Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn hóa lớp 8 năm 2017 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.53 MB, 99 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN HÓA LỚP 8 NĂM 2017-2018
(CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa 8 năm 2018-2019 Phòng GD&ĐT Tủa Chùa (Kèm đáp án)
2. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa 8 năm 2017-2018 lần 1 Trường THCS Thủy An (Kèm đáp án)
3. Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa 8 năm 2017-2018 lần 2 Trường THCS Thủy An (Kèm đáp án)
4. Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Hóa 8 - Trường THCS Nhật Tân
(Kèm đáp án)
5. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa 8 năm 2017-2018 lần 1 Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp (Kèm đáp án)
6. Đề kiểm tra 1 tiết HK 2 môn Hóa 8 năm 2017-2018 lần 2 Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp (Kèm đáp án)
7. Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Hóa 8 - Trường THCS Biên Giới
(Kèm đáp án)
8. Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa 8 chương 4 - Trường THCS Hòa Sơn
(Kèm đáp án)
9. Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa 8 - Trường THCS Hương Vinh
(Kèm đáp án)
10.Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa 8 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
(Kèm đáp án)
11.Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa 8 - Trường THCS Nguyễn Chí Thanh
(Kèm đáp án)
12.Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa 8 - Trường THCS Thành Thới A
(Kèm đáp án)









PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 1)
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: HÓA HỌC 8

Phần I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Nguyên tử Bạc (Ag= 108 đvC) nặng hơn nguyên tử Magie (Mg= 24
đvC) bao nhiêu lần?
A. 2/9 lần
B. 4,5 lần
C. 84 lần
D. 3 lần
Câu 2: Cách viết nào sau đây chỉ 3 nguyên tử Nitơ:
A. 3 N2
B. N3
C. 3 n
D. 3 N
Câu 3: Trong một nguyên tử thì:
A. Số p= số n
B. Số n=số e
C. Số p=số e
D. Số e= số p+số n
Câu 4: Cho các kí hiệu và công thức hoá học: Fe, H2SO4 ,C, CO2, Cl2, H2S, O2.
Dãy gồm các đơn chất là:
A. Fe, C, Cl2, O2 B. Fe, C, CO2, Cl2 C. Cl2, C, H2S, O2 D. H2SO4, Fe, C, Cl2
Câu 5: Tính PTK của Canxi cacbonat, biết phân tử gồm 1 Ca, 1 C và 3 O ?
(Ca=40 đvC, C= 12 đvC, O=16 đvC)

A. 100 đvC
B. 68 đvC
C. 71 đvC
D. 142 đvC
Câu 6: Hợp chất được cấu tạo bởi:
A. 2 nguyên tử trở lên
B. 2 chất trộn lẫn vào nhau
C. 3 nguyên tố hóa học trở lên
D. 2 nguyên tố hóa học trở lên
0
Câu 7: cồn là một chất lỏng, có nhiệt độ sôi 78,3 C và tan nhiều trong nước. Để
tách riêng được cồn từ hỗn hợp cồn và nước, ta sử dụng phương pháp:
A. Cô cạn
B. Chưng cất
C. Lọc
D. Chiết
Câu 8: Trong CTHH H3PO4, nhóm PO4 có hóa trị là:
A. II
B. IV
C. I
D. III
Phần II: TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9 (3 điểm):
a)Tính hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 biết Clo hóa trị I
b) Cho biết ý nghĩa của CTHH trên
Câu 10 (3 điểm): Phân tử một hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết
với 3 nguyên tử O và có PTK là 160 đvC.
a, Xác định NTK của X
b, Cho biết tên và KHHH của nguyên tố X?
(O=16 đvC; Al=27 đvC; P= 31 đvC, Cl= 35,5 đvC, Fe=56 đvC)

-------------------------------------Hết-------------------------------------


PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS THỦY AN

ĐÁP AN- BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 1)
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: HÓA HỌC 8

