Tải bản đầy đủ (.doc) (183 trang)

Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả trên địa bàn huyện sìn hồ, tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 183 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đều đã được chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Lưu Anh Võ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này, tôi đã
nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến:
Tập thể các thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên, khoa Môi trường, Khoa Trồng
trọt, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nông - Lâm Thái Nguyên đã tận tình
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS.Vũ Thị Thanh Thủy - người đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận
văn.
Tôi xin trân trọng cám ơn lãnh đạo UBND huyện Sìn Hồ và tập thể


phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn, phòng Tài chính – kế hoạch huyện Sìn Hồ đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho tôi về thời gian, tinh thần, vật chất để học tập
và nghiên cứu đề tài trên địa bàn.
Tôi xin cám ơn các tập thể, cơ quan, ban, ngành đã tạo điều kiện và giúp
đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin cám
ơn tập thể lớp Cao học Quản lý đất đai K21b đã cùng chia sẻ với tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Tôi xin cám ơn đến gia đình, người thân, các đồng nghiệp và bạn bè bà
con nông dân, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện Sìn Hồ đã giúp đỡ
và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn
này.Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng10 năm 2015
Học viên

Lưu Anh Võ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




iii
iiii
MỤC LỤC
LỜI

CAM

ĐOAN


............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN
................................................................................................................ ii MỤC LỤC
..................................................................................................................... iii DANH
MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................v DANH
MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vi MỞ
ĐẦU..........................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................. 1
2. Mục têu của đề tài .......................................................................... 3
2.1. Mục têu tổng quát........................................................................ 3
2.2. Mục têu cụ thể ............................................................................. 3
2.3 Ý nghĩa của đề tài .......................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................4
1.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và Việt Nam .... 4
1.1.1. Trên Thế giới .......................................................................... 4
1.1.2. Tại Việt Nam .......................................................................... 6
1.2. Nghiên cứu về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp......................... 9
1.2.1. Khái quát hiệu quả sử dụng đất............................................... 9
1.2.2. Nguyên tắc lựa chọn các chỉ têu đánh giá hiệu quả sử dụng
đất nông nghiệp .............................................................................. 12
1.2.3. Hệ thống chỉ têu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp13
1.3. Xu hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hoá .......... 14
1.3.1. Sản xuất hàng hoá................................................................. 14
1.3.1. Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên Thế giới ......... 17
1.3.2. Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam .................. 20
1.4. Xác định các loại hình sử dụng đất bền vững ............................. 22
1.4.1. Loại hình sử dụng đất ........................................................... 22
1.4.2. Cơ sở đánh giá các loại hình sử dụng đất bền vững trong sản
xuất nông nghiệp ............................................................................

23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




iv
ivi giá về sử dụng đất bền vững ở
1.5. Một số kết quả nghiên cứu đánh
Việt Nam ........................................................................................... 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




iv
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................28
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................... 28
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................. 28
2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tác động đến sử
dụng đất trồng cây hàng năm của huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu ....... 28
2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................
29
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ...................................
29
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp..................................... 29
2.3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu ................................. 29

2.3.4. Phương pháp chuyên gia ....................................................... 30
2.3.5. Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất ................................
30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................................33
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến sử dụng
đất trồng cây hàng năm của huyện Sìn Hồ ......................................... 33
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................ 33
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ..................................................... 41
3.1.3. Những lợi thế và thách thức trong quá trình phát triển kinh tế xã
hội của huyện Sìn Hồ.................................................................................54
3.1.4. Đánh giá tình hình sử dụng đất ............................................. 62
3.2. Xác định và đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất trồng cây
hàng năm trên địa bàn huyện Sìn Hồ ................................................. 67
3.2.1. Xác định các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm trên
địa bàn huyện ................................................................................. 67
3.2.2. Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trồng cây
hàng năm ........................................................................................
71
3.3. Thị trường têu thụ hàng hoá nông sản phẩm ...........................
80
3.4. Đề xuất các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm trên địa bàn
huyện Sìn Hồ .....................................................................................
81
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




v

3.4.1. Định hướng phát triển nông nghiệp huyện Sìn Hồ ................ 81
3.4.2. Đề xuất các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm có hiệu
quả .................................................................................................
82
3.4.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện ............................................ 85
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..........................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CN - TTCN - XD

