Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ÔN tập môn QUẢN lý NGUỒN NHÂN lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.87 KB, 5 trang )

ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
1.Thế nào là nhân lực, nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực? Phân biệt quản trị nhân sự (QTNS), quản trị con người (QT λ) và quản trị
nguồn nhân lực (QTNNL)
Nhân lực, nguồn nhân lực và quản trị nguồn nhân lực
Nhân lực là sức mạnh λ ( thể chất, phẩm chất, năng lực), tiềm năng của λ (năng lực cá nhân # năng lực tổ chức, năng lực quốc gia, năng lực trong GD)
Nguồn nhân lực:- Là toàn bộ khả năng( sức lực, trí tuệ, nhân cách) của mọi cá nhân trong tổ chức ( trạng thái tĩnh)
- Là tổng thể các yếu tố ( thể chất, tinh thần) của các cá nhân huy động trong quá trình LĐ ( trạng thái động)
- Là tổng thể tiềm năng LĐ của một nước/ địa phương sẵn sàng tham gia công việc nào đó
Phân biệt quản trị nhân sự ,quản trị con người và quản trị nguồn nhân lực
Quản trị nhân sự
Quản trị
Quản trị nguồn nhân lực
con người
Giống
nhau
Khác
-Là quản lý con người
- Là tất cả các hoạt động, các quan điểm, chính sách hay các hoạt động thực tiễn, và các quyết định
nhau
về mặt hành chính trong
quản lý được tổ chức sử dụng trong QL có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tổ chức và nhân viên
tổ chức. Đó là áp dụng
nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức và nhân viên của tổ chức đó
các nguyên tắc pháp
- là tất cả mọi hoạt động của tổ chức nhằm xây dựng, sử dụng, duy trì và phát triển một lực lượng lao
định để thuê mướn, trả
động sao cho phù hợp với công việc của tổ chức cả về số lượng và chất lượng
lương, duy trì các chế
- Là hoạt động của tổ chức nhằm thu hút, xây dựng và sử dụng và phát triển lực lượng lao động
độ, quyền lợi theo quy
- Cũng là quản lý con người trong tổ chức, nhưng phải nhìn thấy ở mỗi người LĐ ngoài các nhu cầu,


định của Nhà
các lợi ích cá nhân còn có nhiều tiềm năng chưa được động viên ra
nước→nhằm mục đích
→các tổ chức phải biết khai thác, biết sử dụng một cách có hiệu quả những khả năng và tiềm năng
tiết kiệm chi phí, đạt
của người LĐ để đạt được mục tiêu của tổ chức, đồng thời đáp ứng được các nhu cầu và lợi ích của
năng suất lao động cao
từng cá nhân. Qua đó, tổ chức và những người LĐ cùng phát triển bền vững
hơn, tổ chức sẽ đạt hiệu
Nội dung :+ thu hút và xây dựng nguồn nhân lực
quả hơn
+ Sử dụng nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực và duy trì tốt mối quan hệ LĐ
- Phải tính đến các yếu tố của môi trường QTNL cả bên trong lẫn bên ngoài của tổ chức→đưa ra
quyết định đúng đắn,sáng suốt, hợp lý và hợp tình nhất
→Là hệ thống các lý luận, các phương pháp khoa học để QL con người trong XH nói chung và trong
các tổ chức nói riêng. Do đó, người quản lý phải biết vận dụng kiến thức, phương pháp khoa học phù
hợp với từng người trong từng trường hợp cụ thể.
Trong giai đoạn hiện nay, QTNNL cần được nhìn nhận với một nhận thức mới, khoa học, phải coi
con người hay nguồn nhân lực là một chiến lược quan trọng trong quá trình hoạch định chiến lược
QLGDK20 - QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