I.Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu
ĐA

1
B

2
D

3
C

4
A

5
A

6

D

7
B

8
D

II. Phần tự luận: (6 điểm)
Câu
Câu 9 (3
điểm)

Câu 10
(3 điểm)

a

Nội dung
Tính được hóa trị của Al

Điểm
1,5

b

Nêu được ý nghĩa CTHH

1,5


Ý

a

Viết được CT chung và tính được NTK

1,5

b

Cho biết tên và kí hiệu của X

1,5

Tổng

6


PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THSC THỦY AN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 2)
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: HÓA HỌC 8

I.TRĂC NGHIỆM (4đ):
A. Thanh sắt bị gỉ tạo ra chất mới là gỉ sắt. B. Cho vôi sống vào nước thành vôi tôi.
C. uối n cho vào nước tạo thành dung
D. Đun nóng đường ngả màu nâu đen.

dịch nước muối
2.
A. Rượu nhạt để lâu ngày chuyển thành giấm. B. Dây sắt cắt nhỏ từng đoạn.
C. Đ lạnh tan ra thành nước
D. Hi n tượng tr i đất nóng l n.
3. Trong PTHH : 2H2 + O2 2H2O, nếu khố
ng của H2 là 5 gam, khối
ng của O2 là 18 gam thì khố
ng của H2O là:
A. 10gam.
B. 15gam.
C. 20 gam.
D. 23 gam.
4. Đốt sắ
ỳnh tạo thành sắ (II)
f
P ơ
ì
b ễu
diễ
A. 2Fe + S 2 
B. 2Fe + 3S 
 2FeS
 Fe2S3
C. Fe + S 
D. Fe + 2S 
 FeS
 FeS2
P ơ
ì

A. HCl
+ Zn  ZnCl2 + H2
B. 3HCl + Zn  ZnCl2 + H2
C. 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2
D. 2HCl + 2Zn  2ZnCl2 + H2
ơ
ì
2Al + 3CuO
t0
Al 2O3 + 3Cu


ơ
ì b
A. 2:3:2:3
B. 2:3:1:2
C. 2:3:1:3
D. 2:1:3:2

ơ
ì
… SO2 + … O2
B. 2,1,1

A. 2,1,2
8. Đ
A. C c chất phải ti p c với nhau
C.
t số phản ng c n chất c t c


t0

…SO3
C. 1,2,1

D. 1,2,2

B.
t số phản ng c n nhi t đ
D. Tất cả c c tr n đ u đ ng


II. TỰ LUẬN (6đ):
Câu 1 (2 đ): Lập PTHH sau:
a) CuO + HCl -------> CuCl2 + H2O
b) Na2SO4 + Ba(NO3)2 -------> BaSO4 + NaNO3
c) Al + CuCl2 -------> AlCl3 + Cu
d) FexOy + H2 ------> Fe + H2O
Câu 2:(2đ) Cho kim loại nhôm (Al) phản ng vừa đủ với 2,3g a it clohidric (HCl),
sau phản ng thu được 6,8g nhôm clorua (AlCl3) và giải phóng ,2g kh H2.
a) Vi t PTHH của phản ng ảy ra?
b) T nh khối lượng nhôm đ tham gia phản ng?
Câu 3 (2đ): Cho sơ đồ của phản ng như sau:
Fe(OH)3 + H2SO4  Fex(SO4)y + H2O
a, X c định chỉ số ,y
b, Lập phương trình hóa học.
-----------------------------------Hết-------------------------------


PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG THSC THỦY AN

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 2)
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017 – 2018
MÔN: HÓA HỌC 8

I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu
ĐA

1
C

2
A

3
D

4
C

5
C

6
C

7
A


8
D

II. Phần tự luận
Câu
Câu 1 (2
điểm)

Câu 2 (2
điểm)

a

Nội dung
CuO + 2HCl 
 CuCl2 + H2O

Điểm
0,5

b

Na2SO4 + Ba(NO3)2 
 BaSO4 +2NaNO3

0,5

c


2Al

3CuCl2 
 2AlCl3

0,5

d

FexOy

+ yH2O

0,5

a

PTHH : 2Al + 6HCl 
 2AlCl3 + 3H2

0,5

b

Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mAl + mHCl = mAlCl3 + mH2
 mAl = mAlCl3 + mH2 - mHCl
= 6,8 + 0,2 – 2,3 = 4,7(g)