: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng

CNNN

: Công nghiệp ngắn ngày

NN - LN - NTTS

: Nông nghiệp - Lâm nghiệp – Nuôi trồng thủy sản

ĐVT


: Đơn vị tính

HQĐV

: Hiệu quả đồng vốn

GTNC

: Giá trị ngày công

FAO

: Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới

HQKT

: Hiệu quả kinh tế

Tr. đ

: Triệu đồng

LX-LM

: Lúa xuân – Lúa mùa

KHKTNN

: Khoa học kỹ thuật nông nghiệp




: Lao động

LN

: Lâu năm

LUT

: Loại hình sử dụng đất

TNHH

: Thu nhập hỗn hợp GTSX

: Giá trị sản xuất
CPTG

: Chi phí trung gian

BVTV

: Bảo vệ thực vật

UBND

: Ủy ban nhân dân


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vi
i
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tổng hợp các loại đất của huyện Sìn Hồ.........................................41
Bảng 3.2: Một số chỉ têu dân số qua một số năm ...........................................42
Bảng 3.3: Một số chỉ têu phát triển kinh tế, xã hội qua các năm....................44
Bảng 3.4: Một số chỉ têu so sánh của huyện Sìn Hồ với tỉnh Lai Châu .........48
Bảng 3.5: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp qua các năm .........................50
Bảng 3.6: Biến động quỹ đất của huyện Sìn Hồ giai đoạn năm 2012 – 2014
........63
Bảng 3.7: Hiện trạng sử dụng đất huyện Sìn Hồ năm 2014 ............................64
Bảng 3.8: Diện tích và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Sìn Hồ năm 2014
....65
Bảng 3.9: Phân vùng kinh tế sinh thái theo đơn vị hành chính .......................67
Bảng 3.10: Các loại hình sử dụng đất ruộng của huyện Sìn Hồ ......................68
Bảng 3.11: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất trồng
cây hàng năm..................................................................................72
Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính (tiểu vùng 1) ...............72
Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng
năm (tiểu vùng 1) ...........................................................................73
Bảng 3.14: Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trồng cây
hàng năm (tiểu vùng 1) ..................................................................74
Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế của các cây trồng chính (tiểu vùng 2) ................75
Bảng 3.16: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng

năm (tiểu vùng 2) ...........................................................................75
Bảng 3.17: Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất trồng cây
hàng năm (tiểu vùng 2) ..................................................................76
Bảng 3.18: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu quả xã hội sử dụng đất trồng
cây hàng năm..................................................................................77
Bảng 3.19: Đánh giá hiệu quả xã hội các loại hình sử dụng đất trồng cây
hàng năm ........................................................................................78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vi
ii hiệu quả môi trường sử dụng đất
Bảng 3.20: Phân cấp mức độ đánh giá
trồng cây hàng năm ........................................................................80

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




vii
Bảng 3.21: So sánh mức sử dụng phân bón của các nông hộ với quy
trình kỹ thuật ..................................................................................76
Bảng 3.22: Lượng thuốc bảo vệ thực vật thực tế sử dụng và khuyến cáo .......77
Bảng 3.23: Hiệu quả môi trường của các loại hình sử dụng đất ......................78
Bảng 3.24: Đánh giá khả năng lựa chọn của các loại hình sử dụng đất

trồng cây hàng năm tại huyện Sìn Hồ ............................................79
Bảng 3.25: Đề xuất các loại hình sử dụng đất trồng cây hàng năm huyện
Sìn Hồ đến năm 2020 .....................................................................84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất là tài sản của quốc gia, là tư liệu sản xuất chủ yếu, là đối tượng lao
động đồng thời cũng là sản phẩm lao động. Đất còn là vật mang của các hệ
sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái canh tác, đất là mặt bằng để phát
triển nền kinh tế quốc dân. Trong lĩnh vực nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản
xuất đặc biệt đồng thời cũng là môi trường sản xuất ra lương thực, thực
phẩm, là một nhân tố quan trọng của môi trường sống và nhiều trường
hợp lại chi phối sự phát triển hay huỷ diệt các nhân tố khác của môi
trường. Vì vậy, chiến lược sử dụng đất hợp lý là một phần của chiến lược
nông nghiệp sinh thái bền vững của tất cả các nước trên thế giới cũng như ở
nước ta hiện nay.
Do sự gia tăng dân số nhanh, nhu cầu phát triển ngày càng nhiều, con
người đã khai thác quá mức các nguồn tài nguyên t hiên nhiên, đặc biệt
là tài nguyên đất đai dẫn đến nguy cơ giảm dần về số lượng và chất lượng
của nguồn lực tài nguyên này. Trong sản suất nông nghiệp, đất đai
không những là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất đặc biệt
không thể thay thế được.
Nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, con người khai thác các

