Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Phân tích và đề suất giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại Công ty TNHH tư vấn và phát triển công nghệ Đại việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.03 KB, 72 trang )

MC LC
LI M U....................................................................................................... 1
CHNG I: Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp ................... 4

1.1.Tổng quan về tài chính doanh nghiệp ..................................................... 4
1.1.1. Khái niệm ......................................................................................... 4
1.1.2. Vị trí, vai trò tài chính doanh nghiệp ............................................... 5
1.1.3. Các báo cáo tài chính doanh nghiệp ................................................. 6
1.1.3.1.Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) ................................................. 7
1.1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ..................................... 7
1.1.3.3. Báo cáo l-u chuyển tiền tệ (BCLCTT) ...................................... 8
1.1.3.4. Thuyết minh báo cáo tài chính .................................................. 9
1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp .................. 9
1.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu an toàn tài chính ................................................ 9
1.1.4.2. Nhóm chỉ tiêu sinh lợi ............................................................. 10
1.1.4.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động .......................................................... 11
1.1.5. Các nhân tố ảnh h-ởng chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp ................ 12
1.1.5.1. Những nhân tố bên trong doanh nghiệp .................................. 12
1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ........................................... 17
1.2.1. Khái niệm ....................................................................................... 17
1.2.2. Mục đích......................................................................................... 18
1.2.3. Nội dung phân tích tài chính .......................................................... 20
1.2.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp ............. 20
1.2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ................................. 21
1.2.3.3. Phân tích đòn bẩy tài chính ..................................................... 23
1.2.3.4. Phân tích các chỉ tiêu an toàn tài chính ................................... 28
1.2.4. Ph-ơng pháp phân tích tài chính. ................................................... 30


CHNG II: TNG QUAN V CễNG TY TNHH T VN V PHT TRIN
CễNG NGH I VIT .................................................................................... 34



2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty .............................. 34
2.1.2 Lnh vc kinh doanh ca cụng ty .................................................... 34
2.1.3 Kt qu v hot ng kinh doanh ca cụng ty ............................... 36
2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty ...................................... 40
2.1.5.1. Những thuận lợi ....................................................................... 40
2.1.5.2. Những khó khăn ...................................................................... 40
2.2 Phõn tớch ti chớnh ca cụng ty TNHH t vn v phỏt trin cụng
ngh i Vit ............................................................................................... 41
2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty ....................... 41
2.2.2.1. Phân tích các thành phần ảnh h-ởng tới chỉ tiêu hiệu quả tài chính. ..... 44
2.2.2.2 Phân tích hệ số sinh lợi doanh thu............................................ 48
2.2.2.3. Phân tích chỉ tiêu năng suất sử dụng tài sản............................ 50
2.2.2.4. Phân tích tỷ số tài trợ ............................................................... 55
2.2.3. Phân tích các đòn bẩy ..................................................................... 56
2.2.3.1. Mức độ tác động của đòn bẩy định phí DOL ....................... 56
2.2.3.2. Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính ( DFL) ...................... 59
CHNG III: MT S BIN PHP CI THIN TèNH HèNH TI CHNH
CA CễNG TY TNHH T VN V PHT TRIN CễNG NGH I VIT ...... 61

3.1. Ph-ơng h-ớng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn
2009-2012..................................................................................................... 61
3.1.1. Mục tiêu hoạt động......................................................................... 61
3.1.2 Chiến l-ợc phát triển ........................................................................... 62
3.1.3. Kế hoạch tài chính năm 2009, 2010 ............................................... 63
3.2. Một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty . ................. 63
3.2.1.Tăng doanh thu ................................................................................ 63
3.2.2. Giảm chi phí ................................................................................... 64
3.2.3. Giảm tài sản l-u động ........................................................................ 65
3.2.4 Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ................................................... 68

Kết luận ........................................................................................................ 70


LI M U
Tr-ớc xu h-ớng khu vực hoá và xu h-ớng toàn cầu hoá đã và đang trở
thành xu h-ớng tổng quát bao trùm lên toàn bộ đời sống của mỗi quốc gia và
toàn bộ quốc tế, nó không những mang lại thời cơ mà còn chứa đựng nhiều
những thách thức cho các doanh nghiệp Việt nam. Trong những năm gần
đây Nhà n-ớc ta từng b-ớc thực hiện tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và
thế giới, mở ra cho Việt Nam một thị tr-ờng mới nhằm nâng cao vị thế của
mình trên th-ơng tr-ờng quốc tế. Với việc ra nhập AFTA (Asean Free Trade
Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN), APEC (Asia Pacific Economic
Cooporation Group nhóm hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình D-ơng), hiệp
hội các n-ớc Đông Nam á ( Association of South East Asia Nations), và sự
kiện đáng chú ý nhất là Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của
tổ chức kinh tế lớn nhất thế giới WTO ( World Trade Organization Tổ chức
th-ơng mại thế giới ) đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực hết sức để đáp
ứng nhu cầu thị tr-ờng đồng thời phải nâng cao sức cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Trong tiến trình cạnh tranh, hội nhập và xu h-ớng toàn cầu hoá, khu
vực hoá, Công Ty TNHH t vn v phỏt trin cụng ngh i Vit đang
đứng tr-ớc một yêu cầu bức thiết: một là xây dựng Công ty ngày càng phát
triển vững mạnh, hai là thực hiện thành công nhiệm vụ đến năm 2011 trở
thành trung tâm kinh tế nông nghiệp lớn của n-ớc ta, góp phần thực hiện
đ-ờng lối đổi mới của Đảng trên con đ-ờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất
n-ớc. Để đứng vững và phát triển trong môi tr-ờng kinh doanh đó thì một
trong những vấn đề đang đ-ợc công ty quan tâm là công tác phân tích tài
chính. Bởi lẽ, phân tích tài chính doanh nghiệp là một công cụ đắc lực và
quan trọng nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của
doanh nghiệp để các nhà quản lý doanh nghiệp đ-a ra đ-ợc các quyết định

