Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tieu luan nhom CHung khoan hoa cac khoan no, thuc trang va dieu kien ap dung tai VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.74 KB, 25 trang )

MỤC LỤC

Lời mở đầu ...................................................................................................................... i

Chương I: Cơ sở lí luận về chứng khốn hóa.............................................................................1
1. Khái niệm chứng khốn hóa............................................................................................1
2. Lịch sử phát triển của chứng khốn hóa..................................................................................1
3. Mơ hình chứng khốn hóa đơn giản........................................................................................3
4. Điều kiện cần thiết để chứng khóan hóa các khỏan nợ.........................................................5
5. Lợi ích của chứng khóan hóa....................................................................................................5
Chương 2: Thực trạng và điều kiện áp dụng tại Việt Nam..............................................7
1. Thực trạng tồn đọng nợ của NHTM ở Việt Nam............................................................7
2. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nợ tồn đọng...................................................................8
3. Tình trạng xử lý nợ đọng của các NHTM.....................................................................10
4. Cơ sở tiền đềvcho chứng khốn hóa các khoản nợ tồn đọng
trong hệ thống NHTM Việt Nam...................................................................................11
Chương 3: Giải pháp thực hiện mơ hình chứng khốn hố...........................................16
1. Chủ động thích nghi thơng lệ quốc tế............................................................................16
2. Phối hợp giữa các NH trong việc xây dựng hệ thống thông tin về khách hàng............16
3. Giải pháp về thị trường..................................................................................................16
4. Mở rộng phạm vi của trung gian đặc biệt......................................................................17
5. Khuyến khích các TCTD tham gia tăng cường tín dụng...............................................18
6. Mở rộng đầu tư đi kèm với nâng cao chất lượng tín dụng ...........................................18
7. Nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân viên ngân hàng................................................18
8. Hiện đại hoá hoạt động ngân hàng................................................................................18
Kết luận.............................................................................................................................. 19
Tài liệu tham khảo............................................................................................................19


Lời mở đầu
Hệ thống các NHTM Việt Nam đã có những bước tiến rất dài trong việc nâng cao năng


lực cạnh tranh của mình nhằm chuẩn bị cho thị trường tài chính Việt Nam gia nhập WTO. Đặc
biệt các NHTM đã từng bước thực hiện chương trình tái cơ cấu, trong đó trọng điểm là tái cơ
cấu tài chính và đến nay các NHTM, đặc biệt là các NHTM quốc doanh đã dần dần cải thiện
được chất lượng tín dụng của mình. Tuy nhiên, một trong những vấn đề hàng đầu cần phải giải
quyết hiện nay của các NHTM vẫn là việc xử lý nợ xấu.
Tình trạng nợ xấu làm nền kinh tế đóng băng một lượng lớn vật chất khơng khai thác
được, trong khi đó các ngân hàng thương mại sẽ trở nên khó khăn hơn trong việc huy động
nguồn vốn mới và hiệu quả họat động của ngân hàng cũng vì vậy mà giảm sút. Nợ quá hạn tồn
động nếu không giải quyết một cách cơ bản và nhanh chóng sẽ tác động tiêu cực lên hệ thống
ngân hàng và khó tránh khỏi nguy cơ tác động dây chuyền lên nền kinh tế Việt Nam.
Hiện nay, có rất nhiều biện pháp được các ngân hàng thương mại áp dụng nhằm xử lí nợ
tồn đọng. Tuy nhiên, khơng phải phương pháp nào cũng mang lại hiệu quả cao với nguồn chi phí
thấp. Trong các phương pháp này phải kể đến một cơng cụ tài chính hiệu quả trong xử lí nợ tồn
đọng ngân hàng, đó chính là chứng khóan hóa các khỏan nợ. Từ đó, nhóm đã quyết định nghiên
cứu đề tài: “Mơ hình chứng khóan hóa các khỏan nợ, thực trạng và điều kiện áp dụng tại
Việt Nam”.

I


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

Chương I: Cơ sở lí luận về chứng khốn hóa
1.

Khái niệm chứng khốn hóa

Từ những năm 70 của thế kỉ trước, khái niêm chứng khốn hóa đã xuất hiện một
cách chính thức : “Chứng khốn hóa là việc phát hành ra các trái quyền dưới dạng các

chứng khốn có thể bán ra trên thị trường trên cơ sở một tập hợp các tài sản đảm bảo
cho nó”.
Theo định nghĩa của các nước thuộc khối OECD đưa ra năm 1995: “Chứng
khốn hóa là việc phát hành các chứng khốn có tính khả mại được đảm bảo khơng
phải bằng khả năng thanh tốn của chủ thể phát hành, mà bằng các nguồn thu dự kiến
có được từ các tài sản đặc biệt”.
Cịn theo Wikipedia VN thì: “Chứng khốn hóa là một q trình tài chính cấu
trúc, tại đó các tài sản thế chấp khác nhau của những người đi vay được tập hợp và
đóng gói rồi được dùng làm đảm bảo để phát hành các trái phiếu (gọi chung là trái
phiếu đảm bảo bằng tài sản). Tiền từ người mua các chứng khoán này sẽ được chuyển
đến các tổ chức tài chính cho vay thế chấp để các tổ chức này cho người đem thế chấp
tài sản vay tiền. Chứng khốn hóa chính là quá trình đưa các tài sản thế chấp sang thị
trường thứ cấp nơi mà chúng có thể trao đi đổi lại. Nó đã biến các tài sản kém thanh
khoản thành những chứng khốn thanh khoản cao”.
Chứng khốn hóa nhằm vào hai mục tiêu chính:
 Giúp các ngân hàng tăng thêm khả năng thanh khoản, và theo đó khả năng cho
vay mới. Tiêu chuẩn quốc tế yêu cầu ngân hàng phải tôn trọng tỷ lệ vốn/tài sản rủi ro
≥8% (xem chi tiết Cooke ratio (Basel I) và McDonough ratio (Basel II)). Để thực hiện
được tỷ trọng này, ngân hàng có hai cách: hoặc tăng tử số hoặc giảm mẫu số. Tăng tử số
(vốn) là việc làm khá tế nhị, trong khi đó quản lý rủi ro (giảm mẫu số) được áp dụng khá
rộng rãi nhờ các các kỹ thuật tài chính. Khi ngân hàng chuyển nhượng chứng khốn hóa
các chứng từ tài sản, họ nhận lại tiền mặt hoặc chứng từ có thể dễ dàng nhanh chóng đổi
thành tiền mặt, qua đó làm giảm phần tài sản rủi ro.
 Phân tán rủi ro (ABS): Các trái phiếu nợ mới được đánh giá và cho điểm rủi ro.
Chúng phân tán (bán đi) khắp các thị trường tài chinh. Nói cách khác, chúng ta đi từ một
mơ hình cũ là ngân hàng ơm rủi ro với những khoản tín dụng khơng chắc chắn (kém
chất lượng) qua một mơ hình mới là ngân hàng chuyển các rủi ro ấy cho nhà đầu tư trên
thị trường tài chính.
2. Lịch sử phát triển của chứng khốn hóa
 Sự ra đời của chứng khốn thế chấp nhà

Vào năm 1970, Hiệp hội cho vay nhà thế chấp liên bang đã phát hành chứng khoán
được đảm bảo bởi khoản thế chấp nhà, viết tắt là MBS đầu tiên tại Mỹ. Ngay năm sau
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

1


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

đó, Cơng ty mua bán thế chấp nhà liên bang đã phát hành MBS. Những khoản đầu tiên
của chính phủ phát hành có cấu trúc tương đối đơn giản mà khơng có sự phân bổ đặc
biệt nào về dòng tiền hoặc sự tăng cường tín dụng. Thực chất trong trường hợp này việc
tăng cường tín dụng là khơng cần thiết bởi các chứng khốn được phát hành với sự bảo
lãnh của chính phủ nên có điểm xếp hạng tín dụng rất cao. Rủi ro duy nhất gặp phải là
rủi ro trả trước vì những người vay mua nhà thế chấp khơng chịu bất kỳ khoản phạt nào
trong trường hợp họ thanh toán trước. Hâu quả là khi lãi suất trên thị trường có xu
hướng giảm người đi vay thường thanh tốn khoản vay trước hạn cịn người nắm giữ
chứng khốn buộc phải tái đầu tư vốn gốc với thu nhập không dự tính trước.
 Sự ra đời của chứng khốn được bảo đảm bằng tài sản cầm cố
Vào năm 1983, công ty Boston đã phát hành thêm một loại hình cơng cụ tài chính
mới được bảo đảm bằng các tài sản cầm cố CMO. Sự khác biệt cơ bản giữa CMO và
MBS là CMO giúp ngân hàng chuyển khoản vay có thế chấp bằng bất động sản từ nội
bảng ra hạch toán ngoại bảng và sau khi phát hành nó được phân thành nhiều hạng khác
nhau để đáp ứng nhu cầu các nhà đầu tư.
 Sự ra đời của chứng khoán được đảm bảo bằng tài sản
Sự thành công, những kinh nghiệm mà các ngân hàng đầu tư có được từ thị trường
MBS đã giúp thị trường của cơng cụ tài chính linh hoạt khác ra đời. Chứng khoán được
đảm bảo bằng động sản ABS được ra đời bởi sự ủng hộ mạnh mẽ của chính phủ cũng
như các ngân hàng đầu tư hàng đầu lúc đó là Solomon Brother, First Boston, Drexel

