháp luật hay dấu hiệu làm trái công vụ ở đ y được
hiểu là dấu hiệu chỉ tính chất của hành vi đã được thực hiện xét về mặt
hách quan. Ngư i thực hiện có thể biết r nhưng cũng có thể không biết
tính trái pháp luật này, nhất là trong các trư ng hợp thi hành quyết định cá
biệt mà quyết định này là quyết định trái pháp luật. Theo đó chủ thể của
công vụ có thể là ngư i có th m quyền ban hành các quyết định cá biệt (ban
hành văn

n áp dụng quy phạm pháp luật là ngư i có th m quyền thi hành

các quyết định cá biệt đó hoặc là ngư i có th m quyền tiến hành các hoạt
động khác mang tính chất pháp lí mà không cần an hành văn

n áp dụng

quy phạm pháp luật.
Còn đối với khái niệm “ngư i thi hành công vụ” tại Điều 2 Luật Cán
bộ, công chức năm 2008 có nêu:

o t đ ng công vụ của cán b , công chức

là việc thực hiện nhiệm vụ, quy n h n của cán b , công chức theo quy đ nh
của Luật này và c c quy đ nh kh c có liên quan . Theo quy định này thì
ngư i thi hành công vụ ở đ y được chi tiết hóa bao gồm: cá bộ, công chức, họ
thực hiện các hoạt động công vụ thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ,
quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên như trên đã nêu
tới năm 2009


hái niệm “ngư i thi hành công vụ” chính thức được chu n hóa

tại kho n 1 Điều 3 Luật trách nhiệm bồi thư ng của Nhà nước năm 2009 tại
đ y những ngư i thi hành công vụ không chỉ là cán bộ, công chức được b u
cử được phê chu n hay bổ nhiệm theo quy định mà còn có sự mở rộng thêm,
cụ thể:

gư i thi hành công vụ là ngư i được b u cử, phê chuẩn, tuyển

8


dụng hoặc bổ nhiệm vào m t v tr trong cơ quan nhà nước để thực hiện
nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án hoặc ngư i kh c được cơ
quan nhà nước có thẩm quy n giao thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến ho t
đ ng quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án”. Trên cở sở quy định này, có
thể thấy r ng ngư i thi hành công vụ s được chia thành những nhóm ngư i
chính sau đ y [31, tr.9]:
Thứ nhất ngư i thi hành công vụ là những ngư i đại diện quyền lực
nhà nước;
Thứ hai ngư i thi hành công vụ là những ngư i có chức vụ quyền hạn
có liên quan đến việc thực hiện chức năng nhiệm vụ, tổ chức điều hành, qu n
lý hành chính trong các cơ quan hoặc tổ chức chính trị xã hội, trong bộ máy
của Đ ng, Mặt trận Tổ quốc…;
Thứ a đó là nhóm những ngư i giữ chức vụ quyền hạn có liên quan
đến việc thực hiện chức năng nhiệm vụ tổ chức s n xuất kinh doanh trong
các cơ quan và tổ chức kinh tế, doanh nghiệp nhà nước; Thứ tư ngư i thi
hành công vụ còn là nhóm những ngư i d n được giao nhiệm vụ tuần tra,
canh gác giữ gìn an toàn trật tự xã hội (thanh niên c đ , thanh niên xung kích,
dân quân tự vệ d n phòng được huy động làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh… .