quản lý tài chính hiệu quả phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của
1


doanh nghiệp. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn đề tài "Phõn tớch v
sut gii phỏp ci thin tỡnh hỡnh ti chớnh ti Cụng ty TNHH t vn v
phỏt trin cụng ngh i vit"
Ni dung ca chuyờn bao gm ba phn :
Chng 1: Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp
Chng 2: Tng quan v cụng ty tnhh t vn v phỏt trin cụng ngh i vit
Chng 3: Mt s bin phỏp ci thin tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty
tnhh t vn v phỏt trin cụng ngh i vit
Do thi gian thc tp cú hn v kin thc cũn nhiu hn ch nờn nhng
vn trỡnh by trong bi chuyờn ny khụng th trỏnh khi nhng sai sút.
Em rt mong nhn c s quan tõm, gúp ý ca cỏc thy cụ giỏo trong trng
v cỏc cụ chỳ trong phũng kinh doanh ca Cụng ty i Vit bi vit ca
em hon thin hn.
Em xin chõn thnh cm n cỏc thy cụ giỏo, cỏc cụ chỳ phũng kinh
doanh, c bit em xin gi li cm n sõu sc n cụ nguyn minh Hu ó
nhit tỡnh hng dn, giỳp to iu kin cho em hon thnh chuyờn tt
nghip ca mỡnh.
H ni, ngy 1 thỏng 4 nm 2010
Sinh viờn

Mai Ngc Mnh

2


3



CHNG 1
Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp
1.1.Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp đ-ợc hiểu là các mối quan hệ về mặt giá trị đ-ợc
biểu hiện bằng tiền trong lòng một doanh nghiệp và giữa nó với các chủ thể có
liên quan ở bên ngoài mà trên cơ sở đó giá trị của doanh nghiệp đ-ợc tạo lập.
Các quan quan hệ tài chính chủ yếu bao gồm:
Thứ nhất: Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà n-ớc.
Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện các
nghĩa vụ tài chính đối với Nhà n-ớc (nộp thuế cho ngân sách Nhà n-ớc). Ngân
sách nhà n-ớc cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nứơc và có thể góp vốn với công
ty liên doanh hoặc cổ phiếu (mua cổ phiếu) hoặc cho vay (mua trái phiếu) tuỳ
theo mụch đích yêu cầu quản lý đối với ngành kinh tế mà quyết định tỷ lệ góp
vốn cho vay nhiều hay ít.
Thứ hai: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác.
Từ sự đa dạng hoá hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị tr-ờng, đã tạo ra
các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác (doanh
nghiệp cổ phần hay t- nhân), giữa doanh nghiệp với các nhà đầu t-, cho vay,
với bạn hàng và khách hàng thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền
tệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh các doanh nghiệp bao gồm các quan
hệ thanh toán tiền mua bán vật t-, hàng hoá phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ
tức, tiền lãi trái phiếu: giữa doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín dụng
phát sinh trong quá trình doanh nghiệp vay và hoàn trả vốn, trả lãi cho ngân
hàng, các tổ chức tín dụng.
Thứ ba: Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.

4



Gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân x-ởng và
tổ đội sản xuất trong việc nhận tạm ứng, thanh toán tài sản, vốn liếng.
Gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên trong
quá trình phân phối thu nhập cho lao động d-ới hình thức tiền l-ơng, tiền
th-ởng, tiền phạt và lãi cổ phần.
Những quan hệ kinh tế trên đ-ợc biểu hiện trong sự vận động của tiền tệ
thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, vì vậy th-ờng đ-ợc xem
là các quan hệ tiền tệ. Những quan hệ này một mặt phản ánh rõ doanh nghiệp
là một đơn vị kinh tế độc lập, chiếm địa vị chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng
thời phản ánh rõ nét mối liên hệ giữa tài chính doanh nghiệp với các khâu
khác trọng hệ thống tài chính n-ớc ta.
Tài chính doanh nghiệp có các chức năng sau: Chức năng tạo vốn, luân
chuyển vốn; chức năng phân phối thu nhập bằng tiền; chức năng kiểm tra.
1.1.2. Vị trí, vai trò tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành của hệ thống tài chính
quốc gia và là khâu cơ sở của hệ thống tài chính.
Nếu xét trên phạm vi của một đơn vị sản xuất kinh doanh thì tài chính
doanh nghiệp đ-ợc coi là một trong những công cụ quan trọng để quản lý sản
xuất kinh doanh của đơn vị. Bởi mọi mục tiêu, ph-ơng h-ớng sản xuất kinh
doanh chỉ có thể thực hiện đ-ợc trên cơ sở phát huy tốt các chức năng của tài
chính doanh nghiệp từ việc xác định nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh tạo
nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu đã xác định khi có đủ vốn phải tổ chức sử
dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả xác định giá thành đồng vốn đến việc phải
theo dõi, kiểm tra, quản lý chặt chẽ các chi phí sản xuất - kinh doanh theo dõi
tình hình tiêu thụ sản phẩm, tính toán bù đắp chi phí sử dụng đòn bảy tài chính
kích th-ớc, nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh doanh thông qua việc phân phối
lợi nhuận của doanh nghiệp cho ng-ời lao động trong doanh nghiệp.