1,5


Ý

Câu 3 (2 a
điểm)

+

+ yH2 
 x Fe

Trong CTHH Fe(OH)3
CTHH H2SO4
Vậy trong Fex(SO4)y thì

+ 3Cu

e có hóa trị III
1
nhóm
4 c ó hóa trị II
2, y 3


b

2Fe(OH)3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O

Tổng


1

6






KIỂM TRA 1 TIẾT (LẦN 1) – HKII (2017 – 2018)
MÔN: HÓA HỌC 8
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng
1. Trong phòng thí nghiệm dùng chất nào để điều chế khí oxi
A. H2O
B. KMnO4
C. CaCO3
D. không khí
2. Khi thu khí O2 bằng cách đẩy không khí, để ống nghiệm như thế nào mới đúng.
A.

B.

C.

D.

3. Sự cháy là sự oxi hoá
A. Có tỏa nhiệt và phát sáng.
B. Không toả nhiệt và không phát sáng.
C. Có toả nhiệt mà không phát sáng.

D. Không toả nhiệt nhưng phát sáng.
4. Oxit axit thường là hợp chất của nguyên tố oxi với
A. một nguyên tố kim loại
B. một nguyên tố phi kim
C. một nguyên tố hoá hoc bất kì
D.nhiều nguyên tố hoá học
5. Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng hóa học nào là phản ứng phân hủy?
t
A.MgO + H2SO4 
C. CaCO3 
 MgSO4 + H2O
 CaO + CO2
t
B. Na2SO3 + 2HCl 
 2SO3
 2NaCl + CO 2 + H2O D. 2SO2 + O2 
XT
6. Trong không khí có
A.21% khí N2, 78% khí O2, 1% các khí khác B.21% các khí khác , 78%khí N2, 1% khí
O2
C.21% khí O2, 78% khí khác, 1% khí N2
D.21% khí O2, 78% khí N2 1%
khí khác
II. Tự luận:
Câu 1 (2đ) : Cho các oxit (CO 2, Al2O3, SO3, FeO). Oxit nào là oxit axit ? Oxit nào là oxit
bazơ ? Gọi tên từng oxit.
Câu 2 (1,5đ) : Viết PTHH xảy ra trong các thí nghiệm sau :
0

0


a. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình khí oxi
b. Đốt cháy magie trong không khí
……
Câu 3 (1,5đ): Để điều chế được 0,448 (l) O 2 (đktc) cần phải lấy bao nhiêu gam KMnO 4
Câu 4 (2đ) : Đốt cháy 13 gam Zn trong bình đựng 8,96 lít O 2 (đktc). Chất nào còn dư sau
phản ứng. Tính khối lượng sản phẩm (ZnO) thu được thu được.
--------------------------------O=16; K=39 ; Mn=55 ; Ca=40 ; Zn = 65 ; Al = 27 ; Cl = 35,5 ; Mg = 24


ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: 3đ
1
B

2
A

3
A

4
B

5
C

6
D


II. Tự luận: 7đ
Câu 1:

Câu 2 :

CO2 oxit axit

cacbon đioxit

0,5đ

Al2O3 oxit bazơ

nhôm oxit

0,5đ

SO3 oxit axit

lưu huỳnh trioxit

0,5đ

FeO oxit bazơ

sắt (II) oxit

0,5đ

a. S +


O2

b. 2 Mg

0,75đ


 SO2

+ O2




0,75đ

2 MgO

Câu 3:
V
0,448

 0,02(mol )
22,4 22,4
2 KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2

Số mol O2 :


nO2 

Pthh :
Theo pt 2 mol
Theo đb ? mol

0,25đ
0,5đ

1 mol
0,02 mol

số mol KMnO4 : nKMnO  0,02.2  0,04(mol )
1

4

Khói lượng KMnO4 cần lấy

mKMnO4  0,04.158  6,32( g )