Burham Lambert.
Chứng khoán loại này được phát hành đầu tiên vào tháng 4/1985 khi mà First Boston
bảo lãnh 192 triệu USD chứng khốn trên khoản th máy tính của tập đoàn Sperry.
Vào tháng 12/1985 General Motors Acceptance.Corp cộng tác với First Boston phát
hành lượng chứng khoán trị giá 500 triệu USD. Đồng thời vào năm đó cơng ty đã chiếm
lĩnh hồn tồn thị trường khi phát hành chứng khốn giá trị 8 tỷ USD. Yếu tố tạo nên sự
thành công là nó hạn chế được rủi ro trả trước, một loại rủi ro thường gặp ở vay mua ô
tô.
Vào năm 1987, những chứng khoán đầu tiên phát hành trên cơ sở khoản phải thu của
thẻ tín dụng ra đời dưới sự bảo lãnh của Solomon Brothers do Banc Gre phát hành.
Cũng như các loại chứng khốn khác, chứng khốn hóa thẻ tín dụng đã đạt được tốc độ
tăng trưởng nhanh chóng và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, đứng đầu là Citibank.
Vào đầu những năm 1990, nhiều ngân hàng, các cơng ty tài chính thế giới gặp khó
khăn về tài chính. Họ nhanh chóng áp dụng mơ hình ABS để chứng khốn hóa các
khoản vay, loại những khoản nợ xấu, lành mạnh hóa hoạt động tài chính. Cơng cụ này
gọi là CDO. Từ khi ra đời công cụ này đã trở nên ngày càng quan trọng đối với các tổ
chức kinh doanh, đặc biệt là ngân hàng. Và sau này các nhà tài chính trên thế giới phát
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

2


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

mỉnh ra công cụ mới dựa trên cơ sở CDO là CLO. Những cơng cụ mới như trên trong
chứng khốn hóa đã giúp cho tài chính thế giới trở nên mạnh mẽ và linh hoạt hơn rất
nhiều.
Nghiên cứu của Mason and Rosner (2007) cho biết vào năm 2005, có đến 81% tài
sản đảm bảo cho CDO là từ MBS, tức là vào khoảng 200 tỷ dollar Mỹ. Do đó có quan

điểm cho rằng CDO là sản phẩm tái chứng khốn hóa các loại chứng khoán khác. Thứ
giấy nợ đảm bảo bằng tài sản này có thể có nhiều loại là sản phẩm chứng khốn hóa của
việc đóng gói các loại tài sản có mức độ rủi ro khác nhau, và hướng tới các đối tượng
nhà đầu tư khác nhau. Loại CDO từ tài sản có mức độ rủi ro thấp nhất có thể được các
tổ chức đánh giá tín nhiệm xếp hạng cao nhất. Cùng với sự ra đời và phát triển của CDO
là sự xuất hiện của những tổ chức cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho nhà đầu tư CDO và
của những tổ chức liên kết cung cấp hợp đồng hốn đổi tổn thất tín dụng (hay
CDS).Nhiều tổ chức tín dụng của Hoa Kỳ đã lập ra các công ty con, gọi là các bộ phận
mục đích đặc biệt (hay SPV) để mua bán MBS và CDO. Điều này cho phép họ đặt MBS
và CDO ngoài bảng cân đối tài sản, và vì thế giảm nguy cơ bị các cơ quan giám sát tài
chính nhắc nhở.Citigroup là tổ chức đã phát minh ra cái gọi là công cụ đầu tư kết cấu
(hay SIV) vào năm 1988 và các tổ chức khác đã theo gương cho ra đời hàng loạt SIV.
Các SIV này được xem là hệ thống ngân hàng trong bóng tối. Họ đi vay bằng cách phát
hành chứng khốn ngắn hạn lãi suất thấp rồi cho vay lại bằng cách mua các chứng
khoán dài hạn, nhất là mua MBS và CDO, qua đó ăn chênh lệch. Tuy nhiên, khi lãi suất
của chứng khoán dài hạn lại thấp hơn lãi suất chứng khốn ngắn hạn thì các SIV này bị
lỗ. Theo Moody (2008), tại thời điểm tháng 7 năm 2008, giá trị tài sản của các SIV ước
lên đến 400 tỷ dollar.
3. Mơ hình chứng khốn hóa đơn giản

Khách hàng

Tổ chức khởi tạo

Phải thu
Tiền
Trung gian đặc
biệt (SPV)

Tổ chức cung

cấp dịch vụ
tăng cường
tín dụng

Tiền
Nhà đầu tư

Chứng khốn

Để hiểu rõ hơn về chứng khốn hóa ta sẽ phân tích các thành phân của sơ đồ trên:
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

3


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

3.1. Tổ chức khởi tạo
Người khởi tạo là các doanh nghiệp tài chính hoặc phi tài chính có những khoản mục
tài sản cần chứng khốn hóa. Người khởi tạo vì những mục đích khác nhau mà tiến hành
chứng khốn hóa khoản mục tài sản trên bảng cân đối tài sản của mình ví dụ như khoản
phải thu, khoản cho vay dài hạn, đầu tư dự án… Một đặc điểm nhận thấy ở đây là tổ
chức khởi tạo không phải là người chịu trách nhiệm thanh toán khoản tiền khi đã chuyển
quyền nhận các lợi ích từ tài sản cho Trung gian đặc biệt. Do đó, lợi thế đặc biệt khi
phát hành các ABS là dù cho xếp hạng tín dụng của tổ chức khởi tạo thấp thì vẫn có thể
phát hành những chứng khốn có chất lượng cao. Ví dụ như tổ chức khởi tạo chỉ xếp
hạng Aab vẫn có thể phát hành chứng khoán xếp hạng AAA. Đồng thời, do tài sản độc
lập với tổ chức khởi tạo nên dù cho tổ chức khởi tạo có gặp vấn đề về tài chính hay lâm
vào tình trạng phá sản thì khơng liên quan tới sự chuyển dịch của dòng tiền. Đây được

gọi là cơ chế phịng ngừa phá sản trong q trình chứng khốn hóa.
3.2. Trung gian đặc biệt (SPV)
Là một tổ chức độc lập hợp pháp (thường là các công ty tài chính, AMC, quỹ tín
thác…) với các biện pháp đặc biệt nhằm tăng tính hấp dẫn của các loại chứng khoán
phát hành. SPV mua lại quyền nhận các khoản phải thu từ tổ chức khởi tạo . Trên cơ sở
những nhận định về con nợ của người khởi tạo, đồng thời với những phân tích về tư
cách tín dụng riêng đối với cả tổ chức khởi tạo lẫn khách hàng vay vốn SPV định ra một
mức thích hợp cho khoản phải thu mà nó sẽ mua lại. Ở đây SPV sẽ phải quan tâm tới lãi
suất khoản vay, các khoản phí liên quan, phần bù rủi ro đối với khoản vay, tài sản thế
chấp … Sau đó trên cơ sở những tính tốn về thu nhập dự tính và đánh giá rủi ro nó sẽ
phát hành chứng khốn có thứ hạng khác nhau ra công chúng đầu tư. Bên cạnh đó, SPV
cũng phải đáp ứng những u cầu pháp lí như vốn pháp định, điều lệ hoạt động.
Khi có một sự kiện rủi ro xảy ra dẫn đến sự phá sản SPV thì những hợp đồng đang
thực hiện vẫn sẽ tiếp tục cho đến khi kết thúc nhưng do một SPV và một tổ chưc khởi
tạo khác đảm nhận.
3.3. Nhà đầu tư
Trên thực tế thị trường cho các chứng khóan loại này được phát hành hầu hết là các
định chế tài chính và phi tài chính, chỉ một số lượng không lớn các nhà đầu tư cá nhân.
Các đối tượng này bao gồm quỹ hữu trí, quỹ tương trợ, cơng ty bảo hiểm, thậm chí là
ngay cả ngân hàng đầu tư... ABS cung cấp cho giới đầu tư một công cụ tài chính có tính
an tịan tương đối cao với lợi tức hợp lí mà khó có thể tìm được ở các loại chứng khóan
do các tổ chức có thứ hạng tín dụng thấp phát hành. Hơn thế nữa một số lượng lớn các
nhà đầu tư đã tạo nên một vịng tuần hịan ảo làm tăng tính lỏng cho thị trường ABS.
Ngịai ra việc hạch tóan ngoại bảng từ phía tổ chức khởi tạo cho phép nhà đầu tư
tránh rủi ro tín dụng liên quan tới người khởi tạo.
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

