Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Chính sách công 3 aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
ĐỀ TÀI: TẠI SAO CẦN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH CÔNG. TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH DỰA TRÊN CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH

NHÓM 8 GVHD: PHAN HUY HÙNG

MSSV
B1500371
B1507487
B1507483
B1507514
B1507479
B1507494
B1507496
B1507491

HỌ VÀ TÊN
Nguyễn Công Lợi
Nguyễn Hoa Huệ
Nguyễn Thị Hài
Võ Ngọc Trân
Nguyễn Thanh Di
Nguyễn Thị Ngọc Nga
Nguyễn Tuyết Nghi
Trần Vũ Luân

SỐ LẦN HỌP NHÓM
2/4
4/4
4/4
3/4


4/4
4/4
4/4
4/4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
1.Khái niệm tính hiệu quả của chính công
2.Phương pháp đánh giá chính sách dựa trên chi phí và lợi ích (B/C)
3.BOT Cai Lậy (đánh giá của nhóm)
a)Khái niệm BOT
b)Cơ sở chính trị pháp lý và mục tiêu của BOT Cai Lậy
c)Đánh giá tính hiệu quả chính sách công dưa trên chi phí và lợi ích – BOT Cai Lậy
d)Nhận xét riêng của nhóm về BOT Cai Lậy
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


MỞ ĐẦU

Trong một xã hội đang phát triển theo xu hướng dân chủ hóa, việc đánh giá
các chính sách công ngày càng trở thành đòi hỏi chính đáng và cấp thiết. Đánh
giá chính sách công giúp nhà nước xác định được các bất cập trong đời sống
kinh tế - xã hội và tìm cách khắc phục các bất cập đó. Chính sách công phản
ánh rõ nét nhất các mục tiêu của nhà nước và các giải pháp mà nhà nước sử
dụng để đạt tới mục tiêu này. Đánh giá chính sách công cho phép nhà nước
nhìn nhận lại năng lực thể chế và năng lực thực thi sách của mình. Trong một
môi trường khồng ngừng biến đổi, việc đánh giá các chính sách công sẽ tạo cơ

hội vững chắc cho sự phát triển quản lý nhà nước trong giai đoạn tiếp theo,
hướng đến một nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.


1. Khái niệm tính hiệu quả của chính sách công
Tính hiệu quả của chính sách công là sự phản ánh tương quan so sánh
giữa kết quả do chính sách đưa lại với chi phí đã bỏ ra.

/>B_enVN793VN793&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=2ahUKEwimkoWujNraAhWEwrwKHTujBwQQ_AUoA3oECAA
QBQ&biw=1280&bih=869#imgrc=bD202C22JNrQiM


2. Phương pháp đánh giá chính sách dựa trên chi phí và lợi ích
(B/C)
•-  Tỷ số lợi ích B/C là tỷ số giá trị tương đương của lợi ích trên giá trị
tương đương của chi phí của dự án.
B/C
B/C >1 dự án được khả thi
B/C <1 dựa án không khả thi


2. Phương pháp đánh giá chính sách dựa trên chi phí và lợi ích
(B/C)
Ví dụ: Xây dựng một đường. Xác định lợi ích và chi phí.
- Chi phí : giá trị xây dựng
- Lợi ích: Giảm ùn tắc giao thông và phát triển xã hội
Dự tính
Chi phí đầu tư ban đầu

10 triệu


Thu nhập hằng năm

5 triệu

Chi phí vận hành, bảo quản

2.2 triệu

Giá trị còn lại

2 triệu

Tuổi thọ

5 năm

MARR(%)

8%


2. Phương pháp đánh giá chính sách dựa trên chi phí và lợi ích
(B/C)
• CR
  = (P-SV)(A/P,i%,n) + SV(i)
= (10-2)(A/P,8%,5) + 2(0.08)
= 2.163
• B/C


=
= 1.294
B/C > 1: dự án được khả thi


3. BOT Cai Lậy (đánh giá của nhóm)
a) Khái niệm
BOT là viết tắt của cụm từ (Build – Operate – Transfer) hay còn gọi là
Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao trong kinh tế. Theo
Khoản 3, Điều 3, Nghị định về Đầu tư theo hình thức Đối tác Công tư
Hợp đồng thì Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao là hợp đồng được
ký giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công
trình kết cấu hạ tầng; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư được
quyền kinh doanh công trình trong một thời hạn nhất định; hết thời hạn,
nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.