5


Nếu xét trên góc độ của hệ thống tài chính n-ớc ta thì tài chính doanh
nghiệp đ-ợc coi là một bộ phận của hệ thống tài chính, trong đó ngân sách
nhà n-ớc giữ vai trò chủ đạo, các định chế tài chính trung gian (hệ thống tín
dụng, hệ thống bảo hiểm) có vai trò hỗ trợ tài chính các tổ chức xã hội và hộ
dân c- bổ sung nhằm tăng nguồn lực tài chính cho nền kinh tế, còn tài chính
doanh nghiệp là khâu cơ sở của hệ thống. Sự hoạt động có hiệu quả của tài
chính doanh nghiệp có tác dụng củng cố hệ thống tài chính quốc gia.
Tài chính doanh nghiệp bao gồm: tài chính của các đơn vị, tổ chức sản
xuất - kinh doanh hàng hoá và cung ứng dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế.
Tài chính doanh nghiệp có những vai trò sau đây:
- Tài chính doanh nghiệp là một công cụ khai thác thu hút các nguồn tài
chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu t- kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn tiết kiệm và
có hiệu quả.
- Tài chính doanh nghiệp đ-ợc sử dụng nh- một công cụ để kích thích,
thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
- Tài chính doanh nghiệp là một công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp.
1.1.3. Các báo cáo tài chính doanh nghiệp
Báo cáo tài chính là một trong các báo cáo đ-ợc lập dựa vào ph-ơng
pháp kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ sách kế toán, theo các chỉ tiêu tài
chính phát sinh tại những thời điểm hoặc những thời kỳ nhất định. Các báo
cáo tài chính phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại
những thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong
những thời kỳ nhất định; đồng thời đ-ợc giải trình, giúp cho các đối t-ợng sử
dụng thông tin tài chính nhận biết đ-ợc thực trạng tài chính, tình hình sản xuất
kinh doanh của dơn vị để đề ra các quyết định phù hợp.


6


Hệ thống các báo cáo tài chính ở n-ớc ta bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán. Mẫu B.01- DN.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Mẫu số B.02 DN.
- Báo cấo l-u chuyển tiền tệ. Mẫu số B.03 DN.
- Bản thuyết minh các báo cáo tài chính. Mẫu số B.09 DN.
1.1.3.1.Bảng cân đối kế toán (BCĐKT)
BCĐKT là báo cáo tổng hợp, cho biết tình hình tài chính của doanh
nghiệp tại những thời điểm nhất định.
Kết cấu của bảng đ-ợc chia thành 2 phần : tài sản và nguồn vốn, đ-ợc
trình bầy d-ới dạng 1 phía (bảng cân đối báo cáo) hoặc 2 phía (bảng cân đối
kế toán).
Bảng cân đối kế toán cung cáp thông tin tài chính chủ yếu phục vụ cho
công tác tài chính của công ty. Đây là báo cáo tài chính phản ánh t-ơng đối trung
thực và chính xác tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của công ty.
1.1.3.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tổng hợp cho biết tình
hình tài chính của doanh nghiệp tại những thời kỳ nhất định. Đó là kết quả
hoạt động sản xuất, kinh doanh của toàn doanh nghiệp, kết quả hoạt động theo
từng loại hoạt động kinh doanh ( sản xuất, kinh doanh; đầu t- tài chính; hoạt
động bất th-ờng). Ngoài ra, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn cho
biết tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà n-ớc của doanh nghiệp trong kỳ
kinh doanh đó.
Dựa vào số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ng-ời sử
dụng thông tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong kỳ; so sánh với các kỳ tr-ớc và với các doanh
nghiệp khác cùng ngành để nhận biết khái quát kết quả hoạt động của doanh

nghiệp trong kỳ và xu h-ớng vận động, nhằm đ-a ra các quyết định quản lý,
quyết định tài chính phù hợp.
7


1.1.3.3. Báo cáo l-u chuyển tiền tệ (BCLCTT)
BCLCTT là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà bất kỳ một
doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho ng-ời sử dụng thông tin của
doanh nghiệp. Nếu BCĐKT cho biết những nguồn lực của cải (tài sản) và
nguồn gốc của những tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu
nhập và chi phí phát sinh để tính đ-ợc kết quả lãi, lỗ trong một kỳ kinh doanh,
thì BCLCTT đ-ợc lập để trả lời các vấn đề liên quan đến các luồng tiền vào, ra
trong doanh nghiệp, tình hình tài trợ, đầu t- bằng tiền của doanh nghiệp trong
từng thời kỳ.
BCLCTT cung cấp những thông tin cần thiết về những luồng vào, ra của
tiền và coi nh- tiền, những khoản đầu t- ngắn hạn có tính l-u động cao, có thể
nhanh chóng và sẵn sàng chuyển đổi thành một khoản tiền biết tr-ớc ít chịu
rủi ro lỗ về giá trị do những sự thay đổi về lãi xuất. Những luồng vào, ra của
tiền và các khoản coi nh- tiền đ-ợc tổng hợp và chia thành 3 nhóm: l-u
chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh; l-u chuyển tiền tệ từ hoạt
động đầu t- và l-u chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và đ-ợc lập theo
ph-ơng pháp trực tiếp hoặc gián tiếp, kết cấu BCLCTT đ-ợc khái quát theo
biểu sau:
Những thông tin từ BCLCTT và những thông tin ở báo cáo tài chính
khác , giúp cho ng-ời sử dụng phân tích, đánh giá khả năng tạo ra các luồng
tiền trong t-ơng lai, khả năng thanh toán các khoản nợ, khả năng chi trả tiền
lãi cổ phần... Đồng thời những tin này còn giúp cho ng-ời sử dụng nó xem xét
sự khác nhau giữa lãi thu đ-ợc và các khoản thu chi bằng tiền.
Báo cáo l-u chuyển tiền tệ phản ánh 3 mục thông tin chủ yếu.
- L-u chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

- L-u chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t-.
- L-u chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính.