4



Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

3.4. Tổ chức cung cấp dịch vụ tăng cường tín dụng
Chứng khóan hóa khơng thể thành cơng nếu khơng có sự bảo lãnh của chính phủ.
Với sự tham gia của chính phủ thì khả năng thanh tóan của chứng khóan là rất cao.
Trong trường hợp khơng có sự tham gia của chính phủ thì các tổ chức tư nhân sẽ thay
thế bằng các biện pháp tăng cường tín dụng. Có hai hình thức là tăng cường tín dụng
trong và tăng cường tín dụng ngồi. Các tổ chức này sẽ thu phí thơng qua các cam kết
hỗ trợ trong chương trình chứng khóan hóa.
3.5. Cơ quan xếp hạng tín dụng
Là một tổ chức độc lập có thể thuộc chính phủ hoặc giới đầu tư với nhiệm vụ phân
tích đánh giá mức độ rủi ro xếp hạng các chứng khóan và các cơng ty. Kết quả xếp hạng
của họ là căn cứ để nhà đầu tư ra quyết định. Một mâu thuẫn xảy ra ở đây chính là mặc
dù là một cơ quan ra quyết định độc lập nhưng khi cho điểm một loại chứng khóan có
quan này lại nhận phí từ SPV, điều này đòi hỏi các tổ chức này cần phải cân đối giữa
quyền lợi của bản thân và trách nhiệm đối với giới đầu tư.
4. Điều kiện cần thiết để chứng khóan hóa các khỏan nợ
4.1. Cung và cầu trên thị trường
- Nhu cầu bán nợ - cung về chứng khóan hóa: Thực tiễn họat động ngân hàng tất
yếu phát sinh nợ trong quá trình giao dịch với các chủ thể khác. Các khỏan nợ này phát
sinh và tồn tại trong rất nhiều lĩnh vực ngành nghề của nền kinh tế. Đồng thời nhu cầu
vốn của tổ chức là rất lớn nên đòi hỏi phải bán nợ để đẩy nhanh vòng tuần hòan của
vốn.
- Nhu cầu mua nợ - cầu về chứng khóan hóa: Sự xuất hiện nhu cầu mua nợ của các
đinh chế tài chính đã thay đổi, dần dần trở thành cơ hội kinh doanh của các định chế
này. Sự khan hiếm cơ hội đầu tư hấp dẫn, sự hạn chế các định chế tài chính trong đầu tư
các lĩnh vực có rủi ro cao, đồng thời sự dư thừa tư bản đã khiến thị trường chứng khóan
ra đời.
4.2. Sự phát triển của nền kinh tế và thị trường tài chính

Đây là chính là yếu tố quan trọng cho sự phát triển các sản phẩm chứng khóan
hóa. Nhưng khơng phải là một quy luật hay một mối quan hệ nhân quả là hễ nền kinh tế
phát triển mạnh thì thị trường này phát triển. Theo kinh nghiệm các nước trên thế giới
thì đối với các nước vừa thóat ra khỏi chu kì phát triển chậm thì tốc độ phát triển chứng
khóan hóa lại rất cao. Đó là do nhu cầu vốn đòi hỏi cho việc đầu tư trong thời kì bùng
nổ kinh tế.
4.3. Sự phát triển của cơng nghệ
ABS đã bắt đầu ra đời với sự trợ giúp rất lớn của cơng nghệ hiện đại. Chứng
khóan chuyển qua ngun thủy được tính tóan hết sức đơn giản. Việc phán đóan dịng
tiền của chứng khóan thế chấp do các đại lí của chính phủ phát hành ban đầu rất dễ
dàng. Cho đến nay thị trường ABS đã có bước phát triển mở rộng thêm nhiều loại tài
sản mới là kết quả của việc phát kiến ra các mơ hình, sức mạnh tính tóan, và cơng nghệ
thơng tin.
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

5


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

4.4. Sự hỗ trợ của chính phủ
Chính phủ đóng vai trị hết sức quan trọng trong sự phát triển của chứng khóan
hóa, cụ thể là chính phủ có những biện pháp gì để thúc đẩy thị trường này phát triển. Cụ
thể hơn là chính phủ cần có những biện pháp hỗ trợ đặc biệt để tăng tính hấp dẫn của
chứng khóan như thành lập các tổ chức tư vấn, các công ty phi lợi nhuận trong giai đọan
đầu để kích tích sự phát triển.
4.5. Hệ thống pháp luật toàn diện
Để việc chứng khóan hóa diễn ra một cách sn sẽ địi hỏi phải có một cơ chế
hết sức rõ ràng. Luật pháp ở đây phải bao gồm các vấn đề:

 Cơ chế mua bán chuyển nhượng nợ.
 Quy chế thành lập và phương thức họat động SPV.
 Vấn đề thuế.
 Vấn đề hạch tóan kế tóan.
 Điều khỏan chuyển đổi , tái cơ cấu nợ ngân hàng và doanh nghiệp.
5. Lợi ích của chứng khốn hóa
5.1. Đối với các bên chủ đầu tư dự án
 Đối với phần vốn đi vay trong vốn đầu tư cho dự án xây dựng cơ sở hạ tầng,
chứng khốn hóa là cơ hội để giảm chi phí trả lãi vay và tăng hiệu quả sinh lời của dự
án.
 Đối với phần vốn tự có được dùng đầu tư vào dự án, chứng khốn hóa là một
biện pháp giúp chủ đầu tư nâng cao vòng quay vốn. Vấn đề này cực kỳ quan trọng đối
với những công ty chuyên đầu tư vào cơ sở hạ tầng, vì so với biện pháp phát hành cổ
phiếu hoặc trái phiếu để gọi vốn cho một dự án mới, việc “bán” đi phần vốn tự có trong
các dự án đã tiến hành xong giai đoạn cơ bản thơng qua q trình chứng khoán hoá sẽ
đơn giản hơn, tiết kiệm dược thời gian và chi phí phát hành.
 Chứng khốn hố mở ra khả năng huy động vốn cho hoạt động xây dựng cơ sở
hạ tầng, ngay cả khi dự án mới chỉ ở “trên giấy”. Các hợp đồng hoặc cam kết chắc chắn
đảm bảo hiệu quả kinh tế cho hoạt động của dự án khi đi vào vận hành, đều có khả năng
biến thành tài sản có giá - hàng hố trên thị trường tài chính.
5.2. Đối với người đầu tư
 Có thêm một cơng cụ đầu tư mới với suất sinh lợi cao hơn trái phiếu Chính phủ
và độ tin cậy tương đối ổn định.
 Tính thanh khoản của chứng khốn đảm bảo bằng tài sản tài chính (chứng khốn
ABS) khá cao nên người đầu tư có thể dễ dàng tham gia giao dịch trên thị trường giao
dịch tập trung.
 Chứng khốn ABS là một cơng cụ hữu hiệu cho nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro,
đặc biệt là cho nhà đầu tư cổ tức.
 Giảm thiểu được rủi ro có thể ảnh hưởng đến mức độ tín nhiệm của chủ thể phát
hành, do tính chất của chứng khốn ABS là chỉ phụ thuộc vào “chất lượng” của tài sản

chuyển hóa.
5.3. Lợi ích của chứng khốn hóa đối với ngân hàng thương mại
 Nguồn tài trợ ngoại bảng tăng lên.

Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

6


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

 Tránh được sự suy giảm của thị trường: Trong điều kiện ban đầu ngân hàng có
thể đem bán tài sản thế chấp trên thị trường thứ cấp. Nhưng để tìm được khách hàng
mua với giá đúng bằng giá trị thực của tài sản là không dễ và ngân hàng phải mất một
khỏan chi phí khơng phải là nhỏ. Đặc biệt là trong trường hợp thị trường lọai tài sản đó
giảm sút thì nguy cơ bán giá thấp là chắc chắn. Lúc đó chứng khóan hóa là một giải
pháp hay để bảo tòan giá trị tài sản. đợi khi thị trường tài sản đạt độ ổn định (đặc biệt là
thị trường bất động sản)
 Cải thiện các tỷ số tài chính: Một ưu điểm của chứng khóan hóa là giúp ngân
hàng tìm kiếm nguồn vốn với chi phí khơng cao mà vẫn duy trì được những tỷ số tài
chính.
 Cải thiện thứ hạng tín dụng: Một trong những điều kiện cho cấu trúc của chứng
khóan hóa là cơ lập giữa tài sản của chủ nợ và con nợ. Sự tách biệt giữa tài sản có chất
lượng tín dụng tốt với yếu tố rủi ro bản thân doanh nghiệp đã làm cho các chứng khóan
phát hành trên cơ sở tài sản đảm bảo có chất lượng tín dụng cao hơn bản thân chủ sở
hữu nó. Sự cải thiện xếp hạng tín dụng đến từ hai nguồn: Thứ nhất là chứng khóan mới
phát hành được t trợ bằng dịng tiền độc lập từ tài sản mà không không chịu bất cứ sự
can thiệp nào từ người nắm giữ tài sản, điều đó có nghĩa là thứ hạng của chứng khóan
khơng chịu ảnh hưởng bởi thứ hạng của người nắm giữ mà phụ thuộc vào chất lượng

của tài sản. Thứ hai, việc chuyển nhượng tài sản từ chỗ chức khởi tạo sang cho SPV là
một giao dịch bán tài sản thật sự và SPV có chức năng tăng cường tính hấp dẫn của
chứng khóan làm thứ hạng của chứng khóan tăng lên đáng kể.
 Quản lí rủi ro tốt hơn: Chứng khóan hóa là một cơng cụ quản lí rủi ro tiên tiến
của ngân hàng. Nó cho phép ngân hàng và doanh nghiệp tránh được nhiều lọai rủi ro
khác nhau từ ruỉ ro tín dụng, rủi ro thanh khỏan và rủi ro rỷ giá hối đóai.
Như vậy, rõ ràng qua chứng khóan hóa, tổ chức khởi tạo có thể có rất nhiều lợi
ích khác nhau. Chứng khóan hóa có thể tạo ra hàng lọat các cơng cụ tài chính năng động
từ chứng khóan ngắn hạn, dài hạn cho đến chứng khóan có coupon thấp, chứng khóan
có coupon cao, từ kì hạn hịan vốn âm hay dương cho đến rủi ro thanh tóan trước thỏa
mãn mọi nhu cầu của giới đầu tư.

Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

7


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

Chương II: Thực trạng và điều kiện áp dụng tại Việt Nam
1.

Thực trạng tồn đọng nợ của NHTM ở Việt Nam

Nhìn chung, các NHTM Việt Nam đều có quy mơ nhỏ, vốn tự có và vốn điều lệ
khơng cao. Tuy những năm gần đây nguồn vốn pháp định của các ngân hàng tăng lên do
yêu cầu của việc hội nhập và yêu cầu của Ngân hàng Nhà Nước (NHNN) là 1.000 tỷ
đồng vào năm 2008 và 3.000 tỷ đồng vào năm 2010 nhưng một số ngân hàng vẫn không
thực hiện được và đang tiến hành sát nhập theo yêu cầu cùa NHNN. Đồng thời từ ngày

1/10/2010 tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu từ 8% lê 9%. Tuy nhiên tình nợ xấu tại các NHTM
đang có xu hướng tăng với năm 2011 ở mức 3,3% tổng dư nợ, cao hơn so với mức
2,14% vào cuối năm 2010.

Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

8


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

Tồn tại về nợ xấu của hệ thống ngân hàng đã được khoanh vùng, xác định
nguyên nhân từ đó đề ra các biện pháp xử lý. Mặc dù vậy đây là mầm móng nguy hiểm
đối với cuộc khủng hoảng ngân hàng nếu không được ngân chặn và xử lý triệt để, đặc
biệt là sau cuốc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, năm 2002, tổng số nợ xấu của
các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng là hơn 20.000 tỷ đồng, chiếm hơn 7,2%
tổng dư nợ.Đến năm 2004 tổng số nợ xấu giảm xuống còn trên 13.000 tỷ đồng, chiếm tỷ
lệ dưới 4%, thấp hơn tỷ lệ an toàn cho phép theo thông lệ quốc tế là 5%. Đến hết năm
2005, tổng số nợ xấu lại tăng lên con số 17.500 tỷ đồng, nhưng tỷ lệ chỉ chiếm 3,18%
tổng dư nợ, riêng khối ngân hàng thương mại Nhà nước thì tỷ lệ này trên 5%.
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

9


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng


Tính đến 31/12/2010, theo NHNN, tổng tài sản trong hệ thống ngân hàng Việt
Nam đã lên tới hơn 3,5 triệu tỷ VND (175 tỷ USD) và dư nợ cho vay ở mức 125 tỷ
USD, tương đương với 120% GDP của nền kinh tế (Thái Lan: 100%, Hàn Quốc 80%).
Đây là một mức nợ cao báo động so với cung bậc hiện tại của kinh tế Việt Nam.Với tốc
độ tăng trưởng tín dụng nhanh hơn rất nhiều so với GDP (30% năm trong ba năm từ
2008 đến 2010), các ngân hàng đã tạo ra một lượng cung tiền cực kỳ lớn ra nền kinh tế
và hậu quả là lạm phát cao. Các doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn rẻ trước đó đã
đầu tư tràn lan kém hiệu quả và vấn đề nợ xấu đang là vấn đề thời sự nhất của ngành
ngân hàng.
Nhìn chung, các nguyên nhân dẫn tới hậu quả nợ tồn đọng vượt quá khả năng
kiểm soát của các ngân hàng, bắt nguồn từ cớ chế chính sách tiền tệ, kinh tế vĩ mô, môi
trường pháp lý và rủi ro về đạo đức
2. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nợ tồn đọng
Tình trạng nợ q hạn khó địi của hệ thống ngân hàng Việt Nam có nguồn gốc
lịch sử phát triển lâu dài và chưa bao giờ được xử lý dứt điểm. Trong khi nợ q hạn
khó địi mới lại tiếp tục phát sinh do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã và đang bộc lộ nhiều yếu kém, nay lại gặp phải
nhiều khó khăn mới. Như đã nói ở trên có nhiều nguyên nhân dẫn tới tồn đọng nợ
nhưng có thể liệt kê 2 nhóm ngun nhân chính
2.1. Ngun nhân khách quan
 Điều kiện tự nhiên: Do điều kiện địa lý nước ta luôn chịu tác động của tiêu cực
của thiên tai, lũ lụt, hạn hán, mất mùa, dịch bệnh… Những tác động lớn có ảnh hưởng
lớn đến một số ngành nghề và tác động trực tiếp đến việc thanh toán nợ của khách hàng.
Đó là nguyên nhân bất khả kháng và thường làm cho khách hàng khơng thể thanh tốn
nợ cho ngân hàng đủ và đúng hạn
 Cơ chế chính sách: Nhà nước đưa ra các thay đổi quy định và thể chế mới trong
các chính sách có thể gây khó khăn cho hoạt hộng ngân hàng. Các văn bản liên quan đến
hoạt động ngân hàng đặc biệt là mảng tín dụng được ban hành chậm, không đồng bộ,
không sát thực tế khiến cho hoạt động cho vay không thể tránh khỏi rủi ro
 Từ phía khách hàng:

 Vốn tín dụng do ngân hàng bao cấp cho doanh nghiệp: Do thị trường vốn và thị
trường tiền tệ chưa phát triển mạnh đồng thời năng lực của doanh nghiệp cịn yếu, khó
khăn trong huy động vốn do đó vốn vay từ ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong vố lưu
động. Khi sản phẩm, hàng hóa của DN khơng tiêu thụ được NHTM cho vay vốn sẽ
không thu hời được nợ.Thực tế từ năm 2008 đến nay do khủng hoảng tài chính đã kiến
cho hoạt động kinh doanh kho khăn với hàng tồn kho rất cao, sáu tháng đầu năm 2011,
tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 22,6% so với cùng kỳ
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

10


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

năm trước, nhưng nếu loại trừ yếu tố giá thì chỉ tăng 5,7%. Chỉ số tồn kho thời điểm đầu
tháng 7.2011 của tồn ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng tới 16% so với cùng
thời điểm năm trước, khiến nhiều DN phải đóng cửa làm cho nợ tồn đọng tại các ngân
hàng tăng mạnh
 Năng lực quản lý và trình độ chuyên môn của khách hàng yếu kém: do khôn nắm
bắt được sự thay đổi liên tục của thị trường và tâm lý ỷ lại vào nhà nước dẫn đến tình
trạng vốn vay khơng được sử dụng hiệu quả. Điển hình là trường hợp của VINASIN do
yếu kém về quản lý đã làm thua lỗ gần 86 nghìn tỷ đồng dẫn đến các ngân hàng cho vay
gặp nhiều khó khăn do không thu hồi được nợ
 Đạo đức khách hàng không tốt: Nhiều khách hàng khơng phải vì mục đích kinh
doanh mà chỉ lợi dụng tiền vay và sử dụng sai mục đích> cùng với sự giúp đỡ của cán
bộ ngân hàng, nhiều DN làm sai trái, thậm chí lừa đảo, vi phạm pháp luật, làm thất thoát
và phát sinh nợ khó đời. Điển hình là các vụ lừa đảo ở Cà Mau, Cần Thơ…
2.2. Nguyên nhân chủ quan
 Hoạt động kiểm tra, giám sát chưa thực thi nghiệm túc nghiệm túc và đầy đủ:

Trong thực tế hoạt động cho vay, kiểm tra tình hình hoạt động và sử dụng vốn của
khách hàng chưa được giám sát chặt chẽ. Đồng thời với sự tha hóa và kém hiều biết của
một số cán bộ ngân hàng đã tiếp tay cho một số đối tượng lừa đảo, chiếm đoạt tiền của
ngân hàng
 NHTM cho vay nhận tài sản thế chấp là bất động sản: Hầu hết các NHTM cho
vay nhận tài sản thế chấp là bất động sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với
đất. Khi thị trường bất động sản biến động bất lợi và bị ảnh hưởng lớn từ thị trường và
chủ trương của nhà nước, việc phát mãi tài sản gặp phải một loạt các vướng mắc về thủ
tục hành chính và thủ tục pháp lý , sự tăng giảm đột ngột của giá thị trường làm cho việc
thu hồi nợ gặp khó khăn. Thực tế những tháng đầu năm, các ngân hàng đã có nhiều cố
gắng giảm tỷ trọng cho vay phi sản xuất xuống 16% nhưng đến cuối tháng 6/2011 có
một đơn vị và đến cuối tháng 8/2011, có một đơn vị vẫn giữ tỷ trọng phi sản xuất trên
22%. Cụ thể, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) đến 31/6/2011 có dư nợ là
26.035 tỷ đồng nhưng dư nợ phi sản xuất tới 7.592 tỷ đồng, chiếm 28,2%; và đến 31/8,
tỷ lệ này của VPBank mới kịp kéo về 20,4%.
3. Tình trạng xử lý nợ đọng của các NHTM
Trong thời gian gần đây Thủ tướng Chính Phủ, thống đốc NHNN và các
NHTMđạ chủ động tìm mọi biện pháp thích hợp để xử lý nợ tồn đọng như: cố gắng đẩy
nhanh tiến độ phát mại tài sản thế chấp, cầm cố nhằm thu hồi nợ và giãn nợ, khoanh nợ,
xóa nợ đối với một số doanh nghiệp Nhà nước, tồ chức, hộ nông dân theo quy định của
pháp luật … và hiện nay có thêm mơ hình chứng khốn hóa. Cụ thể theo Quyết định
493/2005/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, tỉ lệ trích lập dự phịng tăng qua các
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

11


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng


nhóm nợ. Tỉ lệ trích lập đối với nợ xấu nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) là 20%; nợ xấu
nhóm 4 (nợ nghi ngờ) là 50% và nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) là 100%.
Việc các ngân hàng thực hiện các biện pháp xử lý nợ nói trên khơng chỉ góp phần
tích cực làm lành mạnh hóa tình hình tài chính của bản thân ngân hàng mà cịn từng
bước thúc đẩy hoạt động sản xuất của doanh nghiệp phát triển. tuy nhiên quá trình xử lý
nợ đọng tại các NHTM còn chậm và đạt hiệu quả chưa cao, đặc biệt là việc tổ chức phát
mãi tài sản thế chấp và tài sản được giao từ các vụ án nên tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu tại
các NHTM vẫn chưa đạt mục tiêu đề ra (dưới 5%). Tính đến cuối năm 2002, các công
ty QLN & KTTS trực thuộc các NHTM trên địa bàn TP.HCM đã tiến hành xử lý các tài
sản có giấy tờ hợp lệ trên cơ sở tự bán, khách hàng tìm người bán hoặc phối hợp cùng
nhau để bán. Tuy nhiên, số tài sản mà giấy tờ còn hợp lệ cho đến lúc thanh lý chỉ chiếm
một phần nhỏ, khoảng 7,74% số tài sản đảm bảo, trị giá 606,2 tỉ đồng. Trong đó, Cơng
ty QLN & KTTS của Ngân hàng công thương (NHCT) là hoạt động mạnh nhất, cũng
chỉ bán được 13 tài sản trị giá 9,7 tỉ đồng. (Báo Tuổi trẻ tháng 6.1999). Các tài sản đưa
vào kinh doanh, khai thác cho thuê để thu hồi nợ cũng chiếm tỉ trọng không đáng kể.
Tính đến cuối năm 2002, số tài sản đưa vào khai thác, cho thuê là 101,5 tỉ đồng, chiếm
tỉ lệ 1,3% tổng dư nợ quá hạn chuyển giao sang công ty QLN & KTTS. NHCT có số tài
sản đảm bảo cao nhất là 375 tài sản với trị giá 2.142,4 tỉ đồng, nhưng cũng chỉ khai thác
đưa vào cho thuê được 121 tài sản, thu hồi được 46,4 tỉ đồng. Các chi nhánh NHNo &
PTNT tại TP.HCM có số tài sản đảm bảo là 98 món với trị giá 80,1 tỉ đồng. Đối với loại
tài sản này nguồn thu hồi nợ khơng cao vì thời gian th thường từ 5 năm trở lên. Dù đã
tích cực hoạt động nhằm thu hồi một cách nhanh nhất các khoản nợ quá hạn cho
NHTM, nhưng các cơng ty QLN & KTTS tính đến cuối năm 2002 cũng chỉ giải quyết
được 1/3 số nợ quá hạn có tài sản đảm bảo. Trong 7.831 tỉ đồng nợ quá hạn có tài sản
đảm bảo được chuyển giao chỉ mới giải quyết thu hồi nợ được 2.423,7 tỉ đồng, chiếm tỉ
lệ 31%, còn lại 5.407,3 tỉ đồng nợ tồn đọng chưa giải quyết được (69,05%).
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng trên là do các văn bản pháp luật liên
quan đến xử lý nợ tồn đọng của các NHTM còn bất cập so với thực tế và chưa đồng bộ
và nhất quán. Cho nên quá trình xử lý nợ quá hạn các ngân hàng gặp nhiều khó khăn,
vứng mắc và thiếu sự hỗ trợ, giúp đỡ kịp hời của các bộ ngành liên quan. Có 2 nguyên

nhân chủ yếu dẫn đến việc xử lý nợ tồn đọng cịn chậm là:
 Thứ nhất cơng tác thi hành án còn chậm:
Sự ách tắc trong xử lý nợ tồn đọng được thể hiện qua từng vụ việc cụ thể, điển
hình như vụ việc của VINASIN. Trong vụ VINASIN có số nợ khoảng 86.000 tỷ đồng
trong khi tài sản ước tính là 104.000 tỷ đồng, cơng ty liên tục thu lỗ từ năm 2007 và từ
khi bị phát hiện với số nợ hàng ngàn tỷ vào năm 2010 thì số nợ này đến nay vẫn chưa có
hứng giải quyết triệt để. Và hàng loạt các vụ lừa đảo chiếm dụng tiền của ngân hàng mà
dù đã xét xử đến nay vẫn chưa thu hồi đầy đủ được các khoản nợ . Do thời gian xử lý vụ
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

12


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

án kéo dài, các bản án được tuyên bố và thi hành nhưng việc thực thi gặp nhiều vứng
mắc về thủ tục
 Thứ hai là quy định về trích lập vốn dự phòng rủi ro còn bất cập:
Hiện nay, do khủng hoảng kinh tế hàng loạt các doanh nghiệp đã mất khả năng
thanh tốn nợ đến hạn và khơng cịn hoạt động nữa, cụ thể là trong 9 tháng đầu năm
2011 đã có 48.704 doanh nghiệp phá sản, nhưng ngân hàng vẫn khơng được sử dụng
quỹ dự phịng để xử lý rủi ro trong những trường hợp đó. Theo Quyết định
493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
quy định về Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín thì một trong
những điều kiện để tồ chức tín dụng được sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro là khi khách
hàng vay bị phá sản, giải thể. Tuy nhiên theo Luật phá sản hiện hành thì các doanh
nghiệp vay nói trên phải đủ điều kiện để tịa án ra quyết định phá sản, do Luật phá sản
còn nhiều phức tạp, vướng mắc nên ít doanh nghiệp tuyên bố phá sản. Cụ thể trong số
48.704, có hơn 5.800 doanh nghiệp tuyên bố giải thể, 11.421 doanh nghiệp đã ngừng

hoạt động và 31.477 doanh nghiệp đã dừng nộp thuế, nhưng chưa tun bố phá sản.
Chính vì vậy có nhiều doanh nghiệp đã “chết” mà không được “chôn”. Sự tồn tại “trên
giấy tờ” của các doanh nghiệp đã buộc các ngân hàng vẫn tính lãi, khơng được khoanh
nợ, xóa nợ, sử dụng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro. Kết quả là nợ quá hạn của ngân hàng
ngày càng cao, trong khi thực tế doanh nghiệp đã chết và không có khả năng trả được
nợ
4. Cơ sở tiền đề cho chứng khốn hóa các khoản nợ tồn đọng trong hệ thống NHTM
VN
Cấu trúc lại nợ và lành mạnh hóa tài chính đối với các NHTM Việt Nam đang là
vấn đề quan tâm hàng đầu trong chương trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng của Chính
Phủ. Nợ đọng quá lớn sẽ làm gia tăng gánh nặng cho Ban điều hành của ngân hàng, cản
trở việc tập trung vào công cuộc cải cách và hướng nguồn lực vào hoạt động sinh lời
lành mạn. Mặt khác nếu không làm “sạch sẽ” Bảng tổng kết tài sản của ngân hàng, các
chuẩn mực tài chính quốc tế sẽ khơng được áp dụng trong hệ thống NH Việt Nam
Thị trường chứng khoán ra đời và hoạt động ở Việt Nam 12 năm. Việc các
NHTM sử dụng các khoản nợ để thế chấp làm cơ sở phát hành chứng khốn là việc có
thể tiến hành nhằm kinh doanh lại “kho nợ xấu” vốn đã tồn tại nhiều năm, san bớt đi
gắng nặng truyền thống của các NHTM do lịch sử để lại
4.1. Sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam
Để có thể thực hiện chứng khốn hóa ở bất kỳ quốc gia nào cũng địi hỏi phải có
1 thị trường tài chính đầy đủ nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể tham gia. Và từ chỗ
khơng có thị trường chính thức, đến nay Việt Nam đã xây dựng được thị trường khá đa
dạng gồm:
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