nguồn lợi tự nhiên từ đất để đảm bảo các nhu cầu về lương thực và vật dụng
của xã hội. Vì vậy sản xuất nông nghiệp là một hệ thống có vai trò quan trọng
trong mối quan hệ của tự nhiên với kinh tế - xã hội. Quan điểm phát
triển nông nghiệp bền vững đã định hướng những đề tài nghiên cứu cùng
những ứng dụng quan trọng và cấp bách trong sản xuất nông nghiệp của thế
giới nói chung và của Việt Nam nói riêng.
Đối với các địa phương miền núi, điều kiện giao thông khó khăn, việc
lưu thông hàng hoá với các địa phương khác không thuận lợi thì việc sản xuất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




2
ra lương thực tại chỗ để đảm bảo an ninh lương thực là vấn đề luôn được đề
cao; do vậy đất nông nghiệp, đặc biệt là đất ruộng càng có vai trò quan trọng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




3
Mặt khác đất nông nghiệp nói chung và đất ruộng nói riêng ở các tỉnh
miền núi thường chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên, khả
năng mở rộng cũng rất hạn chế, nên việc tìm ra hướng sử dụng hợp lý, hiệu
quả, phát huy được tiềm năng đất đai và phát triển bền vững cho nông
nghiệp miền núi là việc làm có ý nghĩa thực tễn rất lớn đối với các địa

phương miền núi.
Sìn Hồ là một huyện vùng cao, biên giới của tỉnh Lai Châu có 12,673
km đường biên giới tếp giáp với Trung Quốc, địa hình phức tạp, bị chia
cắt bởi các núi cao, tạo thành 03 vùng; tổng diện tích tự nhiên là
152.696,03 ha. gồm 14 dân tộc sinh sống, dân số toàn huyện là
77.951 người, trong đó trẻ em dưới 16 tuổi khoảng 28.000 người. Phía
Đông Bắc giáp huyện Phong Thổ; phía Đông Nam giáp huyện Than Uyên
(tỉnh Lai Châu), phía Nam giáp huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) và huyện
Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La); phía Tây giáp huyện Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu);
phía Tây Nam giáp thị xã Mường Lay (tỉnh Điện Biên); phía Bắc giáp tỉnh Vân
Nam (Trung Quốc).
Trong thời gian những năm gần đây huyện đã thực hiện một số
biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng đất như: Đưa các giống mới
vào sản xuất nông nghiệp, giao quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ổn
định lâu dài…. Tuy nhiên do trình độ dân trí còn thấp, khả năng áp dụng khoa
học kỹ thuật trong sản xuất còn nhiều hạn chế nên năng suất cây trồng chưa
cao, quỹ đất nông nghiệp và đất ruộng chưa được khai thác hiệu quả, chưa
xây dựng được các loại hình sử dụng đất thích hợp với tềm năng đất đai và
điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của địa phương.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề
tài: “Đánh giá thực trạng và đề xuất các loại hình sử dụng đất Nông Nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




4
có hiệu quả trên địa bàn huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu”.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




5
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá, lựa chọn và đề xuất các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
hợp lý cho huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá những lợi thế và hạn chế của điều kiện tự nhiên – kinh tế xã
hội tác động đến sản xuất nông nghiệp của huyện.
- Xác định được yêu cầu và hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nông
nghiệp ( LUT) trên địa bàn nghiên cứu.
- Xác định các giải pháp có tính khả thi để đưa được các loại hình sử
dụng đất nông nghiệp ( LUT) thích hợp vào sản xuất cho vùng nghiên cứu.
2.3 Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Trên cơ sở nghiên cứu của đề tài chúng ta có sự so
sánh thực tiễn giữa các (LUT) các loài cây trồng để từ đó chúng ta tìm ra
được (LUT), các loài cây trồng phù hợp nhất với điều kiện tự nhiên, khí hậu
thổ nhưỡng tại huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu.
- Ý nghĩa thực tiễn: Qua so sánh và đánh giá chúng ta tìm ra được loại
hình sử dụng đất, loài cây trông phù hợp với bà con tại địa phương, để từ đó
định hướng cho bà con chọn cây trồng cho phù hợp tạo điều kiện phát triển
kinh tế mang lại thu nhập cao, cải tạo đất góp phần bảo vệ môi trường mang
tính bền vững.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –

ĐHTN




6
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên Thế giới và Việt Nam
1.1.1. Trên Thế giới
Bước vào thế kỷ XXI mặc dù khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển
như vũ bão song với những thách thức về an ninh lương thực, dân số, môi
trường sinh thái thì nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất lương thực, thực
phẩm cơ bản đối với loài người. Đất nông nghiệp là nhân tố vô cùng quan
trọng đối với sản xuất nông nghiệp. Trên thế giới tuy nền sản xuất nông
nghiệp của các nước phát triển không giống nhau nhưng tầm quan trọng đối
với đời sống con người thì quốc gia nào cũng thừa nhận. Hầu hết các nước
đều coi sản xuất nông nghiệp là cơ sở nền tảng của sự phát triển. Khi dân số
ngày một tăng nhanh thì nhu cầu con người ngày càng lớn nên nhu cầu
lương thực thực phẩm là một sức ép nặng nề lên đất, đặc biệt là đất nông
nghiệp. Để đảm bảo an ninh lương thực loài người phải tăng cường các biện
pháp khai hoang đất đai. Do đó đã phá vỡ cân bằng sinh thái của nhiều vùng,
đất đai bị khai thác triệt để, các biện pháp gìn giữ độ phì nhiêu cho đất không
được coi trọng. Kết quả là hàng loạt diện tích đất bị thoái hoá trên phạm vi
toàn cầu qua các hình thức bị mất chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, bị xói
mòn, bị nhiễm mặn và bị phá hoại cấu trúc của tầng đất… Đất nông nghiệp
bị suy thoái, biến chất và ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng nông
sản.
Tổng diện tích đất trên thế giới 14.700 triệu ha, trừ diện tích đóng băng

vĩnh cửu là 1.360 triệu ha thì diện tích đất còn lại chỉ có 13.340 triệu ha.
Trong đó phần lớn có nhiều hạn chế cho sản xuất đó là khô, quá lạnh, dốc,
nghèo dinh dưỡng, quá mặn, quá phèn, hay bị ô nhiễm, bị phá hoại do
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




7
các hoạt động sử dụng đất không hợp lý của con người… Diện tích đất có
khả năng canh tác còn 3.030 triệu ha, hiện con người mới khai thác hơn
1.500

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




8
triệu ha đất canh tác, trên thế giới hiện có 2000 triệu ha đất đã và đang
bị thoái hoá, trong đó có 1260 triệu ha tập chung ở châu Á, Thái Bình Dương,
bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người của thế giới hiện nay chỉ
còn
0,23 ha, ở nhiều quốc gia châu Á Thái Bình Dương là dưới 0,15 ha. Theo tính
toán của tổ chức lương thực thế giới (FAO) với trình độ sản xuất trung bình
như hiện nay trên thế giới để có đủ lương thực, thực phẩm thì mỗi người
cần có 0,4 ha đất canh tác [2]. Tỷ lệ đất có khả năng canh tác ở các nước
phát triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36% trong đó những loại đất