8


1.1.3.4. Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh các báo cáo tài chính lập đ-ợc nhằm cung cấp các thông
tin về tình hình sản xuất, kinh doanh ch-a có trong hệ thống các báo cáo tài
chính, đồng thời giải thích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài
chính ch-a đ-ợc trình bầy, giải thích một cách rõ ràng và cụ thể.
Mẫu thuyết minh các báo cáo tài chính có thể do nhà n-ớc qui định, có
thể một phần do doanh nghiệp lập để tiện cho công tác quản lý và phân tích tài
chính doanh nghiệp.
1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính doanh nghiệp
1.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu an toàn tài chính
a. Khả năng thanh toán hiện hành (Curent Ratio)
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thanh toán đáp ứng các khoản nợ đến
hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp (phải thanh toán trong vòng 1 năm hay
1 chu kỳ kinh doanh). Tính hợp lý của độ lớn hệ số thanh toán ngắn hạn phụ
thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Hệ số này nói lên doanh nghiệp có bao
nhiêu đồng tài sản có thể chuyển đổi để đảm bảo có thể thanh toán một đồng
nợ đến hạn trả. Nếu hệ số này cao điều đó chứng tỏ doanh nghiệp luôn sẵn
sàng thanh toán các khoản nợ và ng-ợc lại. Tuy nhiên hệ số này quá cao sẽ
làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì doanh nghiệp đã đầu t- quá nhiều vào tài
sản l-u động. Qua thực tế chúng ta thấy th-ờng hệ số này bằng hoặc lớn hơn
bằng 2 là tốt hơn.
Khả năng thanh toán hiện thời

=


Tài sản l-u động và ĐTNH
Tổng nợ ngắn hạn

b. Khả năng thanh toán nhanh (Quick Ratio)
Khả năng thanh toán nhanh là mối quan hệ giữa số tài sản dùng để
thanh toán nhanh với tổng số nợ ngắn hạn của đơn vị.
Khả năng thanh toán nhanh

TSLĐ và ĐTNH Hàng tồn kho

=

Tổng nợ ngắn hạn
9


Nếu tỷ lệ này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc
thanh toán công nợ. Tuy nhiên, độ lớn của tỷ lệ này cũng phụ thuộc vào ngành
nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh toán các món nợ phải thu, phải trả trong kỳ.
c. Khả năng thanh toán lãi vay:
Lãi vay phải trả là khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợi
nhuận gộp sau khi đã trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng. So
sánh giữa nguồn để trả lãi với lãi vay phải trả cho chúng ta biết doanh nghiệp
đã sẵn sàng trả tiền lãi vay tới mức nào.
Hệ số này dùng để đo l-ờng mức độ lợi nhuận có đ-ợc do sử dụng vốn
để đảm bảo trả lãi cho chủ nợ. Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho
chúng ta biết đ-ợc số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức nào và đem lại một
khoản lợi nhuận là bao nhiêu, có đủ bù đắp lãi vay không.
Khả năng thanh toán lãi vay


=

Lợi nhuận tr-ớc lãi vay và thuế
Lãi vay

1.1.4.2. Nhóm chỉ tiêu sinh lợi
a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế. Tỷ số càng lớn thì khả năng sinh lợi của công ty càng cao và
ng-ợc lại. Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả
Tỷ số lợi nhuận trên

=

doanh thu

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu

b. Tỷ suất sinh lợi của tài sản (ROA)
Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của 100 đồng giá trị tài sản bình
quân mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh có khả năng tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này càng cao thể hiện sự sắp xếp phân bổ
và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả. Nhà n-ớc, chủ nợ, cổ đông rất
quan tâm tới chỉ số này
10


Tỷ suất sinh lợi của tài sản


=

(ROA)

Lãi ròng
Tổng tài sản bình quân

c. Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE Return On Equip )
Hệ số này phản ánh khả năng sinh lợi của 100 đồng vốn chủ sở hữu
tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lãi ròng. Chủ sở hữu doanh nghiệp rất quan
tâm tới hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Nếu chỉ tiêu này cao, sẽ thu hút
đ-ợc các nhà đầu t-, cho phép doanh nghiệp mở rộng vốn và đảm bảo lợi ích
của chủ doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn, hình
thành nên tài sản. Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu lệ thuộc vào suất sinh lợi
của tài sản.
Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)

=

Lãi ròng
Vốn chủ sở hữu bình quân

1.1.4.3 Nhóm chỉ tiêu hoạt động
a. Năng suất sử dụng tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của
doanh nghiệp. Nó thể hiện 100 đồng tài sản bình quân tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh đã thu đ-ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Sức sản
xuất của tổng tài sản càng lớn hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng tăng và
ng-ợc lại

Năng suất sử dụng của tổng
tài sản

=

Tổng doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân

b. Năng suất sử dụng tài sản cố định
Phản ánh 100 đồng tài sản cố định bình quân tạo ra bao nhiêu đồng
doanh thu thuần. Tỷ số này cao phản ánh tình hình giá trị tài sản cố định
chuyển dịch nhanh vào giá trị sản phẩm, sớm hoàn thành kỳ luân chuyển
vốn. Nếu tỷ số này thấp chứng tỏ việc đầu t- tài sản cố định không hợp lý,
vốn ứ đọng.