13


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng


4.1.1. Thị trường tiền tệ
 Thị trường tiền nội tệ liên ngân hàng: được thành lập nhằm mục đích tận dụng
nguồn vốn trong thanh tốn của các tổ chức tín dụng để đảm bảo khả năng thanh toán
cho cả hệ thống ngân hàng. Khai thác tối đa nguồn đã huy động của các tổ chức tín dụng
để đầu tư cho nền kinh tế và là cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ đắc lực của NHNN
trong vai trò người cho vay cuối cùng.
 Thị trường ngoại tệ: được thành lập theo Quyết định 203/QĐ-NH13 ngày 20/9/1994
của Thống đốc NHNN Việt Nam nhằm mục đích hình thành thị trường mua bán có tổ
chức giữa các NHTM làm cơ sở cho việc triển khai thị trường ngoại hối hoàn chỉnh.
Trên cơ sở NHNN sử dụng có hiệu quả Quỹ điều tiết tiền tệ để điều tiết chính sách tiền
tệ và chính sách tỷ giá. Hiện nay trên thị trường này, ngoài các giao dịch giao ngay
chiếm tỷ trọng lớn cịn có các giao dịch kỳ hạn và giao dịch hoán đổi làm tăng thêm tính
đa dạng trong giao dịch
4.1.2. Thị trường đấu thầu tín phiếu, trái phiếu KBNN
Ngày 28/3/1995 Thống đốc NHNN VN ban hàng Quyết định 88/QĐ-NH9 và
việc thành lập thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc Nhà nước và Quyết định 89/QĐNH9 về việc thành lập thị trường mua bán lại tín phiếu. Đến nay thị trường đã phát triển
cả về mặt số lượng và chất lượng giao dịch.
4.1.3. Thị trường hối đối
Ngày 16/8/1991, NHNN ban hành có quy định ban hành quy chế hoạt động của
Trung tâm giao dịch ngoại tệ, tiền thân của thị trười hối đoái ở Việt Nam. Đến
15/10/1994 thị trường ngoại tệ Liên ngân hàng chính thức ra đời. Đây chính là hình thức
ban đầu của thị trường hối đoái trên cả nước. Hiện nay thị trường hối đoái đã phát triển
mạnh và NHNN đã có nhiều biện pháp nhằm giúp thị trường này phát triền một cách
lành mạnh.
4.1.4. Thị trường chứng khoán
Ra đời vào tháng 7/2000. Đến nay đã có 459 doanh nghiệp niêm yết trên VnIndex và 30 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường Hose. Đây là thị trường chủ lực cho
các sản phẩm từ chứng khốn hóa được giao dịch
Ngồi ra thị trường mở phát triển sẽ là nơi cho các nhà đầu tư có thể chiết khấu,
bán lại trái phiếu loại A nhằm thỏa mãn nhu cầu thanh khoản của mình

4.1.5. Thị trường bất động sản
Ở Việt Nam phần lớn tài sản thế chấp vay tiền ngân hàng là bất động sản. Và để
dễ dàng chứng khốn hóa nợ tồn đọng thì địi hỏi cấp thiết phải có thị trường bất động
sản nhưng hiện nay ở nước ta chưa hình thành thị trường bất động sản theo đúng nghĩa
như ở các nước phát triển. Hiện nay thị trường bất động sản có phần ảm đạm sau cuộc
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

14


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

khủng hoảng kinh tế 2008 nhưng số lượng sàn và trung tâm giao dịch đã phát triển
mạnh với 368 sàn giao dịch, hàng loạt các công ty giao dịch bất động sản và các trung
tâm giao dịch bất động sản của các ngân hàng. Tuy nhiên do các quy định pháp lý về sở
hữu đất đai chưa hoàn chỉnh và thị trường bất động hoạt động không ổn định nên thị
trường này phát triển hồn chỉnh gây khó khăn chó khâu định giá của ngân hàng. Do
vậy, các NHTM muốn phát triển chứng khốn hóa thì thị trường bất động sản phải phát
triển hồn chỉnh và sơi động hơn
4.1.6. Thị trường mua bán nợ
Ngày 19/4/1999 NHNN VN ban hành Quy chế mua bán nợ của các TCTD, là cơ
sở đầu tiên cho thi trường mua bán nợ gia đời. Theo đó các TCTD, cá tổ chức kinh tế và
cá nhân nước ngoài có quyền tham gia mua bán, chuyển nhượng, nắm giữ nợ. Và ở Việt
Nam, các tổ chức có thể thực hiện Nghệp vụ chức năng môi giới gồm:
 Các TCTD: môi giới các giao dịch mua bán nợ để hưởng phí hoa hồng và hưởng
chênh lệch giá mua, bán
 Các định chế trung gian phi ngân hàng: gồm các loại hình như cơng ty bảo hiểm,
cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn. Theo số lượng hiện nay có 100 cơng ty chứng
khốn, 17 cơng ty tài chính, 13 cơng ty thuê tài chính, 998 quỹ tính dụng nhân dân cơ

sở, 49 cơng ty bảo hiểm, 33 văn phịng đại biện của các công ty bảo hiểm và công ty
môi giới bảo hiểm nước ngoài.. Đây là dấu hiện khả quan cho các giao dịch muc bán nợ
trên thị trường thứ cấp có thể phát triển nhanh chóng.
4.2. Mơi trường pháp lý được hồn thiện dần
Để chứng khốn hóa có thể trở thành hiện thực địi hỏi mơi trường pháp lý phải
rất hoàn thiện, đầy đủ, bảo vệ, cho phép các đối tượng tham gia tự do chuyển đổi, phòng
tránh rủi ro. Trong điều kiện nước ta, mặc dù chưa có một hệ thống pháp luật như vậy
nhưng mơi trường pháp lý cho hoạt động của NH ngày càng đầy đủ và ngày càng có
nhiều văn bản pháp lý liên quan tới hoạt động mua bán nợ và chứng khoán hóa như:
- Quy chế của hoạt động mua bán nợ ban hàng kèm theo Quyết định số 140/1999/QĐNHNN14, ngày 19 tháng 4 năm 1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcvề cho vay
khách hàng của TCTD
- Quyết định số 418 ngày 21/9/2000 của Chính phủ về đăng kí tài sản đảm bảo
- Quyết định số 149/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc
phê duyệt Đề án xử lý nợ tồn đọng của các Ngân hàng thương mại; và Quyết định số
150/2001/QĐ-TTg ngày 05/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Công
ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc Ngân hàng thương mại

Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

15


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

Và hàng loạt các quy định và thơng tư khác có liên quan. Đây là cơ sở đầu tiên cho
những nhận thức về việc phát triển của chứng khốn hóa sau này. Theo quy luật phát
triển trên thế giới thì những yếu tố pháp lý cơ sở đ1o sẽ là nền tảng cho sự phát triển
của chứng khốn hóa

