Tải bản đầy đủ (.ppt) (306 trang)

MON DUONG LOI CACH MANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 306 trang )

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

GV: Th.S Lê Trọng Hưng
1


CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
ĐẢNG CỘNG SẢN ViỆT NAM

2


I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN
CỨU
1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
a. Khái niệm “đường lối CM của ĐCSVN”:

Là hệ thống quan điểm, chủ trương,
chính sách về mục tiêu, phương
hướng, nhiệm vụ và giải pháp của
cách mạng Việt Nam. Đường lối cách
mạng của Đảng thể hiện qua Cương
lĩnh, nghị quyết, chỉ thị…
3


Như vậy đường lối cách mạng của ĐCSVN:


- Thể hiện: Cương lĩnh, nghị quyết, chỉ thị.
- Phân loại tổng thể: có đường lối đối nội,
đối ngoại; đường lối bảo vệ tổ quốc.
- Tính chất toàn diện và phong phú:
+ Đường lối chung cho toàn bộ tiến trình
cách mạng
+ Đường lối riêng cho từng thời kỳ lịch sử.
+ Đường lối riêng cho từng lĩnh vực cụ thể.

4


- Vị trí, tầm quan trọng của đường lối:
+ Hướng dẫn cuộc đấu tranh cách
mạng VN.
+ Quyết định thành - bại của cách
mạng.
+ Khẳng định vị trí, vai trò, uy tín của
ĐCSVN.

5


b. Đối tượng nghiên cứu môn học
- Sự ra đời của Đảng và hệ thống chủ
trương, quan điểm của Đảng trong
quá trình lãnh đạo cách mạng Việt
Nam từ năm 1930 đến nay.
- Mối quan hệ mật thiết giữa môn
Đường lối cách mạng của ĐCSVN với

môn Những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Tư
tưởng Hồ Chí Minh.
6


2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Một là, Qui luật ra đời của ĐCSVN.
Hai là, làm rõ quá trình hình thành,
bổ sung và phát triển đường lối cách
mạng của Đảng.
Ba là, làm rõ kết quả thực hiện
đường lối cách mạng của Đảng
trong tiến trình cách mạng Việt Nam.

7


II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ
Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN
HỌC
1. Phương pháp nghiên cứu
- Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh.
- Phương pháp lịch sử, phương
pháp logic và các phương pháp khác
như phân tích, tổng hợp, so sánh,
qui nạp, diễn dịch…
8



2. Ý nghĩa của việc học tập môn học
- Giúp cho sinh viên hiểu biết những kiến
thức cơ bản nhất về Đảng, đường lối của
ĐCSVN trong cách mạng DTDCND và
trong cách mạng XHCN.
- Bồi dưỡng cho SV niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo
mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng.
- Vận dụng kiến thức được học để chủ
động, tích cực giải quyết những vấn đề
KT,CT,VH,XH theo đường lối chính sách
của Đảng.
9


Chương I:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và
cương lĩnh đầu tiên của Đảng

10
15/10/18


I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI ĐCSVN
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và
hậu quả của nó
- Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển

thành chủ nghĩa đế quốc.
- Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ
nghĩa thực dân ngày càng gay gắt
- Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
và phong trào GPDT ở các nước thuộc địa,
phụ thuộc diễn ra mạnh mẽ.
11


12
15/10/18


b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác –Lênin
- Trong hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời,
về sau được Lênin phát triển trở thành chủ
nghĩa Mác - Lê nin.
- CN Mác – Lênin đã vạch ra con đường đấu
tranh cách mạng để giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người cho
nhân dân lao động.
- Kể từ khi chủ nghĩa Mác - Lênin được
truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu
nước và phong trào công nhân phát triển
mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô
sản
13


c. Tác động của Cách mạng Tháng Mười

Nga và Quốc tế Cộng sản
- Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười
Nga thắng lợi đã mở ra thời đại chống
CN đế quốc, GPDT trên toàn thế giới.
- 3/1919, Quốc tế III được thành lập đã
trở thành Bộ tham mưu chiến đấu của
giai cấp công nhân thế giới.
- Cách mạng Tháng Mười Nga 1917, đã
thức tỉnh các dân tộc thuộc địa, cổ vũ PT
đấu tranh của giai cấp công nhân và
phong trào GPDT trên thế giới.
14


