Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ON TAP DAU NAM HÓA HỌC LỚP 10 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.35 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUYÊN QUANG TRƯỜNG
THPT SƠN DƯƠNG

Bo (Niels Bohr)
(1885 – 1962)

BÀI SOẠN HOÁ HỌC 11
Năm học : (2017– 2018)

Họ và tên : Nguyễn Thị Thao
Tổ : Hóa + Lí + Sinh
Lớp giảng dạy : 111, 2, 3, 4, 5.

1


Lớp
Ngày dạy

10A6

10A7

Vắng

Tiết: 01
- HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SGK, TÀI LIỆU & PHƯƠNG PHÁP
HỌC TẬP BỘ MÔN - ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức cơ bản HS đã được học ở cấp THCS. Để tạo điều kiện cho HS tiếp tục học


ở cấp THPT.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giải BTHH: áp dụng ĐLBTKL, TPKĐ.
3. Thái độ
HS hứng thú học tập, yêu thích bộ môn hoá học hơn.
II. CHUẨN BỊ
Hệ thống câu hỏi và BT.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra: không ( lồng vào bài ôn )
2. Hướng dẫn sử dụng sgk, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn: 10 phút
GV:
Giới thiệu cấu trúc chương trình sgk lớp 10 gồm 7 chương:
Chương 1: Nguyên tử ( 10 tiết )
Thành phần cấu tạo của nguyên tử: Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào ? Kích
thước, khối lượng và điện tích của mỗi hạt đó ra sao ? Trong nguyên tử chúng được sắp xếp như
thế nào ? Cấu tạo nguyên tử có quyết định tính chất của nguyên tố không ?
Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn ( 9 tiết )
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH, cấu trúc BTH, quy luật biến đổi tuần
hoàn
tính chất các nguyên tố, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Chương 3: Liên kết hóa học ( 7 tiết )
Thế nào là liên kết cộng hóa trị, liên kết ion ? lk đơn, lk đôi, lk ba.
Chương 4: Phản ứng hóa học (8 tiết)
Nhận biết được phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, chất oxi hóa, cân bằng PTPU oxi hóa –
khử, giải bài tập bằng phương pháp BTE.
Chương 5: Nhóm halogen ( 12 tiết )
Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất lí hóa học của các đơn chất và hợp chất quan trọng của
các halogen.
Chương 6: Nhóm oxi – lưu huỳnh ( 12 tiết )
Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất lí hóa học của các đơn chất và hợp chất quan trọng của

oxi và lưu huỳnh.
Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học ( 10 tiêt )
Trên đầu mỗi chương, mỗi bài có câu hỏi mà sau khi hoc xong mỗi chương, mỗi bài đó các
em phải trả lời được. Dưạ vào các câu hỏi đó các em xác định được nội dung chính các em cần
nắm được là gì.
Trước khi học bài mới các em cần đọc trước sgk suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong sgk.
Trên lớp chú ý nghe, suy nghĩ, kết hợp ghi chép theo ý hiểu của mình ( ngắn gọn, tránh sau khi
cô giảng xong mới ngồi chép không hiểu được phần tiếp theo )
2


Học là luôn so sánh sự giống và khác nhau cấu tạo dẫn tới sự khác nhau về tính chất, từ
tính chất suy ra ứng dụng của các chất. Học bằng phương pháp loại trừ.
Các bài luyện tập: Phần kiến thức cần ghi nhớ có các bảng tổng kết tóm tắt các kiến thức
cần nhớ các em phải hiểu và nhớ.
Các bài thực hành: trước giờ thực hành phải đọc và nhớ cách tiến hành TN, cẩn thận,
nghiêm túc, trật tự trong giờ thực hành, nộp bài tường trình ngay sau tiết thực hành.
Làm đầy đủ bài tập trong sgk và sbt.