3. BOT Cai Lậy (đánh giá của nhóm)
b) Cơ sở chính trị pháp lý và mục tiêu của BOT Cai Lậy
- Về cơ sở pháp chính trị pháp lý:
• Đây là dự án được xây dựng theo Nghị Quyết 13 của Ban Chấp Hành
Trung Ương đảng và Nghị Quyết 108 của Chính Phủ về quy động
nguồn lực ngoài xã hội để thực hiện hóa hạ tầng Giao Thông
• Quyết định đầu tư phê duyệt dự án 4173/QĐ-BGTVT ngày 12-122013


3. BOT Cai Lậy (đánh giá của nhóm)
b) Cơ sở chính trị pháp lý và mục tiêu của BOT Cai Lậy (tt)
- Về mục tiêu:

Mục tiêu của dự án nên rõ trong Hợp đồng “nhầm đáp ứng nhu cầu
vận tải ngày càng tăng cao, giảm ùn tắc và tai nạn Giao Thông trên quốc
lộ 1A khu vực tỉnh Tiền Giang. Đồng thời phục vụ phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm an ninh quốc phòng khu vực nói chung và tỉnh Tiền Giang
nói riêng…”


3. BOT Cai Lậy (đánh giá của nhóm)
c) Đánh giá tính hiệu quả chính sách công dưa trên chi phí và lợi ích
– BOT Cai Lậy (tt)


3. BOT Cai Lậy (đánh giá của nhóm)
c) Đánh giá tính hiệu quả chính sách công dưa trên chi phí và lợi ích
– BOT Cai Lậy (tt)
• Hiệu quả của BOT không chỉ là tính toán của hiệu quả tài chính mà
cần phải được tính toán dựa trên lợi ích, chi phí kinh tế của các bên
liên quan để từ đó có cơ sở phân bố chi phí tài chính một cách hợp lý.
• Về đại thể, lợi ích đối với chính quyền địa phương bao gồm giảm ách
tắc, phát triển đô thị, phát triển kinh tế. Những điều này có thể lượng
hóa phần nào qua đánh giá tốc độ tăng trưởng GDP địa phương và
như vậy có thể phân bố một bộ phận chi phí dự án vào ngân sách địa
phương/trung ương.


3. BOT Cai Lậy (đánh giá của nhóm)
c) Đánh giá tính hiệu quả chính sách công dưa trên chi phí và lợi ích
– BOT Cai Lậy (tt)
• Đối với người tham gia giao thông, như đã nói ở trên họ sẽ cân đối
giữa chi phí cơ hội khi sử dụng đường QL1A hiện hữu qua thị trấn Cai

Lậy với lợi ích tang thêm khi sử dụng đường tránh (giảm tai nạn, thời
gian di chuyển nhanh hơn do vận tốc cao và bớt tắc đường hơn, chủ
động khu giờ, chất lượng đường,..) Trên cơ sở đó sẽ ước lượng được
mức phí với mức sắn lòng chi trả của người dân.


3. BOT Cai Lậy (đánh giá của nhóm)
c) Đánh giá tính hiệu quả chính sách công dưa trên chi phí và lợi ích
– BOT Cai Lậy (tt)
• Bên cạnh đó, không chỉ những người lái xe hướng lợi từ dự án mà dân
cư xung quanh dự án cũng có thể hưởng được mức lợi từ việc đường
nội thì bớt ách tắc, bớt tai nạn, có thể dễ kinh doanh hơn, giá đất thể
tăng lên…Chính quyền có thể thiết kế các chính sách thuế phù hợp đối
với người dân hưởng lợi trực tiếp từ dự án.


3. BOT Cai Lậy (đánh giá của nhóm)
d) Nhận xét riêng của nhóm về BOT Cai Lậy
Xét cho cùng mục đích ban đầu của chính sách là hợp lý và vì lợi ích
của người dân. Tuy nhiên, do còn nhiều chính sách còn nhiều điểm chưa
hợp lý dẫn đến bất cập trong các quá trình thực hiện. Một chính sách
đúng sẽ hài hòa lợi ích các bên liên quan, khuyến khích các bên chủ
động tự nguyện tham gia , hợp tác. Vì vậy, để giải quyết bài toán này
cần phải có sự thống nhất đồng bộ giữa các bộ ngành có liên quan và
người dân. Không nên đương phương ra chính sách, áp đặt người dân
bằng mệnh lệnh hành chính. Không thể chữa một chính sách sai bằng
cách duy trì cái sai đó, đồng thời tạo thêm các chính sách sai khác.


KẾT LUẬN

• Chính phủ đã có nhiều cố gắng trong tổ chức thực thi chính sách công.
Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu của một nền hành chính chuyên
nghiệp, hiện đại, phục vụ nhân dân trong thời gian tới, Chính phủ phải
thực hiện đồng bộ hệ thống các giải pháp nhằm phát huy những kết
quả đạt được và khắc phục những tồn tại hạn chế trong thực thi chính
công.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật gia Ngô Quỳnh Hoa. Hỏi và đáp các chính sách xã hội.Nxb Trẻ
2. Học viện hành chính quốc gia. Quản lý Nhà nước đối với Ngành
lĩnh vực. Nxb.Giáo dục
3. Học viện hành chính phần III Quản lý Nhà nước đối với Ngành –
Lĩnh vực. Nxb.Khoa học và Kỹ thuật.
4. />0khai%20quat%20ve%20phan%20tich%20chinh%20sach--Vu%20Than
h%20Tu%20Anh-2016-07-05-17161092.pdf


CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE



×