11


Năng suất sử dụng tài sản

Doanh thu thuần

=

cố định

Tài sản cố định bình quân

c. Năng suất sử dụng tài sản l-u động
Phản ánh 100 đồng tài sản l-u động bình quân tạo ra bao nhiêu đồng

doanh thu thuần. Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạt động của doanh
nghiệp đã tạo ra mức doanh thu cao và ng-ợc lại.
Năng suất sử dụng tài sản

Doanh thu thuần

=

l-u động

Tài sản l-u động bình quân

d. Vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover)
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân
luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh
doanh đ-ợc đánh giá càng tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t- cho hàng tồn kho
thấp nh-ng vẫn đạt đ-ợc doanh số cao.
Vòng quay hàng tồn kho

=

Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân

e. Kỳ thu nợ (Collection Period)
Kỳ thu nợ bình quân hay thời gian thu tiền bình quân là số ngày của
một vòng quay các khoản phải thu, nhằm đánh giá việc quản lý của công ty
đối với các khoản phải thu do bán chịu
Kỳ thu nợ bình quân


=

Nợ phải thu bình quân
Doanh thu/360

1.1.5. Các nhân tố ảnh h-ởng chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp

1.1.5.1. Những nhân tố bên trong doanh nghiệp
Những yếu tố bên trong là những yếu tố mang tính chủ quan của các
doanh nghiệp. Trong phạm vi nghiên cứu ta chỉ xem xét các yếu tố ảnh
h-ởng tới chỉ tiêu tài chính ở doanh nghiệp. Có thể dễ dàng nhận biết một số
nhân tố nh-:

12


a. Hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp
Theo hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp hiện hành, ở n-ớc ta hiện
có các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau đây:
- Doanh nghiệp Nhà n-ớc
- Công ty cổ phần
- Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Doanh nghiệp t- nhân
- Doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài.
Những đặc điểm riêng về mặt hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp
giữa các doanh nghiệp trên có ảnh h-ởng lớn đến chỉ tiêu tài chính doanh
nghiệp nh- việc tổ chức, huy động vốn, sản xuất kinh doanh, việc phân phối
lợi nhuận.
* Doanh nghiệp Nhà n-ớc
Doanh nghiệp Nhà n-ớc là một tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà n-ớc,

do Nhà n-ớc đầu t- vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh
hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà
n-ớc giao.
Doanh nghiệp Nhà n-ớc đ-ợc ngân sách nhà n-ớc đầu t- toàn bộ hoặc
một phần vốn điều lệ ban đầu nh-ng không thấp hơn tổng mức vốn pháp định
của các ngành nghề mà doanh nghiệp đó kinh doanh. Ngoài số vốn Nhà n-ớc
đầu t-, doanh nghiệp đ-ợc quyền huy động vốn d-ới các hình thức nh- phát
hành trái phiếu, vay vốn, nhận góp liên doanh và các hình thức khác, nh-ng
không đ-ợc làm thay đổi hình thức sở hữu của doanh nghiệp. Việc phân phối
lợi nhuận sau thuế (lợi nhuận sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp) đ-ợc
thực hiện theo quy định của Chính phủ.
* Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là một công ty trong đó các thành viên cùng góp vốn
d-ới hình thức cổ phần để hoạt động. Số vốn điều lệ của nó đ-ợc chia thành
nhiều phần bằng nhau đ-ợc gọi là cổ phần.
13


Hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần có đặc điểm:
+ Công ty cổ phần là một thực thể pháp lý có t- cách pháp nhân, các
thành viên góp vốn vào công ty d-ới hình thức mua cổ phiếu. Trong quá trình
hoạt động, công ty có thể phát hành thêm cổ phiếu mới để huy động thêm vốn
(nếu có đủ các điều kiện quy định), điều đó tạo cho công ty có thể dễ dàng
tăng thêm vốn chủ sở hữu trong kinh doanh.
+ Các chủ sở hữu có thể chuyển quyền sở hữu về tài sản của mình cho
ng-ời khác mà không làm gián đoạn các hoạt động kinh doanh của công ty và
có quyền đ-ợc h-ởng lợi tức cổ phần, quyền biểu quyết, quyền tham dự và
bầu Hội đồng quản trị.
+ Quyền phân chia lợi tức sau thuế thuộc các thành viên của công ty
quyết định.

+ Chủ sở hữu của công ty chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn mà
họ đã góp vào công ty.
*. Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty trách nhiệm hữu hạn là một loại công ty có ít nhất hai thành viên
góp vốn để thành lập và họ cũng chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn
đã góp vào công ty. Đây cũng là -u thế của công ty trách nhiệm hữu hạn so
với loại hình doanh nghiệp t- nhân.
Vốn điều lệ của công ty do các thành viên đóng góp, có thể bằng tiền
(tiền Việt Nam hoặc ngoại tệ), bằng tài sản hoặc bản quyền sở hữu công
nghiệp. Các phần vốn góp có thể không bằng nhau. Trong quá trình hoạt động,
để tăng thêm vốn, công ty có thể thực hiện bằng cách kết nạp thêm thành viên
mới. Đây cũng là điểm thuận lợi cho công ty khi mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh.
Ngoài phần vốn góp của các thành viên, công ty có thể sử dụng các hình
thức khác để huy động vốn từ bên ngoài hoặc kết nạp thành viên mới, hoặc trích
từ quỹ dự trữ nh-ng không đ-ợc phép phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.
14