Ngoài ra tại ho n 1 Điều 3 Nghị định số 208/2013/NĐ-CP ngày
01/02/2014 quy định các biện pháp phòng ngừa ngăn chặn và xử lý hành vi
chống ngư i thi hành công vụ cũng có nêu:

gư i thi hành công vụ là cán

b , công chức, viên chức s quan h s quan chiến s lực lượng vũ trang
nhân dân được cơ quan tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quy n giao thực hiện
nhiệm vụ, quy n h n theo quy đ nh của pháp luật và được pháp luật bảo vệ
nh m phục vụ lợi ích của hà nước, nhân dân và xã h i . Mặc dù có sự di n
đạt hác nhau nhưng về cơ

n thì những đối tượng được ác định là ngư i

thi hành c ng vụ ở các văn

n pháp lý nêu trên đều có điểm tương đồng. Tuy

9


nhiên, ít nhất nếu so sánh quy định về ngư i thi hành c ng vụ tại Luật Trách
nhiệm bồi thư ng nhà nước năm 2009 và Nghị định số 208/2013/NĐ-CP
ngày 01/02/2014 thì thấy Nghị định số 208/2013/NĐ-CP ngày 01/02/2014 đã
đưa “viên chức” vào nhóm “ngư i thi hành công vụ”.
Như vậy

ét về chủ thể ngư i thi hành c ng vụ ph i là cán ộ c ng

chức viên chức của cơ quan nhà nước tổ chức chính trị tổ chức chính trị - xã

hội tổ chức chính trị - ã hội - nghề nghiệp tổ chức ã hội hoặc cũng có thể
là một c ng d n ất ỳ được cơ quan nhà nước có th m quyền huy động yêu
cầu thực hiện nhiệm vụ. Đồng th i

ét về phạm vi nhiệm vụ thực hiện chỉ có

thể được coi là thi hành c ng vụ hi c ng việc mà họ làm ph i là thực hiện
các chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước các tổ chức nh m phục
vụ lợi ích chung của nhà nước của ã hội và các hoạt động ấy ph i tu n theo
quy định của pháp luật.
Trên cơ sở đó liên quan tới hía cạnh pháp luật hình sự ngư i thi hành
c ng vụ trước hết ph i là ngư i có th m quyền thực hiện c ng vụ nhất định và
thứ hai họ đã thực sự thực hiện c ng vụ đó - tiến hành các hoạt động qu n lí
nhà nước đ ng pháp luật. Trong các văn

n pháp luật cũng như trong các tài

liệu nghiên cứu gi ng dạy hiện nay dấu hiệu “ngư i thi hành c ng vụ” chỉ
được gi i thích giới hạn ở nội dung thứ nhất nội dung thứ hai thư ng ị
qua. Với nội dung thứ nhất ch ng ta mới chỉ hẳng định được một ngư i có
thể là ngư i thi hành c ng vụ vì họ có vị trí c ng tác có th m quyền tiến hành
c ng vụ nhưng họ chỉ thực sự là ngư i thi hành c ng vụ hi họ đã thực hiện
c ng vụ (hoạt động đ ng pháp luật theo đ ng th m quyền.

ấu hiệu “ngư i

thi hành c ng vụ” h ng ph i là dấu hiệu về nh n th n mà lu n gắn với c ng
vụ cụ thể và do đó

hái niệm ngư i thi hành c ng vụ cũng ph i chứa đựng


nội dung đang thi hành c ng vụ.

10




ại dấu hiệu “ngư i thi hành c ng vụ” trong pháp luật hình sự

h ng ph i là dấu hiệu dùng để chỉ đặc điểm nh n th n (như dấu hiệu có chức
vụ quyền hạn... mà là dấu hiệu chỉ trạng thái hoạt động - đang thực hiện
c ng vụ của ngư i có th m quyền thực hiện c ng vụ đó. Trong đó c ng vụ
ph i được hiểu là hoạt động đ ng pháp luật. Nếu h ng thì hoạt động ị coi là
làm trái c ng vụ. Trong trư ng hợp c ng vụ là thi hành quyết định cá iệt thì
n th n quyết định cá iệt đó ph i là quyết định đ ng pháp luật. Nếu h ng
thì việc thực hiện quyết định cũng h ng ph i là c ng vụ và ngư i thực hiện
cũng h ng được coi là ngư i thi hành c ng vụ.
1.1.2. Khái niệm đặ đ ểm tộ