2. Tình hình Việt Nam:
- Bị thực dân Pháp xâm lược và trở
thành một thuộc địa nửa phong
kiến.
- Sự thống trị của thực dân Pháp
làm xã hội VN có nhiều biến đổi, đời
sống nhân dân hết sức cơ cực.
- Các PT đấu tranh GPDT của nhân
dân VN bùng nổ nhưng đều bị thất
bại, Cách mạng VN khủng hoảng về
đường lối cứu nước

15

15/10/18



II.
đi đi
tìmtìm
đường
cứucứu
II. Nguyễn
NguyễnÁiÁiQuốc
Quốc
đường
nước
thành
lậplập
ĐCSVN
nướcvà
vàchuẩn
chuẩnbịbị
thành
ĐCSVN
1.
Quốc
tìm tìm
đường
cứu nước
1. Nguyễn
NguyễnÁiÁi
Quốc
đường
cứu
và nước

trở thành người cộng sản (1911-1920)
5/6/1911
Nguyễn
Tất
Thành
đi
tìm
và trở thành người cộng sản (1911đường
cứu nước.
1920)
Tàu La-tút-sơ Tơ-rê- 5/6/1911
Nguyễn
vin,
năm 1911 người
thanh niên yêu
đường
cứu
nước Nguyễn
Tấtnước.
Thành rời tổ quốc đi
tìm đường cứu
nước.

Tất Thành đi tìm

16
15/10/18


- Sau nhiều năm khảo sát thực tiễn

tháng 7/1920 Người đọc bản Luận
cương Lênin và ra sức tìm hiểu
cách mạng Tháng Mười Nga.

17


- 12/1920, tại Đại hội18 của Đảng XH Pháp,
Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc lập
Đảng Cộng sản Pháp và gia nhập Quốc tế
Cộng sản.

Nguyễn Ái Quốc ở
đại hội Tua-Pháp
(12-1920)

18
15/10/18


2. Nguyễn Ái Quốc (NAQ) chuẩn bị
những điều kiện thành lập ĐCSVN.
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị:
+ Từ 1920 – 1923 tại Pháp NAQ
vừa học tập, hoạt động và tìm mọi
cách truyền bá CN Mác - Lênin về
Việt Nam và các nước thuộc địa.

19
15/10/18



+ Từ 1923 – 1924 NAQ sang Nga hoạt
động. Tại đây, Người tiếp tục nghiên
cứu,học tập kinh nghiệm cách mạng
Nga và chuẩn bị đường lối cứu nước
+ Năm 1927 qua tác phẩm “Đường
cách mạng” đường lối giải phóng
dân tộc của NAQ đã cơ bản hoàn
chỉnh.
20
15/10/18


- Chuẩn bị về tổ chức:
+ Từ 1921-1924 NAQ học tập, hoạt
động chuẩn bị đường lối cứu nước
và tìm hiểu nguyên lý Xây dựng
Đảng Cộng sản.
+ Từ 1925 – 1927 NAQ hoạt động
tại
Quảng Châu, tại đây Người tổ chức
ra hội “Việt Nam Cách mạng Thanh
Niên”.
21

15/10/18


III. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh

chính trị đầu tiên của Đảng.

1. Sự hình thành các tổ chức cộng
sản và hội nghị thành lập ĐCSVN
- Năm 1929 điều kiện thành lập
đảng đã chín mùi, nhưng do nhận
định tình hình khác nhau hội
VNCMTN bị phân hoá thành 3 tổ
chức CS.
22
15/10/18


Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

23

15/10/18


- Trước tình hình đó từ ngày 6/1–
7/2/1930 HN thành lập Đảng đã
thống nhất:
+ Sát nhập các tổ chức CS lấy tên là
ĐCSVN
+ Thông qua các Văn kiện Đảng
+ Thành lập ban chấp hành trung
ương lâm thời
24
15/10/18



2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng
- Mục tiêu cách mạng: làm TSDQ cách mạng
và thổ địa cách mạng để đi tới XH cộng sản
- Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đổ Đế quốc
Pháp và phong kiến tay sai. Trong đó, chống
đế quốc để GPDT là nhiệm vụ chủ yếu.
+ Về chính trị
+ Về kinh tế
+ Về văn hóa – xã hội
25
15/10/18


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×