tốt, thích hợp cho sản xuất nông nghiệp như đất phù sa, đất đen, đất rừng
nâu chỉ chiếm khoảng 12,6%; những loại đất quá xấu như vùng băng
tuyết, hoang mạc, đất núi chiếm 40,5%; còn lại là các loại đất không phù
hợp với việc trồng trọt như đất dốc, tầng đất mỏng…Diện tích đất trồng trọt
chỉ chiếm khoảng 10% tổng diện tích tự nhiên. Bình quân diện tích đất nông
nghiệp trên đầu người toàn thế giới là 0,12 ha. Ở các nước khác nhau thì
bình quân diện tích đất nông nghiệp cũng khác nhau như ở Mỹ là 0,25ha/
người; Bungari 0,7 ha/người; ở Pháp 0,64ha/người; ở Nhật 0,065ha/ người
[6].
Ngày nay, thoái hoá đất và hoang mạc hoá là một trong những vấn
đề môi trường và tài nguyên thiên nhiên mà nhiều quốc gia đang phải đối
mặt và giải quyết nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh
lương thực, đất bị thoái hoá có ở khắp nơi trên thế giới; châu Á chiếm
38%; châu Phi
25,2%; châu Mỹ 20,5% ; châu Âu 11,1%; châu Đại Dương 5,2%. Thoái hoá đất
có nhiều dạng và do nhiều nguyên nhân gây ra. Các dạng thoái hoá: xói mòn
nước chiếm 55%; xói mòn gió 28%; …Tác động của con người đối với sự
thoái hoá đất; chặt phá rừng 29,5%; chăn thả quá mức 34,5%; quản lý kém
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




9
28%; hoạt động công nghiệp 1,2% [6]. Điều này đã gây ảnh hưởng lớn đến
sản xuất nông nghiệp trên đất.
Theo tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc ( FAO) cho biết, tình trạng
thoái hoá đất gia tăng đã khiến năng suất cây trồng giảm và có thể đe doạ
tới


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




6
tình hình an ninh lương thực đối với khoảng ¼ dân số thế giới sống phụ
thuộc trực tiếp vào đất. Thoái hoá đất ngoài vấn đề đe doạ tới an ninh
lương thực còn là mối nguy cơ phá hoại các nguồn tài nguyên và sinh thái
làm mất đa dạng sinh học và các nguy cơ khác.
Việc con người khai thác và sử dụng bừa bãi không có khoa học làm cho
đất nông nghiệp giảm cả về số lượng và chất lượng. Nhiều vùng đất trên thế
giới đã trở thành sa mạc không thể canh tác được, các hệ sinh thái đất khô
cằn rất nhạy cảm với việc khai thác quá mức và sử dụng đất không hợp lý.
Nghèo đói, mất ổn định chính trị, phá rừng, chăn thả quá mức và các hoạt
động tưới têu nghèo nàn đều đóng góp vào sa mạc hoá. Sa mạc Sahara mỗi
năm mở rộng lấn mất 100.000 ha đất nông nghiệp và đồng cỏ. Thoái hoá môi
trường đất có nguy cơ làm giảm 10-20% sản lượng lương thực thế giới trong
20 năm tới. Khoảng
1,2 tỷ người của hơn 110 nước đang bị đe doạ bởi vấn đề
này.
1.1.2. Tại Việt Nam
Việt Nam là một trong những nước có diện tích tự nhiên nhỏ. Bình quân
diện tích tự nhiên trên đầu người là 0,38 ha/người, đứng thứ 203 trong số
hơn
218 nước trên thế giới. Bình quân đất nông nghiệp 0,11 ha/ người, đứng
thứ
205 trong số 218 nước [30]. Đặc biệt là trong số đất đó có tới 2/3 diện tích là

đất đồi núi dốc, còn lại 1/3 là đồng bằng.
Theo Luật đất đai năm 2003, đất nông nghiệp là đất sử dụng vào
mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản, làm muối và mục đích bảo vệ và phát triển rừng.
2

Tổng diện tích tự nhiên nước ta là 331.051,4 Km (theo số liệu của Tổng
cục thống kê năm 2009), dân số là 86.024 nghìn người mật độ dân số là 260
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




7
2
người/km . Bình quân diện tích đất tự nhiên 3.848m /người đứng thứ 9
2

trong khu vực. Trong đó đất nông nghiệp 25.127,3 nghìn ha (chiếm
75,90% diên tích đất tự nhiên). Bình quân diện tích đất nông nghiệp
trên người là
2

2.921m /người. Đất sản xuất nông nghiệp là 9.598,8 nghìn
ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