3. Ôn tập
Hoạt động
Hoạt động 1 (10 phút)
Ôn tập về nguyên tử, nguyên tố hoá học, một
vài định luật cơ bản.
Nguyên tử là gì ? Cấu tạo của nguyên tử như
thế nào ?
Vẽ sơ đồ nguyên tử của nguyên tử Na, H, O
biết điện tích hạt nhân của các nguyên tử đó lần
lượt là : 11+, 1+, 8+.
Nguyên tố hoá học là gì ? Tính chất hoá học

của các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố
giống nhau đúng hay sai ?
Hoá trị của một nguyên tố hoá học là gì ? Khi
xác định hoá trị lấy hoá trị của nguyên tố nào
làm đơn vị ? Quy tắc về hoá trị ?
Nội dung của ĐLTPKĐ ? ĐLBTKL ? Cách
tính khối lượng của một chất trong phản ứng
hoá học khi biết khối lượng của các chất còn
lại ?
Mol, KL mol nguyên tủ, KL mol phân tủ, thể
tích mol phân tử của chất khí ?
H S viết các CT tính.
GV lưu ý cho HS:
n=

Nội dung
A. Kiến thức cần nhớ
1. Nguyên tử
Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm
hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ gồm 1
hay nhiều e mang điện tích âm.
2. Nguyên tố hoá học

3. Hoá trị của một nguyên tố hoá học
a
b
A x B y ; ax = by ; a = by/x ; b = ax/y
4. ĐLTPKĐ ; ĐLBTKL .
5. Mol
n=


m
M

;

n=

V0
A
; n=
22, 4
N

n : số mol
m : số gam
M : khối lượng mol chất
V : thể tích ở đktc
A: số nguyên tủ, phân tử
N : số Avogađro
6. Tỉ khối của một chất khí đối với một
chất khí khác.

PV
; P : atm ; V : lít ; R = 0,082;
RT

T= t0 + 273
H S viết các CT tính? Nội dung của ĐL
Avogađro ?

Hoạt động 2(5 phút): Ôn tập về dung dịch
Độ tan là gì ? Nó phụ thuộc vào những yếu tố
nào ?
HS viết các công thức tính.

d A/ B =

MA
MB

; d A/ B =

MA
MB

7.Dung dịch
CM =

Hoạt động 3(10 phút): Ôn tập về các hợp chất
vô cơ
Thế nào là oxit axit, oxit bazơ, axit, bazơ,
hiđroxit lưỡng tính, muối ? Cho VD ? Tính
chất hoá học của mỗi loại hợp chất trên là gì ?
Viết PTHH để minh hoạ.

nct
m .100% mdd = V .d
; C % = ct
;
d ( g / ml )

Vdd
mdd

8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ

Hoạt động 4(5 phút): Ôn tập về BTH các
3


nguyên tố hoá học
STT của nguyên tố trong BTH cho em biết gì
về cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó ?
Chu kì là gì ? Sự biến đổi số e ngoài cùng, tính
chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một
chu kì ?
Nhóm nguyên tố là gì ? Sự biến đổi số lớp e
trong nguyên tử, tính chất của các nguyên tố
trong cùng một nhóm có đặc điểm gì chung ?

9. BTH các nguyên tố hoá học

3. Củng cố: kết hợp khi ôn tập
4. HDVN: (5 phút)
1.Tính hoá trị của C, Fe trong các hợp chất: CH4 , CO, CO2, FeO, Fe2O3.
2. Có những chất khí riêng biệt: N2, SO2, NH3 . Hãy tính :
a) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với KK.
b) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với H2.
3. Hãy tính thể tích của hỗn hợp khí gồm :
a) 0,75 mol O2; 0,50 mol CO và 0,25 mol N2.
b) 6,40 gam khí O2 và 22,4 gam khí N2.