Câu 4:
V
8,96

 0,4(mol )
22,4 22,4
m 13
Số mol của Zn: nZn    0,2(mol )
M 65

Pthh :
2 Zn + O2 
 2 ZnO

Số mol khí oxi : no 

0,5đ
0,25đ
0,25đ

2

2 mol
0,2 mol
Xét tỉ lệ:

0,2 0,4

2
1

Số mol của ZnO: nZnO 
khối lượng của ZnO

2 mol
? mol
=> O2 còn dư sau pư
0,2.2
 0,2mol
2


mZnO  n.M  0,2.81  16,2( g )

0,25đ
0,5đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ


MA TRẬN ĐỀ
Kiến thức
Tính chất
hóa học của
oxi.Điều chế
và thu khí
oxi

Nội dung

Nhận biết
TN
2: 1đ

- Biết được hóa chất
điều chế và cách thu
khí oxi trong phòng
thí nghiệm. Viết
PTHH thể hiện tính
chất hóa học của

oxi.
Không khí. - Biết được thành 2:1đ
Sự cháy
phần của không khí
- Nhận biết sự cháy
và sự oxi hóa chậm
Oxit
- Nắm được định
2:1đ
Pư phân hủy nghĩa về oxit axit, oxit
pư hóa hợp bazơ
Lập PTHH - Nhận biết được oxit
axit, oxit bazơGọi tên
oxit
Tổng điểm
30%
6:3đ

TL

Thông hiểu
TN

Vận dụng

TL TN
1:1.5đ

TL
1:



Tổng
điểm
(45%)
4 : 4,5đ

(10%)
2 : 1đ

1:


20%
1
:2đ

1:1.5đ

30%
2:3đ

(45%)
4 : 4.5đ

20%
1:2đ

100%
10 : 10đ



KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 2 - HKII (2017-2018)
MÔN: HÓA HỌC 8 ( Thời gian : 45 phút)
I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1. Để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng hóa chất nào?
A. kim loại: Zn, Fe, Al
B. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4
C. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 và phi kim: S, Cl
D. dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 và kim loại: Zn, Fe, Al
Câu 2.Khi thu khí H2 bằng cách đẩy không khí, để ống nghiệm như thế nào mới đúng.
A.

B.

C.

D.

Câu 3. Pư nào là pư thế?
A. 3Fe + 2O2  Fe3O4
t
B. 2 Na + Cl2 
2 NaCl
t
C. CaCO3  CaO + CO2
D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Câu 4. Khí H2 được ứng dụng bơm vào các quả bóng bay là do tính chất
A. Cháy tỏa nhiệt mạnh B. Có tính khử
C. Khí nhẹ nhất

D. ít tan trong nước
Câu 5. Hỗn hợp gồm khí H2 và khí O2 được trộn theo tỉ lệ VH2 : VO2 nào sau đây sẽ là
hỗn hợp nổ mạnh ?
A. 2: 3
B. 1 : 2
C. 3 : 2
D. 2 : 1
Câu 6. 2, 24 lít khí H2 (ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu ?
A. 0,2 gam
B. 2 gam
C. 18 gam
D. 2,24 gam
0

0

II. Tự luận: ( 7đ)
Câu 1.(2,5đ) Viết các PTHH của các pư sau
a. Al
+
HCl 
t
b. H2
+
CuO 
t
c. O2
+
H2 
t

d. H2
+
Fe3O4 
Câu 2.(4đ) Cho Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 7,3g HCl
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng kim loại Magie đã phản ứng.
c. Tính khối lượng muối MgCl2 thu được
d. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí H2 vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử 14,4 gam sắt
(II) oxit thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
Câu 3.(1đ) Có hai lọ lần lượt chứa khí O 2 và khí H2 nhưng không có dán nhãn , theo em
để biết lọ nào chứa khí O 2 và lọ nào chứa khí H2 thì em sẽ làm cách nòa để biết ?
(Mg = 24 , Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5, Fe = 56, O = 16)
0