ết ngườ t ng

t

n

ng ụ
Trên thế giới có hai cách quy định tội làm chết ngư i trong hi thi hành
c ng vụ trong pháp luật hình sự. Cách thứ nhất: đó là đưa ra một quy phạm
mang tính chất định nghĩa về tội phạm này trong luật thực định. Cách thứ hai:

đó là không đưa ra một quy phạm mang tính chất định nghĩa về tội phạm này
trong lụ t thực định. Pháp luật hình sự Việt Nam quy định theo cách thứ hai.
o đó

h ng đưa ra hái niệm thế nào là tội làm chết ngư i trong hi thi

hành c ng vụ trong ộ luật ình sự.
Khi nghiên cứu các tài liệu tham h o thì có thể thấy r ng trong giới
khoa học pháp lý hình sự, các tác gi đã lựa chọn những cách di n đạt khác
nhau để gi i thích vấn đề này. Cụ thể, TSKH. Lê C m nêu:

àm chết ngư i

trong khi thi hành công vụ là trư ng hợp trong khi thi hành công vụ đ làm
chết ngư i do d ng vũ lực ngoài những trư ng hợp ph p luật cho ph p [2,
tr.111]. Tương tự như vậy, tác gi Đinh Văn Quế cũng nhấn mạnh r ng:
àm chết ngư i trong khi thi hành công vụ là hành vi d ng vũ lực ngoài
những trư ng hợp được pháp luật cho phép trong khi thi hành công vụ dẫn
đến chết ngư i [25, tr.49]. Dù cách di n đạt có sự hác nhau theo văn phong

11


của từng nhà nghiên cứu, tuy nhiên, tựu chung lại các tác gi nêu trên đều có
sự thống nhất tương đối cao khi lý gi i vấn đề này. Theo đó làm chết ngư i
trong khi thi hành công vụ được hiểu là một trong những hành vi bị pháp luật
hình sự cấm vì nó xâm phạm tới khách thể mà Bộ luật Hình sự b o vệ - quyền
được sống. Ngư i có hành vi làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ ph i
là ngư i ngư i đang thi hành một công vụ (nhiệm vụ công). Liên quan tới
việc gi i thích vấn đề “c ng vụ” và “ngư i thi hành công vụ” nêu tại Luận

văn này thì c ng vụ - nhiệm vụ công có thể là đương nhiên do nghề nghiệp
hoặc do c ng tác quy định như: cán ộ chiến sĩ c ng an nh n d n

ộ đội biên

phòng, kiểm lâm, h i quan, b o vệ...Ngoài ra cũng có thể được coi là chủ thể
của tội phạm này nếu những ngư i tuy không có nhiệm vụ nhưng đã tham gia
đấu tranh chống những hành vi xâm phạm đến lợi ích Nhà nước hoặc lợi ích
hợp pháp của c ng d n. Đồng th i, hậu qu làm chết ngư i đã

y ra do chủ

thể của hành vi thực hiện dùng vũ lực ngoài những trư ng hợp được pháp luật
cho phép trong khi thi hành công vụ. Tuy nhiên, chúng ta thấy, các khái niệm
trên dù đã đưa ra một sự hiểu căn

n nhất về vấn đề làm chết ngư i trong khi

thi hành công vụ nhưng một trong những điểm chưa thực sự hoàn thiện đó là
chưa làm r yếu tố lỗi của hành vi này.
Do vậy để tạo cơ sở pháp lý rõ ràng, thuận lợi cho các cơ quan có th m
quyền trong việc áp dụng pháp luật hình sự vào các trư ng hợp cụ thể thì việc
xây dựng đưa ra một khái niệm đủ để thấy r được phạm vi điều chỉnh hay
giới hạn của tội phạm này nh m phân biệt ranh giới giữa tội phạm này với
những tội phạm khác có dấu hiệu tương tự là hết sức quan trọng và cần thiết.
Bởi liên quan tới góc nhìn triết học