4. Hãy tính khối lượng và khối lượng mol TB của hỗn hợp :
a) chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu.
b) chất khí gồm 33,0 lít CO2, 11,2 lít CO và 5,5 lít N2( các thể tích khí đo ở đktc)

4


Lớp
Ngày dạy

10A6

10A7

Vắng

Tiết: 02
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Củng cố kiến thức cơ bản HS đã được học ở cấp THCS: Để tạo điều kiện cho HS tiếp tục học
ở cấp THPT.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giải BTHH : áp dụng ĐLBTKL, TPKĐ.
3. Thái độ
HS hứng thú học tập, yêu thích bộ môn hoá học hơn.
II. CHUẨN BỊ
Hệ thống câu hỏi và BT.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Kiểm tra : lồng vào bài ôn

2. Ôn tập
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1(5 phút) . Rèn luyện kĩ năng
b.Bài tập
xác định số p, e, n
1. Xác định số p, e, n
Bài 1.
Bài 1.
HS điền số liệu thích hợp vào ô trống ?
N.tử
Số p Số e
Số
Số e
Số e
lớp e lớp
lớp
trong ngoài
cùng cùng
N
7
7
2
2
5
Na
11
11
3
2

1
S
16
16
3
2
6
Bài 2.
Ar
18
18
3
2
8
Kali có NTK là 39, trong hạt nhân có 19 p.
Bài 2.
Sắt có NTK là 56, trong hạt nhân có 30 n.
N.tử NTK Số Số Số
∑ ( p + e + n)
Hãy cho biết tổng số các hạt p, e, n tạo nên
p
e
n
các nguyên tử K và Fe.
K
39
19
19
20
58

Fe
56
26
26
30
82
Hoạt động 2(5 phút). Rèn luyện kĩ năng
Tổng
45
45
50
140
tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất.
2. Tính hoá trị của nguyên tố trong hợp chất.
1.Tính hoá trị của C, Fe trong các hợp chất:
3. Tìm tỉ khối của một chất khí đối với một chất
CH4, CO, CO2, FeO, Fe2O3.
khí khác.
Hoạt động 3(5 phút). Rèn luyện kĩ năng
M
M
d A/ N = A
d A / KK = A
tính d.
28
29
2. Có những chất khí riêng biệt: H2, SO2,
2
1
2

dH / N =
=
d H / KK =
NH3. Hãy tính:
28 14
29
a) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với KK.
17
17
b) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với H2.
d NH / N =
d NH / KK =
2

2

2

3

2

2

d SO2 / N2

Hoạt động 4(5 phút). Rèn luyện kĩ năng

28
64 16

=
=
28 7

3

d SO2 / KK
_

4. Tính n, M, V, M .
5

29
64
=
29


tính n, M, V, M .

Bài 3.

3. Hãy tính thể tích của hỗn hợp khí gồm :
a) 0,75 mol O2; 0,50 mol CO và 0,25 mol N2.
b) 6,40 gam khí O2 và 22,4 gam khí N2.
4. Hãy tính khối lượng và khối lượng mol TB
của hỗn hợp:
a) chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu.
b) chất khí gồm 33,0 lít CO2, 11,2 lít CO và
5,5 lít N2( các thể tích khí đo ở đktc)

_
GVHDHS có thể tim M theo quy tắc đường
chéo.

a)

_

b)

Vhh = (0, 75 + 0,50 + 0, 25).22, 4 = 33, 6(lit )
Vhh = (

6, 40 22, 4
+
).22, 4 = 22, 4(lit )
32
28

Bài 4.
a) mhh = 0, 2.56 + 0,5.64 = 43, 2

43, 2
= 61, 7
0, 2 + 0,5
33, 0
11, 2
5,5
.44 +
.28 +

28 = 85, 7( g )
b) mhh =
22, 4
22, 4
22, 4
33 + 11, 2 + 5,5
Hoạt động 5(10 phút). Rèn luyện kĩ năng
nhh =
= 2, 22(mol )
tính nồng độ dd.
22, 4
1. Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700
85, 7
gam dd muối 12 % , nhận thấy có 5 gam M hh = 2, 22 = 38, 6( g / mol )

muối kết tinh tách ra khỏi dd. Hãy tính
C% của dd bão hoà trong đk nhiệt độ
của TN.