1


hoạt động của tổ chức, thì tổ chức mới thành công và phát triển bền vững
2. Tại sao nói QTNNL vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật?
QTNNL là khoa học
Bao gồm một hệ thống các kiến thức, các nguyên tắc và các phương pháp khoa học đã được đúc rút, tổng kết và kiểm nghiệm
trong thực tế để thực hiện quản lý con người
QTNNL phải dựa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc quy luật khách quan, nghiên cứu những hình thức biểu hiện cụ thể của quy

luật→đặt ra những nguyên tắc mà nhà quản trị cần nghiên cứu vận dụng
- Con người là một tổ chức phức tạp nhất, tiến hóa nhất
- Con người luôn phát triển, có kiến thức từ GD, có kinh nghiệm từ hoạt động thực tế
- Con người không ngừng sáng tạo, cải tiến kỹ thuật và công nghệ
- Con người đấu tranh cho mối quan hệ tự do, bình đẳng XH→ SX hiệu quả→ cuộc sống hạnh phúc
=> QTNNL là hoạt động phức tạp nhất
QTNNL là nghệ thuật QTNNL phải dựa trên cơ sở hiểu biết sâu sắc quy luật khách quan, nghiên cứu những hình thức biểu hiện cụ thể của quy
luật→đặt ra những nguyên tắc mà nhà quản trị cần nghiên cứu vận dụng. Sự vận dụng chúng thường xuyên trong các tình huống
quản lý cụ thể tạo nên tính nghệ thuật
Bản thân khoa học (KH) về QTNNL là một KH liên ngành, phải vận dụng kiến thức của các KH khác ( xã hội học, tâm lý học,
sinh lý học, KH tự nhiên, KH kỹ thuật- công nghệ, KH kinh tế, KH quản lý...
- Nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện, biết phân tích tổng hợp, vận dụng linh hoạt kiến thức, phương pháp quản lý vào từng
điều kiện, hoàn cảnh và trường hợp cụ thể để đạt được mục tiêu của tổ chức
=> Tất cả những điều đó không chỉ là khoa học mà còn là một nghệ thuật
QTNNL được xem là một khoa học, là một nghệ thuật, là một tập hợp các hoạt động có ý thức nhằm nâng cao hiệu quả của một tổ chức, bằng cách nâng
cao hiệu quả lao động của mỗi thành viên của tổ chức đó.
Nghệ thuật đó làm cho những mục tiêu của tổ chức và những mong muốn của nhân viên tương hợp với nhau và cùng đạt được. Hay nói cách khác,
QTNNL sẽ phải đáp ứng và thỏa mãn một cách hài hòa lợi ích của cả tổ chức và các nhân viên của tổ chức đó
3. Trình bày các chức năng QTNNL, trong đó chức năng nào quan trọng nhất và vì sao?
4. Từ lý luận được trang bị hãy phân tích các hoạt động QTNNL trong đơn vị công tác ( nơi đồng chí đang công tác), chỉ ra các hạn chế, nguyên
nhân và biện pháp khắc phục
5. Vai trò của hiệu trưởng nhà trường trong QTNNL
6. Tài chính (TC) và quản lý tài chính (QLTC) trong giáo dục: khái niệm, vai trò, nguyên tắc
Khái niệm
a) Tài chính
Là việc quản lý thu chi tiền bạc trong 1 tổ chức XH hay một nước
- là tiền bạc thu chi nói chung
-Là hoạt động của NN về các khoản thu chi về tiền nói chung
-Là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính bằng việc tạo lập và
sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thẻ trong XH

QLGDK20 - QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

2


b) Quản lý tài chính trong giáo dục

Vai trò
Nguyên tắc
a) Nguyên tắc chung

b) Nguyên tắc QLTC trong các đơn vị sự
nghiệp ( trường học)

QLTC là hệ thống các tác động có hướng đích của chủ tài khoản đến hoạt động tài chính của đơn vị làm cho
hoạt động này diễn ra đúng quy định của pháp luật, đóng góp hiệu quả vào việc thực hiện các mục tiêu của
đơn vị
Chủ thể QL: chủ tài khoản
Đối tượng QL: hoạt động TC của đơn vị
Điều 3 Luật Ngân sách có ghi
" Ngân sách NN được QH thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai minh bạch có phân công,
phân câp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm"
Nguyên tắc tập trung dân chủ: góp ý bàn bạc theo quy chế chi tiêu nội bộ
Minh bạch:chi đúng quy định
Có phân công, phân câp quản lý: chủ tài khoản nhưng có phân quyền với từng người ( chịu trách nhiệm)
- Quản lý lao động, tài sản, vật tư, kinh phí →sử dụng có hiệu quả
- Chi tiêu sử dụng theo đúng mục đích, đúng tiêu chuẩn định mức chế độ và phải có đầy đủ chứng từ hợp
pháp, hợp lệ
- Thực hiện triệt để, tiết kiệm chống tham ô, lãng phí
- Tranh thủ và mở rộng các nguồn đầu tư để tăng cường nguồn lực tài chính không tự đặt ra các khoản thu chi

trái pháp luật
- Thu chi kinh phí, sử dụng tài sản phải luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị
- Chứng từ hợp pháp là chứng từ lập theo đúng mẫu quy định của chế độ. Việc ghi chép trên chứng từ phải
đúng nội dung, bản chất, mức độ nghiệp vụ kinh tế phát sinh và được pháp luật cho phép, có đủ chữ ký

