Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Các phương pháp dạy học âm nhạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 14 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC
SINH VIÊN : NGUYỄN THỊ THÚY DỊU
LỚP K12A _SPAN


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC

PHƯƠNG
PHÁP TỔ
CHỨC THEO
GÓC

PHƯƠNG
PHÁP TRÒ
CHƠI


PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO GÓC
Là một phương pháp học tập mang
tính xây dựng, trong đó học sinh tự
đưa ra sáng kiến và thực hiện xây
dựng phiếu hỏi, thu thập thông tin,
phân tích dữ liệu và nhận định, kết
luận về vấn đề cụ thể.


CÁCH THỰC HIỆN
Giai đoạn 1: Lập kế
hoạch và chuẩn bị
CÓ HAI GIAI


ĐOẠN

Giai đoạn 2: Hoạt
động dạy học

• Lựa chọn nội dung của tiết học
• Phân chia nội dung thành các nhiệm vụ
tương đương
• Thiết kế các nhiệm vụ theo phong cách học
khác nhau
• Xây dựng kế hoạch hỗ trợ ở từng góc..

• Giới thiệu nội dung tiết học, phương pháp
học, danh sách nhóm..
• HS vào vị trí học tập và lần lượt học ở
từng góc
• Tổ chức làm việc cả lớp nhằm giải quyết
nhiệm vụ tông hợp hoặc từng nhóm trình bày
kết quả học tập


Góc 1
Nhiệm vụ: Ôn tập bài hát Ước mơ kết hợp gõ đệm

Ví dụ:
Tiết 13 (lớp 5)
- Ôn tập bài hát
ước mơ
-Tập đọc nhạc :
TĐN số 4


Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển các hoạt động):
- Cả nhóm hát lại bài Ước mơ 1 lần, HS khá hướng dẫn các
bạn sửa sai (nếu có).
- Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách mạnh (phách 1) và
phách mạnh vừa (phách 3) của nhịp 4/4.
- Nhóm trưởng hoặc HS khá của nhóm hướng dẫn, sửa sai
cho các bạn.
Kết quả: Cả nhóm trình bày bài Ước mơkết hợp gõ đệm.

Góc 3
Nhiệm vụ: TĐN số 4 kết hợp hát lời
Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển các hoạt động):
- Tập nói tên nốt nhạc 2 câu.
- Nghe giai điệu trên máy tính, tập đọc nhạc từng câu.
- Đọc nhạc cả bài.
- Ghép lời ca.
- Nhóm trưởng hoặc HS khá của nhóm hướng dẫn, sửa sai
cho các bạn.
Kết quả: Nhóm hoàn thành việc đọc nhạc, ghép lời ca bài
TĐN số 4.

Góc 2
Nhiệm vụ: Ôn tập bài hát Ước mơ kết hợp vận động theo nhạc
Phương tiện hỗ trợ: tivi, băng đĩa
Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển các hoạt động):
- Xem băng tiết mục biểu diễn bài Ước mơ có động tác múa, ghi lại
một số động tác.
- Tập múa theo băng hoặc sáng tạo các động tác khác.
- Hát bài Ước mơ kết hợp vận động theo nhạc.

- Nhóm trưởng hoặc HS khá của nhóm hướng dẫn, sửa sai cho các
bạn.
Kết quả: Cả nhóm trình bày bài Ước mơ kết hợp vận động theo nhạc.

Góc 4
Nhiệm vụ: TĐN số 4 kết hợp gõ phách
Thời gian thực hiện: 6 phút
Phương tiện hỗ trợ: đàn phím điện tử
Hướng dẫn (nhóm trưởng điều khiển các hoạt động):
- Tập nói tên nốt nhạc 2 câu.
- Nghe giai điệu trên đàn phím điện tử, tập đọc nhạc từng câu.
- Đọc nhạc cả bài kết hợp gõ phách, thể hiện phách phách, phách
nhẹ.
- Nhóm trưởng hoặc HS khá của nhóm hướng dẫn, sửa sai cho các
bạn.
Kết quả: Nhóm hoàn thành việc đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 4.


HS được học
sâu và hiệu
quả bền
vững.

Tăng cường sự
tham gia, nâng
cao hứng thú
và cảm giác
thoải mái của
HS.


Tăng cường
sự tương tác
cá nhân giữa
GV và HS, HS
và HS.

Ưu Điểm

Tạo được nhiều
không gian cho
thời điểm học
tập mang tính
tích cực.

Đáp ứng được sự
khác biệt của HS
về sở thích,
phong cách, trình
độ và nhịp


Đòi hỏi giáo viên phải có kinh
nghiệm trong việc tổ chức, quản lý
và giám sát hoạt động học tập cũng
như đánh giá được kết quả học tập
của HS.

 Không phải bài học/nội dung

nào cũng áp dụng được phương

pháp học theo góc

Nhược Điểm
Học theo góc đòi hỏi không gian
lớp học rộng với số lượng HS
vừa phải.

Học theo góc đòi hỏi không gian
lớp học rộng với số lượng HS
vừa phải.


PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI
Là phương pháp vận dụng các trò chơi
vào trong quá trình giảng dạy để phát huy
tính tích cực nhận thức của học sinh.
Phương pháp trò chơi sử dụng trong quá
trình học mang tính chất vui-học, học –
vui, từ đó giúp HS lĩnh hội tri thức một
cách tốt nhất.


CÁCH THỰC HIỆN
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trò
chơi.

Bước 2: Hướng dẫn chơi

Bước 3: Thực hiện trò chơi


Bước 4: Nhận xét sau cuộc chơi.


VÍ DỤ : TRÒ CHƠI NHÌN HÌNH ĐOÁN
TÊN BÀI HÁT
Bài hát : GÀ gáy
Nhạc và lời:


ƯU
ĐIỂM

- Trò chơi học tập là một hình thức học tập
bằng hoạt động, hấp dẫn HS do đó duy trì tốt
hơn sự chú ý của các em với bài học.
- Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ
bằng hoạt động trí tuệ, đo đó giảm tính chất
căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học
kiến thức lý thuyết mới.
- Trò chơi có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ
hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho HS.


 Khó củng cố kiến thức, kỹ

năng một cách có hệ thống

NHƯỢC ĐIỂM

Học sinh dễ sa đà vào việc

chơi mà ít chú ý đến tính
chất học tập của các trò
chơi


CÂU HỎI:
• Câu 1: Để sử dụng phương pháp trò chơi trong quá trình dạy học GV
phải có nhiệm vụ gì?
Trả lời: Phải biết lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung dạy học, từ
đó xây dựng kế hoạch tổ chức trò chơi, chuẩn bị các điều kiện để chơi.
• Câu hỏi 2: Có thể sử dụng phương pháp trò chơi vào trong quá trình
dạy học như thế nào?
Trả lời: có thể sử dụng ngay từ đầu giờ học hay trong quá
trình học hoặc sau khi dạy xong bài học.




×