hái niệm của ất cứ sự vật hiện tượng

nào nói chung s được coi là tương đối hoàn chỉnh hi nội dung của nó nêu

nên được các đặc điểm cơ

n của vấn đề. Điều này đã được các nhà nghiên

cứu triết học nhấn mạnh th ng qua việc nêu ra hái niệm của “Khái niệm” cụ

12


thể như sau: “Khái niệm là hình thức của tư duy trừu tượng, ph n ánh một lớp
các đối tượng (sự vật, quá trình và hiện tượng th ng qua các đặc trưng các
dấu hiệu cơ

n của các đối tượng đó” [11, tr.54]. Có thể thấy r ng

hái niệm

của một sự vật hiện tượng ph i chứa đựng ph n ánh các đặc điểm cơ
chính sự vật hiện tượng đó nói cách hác để

n của

y dựng được hái niệm về

một sự vật hiện tượng hay vấn đề nào đó thì trước tiên cần ph i ác định
được các đặc trưng đặc điểm cơ

n của ch ng và đó s là các dấu hiệu để

ph n iệt giữa các sự vật hiện tượng với nhau.

Liên hệ với pháp luật hình sự trên cơ sở khoa học chúng ta thấy r ng:
một định nghĩa hoa học nhất thiết ph i đáp ứng được bốn tiêu chí chủ yếu là:
"Chặt ch về mặt lôgic, chính xác về mặt ngôn ngữ, ngắn gọn về mặt hình
thức (cấu tr c và đầy đủ về mặt nội dung" [4, tr.296]. Khi đưa ra hái niệm
nói chung hay khái niệm về tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ nói
riêng cũng vậy, trong khái niệm ph i nêu bật được những đặc trưng của tội
phạm này: về khách thể: quan hệ xã hội được luật hình sự b o vệ; về mặt
khách quan: giới hạn về hành vi làm chết ngư i s xem xét xử lý về tội phạm
này, hậu qu chết ngư i, mối quan hệ nhân qu ; về mặt chủ quan: yếu tố lỗi,
về chủ thể... Th ng qua định nghĩa ph i thấy r được phạm vi điều chỉnh hay
giới hạn của tội phạm này.
Trên cơ sở các quan điểm hoa học về “Làm chết ngư i trong khi thi
hành công vụ” ết hợp với góc nhìn triết học nêu trên, tác gi cho r ng vấn đề
này s cần ph i có một số đặc điểm cơ

n như sau:

Thứ nhất, tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ là một trong
những tội phạm thuộc nhóm các tội xâm phạm tính mạng con ngư i do đó nó
s mang một số đặc điểm cơ

n của các tội phạm thuộc nhóm này. Cụ thể:

- Về khách thể của tội phạm: Khách thể của nhóm tội xâm phạm tính
mạng con ngư i nói chung và tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ

13


nói riêng là một trong những khách thể quan trọng bậc nhất trong số các

nhóm khách thể được Luật hình sự b o vệ. Đó là quyền sống, quyền được tôn
trọng và b o vệ tính mạng. Đối tượng của nhóm tội này là những chủ thể có
quyền được tôn trọng và b o vệ tính mạng. Đó là những ngư i đang sống,
đang tồn tại độc lập trong xã hội với tư cách là một con ngư i, một thực thể tự
nhiên và xã hội.
- Về mặt khách quan của tội phạm: Hành vi khách quan của các tội xâm
phạm tính mạng nói chung và tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ
nói riêng là những hành vi được Bộ luật Hình sự quy định. Theo đó một
ngư i thực hiện hành vi giống như điều luật mô t , cộng hưởng thêm các điều
kiện hác theo quy định thì hành vi đó có thể bị coi là tội phạm ngư i thực
hiện hành vi có thể trở thành ngư i phạm tội.
- Về mặt chủ quan của tội phạm: ngư i thực hiện hành vi xâm phạm
tính mạng con ngư i hay làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ ph i có
lỗi dẫn tới hậu qu của tội phạm được Bộ luật Hình sự quy định.
- Về hình phạt: ngư i thực hiện hành vi xâm phạm tính mạng con
ngư i nói chung và làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ nói riêng, nếu
đã có đầy đủ các yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật Hình sự
thì s bị áp dụng hình phạt.
Thứ hai, với tư cách là một tội phạm riêng biệt thuộc Phần các tội
phạm trong Bộ luật Hình sự, tội làm chết ngư i trong khi thi hành công vụ
còn có một số đặc điểm riêng để phân biệt nó với các tội phạm khác trong
nhóm các tội xâm phạm tính mạng con ngư i bao gồm:
- Chủ thể của hành vi là ngư i thi hành c ng vụ.

