Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

THÁI THỊ DUY HÂN

TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 10
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN

Thừa Thiên Huế, năm 2018
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một
công trình nào khác.

Thừa Thiên Huế, tháng 08 năm 2018
Tác giả


Thái Thị Duy Hân

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu và hoàn thành xong luận văn thạc sĩ với đề tài “Tích hợp
nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học
phổ thông”. Tôi vui mừng với thành quả đạt đƣợc và xin bày tỏ sự biết ơn chân thành
và sâu sắc đến:
TS. Dƣơng Huy Cẩn – ngƣời hƣớng dẫn khoa học – đã không quản ngại thời
gian và công sức, luôn quan tâm, động viên, tận tình giúp đỡ, đƣa những định hƣớng
sáng suốt và chỉ dẫn tôi suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành tốt luận
văn.
Các thầy cô giáo Khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế là những thầy cô đã
tận tình giảng dạy, xây dựng cho tôi nền tảng kiến thức lí luận vững chắc.
Tập thể thầy cô, cán bộ công nhân viên phòng sau đại học đã luôn tạo điều kiện tốt
nhất cho tôi đƣợc học tập, hoàn thành khóa học.
Tập thể các thầy cô giáo, các em học sinh của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên và THPT

Version
- Select.Pdf
SDK
Võ Văn Kiệt,Demo
thành phố
Rạch Giá,
tỉnh Kiên Giang
đã giúp đỡ trong quá trình tiến hành

thực nghiệm sƣ phạm đề tài.
Gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, động viên tôi hoàn thành tốt luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Thái Thị Duy Hân

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... 6
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... 7
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 8
2. Mục đích của việc nghiên cứu ................................................................................ 9
3. Nhiệm vụ của đề tài................................................................................................. 9
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 10
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 10
6. Mẫu khảo sát ......................................................................................................... 10

Version
- Select.Pdf SDK

7. Giả thuyếtDemo
khoa học
..............................................................................................
10
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 10
9. Đóng góp của đề tài............................................................................................... 10
10. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................... 12
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 12
1.1.1. Trên thế giới .................................................................................................... 12
1.1.2. Ở Việt Nam ..................................................................................................... 12
1.1.3. Ở Kiên Giang .................................................................................................. 15
1.2. Những vấn đề chung về biến đổi khí hậu ........................................................... 16
1.2.1. Khái niệm về BĐKH ....................................................................................... 16
1.2.2. Nguyên nhân, đặc điểm và biểu hiện của BĐKH .......................................... 17
1.2.3. Một số hiện tƣợng của BĐKH ....................................................................... 18
1.3. Thực tiễn tác động của BĐKH ......................................................................... 23

1


1.3.1. Đối với thế giới ............................................................................................... 23
1.3.2. Đối với khu vực............................................................................................... 24
1.3.3. Đối với Việt Nam ............................................................................................ 25
1.3.4. Đối với Kiên Giang ......................................................................................... 26
1.3.5. Ứng phó với BĐKH ........................................................................................ 27
1.4. Giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu (GDBĐKHTC) .......................................... 28
1.4.1. Khái niệm ........................................................................................................ 28
1.4.2. Phân biệt GDBĐKHTC và GDMT ................................................................. 29
1.5. Hành động ứng phó với BĐKH ......................................................................... 31

1.5.1. Trên thế giới và Việt Nam............................................................................... 31
1.5.3. Hành động của chúng ta .................................................................................. 33
1.6. Tổng quan về giáo dục biến đổi khí hậu ............................................................ 34
1.6.1. Mục tiêu chung của giáo dục BĐKH .............................................................. 34
1.6.2. Mục tiêu về phát triển năng lực cho HS .......................................................... 35
1.6.3. Sự cần thiết của việc giáo dục BĐKH ............................................................ 35
1.6.4. Tích hợp giáo dục BĐKH ............................................................................... 36