7
Trong đó đất sản xuất nông nghiệp được sử dụng chủ yếu vào các mục
đích như trồng cây hàng năm và cây lâu năm. Sơ bộ năm 2009, đất trồng cây
hàng năm có diện tích là 11188,6 ha, trong đó: đất trồng cây lương thực có
hạt là 8528,4 nghìn ha, cây công nghiệp hàng năm là 758,6 nghìn ha. Diện
tích đất trồng cây lâu năm là 2760,6 nghìn ha, trong đó diện tích cây ăn
quả là
774,0 nghìn ha, cây công nghiệp lâu năm 1936,2 nghìn ha [31].
Thực tế mấy năm trở lại đây, cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp lại đặc
biệt là diện tích đất trồng lúa ngày càng giảm do chuyển sang xây dựng đô thị
và các khu công nghiệp. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường
trong
10 năm (2000-2010), bình quân diện tích đất nông nghiệp giảm
2
50m /người,
đây là con số còn rất khiêm tốn. Đáng báo động hơn là tình trạng suy giảm
chất lượng đất nông nghiệp do rửa trôi, xói mòn, khô hạn, sa mạc, mặn hoá,
phèn hoá, chua hoá, thoái hoá lý hoá học đất, ô nhiễm … suy thoái chất
lượng đất dẫn đến giảm khả năng sản xuất, giảm đa dạng sinh học và nhiều
hậu quả khác. Những tác động tiêu cực trên đây ảnh hưởng trực tiếp đến
hơn 50% diện tích đã và đang sản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là thách
thức to lớn đối với sự phát triển nông nghiệp bền vững ở nước ta [2]. Thoái
hoá đất đang là xu thế phổ biến đối với nhiều vùng rộng lớn ở nước ta, đặc
biệt là vùng rừng núi, nơi tập trung ¾ quỹ đất. Trên 50% diện tích đất (3,2
triệu ha) ở vùng đồng bằng và trên 60% diện tích đất (13 triệu ha) ở vùng
miền núi có những vấn đề liên quan tới công trình suy thoái hoá đất, nguyên

nhân suy thoái có nhiều, song chủ yếu do phương thức canh tác nương rẫy
còn thô sơ, lạc hậu của các dân tộc thiểu số, tình trạng chặt phá đốt rừng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




8
bừa bãi, khai thác tài nguyên khoáng sản không hợp lý, lạm dụng các chất
hữu cơ trong sản xuất, việc triển khai các công trình giao thông, nhà ở khu đô
thị mới… Sự suy thoái môi trường đất kéo theo sự suy giảm các quần thể
động, thực vật và chiều hướng giảm diện tích đất nông nghiệp trên đầu người
đã tới mức báo động [10].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




8
Ở Việt Nam hiện có 15,7 triệu ha đất bi xói mòn, rửa trôi mạnh, chua, 9
triệu ha đất có tầng mỏng và độ phì thấp, 3 triệu ha đất thường bị khô hạn
và sa mạc hoá, 1,9 triệu ha đất bị phèn hoá, mặn hoá. Ngoài ra còn các tình
trạng ô nhiễm do phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải
đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất dịch vụ, chất độc hoá học để
lại sau chiến tranh [2]… Đây thực sự là những vấn đề đáng lo ngại và thách
thức lớn với một nước nông nghiệp như nước ta hiện nay.
Vì vậy đối với đất nông nghiệp nước ta hiện nay khi sử dụng cần đảm

bảo các nguyên tắc đã được nêu tại Điều 11 Luật đất đai năm 2003 có
3 nguyên tắc phải đảm bảo khi sử dụng đất: (1) Đúng quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất; (2) Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo
vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử
dụng đất xung quanh; (3) Người sử dụng đất phải thực hiện các quyền,
nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và
các quy định khác có liên quan.
Ngoài 3 nguyên tắc trên cần thêm các nguyên tắc “Đầy đủ, hợp lý, hiệu
quả và bền vững” và phải có các quan điểm đúng đắn theo xu hướng tiến bộ,
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương để làm cơ
sở cho việc sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả về cả mặt kinh tế, xã hội,
môi trường.
Sử dụng đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay cần hướng tới mục
tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội trên cơ sở đảm bảo an ninh lương
thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp và hướng tới xuất
khẩu. Sử dụng đất nông nghiệp dựa trên cơ sở cân nhắc những mục têu phát
triển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa lợi thế so sánh về điều kiện sinh thái và
không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường là những nguyên tắc cơ bản và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN




9
cần thiết để đảm bảo cho khai thác và sử dụng bến vững tài nguyên đất đai.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –
ĐHTN





×