ọ có thể là cán bộ,

công chức, viên chức của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội hoặc cũng
có thể là một công dân bất kỳ được cơ quan nhà nước có th m quyền huy
động, yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. Đồng th i

14

ét về phạm vi nhiệm vụ thực


hiện, chỉ có thể được coi là thi hành công vụ khi công việc mà họ làm ph i là
thực hiện các chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước, các tổ chức
nh m phục vụ lợi ích chung của nhà nước, của xã hội và các hoạt động ấy
ph i tu n theo quy định của pháp luật.
- ành vi làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ là hành vi sử dụng
vũ lực ngoài những trư ng hợp pháp luật cho phép. Tức là theo quy định
ngư i thi hành c ng vụ được phép sử dụng vũ lực để thực hiện nhiệm vụ của
mình nhưng chủ thể của hành vi làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ đã
sử dụng vũ lực ngoài những trư ng hợp pháp luật cho phép.
- Động cơ để ngư i thi hành c ng vụ thực hiện hành vi sử dụng vũ lực
ngoài những trư ng hợp pháp luật cho phép là uất phát từ động cơ nh m
đ m

o thực hiện chức năng của nhà nước

o vệ lợi ích của Nhà nước của

tổ chức hoặc của c ng d n đồng th i duy trì trật tự cũng như sự ổn định của
ã hội. Nếu h ng uất phát từ động cơ này thì ngư i thực hiện hành vi có thể
ph i ị ử phạt về những tội phạm có tính chất nguy hiểm hơn.


ại

uất phát từ những ph n tích nêu trên có thể đưa ra hái niệm


về “Tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ” như sau: Tộ
ngườ t ng

t

n

t ường
ện

ật
ng ụ n
ật n

N
t

ng ụ

ụng

ẫn đến

t đn
đ

nướ

n


đư
t ự

tổ

g
ện

n ng



ự ng

ết ngườ


ết
n

ng

ngườ đ ng t ự

động t
n

đn


nướ

ng ân đ ng t ờ



í

t t ật tự an

n xã ộ .
1.1.3. Ý ng ĩ
n

ng ụ t ng

a việ

đ nh tộ

ết ngườ t ng

t

ật hình sự

Tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ trong luật hình sự là một
trong những quy định quan trọng thể hiện sự ph n ứng của Nhà nước đối với
những ngư i có hành vi


m phạm quyền sống của ngư i hác thêm vào đó
15


quy định về tội này trong luật hình sự còn có ý nghĩa rất lớn trong c ng cuộc
đấu tranh phòng và chống tội phạm nói chung. Cụ thể ý nghĩa của việc quy
định tội phạm này trong luật hình sự s được thể hiện trên các ình diện chủ
yếu sau:
Thứ nhất việc quy định tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ
trong luật hình sự là cách Nhà nước thể hiện sự t n trọng và