0

0


ĐÁN ÁN

I. Trắc nghiệm: 3đ
1
D
II. Tự luận: 7đ
Câu
Đáp án
Câu 1:
a. 2Al
b. H2

c. O2
d. 4H2
Câu 2 :

2
B

3
D

4
C

5
D

Diểm
+
+
+

6HCl  AlCl3 + 3H2
t
CuO 
Cu + H2O
t
2H2  2H2O

+


0,5đ

0

Fe3O4

b, Số mol của HCl:

nHCl 

7,3
 0,2mol
36,5

2

c, PTHH: H2 + FeO

0,5đ

 3Fe + 4H2O
t0

mMg = 24.0,1 = 2,4 g
c.khối lượng của MgCl2 mMgCl  0,1.95  9,5g
t
Fe

0


+ H2O

0,1 0,2

. FeO dư, H2 hết
1
1
Số mol của FeO pư: nFeOpu  nH 2 .  0,1(mol )

Câu 3:

0,5đ

0

3.a, PTHH: Mg + 2 HCl  MgCl2
+
0.1 ← 0,2mol  0,1 mol 

Xét tỉ lệ:

6
A

0,5đ
H2
0,1 mol

0,5đ
0,25đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,25đ
Số mol của FeO dư: nFeOdu  0,2  0,1.  0,1(mol)
0,5đ
khối lượng của FeO dư: mFeO dư = 0,1.72 = 7,2 (g)
Dùng que đóm còn tàn đỏ đưa lần lượt vào 2 lọ trên , lọ nào 1đ
làm que đóm bùng cháy thì lọ đó chứa khí oxi , vậy lọ còn lại
là lọ chứa khí H2.


MA TRẬN ĐỀ

Kiến thức

Nội dung

Tính chất
của hiđro.

- Biết được tính
chất vật lí và
hóa học . Viết
PTHH minh họa

Điều chế

khí H2 .
Phản ứng
thế

- Biết được
nguyên liệu ,
cách thu khí H2
trong PTN.Nhận
biết phản ứng
thế

Bài tập về
kim loại tác
dụng với
axit , H2
khử oxit
kim loại
Tổng điểm

- Tính thể tích khí
H2 thu được , tìm
tên kim loại . dạng
toán xác định
lượng chất còn
dư.

Nhận biết
TN
3:1,5đ


TL

Thông
hiểu
TN TL

Vận dụng
Vận dụng
Thấp
Cao
TN TL
TN TL
1 : 1đ

3:1,5đ 1:2đ

(25%)
4 : 2,5đ

(35%)
4 :3,5đ

3: 3đ

30% 20%
6:3đ 1:2đ

Tổng
điểm


30%
5:3đ

1:1đ

10%
1:1đ

(40%)
4 : 4đ

10% 100%
1:1đ 13 :10đ


ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 4 MÔN HÓA LỚP 8
Thời gian làm bài 45 phút
I/ Trắc nghiệm: 3đ
Khoanh tròn vào đáp án đúng:
Câu 1: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là :
A. sự oxi hóa

B. sự cháy

C. sự đốt nhiên liệu

D. sự thở

Câu 2: Hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là dùng cho:
A. Sự hô hấp và quang hợp của cây xanh.

B. Sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu.
C. Sự hô hấp và sự cháy
D. Sự cháy và đốt nhiên liệu
Câu 3: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết
phân tử khối của oxit bằng 142 đvC . Công thức hóa học của oxit là :
A. P2O3

B.P2O5

C.PO2

D . P2O4

Câu 4: Sự cháy khác sự oxi hóa chậm là:
A. có phát sáng

B. không phát sáng

C. có tỏa nhiệt

D. không tỏa nhiệt


×