4.3. Cung, cầu lớn đối với việc chứng khốn hóa các khoản nợ tồn đọng của hệ thống
NHTM Việt Nam
4.3.1. Cung về sản phẩm chứng khốn hóa
Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của toàn bộ hệ thống các TCTD đến 31/12/2010 là 125
tỷ USD (tương đương với 120% GDP của nền kinh tế). Điều này cho thấy nhu cầu vốn
của nền kinh tế nước ta vẫn phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên hoạt
động của của các ngân hàng hiện nay chứa đựng nguy cơ đổ vỡ cao với dấu hiệu là ,
năm 2002, tổng số nợ xấu của các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng là hơn
20.000 tỷ đồng, chiếm hơn 7,2% tổng dư nợ.Đến năm 2004 tổng số nợ xấu giảm xuống
còn trên 13.000 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ dưới 4%, thấp hơn tỷ lệ an tồn cho phép theo
thơng lệ quốc tế là 5%. Đến hết năm 2005, tổng số nợ xấu lại tăng lên con số 17.500 tỷ
đồng, nhưng tỷ lệ chỉ chiếm 3,18% tổng dư nợ, riêng khối ngân hàng thương mại Nhà
nước thì tỷ lệ này trên 5%. Năm 2011 nợ xấu chiếm 3,3% tổng dư nợ. Điều này cho
thấy nhu cầu chứng khốn hóa các khoản nợ tồn đọng hay cung cho sản phẩm từ chứng
khốn hóa là rất lớn và triển vọng cho việc ra đời và phát triển là rất khả quan. Hơn nức
chứng khóa hóa có thể giúp ngân hàng đẩy nhanh vịng quay của vốn, tạo điều kiện cho
ngân hàng tìm nguồn vốn mới với nhiều ưu điểm
4.3.2. Cầu về chứng khốn hóa các khoản nợ đọng
Hiện nay, các đối tượng tham gia mua bán chứng khoán đầu tư và trái phiếu từ
chứng khoán hóa là các cơng ty bảo hiểm, quỹ đầu tư và các cơng ty chứng khốn. Do
vậy, nhu cầu về các sản phẩm từ chứng khốn hóa các khoản nợ đọng sẽ phụ thuộc vào
sự phát triển của các định chế tài chính này.
Theo đánh giá gần đây thì 3 loại hình này ở Việ Nam đang phát triển và nhu cầu tìm
kiếm nguồn đầu tư là rất lớn
 Cơng ty bảo hiểm: Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam ước tính, thị trường bảo hiểm
Việt Nam sẽ đạt tổng phí bảo hiểm gốc khoảng 30.670 tỷ đồng trong năm 2010, tăng
trưởng 0,4%. bảo hiểm nhân thọ ước tăng 13,1%, đạt 13.380 tỷ đồng và bảo hiểm phi
nhân thọ ước tăng 26,7%, đạt 17.290 tỷ đồng. Cũng giống như Hiệp hội Bảo hiểm Việt
Nam, Bộ Tài Chính và BMI (một tổ chức nghiên cứu quốc tế) cũng lạc quan về thị
trường bảo hiểm Việt Nam năm 2010. Tốc độ tăng trưởng ước tính năm 2010, theo các

tổ chức này, là 15 - 20%. Đây rõ ràng là một triển vọng cho chứng khốn hóa, một cơng
cụ tài chính có độ an tồn cáo và doanh thu hấp dẫn

Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

16


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

 Các quỹ đầu tư: Quỹ đầu tư chia làm hai loại. Thứ nhất là các Công ty Quản lý
quỹ trong nước (hoặc liên doanh) như công ty quản lý quỹ Bảo Việt, Vietfund,
Vietcombank, Việt Thành, Quỹ Công nghiệp và Năng lượng Việt Nam... Thứ hai là các
quỹ đầu tư 100% vốn của nước ngồi. Hiện nay có koảng 206 quỹ đầu tư nước ngồi và
23 quỹ đầu tư trong nước. Nhìn chung các quỹ đều có nhu cầu đầu tư rất cao và mong
muốn tìm kiếm các loại chứng khốn có lợi tức cao trên thị trường chứng khoán và thị
trường tự do. Theo phân tích thì họ sẽ chấp nhận chứng khoán loại B phát hành trên tài
sản đảo bảo (nếu có) bởi nó có mức thu nhập rất cao
 Cơng ty chứng khốn: Hiện nay có khoảng 100 cơng ty chứng khốn với nguồn
vốn hàng nghìn tỷ đồng. Khi các đối tượng này có đủ điều kiện tham gia nghiệp vụ tự
doanh thì việc mua bán các chứng khốn hóa trên thị trường cũng sẽ đem lại lợi ích nhất
định
4.3.3. Năng lực và nhận thức kinh doanh của các NHTM
Hiện nay hệ thống NHTM nước ta tính đến đầu tháng 10.2010: có 1.190 tổ chức
tín dụng (TCTD) đang hoạt động, trong đó có 5 ngân hàng thương mại nhà nước (2/5
NHTM Nhà nước đã cố phần hóa là VCB và Vietinbank); 5 ngân hàng liên doanh, 5
ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 49 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 37 NHTM cổ
phần (trong số này, 11 ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi); 17 cơng ty tài chính (2/7
cơng ty đã cổ phần hóa là cơng ty tài chính cổ phần Dầu khí và cơng ty cổ phần tài chính

Handico); 13 cơng ty cho th tài chính và 1048 quỹ tín dụng nhân dân cơ sở (QTDND).
Các NHTM đều cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính cho khách hàng và phát
triển các loại hình dịch vụ mới như: ngân hàng trực tuyến, mua bán nợ, các cơng cụ tài
chính phái sinh…Đây là cơ sở quan trọng cho chứng khốn hóa các khoản nợ của ngân
hàng. Với những ưu điểm và tiềm năng chứng khốn hóa chắc chắn các ngân hàng sẽ
tiếp nhận và phát triển nó
4.3.4. Sự hỗ trợ lớn từ NHNN và Chính phủ
Trong điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp nhưng với nỗ lực tái cơ cấu lại hệ
thống ngân hàng, Chính phủ đã tạo mọi điều kiện thuận để tăng cường vốn điều lệ cho
các NH thương mại Nhà nước. Đồng thời ban hành các quy định tạo điều kiện cho các
NHTM tăng vốn điều lệ và phạm vi hoạt động cũng như việc xử lý nợ tồn đọng của các
NHTM
Trong điều kiện thuận lợi cả về mặt pháp lý và tài chính như vậy, nếu có đề xuất
, nghiên cứu của các NHTM, chắc chắn NHNN và Bộ Tài Chính sẽ phối hợp và tạo điều
kiện cho chứng khoán các khoản nợ đi vào thực tiễn
4.3.5. Sự hỗ trợ từ các định chế tài chính thế giới
Một trong những nguồn tài cính nhằm tái cơ cấu lại hệ thống NHTM Việt Nam là
từ WB và IMF, ADB. Các tổ chức này không chỉ hỗ trợ tiền mà còn cả về mặt kỹ thuật,
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

17


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

cụ thể là tài trợ cho các tổ chức Kiểm toán quốc tế trong việc kiểm tốn tồn bộ hệ
thống ngân hàng, tài trợ cho việc đào tạo nâng cao nhân thức và hiểu biết của các cán bộ
ngân hàng. Trong trường hợp này nếu có đề xuất từ phía NHTM Việt Nam, các tổ chức
này sẽ sẵn sàng tạo lập cho Việt Nam những cơ sở cho việc chứng khốn hóa.


Chương III: Giải pháp thực hiện mơ hình chứng khốn hóa
1. Chủ động thích nghi với thơng lệ quốc tế
Để tạo lập được thị trường cho chứng khoán hoá phát triển ở Việt Nam thì một
yếu tố rất quan trọng là phải có sự tồn tại của những đối tác nước ngồi. Chính việc hội
nhập sẽ cho phép các định chế tài chính nước ngồi có thể tham gia vào thị trường Việt
Nam. Các định chế này trong giai đoạn đầu sẽ vừa là đối tác tham gia trực tiếp vào khâu
chứng khốn hố với vai trị là nhà đầu tư hoặc đối tác tư vấn cho các ngân hàng thương
mại Việt Nam.
2. Phối hợp giữa các NH trong việc xây dựng hệ thống thơng tin về khách hàng
Trong tiến trình đưa chứng khoán hoá vào thực tiễn, trước hết các ngân hàng
thương mại sẽ cùng hợp tác với Ngân hàng Nhà nước đưa ra những chuẩn mực đánh giá
chất lượng tín dụng của con nợ. Trên cơ sở chuẩn mực đó, các ngân hàng sẽ cung cấp
thơng tin theo chuẩn đánh giá đó cho một ban đặc biệt của NHNN. Và trung gian đặc
biệt mua nợ sẽ tham khảo những thông tin này để đưa ra một mức chiết khấu phù hợp
nhất, đảm bảo thu nhập tương ứng với rủi ro mà nhà đầu tư sẽ chấp nhận.
Đồng thời cần có sự chun mơn hố trong hoạt động tín dụng thơng tin tín dụng
của từng ngân hàng. Thơng tin được thu thập bằng cách: lập hồ sơ khách hàng, thiết lập
mối quan hệ trao đổi dữ liệu với các ngân hàng khác, thành lập phịng xử lý thơng tin.
Phịng thơng tin tín dụng phải có sự liên hệ chặt chẽ hai chiều với Trung tâm phịng
ngừa rủi ro tín dụng của NHNN (CIC) để nắm rõ tình hình tài chính doanh nghiệp, các
mối liên quan giữa doanh nghiệp và các ngân hàng khác. Định kỳ, 6 tháng hoặc 1 năm
cán bộ phụ trách nghiệp vụ thơng tin tín dụng phải thu thập, kiểm tra số liệu báo cáo tài
chính của khách hàng từ đó đánh giá tổng kết tình hình tài chính doanh nghiệp và đánh
giá mức độ rủi ro của khoản vay.
3. Giải pháp về thị trường
3.1. Thúc đẩy thị trường vốn dài hạn
Thị trường chứng khốn đóng vai trò là kênh huy động vốn dài hạn chủ yếu của
nền kinh tế.
Đẩy mạnh phát hành trái phiếu chính phủ, trong đó chú trọng vào phát triển trái

phiếu trung và dài hạn.
Thúc đẩy hoạt động của thị trường đấu thầu trái phiếu kho bạc qua NHNN; triển
khai các hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ mới như đấu thầu qua thị trường
chứng khoán và bảo lãnh phát hành.
Đẩy mạnh chương trình cổ phần doanh nghiệp Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi
để khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu
doanh nghiệp.
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