Việc chuyển nh-ợng phần vốn góp giữa các thành viên đ-ợc thực hiện tự
do, còn việc chuyển nh-ợng phần vốn góp cho ng-ời không phải là thành viên
của công ty phải đ-ợc sự nhất trí của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất ắ số
vốn điều lệ của công ty.
Việc phân phối lợi nhuận sau thuế do các thành viên quyết định và việc
phân chia lợi nhuận cho các thành viên tuỳ thuộc vào số vốn đã đóng góp.
* Doanh nghiệp t- nhân
Là một đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, do
một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ số tài sản của mình
về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Nh- vậy, chủ doanh nghiệp t- nhân là ng-ời bỏ vốn đầu t- bằng vốn của

mình và cũng có thể huy động thêm từ bên ngoài d-ới hình thức đi vay. Trong
khuôn khổ của luật pháp, chủ doanh nghiệp t- nhân có quyền tự do kinh
doanh và chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh. Loại hình doanh nghiệp
này không đ-ợc phép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào trên thị tr-ờng
để tăng thêm vốn. Nh- vậy, nguồn vốn của doanh nghiệp t- nhân là hạn hẹp,
loại hình doanh nghiệp này th-ờng thích hợp với kinh doanh quy mô nhỏ.
Phần thu nhập sau thuế thuộc quyền sở hữu và sử dụng của chủ doanh
nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh, chủ doanh nghiệp t- nhân tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình. Điều đó cũng có nghĩa là về mặt tài
chính, chủ doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ
của doanh nghiệp. Đây cũng là điều bất lợi của loại hình doanh nghiệp này.
* Doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài
Theo Luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam quy định các hình thức đầu ttrực tiếp từ n-ớc ngoài vào Việt Nam gồm có doanh nghiệp liên doanh và
doanh nghiệp 100% vốn n-ớc ngoài. Doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài
là doanh nghiệp đ-ợc thành lập tại Việt Nam, do các nhà đầu t- n-ớc ngoài
đầu t- một phần hoặc toàn bộ vốn nhằm thực hiện các mục tiêu chung là tìm
15


kiếm lợi nhuận, có t- cách pháp nhân, mang quốc tịch Việt Nam, tổ chức và
hoạt động theo quy chế của công ty trách nhiệm hữu hạn và tuân theo quy
định của pháp luật Việt Nam.
Doanh nghiệp liên doanh có đặc điểm: Phần vốn góp của bên n-ớc ngoài
vào vốn pháp định không hạn chế ở mức tối đa nh-ng lại hạn chế ở mức tối
thịểu, tức là không đ-ợc thấp hơn 30% của vốn pháp định, trừ những tr-ờng
hợp do Chính phủ quy định. Việc góp vốn của các bên tham gia có thể bằng
tiền n-ớc ngoài, tiền Việt Nam, tài sản hiện vật, giá trị quyền sở hữu công
nghiệp, giá trị quyền sử dụng đất, các nguồn tài nguyên thiên nhiên theo
quy định của pháp luật tại Việt Nam (có quy định cụ thể cho mỗi bên n-ớc
ngoài và Việt Nam).

Các bên trong doanh nghiệp liên doanh có quyền chuyển nh-ợng giá trị phần
vốn của mình, nh-ng phải -u tiên chuyển nh-ợng cho các bên trong liên doanh.
Việc sử dụng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp liên doanh để
trích quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi và quỹ khen th-ởng.
Việc các nhà đầu t- n-ớc ngoài có lợi nhuận và muốn chuyển số lợi
nhuận đó về n-ớc họ thì phải nộp một khoản thuế về việc chuyển lợi nhuận
ra n-ớc ngoài tuỳ thuộc vào mức vốn góp của nhà đầu t- n-ớc ngoài quy
định trên cơ sở quy chế pháp lý về doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài ở
Việt Nam.
b. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật của ngành kinh doanh có ảnh h-ởng không
nhỏ tới chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp. Mỗi ngành kinh doanh có những đặc
điểm về mặt kinh tế và kỹ thuật khác nhau. Những ảnh h-ởng đó thể hiện:
+ ảnh h-ởng của tính chất ngành kinh doanh
ảnh h-ởng này thể hiện trong thành phần và cơ cấu vốn kinh doanh của
doanh nghiệp, ảnh h-ởng tới quy mô của vốn sản xuất kinh doanh, cũng nhtỷ lệ thích ứng để hình thành và sử dụng chúng, do đó có ảnh h-ởng tới tốc
16


độ luân chuyển vốn ảnh h-ởng tới ph-ơng pháp đầu t-, thể thức thanh toán
chi trả.
+ ảnh h-ởng của tính thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh:
Tính thời vụ và chu kỳ sản xuất có ảnh h-ởng tr-ớc hết đến nhu cầu vốn
sử dụng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Những doanh nghiệp sản xuất có chu
kỳ ngắn thì nhu cầu vốn giữa các thời kỳ trong năm th-ờng không có biến
động lớn, doanh nghiệp cũng th-ờng xuyên thu đ-ợc tiền bán hàng, điều đó
giúp cho doanh nghiệp dẽ dàng đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền;
cũng nh- trong việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu kinh doanh.
Những doanh nghiệp sản xuất ra những loại sản phẩm có chu kỳ sản xuất dài,
phản ứng ra một l-ợng vốn t-ơng đối lớn, doanh nghiệp hoạt động trong

ngành sản xuất có tính chất thời vụ, thì nhu cầu vốn giữa các quý trong năm
th-ờng có sự biến động lớn, tiền thu về bán hàng cũng không đ-ợc đều, tình
hình thanh toán, chi trả cũng th-ờng gặp những khó khăn. Cho nên việc tổ
chức đảm bảo nguồn vốn cũng nh- đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng
tiền của doanh nghiệp cũng khó khăn hơn.
1.2. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, ph-ơng pháp và công
cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác
trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và
tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ng-ời sử dụng thông tin đ-a ra các quyết định
tài chính, quyết định quản lý phù hợp.
Để phục vụ tốt công tác quản lý hoạt động kinh doanh các nhà quản trị
cần phải th-ờng xuyên tổ chức phân tích tình hình hoạt động tài chính của
doanh nghiệp mình. Các báo cáo tài chính của doanh nghiệp đ-ợc lập theo
định kỳ, phản ánh một cách tổng hợp và toàn diện về tình tài sản, nguồn vốn,
17