o đ m của

mình đối với những quyền tự nhiên vốn có của con ngư i mà cụ thể ở đ y là
quyền được sống và h ng ai có quyền tước đi mạng sống của ngư i hác
một cách v cớ.Theo đó Nhà nước th ng qua c ng cụ là pháp luật hình sự để
uộc ngư i có hành vi phạm tội ph i chịu trách nhiệm về tội phạm mà họ đã
thực hiện đồng th i răn đe phòng ngừa đối với những đối tượng thi hành
công vụ ph i tu n theo quy định của pháp luật. Đồng th i việc quy định tội
phạm này còn là l i hẳng định về sự nghiêm t c thực thi các cam ết trong
các văn

n pháp lý quốc tế của Nhà nước trong việc t n trọng

o đ m

quyền sống nói riêng quyền con ngư i nói chung.
Thứ hai việc quy định tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ
cũng có ý nghĩa tác động rất lớn góp phần tránh tình trạng lạm dụng sơ hở của
pháp luật để


m phạm tới tính mạng của ngư i hác nh m thực hiện các mục

đích cá nh n cũng như để trốn tránh trách nhiệm hình sự. Ph i thừa nhận r ng
pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng dù thư ng uyên được
quan t m tới việc sửa đổi

ổ sung để hoàn thiện tuy nhiên nó vẫn s có

những điểm sơ hở hiến ngư i hác lợi dụng vào đó để trục lợi cá nh n g y
nh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp của ngư i hác thậm chí là

m phạm

đến tính mạng con ngư i. Đồng th i làm cho ngư i thi hành công vụ ph i
nâng cao trách nhiệm của b n th n trước tính mạng sức kh e của ngư i dân,
không thể “mượn cớ”

o vệ lợi ích chung để tuỳ tiện gây thiệt hại mới tính

mạng của ngư i khác trong khi thi hành công vụ. ởi vậy việc quy định tội

16


làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ trong ộ luật

ình sự s là cơ sở

pháp lý quan trọng để ử lý các trư ng hợp vi phạm đồng th i nó cũng là

“rào chắn” pháp lý trong việc duy trì trật tự an toàn ã hội.
Thứ a tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ được quy định
trong pháp luật hình sự s là căn cứ cụ thể trực tiếp để các cơ quan có th m
quyền áp dụng vào từng trư ng hợp cụ thể một cách chu n ác tránh

lọt

tội phạm hay làm oan ngư i v tội. Việc áp dụng quy định của pháp luật để
ử lý tội phạm ngư i phạm tội một cách chu n ác của các cơ quan áp dụng
pháp luật nói chung và Tòa án nói riêng s từng ước tạo dựng niềm tin của
nh n d n từ đó thu h t đ ng đ o quần ch ng tham gia vào c ng cuộc đấu
tranh phòng chống tội phạm.
Như vậy trong ối c nh thế giới với sự phát triển không ngừng của
khoa học, công nghệ, thực trạng xã hội có nhiều thay đổi, việc tăng cư ng vai
trò của pháp luật nói chung và pháp luật hình sự nói riêng có ý nghĩa rất lớn
trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung cũng như phòng chống
tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ nói riêng. Điều đó nh m mục
đích

y dựng một xã hội có trật tự, kỷ cương văn minh đặc biệt hướng đến

b o vệ và phát triển các giá trị văn hóa của xã hội truyền thống trong đó chú
trọng việc b o vệ quyền con ngư i. Tuy nhiên để áp dụng vào ử lý các
trư ng hợp thực tế thì quy định về tội phạm này trong

ộ luật hình sự cần

ph i có sự hoàn thiện và nó đang được đặt ra đòi h i các cơ quan có th m
quyền xem xét.
1.2.

tội

h i ƣợc ịch s quy ịnh của pháp luật hình sự Vi t Nam về

ch t ngƣời trong hi thi h nh c ng vụ
1.2.1. G

đ ạn từ thời kỳ n

hành Bộ luật Hình sự n

nước phong kiến đến t ước khi ban

1985

Pháp luật hình sự Việt Nam ra đ i sớm cùng với sự ra đ i của Nhà
nước.