Version
- Select.Pdf
1.7. Vai trò, Demo
nhiệm vụ
của GDPT
trƣớc những SDK
thách thức của BĐKH .................... 43
1.7.1. Vai trò của GDPT trƣớc những thách thức của BĐKH .................................. 43
1.7.2. Nhiệm vụ của GDPT trƣớc những thách thức của BĐKH ............................. 43
1.8. Mục tiêu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trƣờng THPT ....................... 43
1.8.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 43
1.8.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 44
1.9. Định hƣớng, yêu cầu của giáo dục ứng phó với BĐKH trong trƣờng THPT .... 44
1.10. Giáo dục BĐKH trong môn Hóa học ở trƣờng THPT ..................................... 45
1.10.1. Ảnh hƣởng đến năng lƣợng........................................................................... 45
1.10.2. Ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp ........................................................... 45
1.10.3. Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời ............................................................. 45
1.11. Khảo sát nhận thức về BĐKH .......................................................................... 48
1.11.1. Đối tƣợng khảo sát ........................................................................................ 48
1.11.2. Nội dung khảo sát......................................................................................... 49

2



1.11.3. Tổ chức khảo sát ........................................................................................... 49
1.12. Kết quả khảo sát và nhận xét............................................................................ 49
1.12.1. Về thái độ và sự quan tâm vấn đề BĐKH ..................................................... 49
1.12.2. Về nhận thức hiện tƣợng BĐKH................................................................... 49
1.12.3. Về hiểu biết hiện tƣợng BĐKH..................................................................... 50
1.12.4. Về ứng phó với hiện tƣợng BĐKH .............................................................. 50
1.13.5. Nhận xét kết quả khảo sát ............................................................................. 51
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................ 52
Chƣơng 2. NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG
MÔN HÓA HỌC LỚP 10...................................................................................... 53
2.1. Mục tiêu chung về giáo dục ứng phó với BĐKH trong môn Hóa học .............. 53
2.1.1. Về kiến thức .................................................................................................... 53
2.1.2. Về kĩ năng ....................................................................................................... 56
2.1.3. Về thái độ ........................................................................................................ 57
2.2. Các nguyên tắc cơ bản khi tích hợp giáo dục BĐKH thông qua môn Hóa học ở
trƣờng phổ thông ....................................................................................................... 57

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
2.3. Nội dung
tích hợp
GD BĐKH
trong môn Hóa
học lớp 10 ................................ 58
2.4. Minh họa về tích hợp nội dung GD BĐKH trong môn Hóa học lớp 10 ............ 65
2.5. Giới thiệu một số câu hỏi và bài tập tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với

BĐKH trong môn Hóa học THPT ............................................................................ 87
2.5.1. Bài tập TNKQ ................................................................................................. 87
2.5.2. Câu hỏi ............................................................................................................ 90
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................ 93
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 94
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm ...................................................................... 94
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 94
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 94
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................... 94
3.2.1. Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm .................................................................... 94
3.2.2. Thời gian thực nghiệm .................................................................................... 95

3


3.2.3. Kiểm tra mẫu trƣớc thực nghiệm .................................................................... 95
3.2.4. Lựa chọn GV thực nghiệm: Dạy thực nghiệm đề tài gồm 02 GV .................. 95
3.2.5. Tiến hành thực nghiệm.................................................................................... 95
3.2.6. Thực hiện chƣơng trình thực nghiệm .............................................................. 95
3.3. Kết quả thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm .......................................... 96
3.3.1. Kết quả các bài kiểm tra của các lớp thực nghiệm và đối chứng .................... 96
3.3.2. Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................... 102
3.3.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ....................................... 105
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.......................................................................................... 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 108
1. Kết luận ............................................................................................................... 108
2. Kiến nghị ............................................................................................................. 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 110
PHỤ LỤC


Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Các chữ viết đầy đủ

Các chữ viết tắt

1

BKT

Bài kiểm tra

2

BĐKH

Biến đổi khí hậu

3

CN

Công nghiệm


4

CNTT

Công nghệ thông tin

5

DHTH

Dạy học tích hợp

6

ĐC

Đối chứng

7

GDBĐKH

Giáo dục biến đổi khí hậu

8

GDBĐKHTC

Giáo dục biến đổi khí hậu toàn cầu


9

GV

Giáo viên

10

GDPT

Giáo dục phổ thông

11

GDMT

Giáo dục môi trƣờng

12

HS

Học sinh

13

Demo Version - Select.Pdf SDK




Hoạt động

14

LĐC

Lớp đối chứng

15

LTN

Lớp thực nghiệm

16

NLTH

Năng lực tự học

17

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

18

PTHH


Phƣơng trình hóa học

19

PTN

Phòng thí nghiệm

20

SGK

Sách giáo khoa

21

THPT

Trung học phổ thông

22

TN

Thực nghiệm

23

TNSP


Thực nghiệm sƣ phạm

5


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Kịch bản nhiệt độ cho năm 2010 và 2017 (0C)......................................... 25
Bảng 3.1. Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài ........................................... 95
Bảng 3.2. Kết quả học sinh đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra của trƣờng THPT
Ngô Sĩ Liên .............................................................................................. 96
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 –
Hóa khối 10 của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên............................................ 96
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 –
Khối 10 của trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên .................................................. 97
Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên 98
Bảng 3.6. Kết quả học sinh đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra trƣờng THPT
Võ Văn Kiệt ............................................................................................. 99
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 –
Hóa khối 10 của trƣờng THPT Võ Văn Kiệt ........................................... 99
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 –

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK............................................... 100
Khối
10 của
trƣờng THPT

Võ Văn Kiệt
Bảng 3.9. Bảng phân loại kết quả học tập học sinh khối 10 trƣờng THPT
Võ Văn Kiệt ........................................................................................... 101
Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trƣng ........................................................... 105

6


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1 – Khối 10 của trƣờng THPT
Ngô Sĩ Liên .............................................................................................. 97
Hình 3.2. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2 – Khối 10 của trƣờng THPT
Ngô Sĩ Liên .............................................................................................. 98
Hình 3.3. Đồ thị phân loại kết quả học tập học sinh khối 10 trƣờng THPT
Ngô Sĩ Liên .............................................................................................. 99
Hình 3.4. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1 – Khối 10 của trƣờng THPT
Võ Văn Kiệt ........................................................................................... 100
Hình 3.5. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2 – Khối 10 của trƣờng THPT
Võ Văn Kiệt ........................................................................................... 101
Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập học sinh khối 10 trƣờng THPT
Võ Văn Kiệt ........................................................................................... 102

Demo Version - Select.Pdf SDK

7


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

- Biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, là thách thức nghiêm trọng đối với toàn
nhân loại trong thế kỷ 21. Ứng phó với biến đổi khí hậu đƣợc đặt trong mối quan hệ toàn
cầu; không chỉ là thách thức mà còn tạo cơ hội thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trƣởng
theo hƣớng phát triển bền vững. Phải tiến hành đồng thời thích ứng và giảm nhẹ, trong
đó thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động phòng, tránh thiên tai là trọng tâm.
- Giáo dục BĐKH là một trong những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có
tầm ảnh hƣởng lớn, quyết định sự phát triển bền vững của đất nƣớc, là cơ sở tiền đề cho
hoạch định đƣờng lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an
ninh và an sinh xã hội. Những tác hại do BĐKH mang lại gây ảnh hƣởng rất lớn trong tự
nhiên, xã hội và đời sống con ngƣời nhƣ các hiện tƣợng bất thƣờng của thời tiết, mƣa,
bão, lũ lụt, hạn hán thƣờng xuyên diễn ra. Do đó, sự cần thiết tuyên truyền, giáo dục học
sinh nhận thức, hiểu đƣợc và có ý thức, hành động bảo vệ môi trƣờng nhằm hạn chế các
tác hại của BĐKH gây ra. Khẩu hiệu “Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phƣơng” trong

Demo
Select.Pdf
SDK
hoàn cảnh hiện
nay làVersion
thiết thực-khi
mà cuộc chiến
chống BĐKH toàn cầu đang đặt ra
cho mọi ngƣời.
- Nhận thức rõ những ảnh hƣởng to lớn và nghiêm trọng do BĐKH gây ra, Đảng
và Nhà nƣớc ta đã phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết
định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008), Chiến lƣợc quốc gia về biến đổi khí hậu
(Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011). Thể hiện rõ trong Nghị quyết Hội Nghị
7 khóa XI (số 24 NQ/TW, ngày 03/6/2013) về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu,
tăng cƣờng quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng “Xây dựng năng lực dự báo, cảnh
báo, chủ động phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Xây

dựng, phát triển năng lực nghiên cứu, giám sát biến đổi khí hậu, dự báo, cảnh báo thiên
tai đạt trình độ tương đương nhóm các nước dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á.
Thường xuyên cập nhật, hoàn thiện kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cụ thể cho
giai đoạn đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Chủ động chuẩn bị các phương án,
điều kiện phòng, tránh và giảm nhẹ thiên tai phù hợp với từng ngành, lĩnh vực, vùng,