công nợ, kết quả kinh doanh,bằng các chỉ tiêu giá trị, nhằm mục đích
thông tin về kết quả hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho
các nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu t-, các cơ quan quản lý chức
năng của nhà n-ớc.
1.2.2. Mục đích.
Thứ nhất: Phân tích tài chính phải cung cấp thông tin đầy đủ, hữu ích
cho các đối t-ợng sử dụng thông tin tài chính để họ có quyết định đúng đắn
nhất phù hợp với lợi ích của mình.
Thứ hai: Phân tích tài chính phải cung cấp thông tin đầy đủ, hữu ích cho
các đối t-ợng sử dụng thông tin tài chính trong việc đánh giá khả năng và tính
chắc chắn của các dòng tiền mặt vào ra và tình hình sử dụng có hiệu quả vốn

kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Thứ ba: Phân tích tài chính phải cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ
sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làm
biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp.
Các mục tiêu trên đây có quan hệ mật thiết với nhau và nó góp phần
cung cấp thông tin quan trọng cho những đối t-ợng nghiên cứu khác nhau của
doanh nghiệp nh-:
+Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: Phân
tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động của doanh nghiệp, xác định điểm
mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đó là cơ sở để định h-ớng các quyết định
của Ban giám đốc, dự báo kế hoạch tài chính nh-: Kế hoạch đầu t-, ngân quỹ
và kiểm soát các hoạt động quản lý.
Nh- vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp cần phải
có đầy đủ thông tin về tình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, từ đó có thể
đánh giá đúng đắn tình hình tài chính đã qua, thực hiện cân bằng tài chính,
khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi, rủi ro và dự đoán chính xác tình hình
18


tài chính để đề ra quyết định đúng đắn.
+Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: Phân tích tài
chính của doanh nghiệp giúp cho họ nhận biết khả năng vay và trả nợ của
khách hàng. Mối quan tâm của họ chủ yếu nhận biết khả năng trả nợ của
doanh nghiệp. Vì vậy, họ đặc biệt chú ý đến l-ợng tiền và các tài sản có thể
chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết đ-ợc
khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. Ngoài ra các chủ ngân hàng
và các nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm đến số l-ợng của vốn chủ sở
hữu, đó chính là khoản bảo hiểm cho họ trong tr-ờng hợp doanh nghiệp gặp
rủi ro. Không mấy ai sẵn sàng cho vay nếu các thông tin cho thấy ng-ời vay
không đảm bảo chắc chắn khoản vay sẽ đ-ợc thanh toán đúng hạn. Ng-ời cho

vay cũng rất quan tâm đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp, vì đó là cơ sở
của việc hoàn trả vốn và lãi vay dài hạn.
+Đối với các nhà cung cấp vật t- thiết bị, hàng hoá dịch vụ: Phân tích
tài chính doanh nghiệp giúp họ nhận biết khả năng thanh toán của doanh
nghiệp, từ đó có thể quyết định bán hàng hay không bán hàng, áp dụng
ph-ơng thức thanh toán hợp lý để có thể thu hồi tiền bán hàng nhanh chóng.
+Đối với các nhà đầu t-: Phân tích tài chính giúp họ nhận biết tình hình
thu nhập của vốn chủ sở hữu, lợi tức cổ phần và giá trị tăng thêm của vốn đầu
t-. Họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lợi của
doanh nghiệp, đó chính là căn cứ quan trọng trong việc ra quyết định có nên
đầu t- vào doanh nghiệp hay không.
Mối quan tâm của các nhà đầu t- h-ớng vào các yếu tố nh-: Sự rủi ro,
thời gian hoàn vốn, mức sinh lợi, khả năng thanh toán vốnVì vậy họ cần
những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh
doanh và các tiềm năng tăng tr-ởng của doanh nghiệp, đồng thời các nhà đầu
t- cũng rất quan tâm đến việc điều hành và tính hiệu quả của công tác quản lý.
19


Những điều đó nhằm đảm bảo sự an toàn và tính hiệu quả cho các nhà đầu t-.
+ Đối với khách hàng: Phân tích tài chính doanh nghiệp giúp họ đánh
giá khả năng, năng lực sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, mức độ uy tín của
doanh nghiệp để quyết định có ứng tr-ớc tiền hàng hay không.
+ Đối với ng-ời lao động trong doanh nghiệp: Phân tích tài chính giúp
họ hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp, nắm bắt đ-ợc xu h-ớng phát triển
của doanh nghiệp, từ đó nâng cao trách nhiệm đối với công việc mà họ đảm
nhận, giúp họ đánh giá đ-ợc thu nhập của bản thân sẽ tăng lên hay giảm đi.
+ Đối với các cơ quan quản lý nhà n-ớc nh- tài chính, ngân hàng, kiểm
toán, thuế: Phân tích tài chính giúp cho việc kiểm tra, giám sát, kiểm toán,
h-ớng dẫn và t- vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách, chế độ, thể lệ

về tài chính, kế toán, thuế và kỷ luật tài chính, tín dụng, ngân hàng
Tóm lại, phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính, nó có thể
đ-ợc ứng dụng theo nhiều h-ớng khác nhau, nhằm mục đích phục vụ cho
nhiều mục đích khác nhau. Chính vì lẽ đó phân tích tài chính chứng tỏ thực sự
có ích và cần thiết đối với nhiều đối t-ợng.
1.2.3. Nội dung phân tích tài chính
1.2.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
Mục đích của việc phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
là cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu (lành mạnh hay
không lành mạnh)
Nội dung phân tích khái quát tình hình tài chính là tính các chỉ tiêu an
toàn và hiệu quả tài chính chủ yếu. Các chỉ tiêu này đ-ợc so sánh với các
chuẩn nh- so với số liệu năm tr-ớc, so với số kế hoạch hoặc so với số liệu
trung bình của ngành (nếu có) để đánh giá sự thay đổi từng chỉ tiêu và kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
20