giai đoạn đầu ch ng ta chưa có pháp luật thành văn. Sự ra đ i c
17




“ ình thư” đ i Lý năm 1042 đánh dấu sự ra đ i của pháp luật thành văn góp
phần th c đ y chính trị

inh tế văn hóa

ã hội ở nước ta th i điểm đó phát


triển. “ ình thư” đ i Lý đã đặt nền t ng cho “ ình thư” đ i Trần và “Quốc
triệu

ình luật” đ i Lê Sơn đó cũng là một chặng đư ng năm thế ỷ phát

triển rực r của nền pháp lý Việt Nam th i ỳ trung đại. Từ th i Lý – Trần –
Lê Sơ đến th i Nguy n pháp luật hình sự có sự tiến ộ và phát triển vượt ậc
thể hiện ở ộ “Quốc triều ình luật” ( ộ luật ồng Đức và ộ “ oàng Việt
Luật lệ” ( ộ luật Gia Long . Có thể coi giai đoạn từ thế ỷ XV đến đầu thế ỷ
X X là th i ỳ hưng thịnh của pháp luật phong iến Việt Nam. Nhiều thành
tựu pháp luật đạt được trong th i ý này đã trở thành đỉnh cao mà các triều
đại phong iến trước đó h ng thể đạt tới góp phần quan trọng trong việc
củng cố sự vững mạnh của nước ta.
Liên quan tới các tội phạm

m phạm tính mạng của con ngư i nói

chung tại Quyển 14 (từ Điều 1 đến Điều 20



oàng Việt luật lệ triều

Nguy n được an hành năm 1815 nhà làm luật đã liệt ê 20 tội phạm
phạm nhóm hách thể này như:

m

m mưu giết ngư i (Điều 1 ; Mưu sát ng


à cha mẹ (Điều 3 ; Mưu sát cha mẹ của ngư i chồng đã qua đ i (Điều 5 ;
Đánh lộn và cố ý giết ngư i (Điều 9 …Ph i thấy r ng trong th i điểm này
tuy nhà làm luật phong iến đã có ý thức trong việc
riêng về tội phạm

m

y dựng một chế định

m phạm tính mạng của con ngư i với mức độ ph n

hóa trách nhiệm hình sự tương đối cao tuy nhiên liên quan đến tội làm chết
ngư i trong hi thi hành c ng vụ thì vẫn chưa được iết đến chưa được tội
phạm hóa dù cho đ y cũng là một trong những tội phạm

m phạm tới tính

mạng của con ngư i th ng qua việc thực hiện hành vi sử dụng vũ lực ngoài
những trư ng hợp pháp luật cho phép trong hi thi hành c ng vụ được giao.
Khi miền Nam được hoàn toàn gi i phóng đất nước được thống nhất
với đại thắng mùa u n năm 1975 song song với việc chính thức thành lập

18


Tòa án nh n d n và Viện Kiểm sát nh n d n Chính phủ cách mạng l m th i
Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã an hành Sắc luật số 03 SL/76 ngày
15/03/1976 quy định các tội phạm và hình phạt. Sắc luật này trừng trị các tội
phạm ph n cách mạng các tội