M hh =

5. Tính nồng độ dd.
1.
Khối lượng của NaCl
700.12

= 84( g )
Ban đầu
2. Trong 800 ml dd NaOH có 8 g NaOH
100

a) Tính CM ?
Sau khi cô cạn 84 - 5 = 79 (g)
b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200 ml
Khối lượng dd sau khi cô cạn :
dd trên để có dd NaOH 0,1 M ?
700 - 300 - 5 = 395 (g)
C% của dd bão hoà ở t0 lam TN :

C1= 0

0,15
C=0,1
=
C2 =0,25
0,1

V1

300
=

V2

200

Hoạt động 6(5 phút). HS trả lời các câu hỏi
sau:
Cho nguyên tố A có STT là 12. Hãy cho biết :
a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A ?
b) Tính chất hoá học của nguyên tố A ?

c) So sánh tính chất hoà học của A với
nguyên tố đứng trên và đứng dưới trong cùng
nhóm, đứng trước và đứng sau trong cùng
chu kì ?
Hoạt động 7(5 phút).
1. Một hỗn hợp gồm bột nhôm và magie.
Đem hoà tan 12,6 gam hỗn hợp nàytrong dd
HCl 1M người ta thu được 13,44 lít khí
(đktc). Tính
a) Khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp đầu ?
b) V dd HCl dùng vừa đủ ?
c) Khối lượng muối thu được ?

79.100
= 20%
395

2.
Cách 1.
a)Giả sử phải thêm V1 ml H2O thì dd thu được có
V = V1 + 200
8
= 0, 2(mol )
40
0, 2.1000
CM =
= 0, 25(mol / l )
800
nNaOH =


Nồng độ dd thu được :
CM =

0, 25.200.1000
= 0,1( M )
1000.(200 + V1 )

V1 = 300(ml )

Cách 2. áp dung quy tắc đường chéo
6. BT từ STT suy ra câu tạo NT, tính chất của
nguyên tố.

Dạng BT tính theo PTHH, áp dụng
ĐLBTKL, M , Btnguyên tố.
12,6 g hỗn hợp có x mol Mg, y mol Al
PTHH :
7.

6


Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑
x
2x
x
(mol)

2Al + 6HCl

2AlCl3 + 3 H2 ↑
y
3y
1,5y
(mol)
Ta có hệ PT sau:
x + 1,5y = 0,6
x= 0,3
24x + 27y = 12,6
y =0,2
mMg = 24.0,3 = 7, 2( g )
mAl = 27.0, 2 = 5, 4( g )

2. Một hỗn hợp gồm Mg và Fe. Đem hoà tan
24 g hỗn hợp này trong dd HCl 1M, người ta
thu được 13,44 lít khí ở đktc. Tính;
a) Khối lượng và % khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp đầu ?
b) b) V dd HCl dùng vừa đủ ?

5, 4.100
= 43(%)
12, 6
= 100% − 43% = 57(%)

%mAl =
%mMg

VddHCl =


0, 2.3 + 0,3.2
= 1, 2(l )
1

áp dụng BTKL
M muối = 12,6+2.0,6.36,5-0,6.2=55,2(g)
áp dụng BTNT
nHCl = 2nH 2 = 1, 2(mol )

VddHCcl = 1, 2(l )

2.
+2HCl → M Cl2 + H2 ↑
áp dụng khối lượng mol TB
M = 24 : 0,6 = 40
áp dụng quy tắc đường chéo:
M

Mg= 24

16
M

Fe =56

=40

nMg
=


16

1
=

nFe

1

nFe = nMg = 0,3(mol)
3. Củng cố: khi ôn tập
4. HDVN : (5 phút).
Tìm hiểu bài: Thành phần nguyên tử
Nguyên tử có kích thước, khối lượng và thành phần như thế nào ?
Kích thước, khối lượng, điện tích của từng loại hạt cấu tạo nên nguyên tử là bao nhiêu?

7



×