7. Vai trò của hiệu trưởng nhà trường trong quản lý tài chính
Hiệu trưởng có trách nhiệm xây dựng cơ cấu tổ chức QLTC trong nhà trường- hiệu trưởng là chủ tài khoản:
- Lựa chọn và giao nhân viên cho các cá nhân tham gia QLTC
- Xác định cơ chế phối hợp
-Xây dựng đội ngũ kế toán viên
- Tổ chức các điều kiện cần thiết để họ thực hiện công tác có chất lượng và hiệu quả
Các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể
Chủ tài khoản ( hiệu trưởng)
-Không được ký séc khi không có tiền hay chưa có tồn tại kho bạc
-Không được ký khống chỉ vào số tiền mặt hay chuyển khoản
QLGDK20 - QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

3


- Trực tiếp lãnh đạo việc chấp hành lập dự toán thu chi, chỉ đạo việc chi đúng ( mục lục Ngân sách NN, chế
độ, đời sống) theo dự toán được duyệt
- Phải tôn trọng kỷ luật tài chính, nghiêm chỉnh chấp hành chế độ kế toán
-Chịu hoàn toàn trách nhiệm trong việc sử dụng các nguồn tài chính theo quy định của NN theo nguyên tắc bù
đắp chi phí và có tích lũy
Quyền hạn của chủ tài khoản
- Nhiệm vụ thành lập ban kiểm kê tài chính của nhà trường
-Lãnh đạo và chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra các mặt QLTC và việc thực hiện các chế độ chính sách
trong trường mình
- Chịu trách nhiệm về chế độ kiểm kê định kỳ hàng năm

- Có quyền duyệt chi hay bác bỏ chi không đúng chế độ, ngoài kế hoạch hay chưa có chế độ cho chi
- Các khoản không phù hợp với chế độ, ngoài thể lệ mà cần thiết phải chi thì hiệu trưởng ra lệnh viết tay và
phải báo cáo ngay lên cấp trên
- Tuyệt đối không được ưng để chi việc riêng
Chỉ đạo hoạt động tài chính trong nhà trường
XD quy chế chi tiêu nội bộ
Các nguyên tắc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ
-Những quy định chung
-Các quy định cụ thể về các nguồn thu và các khoản chi
-Thủ tục lập hồ sơ kế toán, kiểm toán quá
Thực hiện kế hoạch thu chi
Thực hiện chế độ báo cáo TC và công
khai TC
Kiểm tra đánh giá hoạt động TC
Mục đích
-Kiểm soát các HĐTC của Nhà trường đảm bảo các quy định kiểm toán và kỷ luật TC được chấp hành
nghiêm chỉnh → số liệu ghi TC ( trung thực, chính xác, hệ thống)
- Đề phòng, ngăn ngừa thiếu sót vi phạm thấy được khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao chất lượng QLTC
Nguyên tắckiểm tra HĐTC

- Tuân thủ pháp luật
- Chính xác - khách quan - công khai - thường xuyên
- Đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả

Nội dung kiểm tra TC trong nhà trường

- Chứng từ, sổ sách kiểm tra định kỳ hay đột xuất
-Các báo cáo tài chính cuối kỳ ( quý/ năm), Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm kiểm tra TC trong Nhà
trường


Đảm bảo công tác giám sát của công
đoàn
QLGDK20 - QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

4


Thực hiện quy chế, tự kiểm tra TC,kế
toán
8. Từ lý luận được trang bị, hãy phân tích thực trạng QLTC trong nhà trường, nơi đồng chí đang công tác, từ đó chỉ ra các hạn chế, nguyên nhân và
biện pháp khắc phục

QLGDK20 - QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

5



×