m phạm tài s n c ng cộng tài s n riêng của

c ng d n các tội inh tế (đầu cơ làm hàng gi … …Ngoài ra Sắc luật này
còn có những quy định để áp dụng trong việc ét ử đối với các tội xâm phạm
tính mạng, sức kh e, nhân ph m, danh dự của con ngư i. Sắc luật này đã nêu
5 tội thuộc nhóm tội phạm nàylà: tội giết ngư i tội vô ý làm chết ngư i tội
cố ý g y thương tích tội v ý g y thương tích nặng và tội hiếp dâm. Còn các
tội khác chỉ được nêu chung chung là “các tội khác xâm phạm thân thể và
nhân ph m của ngư i d n”. Như vậy trong th i điểm miền Nam mới giành
được độc lập và đất nước mới được thống nhất thì nhà làm luật cũng mới chỉ
ch trọng tới một số tội phạm chủ yếu thư ng gặp trong thực tế ét ử nêu
trên còn tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ chưa được đề cập đến
một cách trực tiếp r ràng.
Vào năm 1983 nh m chu n ị các điều iền về lý luận và thực ti n
trước hi pháp điển hóa lần đầu tiên ộ luật ình sự Tòa án nh n d n tối cao
đã an hành Chỉ thị số 07/ S-2 ngày 22/12/1983 về thực ti n ét ử các tội
phạm

m phạm tính mạng hoặc sức h e c ng d n do vượt quá giới hạn

phòng vệ chính đáng hoặc trong hi thi hành c ng vụ. Tại đ y Tòa án nh n
d n tối cao đã nêu ra các vấn đề trong thực ti n ét ử của đất nước góp phần
ở một chừng mực nhất định trong việc

y dựng nhóm tội phạm

m phạm

tính mạng con ngư i nói chung và tội làm chết ngư i trong hi thi hành c ng

vụ nói riêng trong ộ luật ình sự năm 1985.
1.2.2. G

đ ạn từ khi ban hành Bộ luật Hình sự n

t ước khi ban hành Bộ luật Hình sự n

1985 đến

1999

Ngày 27/06/1985, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam hóa V

đã th ng qua ộ luật
19

ình sự có hiệu lực từ ngày


01/01/1986. Việc an hành

ộ luật này đã đánh dấu ước tiến bộ lớn trong

hoạt động lập pháp hình sựcủa Nhà nước ta, thể hiện sự phát triển liên tục, có
kếthừa kinh nghiệm quý báu của c quá trình hình thành và phát triển pháp
luật hình sự Việt Nam trước đ y. ộ luật

ình sự năm 1985 được


y dựng

với ết cấu hai phần lớn gồm: Phần chung và Phần các tội phạm.
Đối với vấn đề “làm chết ngư i trong hi thi hành c ng vụ” tại Phần
các tội phạm của ộ luật này nhà làm luật lấy tên tội phạm là “Tội

m phạm

tính mạng hoặc sức h e của ngư i hác trong hi thi hành c ng vụ” (Điều
103 . Cụ thể Điều luật quy định:
gư i nào trong khi thi hành công vụ mà làm chết ngư i do sử
dụng vũ kh ngoài những trư ng hợp pháp luật cho phép, thì b ph t tù từ m t
năm đến năm năm
Ph m t i làm chết nhi u ngư i thì b ph t tù từ a năm đến mư i lăm năm
2. Ph m t i gây thương t ch nặng hoặc tổn h i nặng cho sức khoẻ
ngư i khác thì b ph t cải t o không giam giữ đến m t năm hoặc b ph t tù từ
a th ng đến a năm .
Kho n 1 Điều 103 về tội xâm phạm tính mạng hoặc sức khoẻ của ngư i
khác trong khi thi hành công vụ đã được sửa đổi, bổ sung ởi ho n 4 Điều 2
Luật sửa đổi ổ sung một số điều của ộ luật ình sự năm 1991 như sau:
gư i nào trong khi thi hành công vụ mà làm chết ngư i do dùng
vũ lực ngoài những trư ng hợp pháp luật cho phép, thì b ph t tù từ m t năm
đến năm năm
Ph m t i làm chết nhi u ngư i hoặc trong trư ng hợp nghiêm trọng
khác, thì b ph t tù từ a năm đến mư i lăm năm
Theo Điều luật trên thì hành vi của ngư i thi hành công vụ mà làm chết
ngư i ( m phạm tới tính mạng hoặc g y thương tích nặng hoặc gây tổn hại
nặng cho sức kh e ngư i hác ( m phạm tới sức h e do sử dụng vũ lực

20



×