8


miền, nhất là các địa phương ven biển, vùng núi cao, vùng dễ bị tổn thương trước thiên
tai. Có phương án chủ động xử lý tình huống xấu nhất ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống
của nhân dân và bảo đảm quốc phòng, an ninh. Nâng cao năng lực tìm kiếm, cứu nạn,
cứu hộ, phòng chống dịch bệnh. Chú trọng chăm sóc sức khỏe nhân dân trong các vùng
bị tác động mạnh của biến đổi khí hậu. Phát huy trách nhiệm và huy động các doanh
nghiệp, cộng đồng dân cư tích cực tham gia phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai, ứng phó
với biến đổi khí hậu”. Để thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH,
Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phê duyệt thông qua quyết định 4620/QĐBGDĐT ngày 12/10/2010 ứng phó với BĐKH, phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó
với BĐKH của ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 và Dự án "Đưa các nội dung ứng
phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2011 - 2015". Đồng
thời Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã tổ chức các hội thảo, các hội nghị tƣ vấn cấp khu
vực và quốc gia để triển khai tuyên truyền về các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục
môi trƣờng và tiếp cận với GDBĐKH.
- Nội dung GDBĐKH có liên quan đến kiến thức nhiều môn học nhƣ địa lí, hóa
học, sinh học, vật lý, công nghệ… nhƣng hiện nay các môn học này vẫn chỉ quan tâm

- Select.Pdf
SDK Việc nghiên cứu nội dung, tài
giáo dục môiDemo
trƣờng Version
chƣa đề cập

nhiều đến GDBĐKH.
liệu hƣớng dẫn, phƣơng pháp, cách thức thực hiện tích hợp giáo dục BĐKH vào các môn
học là vấn đề cần thiết. Do đó, tôi đã chọn đề tài “Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi
khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông”.
2. Mục đích của việc nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn về BĐKH, làm cơ sở cho việc xây dựng nội
dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học môn Hóa học lớp 10.
- Xác định danh mục và xây dựng nội dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học
môn Hóa học lớp 10.
3. Nhiệm vụ của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tích hợp GDBĐKH.
- Khảo sát thực trạng nhận thức, hiểu biết và hành vi của học sinh về BĐKH, cơ
sở cho việc xây dựng nội dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học môn Hóa học lớp 10.
- Xây dựng nội dung GDBĐKH tích hợp trong dạy học môn Hóa học lớp 10.

9


4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Quá trình dạy học Hóa học ở trƣờng THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu:
Tích hợp một số nội dung GDBĐKH trong dạy học môn Hóa học lớp 10.
5. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung kiến thức môn Hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản.
6. Mẫu khảo sát
- Khối 10 trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
- Khối 10 trƣờng THPT Võ Văn Kiệt, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và sử dụng hợp lí, có hiệu quả việc dạy học tích hợp giáo dục biến

đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản sẽ góp phần nâng
cao chất lƣợng dạy học Hóa học ở các trƣờng THPT.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận:

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
Phƣơng
pháp này
dùng để- thu
thập, lựa chọn
và xử lí các tài liệu có liên quan đến
đề tài gồm: các tài liệu về lí luận dạy học, các bài báo về vấn đề BĐKH, giáo dục môi
trƣờng, cơ sở khoa học môi trƣờng, các phƣơng pháp dạy học chung và riêng của bộ
môn Hóa học lớp 10… nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài.
8.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phiếu điều tra với học sinh.
8.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
Thống kê các số liệu và các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
9. Đóng góp của đề tài
- Nội dung và các thiết kế tích hợp nội dung giáo dục BĐKH trong môn Hóa học
lớp 10.
- Tài liệu nghiên cứu cho GV và HS trong dạy học tích hợp giáo dục BĐKH môn
Hóa học lớp 10 chƣơng trình cơ bản.

10


10. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc
trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chƣơng 2: Nội dung tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong môn Hóa học lớp
10 chƣơng trình cơ bản.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

Demo Version - Select.Pdf SDK

11



×