Tài liệu dùng để phân tích đó là các báo cáo kết quả kinh doanh và bảng
cân đối kế toán của doanh nghiệp.
1.2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Mục đích của việc phân tích này là trả lời câu hỏi tình hình tài chính của
doanh nghiệp có hiệu quả hay không và do các thành phần nào( chỉ tiêu nào)
Nội dung phân tích đ-ợc tiến hành nh- sau :
a. Phân tích Dupont
Ph-ơng pháp phân tích Dupont cho thấy mối quan hệ t-ơng giữa các tỷ
số tài chính. Công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Hoa Kỳ sử dụng các mối
quan hệ hỗ t-ơng này để phân tích các tỷ số tài chính, vì vậy ph-ơng pháp
này đ-ợc gọi là hệ thống Dupont. Ngày nay, ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng
khá rộng rãi.

Hệ thống phân tích này xem xét mối quan hệ t-ơng tác giữa tỷ số lợi
nhuận thuần trên doanh thu (ROS), năng suất sử dụng tổng tài sản và hệ số tài
sản/vốn chủ sở hữu bình quân và đ-ợc tạo thành bởi các mối quan hệ sau:

Lợi nhuận sau

Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình

thuế

quân

ROE =

x
Doanh thu thuần

x
Tổng tài sản
bình quân

Vốn chủ sở hữu
bình quân

Tổng tài sản bình quân
=

ROS


x

Năng suất sử
dụng tổng tài sản

x

(Tổng nguồn vốn nợ)
bình quân

=

ROS

Năng suất sử
x

dụng tổng tài sản x

21

1
1 Hệ số nợ


Sự phân tích về các thành phần tạo nên ROE cho thấy rằng ROE tăng lên
hay giảm đi phụ thuộc vào 3 nhân tố: tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu
(ROS), năng suất sử dụng tổng tài sản và hệ số tài sản/vốn chủ sở hữu bình quân.
b. Phân tích chỉ tiêu ROS

Tỷ suất lợi nhuận trên

=

doanh thu( ROS)

Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu

Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế. Tỷ số càng lớn thì khả năng sinh lợi của công ty càng cao và
ng-ợc lại. Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả tài
chính của công ty.
Theo công thức trên để phân tích nhân tố ảnh h-ởng đến ROS ta đi phân
tích các nhân tố nh- doanh thu, chi phí, lợi nhuận tr-ớc thuế và sau thuế
nh-ng chủ yếu là nhân tố doanh thu và chi phí.
c. Phân tích chỉ tiêu năng suất
Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh
nghiệp. Nó thể hiện 100 đồng tài sản bình quân tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh đã thu đ-ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Năng suất sử dụng của
tổng tài sản càng lớn hiệu quả sử dụng tổng tài sản càng tăng và ng-ợc lại
Năng suất sử dụng tổng tài
sản

=

Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân

Để phân tích các thành phần ảnh h-ởng đến năng suất sử dụng tổng tài

sản ta đi phân tích chỉ tiêu doanh thu và tổng tài sản.
Tổng tài sản trong doanh nghiệp bao gồm tài sản l-u động và tài sản cố định.
Phân tích biến động tài sản trong mối quan hệ với doanh thu cho thấy
tình hình sử dụng tài sản, việc phân bổ các loại tài sản trong các giai đoạn của
một quá trình sản xuất kinh doanh có hợp lý nhau hay không, để từ đó rút ra
các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản.
22


d. Phân tích chỉ tiêu tài trợ:
Tỷ suất tài trợ

Tổng tài sản

=

=

Tổng tài sản Nợ

Tổng tài sản
Nguồn vốn chủ sở hữu

Tỷ suất tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo l-ờng sự góp vốn chủ sở hữu
trong tổng nguồn vốn hiện có trong doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp
bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Nguồn gốc và sự cấu thành hai loại này
xác định sự ổn định tài chính và khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp.
Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cho phép chúng ta đánh giá sự độc lập về tài
chính của doanh nghiệp, đánh giá khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp.
1.2.3.3. Phân tích đòn bẩy tài chính

a. Đòn bẩy định phí( đòn bẩy tác nghiệp( DOL)
Đòn bẩy tác nghiệp là một khái niệm phản ánh mức độ doanh nghiệp
sử dụng chi phí cố định trong hoạt động của mình. Doanh nghiệp có đòn bẩy
tác nghiệp cao khi tỷ trọng chi phí cố định trong tổng chi phí của doanh
nghiệp cao. Đòn bẩy tác nghiệp cao sẽ khiến cho một thay đổi nhỏ về doanh
thu có thể gây ra một thay đổi lớn về lợi nhuận tr-ớc lãi và thuế (EBIT).
Độ nghiêng của đòn bẩy tác nghiệp (DOL) là mức thay đổi tính bằng
tỷ lệ phần trăm của EBIT ứng với mức thay đổi tính bằng phần trăm của
doanh thu.
EBIT/ EBIT

Mức thay đổi tính bằng phần trăm của EBIT
DOL =

Mức thay đổi tính bằng phần trăm của doanh số

=

Q/Q

Vì EBIT = Q (P V) F ; EBIT = Q (P V) Nên:
DOL

=

Q( P V )
Q( P-V ) - F
Q
Q


23

=

Q ( P - V )
Q( P V ) - F

x

Q
Q


×