18


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

Đa dạng hoá các loại hàng hoá trên thị trường chứng khoán: ngồi các loại chứng
khốn đã giao dịch trong thời gian đầu như cổ phiếu, trái phiếu, sẽ phát triển thêm các
loại hàng hoá như chứng chỉ quỹ đầu tư và các công cụ phái sinh khác như hợp đồng
tương lai, hợp đồng quyền chọn, chứng quyền.
3.2. Phát triển thị trường vốn ngắn hạn
Phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trường ngoại hối và thị trường các
loại giấy tờ có giá ngắn hạn; cải cách lãi suất theo hướng tự do hố.
3.3. Hồn thiện thị trường mua bán nợ
Thị trường nợ phát triển sẽ là môi trường định giá tài sản chính xác các chứng
khốn phát hành. Trên cơ sở thị trường nợ phát triển, nhiều thành viên sẽ tham gia đẩy
mạnh cho hoạt động chứng khoán hoá. Giải pháp hoàn thiện thị trường mua bán nợ sẽ đi
kèm giải pháp về hành lang pháp lý cho giao dịch nợ và các đối tượng tham gia.
3.4. Quy hoạch thị trường bất động sản – xử lý tài sản thế chấp
Sự phát triển khơng chính thức và chưa ổn định của thị trường bất động sản của
Việt Nam là một trong những cản trở tiến trình thực hiện chứng khoán hoá do hiện nay

một phần rất lớn các khoản vay thế chấp là bằng đất đai nhà cửa. Muốn tháo gỡ tình
trạng này cần phải hồn thiện các văn bản pháp luật cần thiết, có cơ sở pháp lý rõ rang
để tạo lập và phát triên thị trường bất động sản.
3.5. Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư tham gia chứng khoán
Qua thực tiễn của thị trường chứng khốn hố ở các nước phát triển thì cơng ty
bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí và quỹ tương hỗ thường là những giới quan tâm nhiều
nhất tới trái phiếu từ chứng khoán hoá. Trong điều kiện Việt Nam hiện nay chỉ có cơng
ty bảo hiểm và các quỹ đầu tư mạo hiểm có đủ tiềm lực tham gia mua sản phẩm từ
chứng khoán hoá. Giải pháp ở đây sẽ tập trung vào hướng giúp cho các định chế này
tham gia mua chứng khoán.
3.6. Phát triển các thể chế trên thị trường bảo hiểm
Khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm thành lập các công ty đầu tư hoặc các
quỹ đầu tư. Các quỹ này sẽ là các công ty con của các doanh nghiệp bảo hiểm và dùng
tiền huy động được từ công ty mẹ để đàu tư vào các cơng cụ tài chính. Các quỹ này sẽ
dùng một tỷ lệ nhất định ví dụ 40% quỹ để đầu tư vào các loại chứng khốn có mực độ
rủi ro cao hơn.
3.7. Hình thành các quỹ tham gia thị trường chứng khốn
Để thị trường chứng khốn phát triển sơi động thì yêu cầu cấp thiết hiện nay là
phải hình thành các quỹ đầu tư, các quỹ tương trợ, các quỹ của các đối tượng riêng
biệt…Các quỹ này sẽ có vai trị xã hội hố thị trường chứng khốn, tạo điều kiện cho
mọi thành phần trong nền kinh tế tham gia thị trường chứng khoán.
Đối với các quỹ đầu tư mạo hiểm nước ngồi đã hình thành ở Việt Nam, sẽ cho
các quỹ nắm giữ hơn 7% số cổ phiếu của các công ty cổ phần như hiện nay nhưng các
quỹ sẽ khơng tham gia điều hành mà chỉ có vai trò tư vấn. Cho phép các quỹ tham gia
huy động vốn trên thị trường chứng khốn và trích một tỷ lệ % nhất định để đầu tư vào
các lĩnh vực tương đối mạo hiểm.
4. Mở rộng phạm vi của trung gian đặc biệt
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

19



Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

AMC sẽ đóng vai trị trung gian đặc biệt trong chứng khốn hoá. Trung gian này sẽ
tiếp nhận những khoản nợ từ ngân hàng thương mại chuyển sang. Rồi trên cơ sở giá trị
tài sản thế chấp, AMC sẽ phát hành chứng khoán ra thị trường cho các nhà đầu tư.
AMC phải là doanh nghiệp đặc biệt có một số thẩm quyền đặc biệt giúp Chính phủ
và các NHTM giải quyết dứt điểm phần tài sản sản đóng bằng của các NHTMQD.
AMC phải có thẩm quyền quản lý khoản vay và tài sản; thẩm quyền mua nợ tài sản
và bán tài sản mà khơng có sự đồng ý trước cảu con nợ.
5. Khuyến khích các TCTD tham gia tăng cường tín dụng
Cùng với sự phát triển của thị trường và với xu hướng làm giảm gánh nặng cho
Chính phủ,nhất thiết phải có sự tham gia của các định chế tài chính, những tổ chức sẽ
cung cấp dịch vụ tăng cường tín dụng cho chứng khoán phát hành. Cụ thể là các TCTD
như các NHTM quốc doanh, cổ phần, cơng ty tài chính, các công ty bảo hiểm…sẽ đứng
ra cam kế tăng cường tín dụng cho các chứng khốn. Tuỳ theo đánh giá rủi ro của chứng
khoán mà các trung gian này sẽ đưa ra những khoản phí thích hợp cho khoản tăng
cường tín dụng.
6. Mở rộng đầu tư đi kèm với nâng cao chất lượng tín dụng
Mở rộng khối lượng tín dụng là rất cần thiết để mở rộng hoạt động kinh doanh của
mình. Song vấn đề chất lượng tín dụng mới có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát
triển thực chất của NH kể cả trong trường hợp có trong tay cơng cụ chứng khốn hố.
Nếu một ngân hàng ỷ vào chứng khoán hoá, gia tăng khối lượng tín dụng mà khơng chú
ý vào nó thì chẳng khác gì cho vay từ thiện.
7. Nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân viên ngân hàng
Chứng khoán hoá bản thân nó khơng phải là phức tạp nhưng để nhận thức đầy đủ
trong việc áp dụng vào thực tiễn lại là một chuyện khác. Ngay từ những phân tích ban
đầu của ngân hàng trong việc chuyển nhượng nợ cho đối tác cũng u cầu những tính

tốn và kinh nghiệm của bản thân cán bộ chịu trách nhiệm. Những tính tốn về nợ tồn
đọng khác với các tài sản thông thường là khối lượng tài sản rất lớn thường là vài nghìn
tỷ và bản thân những đối tác tham gia rất khó để tính tốn một mức chiết khấu hợp lý
cho các khoản nợ. Do vậy mỗi quyết định nhỏ của cán bộ tín dụng sẽ là những thu nhập
hay mất mát vài trăm tỷ đối với ngân hàng. Do vậy các NH cần xây dựng một đội ngũ
cán bộ quản lý nợ - tái sản đảm bảo cả về chất lượng và số lượng đáp ứng yêu cầu của
công việc.
8. Hiện đại hố hoạt động ngân hàng
Trong lĩnh vực NH nói chung và chứng khốn nói riêng, trang thiết bị hiện đại và
công nghệ tiên tiến sẽ giúp nâng cao chất lượng hoạt động, đảm bảo tiến độ và tính
chính xác, cho phép đưa ra các kết quả khác nhau vận hành các mơ hình trên vi tính. Do
đó các NH cần có sự đầu tư thích đáng về trang thiết bị và cơng nghệ.

Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

20


Mơ hình chứng khốn hố
GVHD: PGS.TS Trần Huy Hồng

KẾT LUẬN
Chứng khốn hố đã được thực hiện thành cơng ở nhiều nước trên thế giới. Mơ
hình chứng khốn hố cho Việt Nam hồn tồn có thể trở thành hiện thực nếu có sự kết
hợp đồng bộ trong việc ban hành hệ thống văn bản pháp luật nhằm tạo môi trường pháp
lý hoàn thiện, đầy đủ, bảo vệ, cho phép các đối tượng tham gia tự do chuyển đổi, phòng
tránh rủi ro đồng thời xây dựng một thị trường tài chính đầy đủ nhằm tạo điều kiện cho
các chủ thể tham gia.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Quang Lộc (2011), Khả năng ứng dụng ngân hàng đầu tư và sản phẩm
chứng khoán hoá tại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Tp. HCM
2. Vũ Diệp Anh (2011), Xây dựng mô hình chứng khốn hố các khoản nợ trong
q trình tái cơ cấu và lành mạnh hố tài chính của hệ thống các NHTM Việt
Nam, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Tp. HCM
3. Tài liệu internet:
/> />
Nhóm 3 NH Ngày 1 K20

21



×