Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
LÊ THỊ LỆ THƢƠNG
TÍCH HỢP GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lí luận & Phƣơng pháp dạy học Địa lí
Mã số: 60.140.111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Phƣơng Liên
Thái Nguyên 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Phƣơng
Liên, ngƣời thầy đã tận tình, hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Địa lí
và các thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên, Sở giáo
dục và Đào tạo Thái Nguyên, trƣờng THPT Lê Hồng Phong, các thầy cô giáo
và các em học sinh ở các trƣờng thực nghiệm, cùng bạn bè, đồng nghiệp và
những ngƣời thân trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Học viên
Lê Thị Lệ Thƣơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và đảm bảo khách quan.
Thái Nguyên, tháng 4 năm 2013
Học viên
Lê Thị Lệ Thƣơng
Xác nhận Xác nhận
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Trƣởng khoa Địa lí
TS. NGUYỄN PHƢƠNG LIÊN PGS. TS NGUYỄN THỊ HỒNG
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục i
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 13
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của GDBĐKH trong dạy học Địa lí
lớp 10- THPT 13
1.1. Cơ sở lí luận 13
1.1.1. Một số khái niệm 13
1.1.1.1. Khái niệm về khí hậu 13
1.1.1.2. Biến đổi khí hậu 13
1.1.1.3. Hiện tƣợng thời tiết cực đoan 14
1.1.1.4. Hiện tƣợng ấm lên toàn cầu 15
1.1.1.5. Hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính 15
1.1.2. Nguyên nhân và biểu hiện của biến đổi khí hậu 15
1.1.2.1. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu 15
1.1.2.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu 16
1.1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu 17
1.1.4. Giải pháp ứng phó và thích ứng với biến đổi khí hậu 20
1.1.4.1. Giảm sản xuất điện, tăng tăng cƣờng sử dụng các nguồn năng lƣợng tái
tạo 21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.1.4.2. Chặn đứng nạn phá rừng, tích cực bảo vệ rừng và trồng rừng. 21
1.1.4.3. Tiết kiệm năng lƣợng để giảm lƣợng khí CO
2
thải ra bầu khí quyển. . 21
1.1.4.4. Ăn uống thông minh, tăng cƣờng rau quả. 22
1.1.4.5. Giảm tiêu thụ. 22
1.1.4.6. Cải tạo, nâng cấp hạ tầng. 22
1.1.4.7. Ứng dụng công nghệ mới trong việc bảo vệ Trái Đất 23
1.1.4.8. Giáo dục tuyên truyền cho sinh viên, học sinh trong nhà trƣờng. 23
1.1.5. Giáo dục biến đổi khí hậu 25
1.1.5.1. Mục đích và ý nghĩa của giáo dục BĐKH 25
1.1.5.2. Nội dung về giáo dục biến đổi khí hậu. 26
1.1.5.3. Các hình thức giáo dục biến đổi khí hậu. 28
1.2. Cơ sở thực tiễn 30
1.2.1. Thực trạng BĐKH ở Việt Nam 30
1.2.2. Chủ trƣơng, quan điểm của nhà nƣớc về BĐKH 31
1.2.3. Ngành giáo dục ứng phó với BĐKH 35
1.2.3.1. Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH 35
1.2.3.2. Đƣa nội dung ứng với BĐKH vào các chƣơng trình GD – ĐT giai đoạn
2010 – 2015 36
1.2.4. Khả năng tích hợp giáo dục BĐKH thông qua môn Địa lí THPT…… 39
1.2.5. Đặc điểm chƣơng trình, SGK Địa lí lớp 10 (chƣơng trình cơ bản) 40
1.2.5.1. Về chƣơng trình Địa lí 10 40
1.2.5.2. Về sách giáo khoa Địa lí 10 41
1.2.6. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh THPT hiện nay 43
1.2.7. Tình hình dạy học GDBĐKH ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay 45
1.2.7.1. Về phía giáo viên 45
1.2.7.2. Về phía học sinh 46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.3. Tiểu kết chƣơng 1 49
Chƣơng 2. GDBĐKH trong dạy học Địa lí lớp 10 – THPT 51
2.1. Khai thác nội dung GDBĐKH trong chƣơng trình SGK Địa lí lớp 10 –
THPT 51
2.1.1. Các nguyên tắc khai thác nội dung GDBĐKH từ chƣơng trình Địa lí 10 51
2.1.1.1. Chọn lọc tập trung 51
2.1.1.2. Đảm bảo tính đặc trƣng của môn học 51
2.1.1.3. Không gây quá tải 51
2.1.1.4. Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh 52
2.1.1.5. Nội dung giáo dục về BĐKH phải chú trọng đến các vấn đề thực tiễn52
2.1.2. Các kiến thức về BĐKH trong chƣơng trình lớp 10 52
2.2. Phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học GDBĐKH 58
2.2.1. Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp và hình thức tổ chức GDBĐKH 58
2.2.1.1. Mục tiêu và nội dung của GDBĐKH 58
2.2.1.2. Đặc điểm ngƣời học 58
2.2.1.3. Nguồn tài liệu giảng dạy 59
2.2.1.4. Thời gian giảng dạy 59
2.2.1.5. Sự hỗ trợ của nhà trƣờng và địa phƣơng 60
2.2.2. Các hình thức và phƣơng pháp GDBĐKH trong môn Địa lí lớp 10-
Trung học phổ thông 61
2.2.2.1. Hình thức dạy học nội khóa 62
2.2.2.2. Hình thức dạy học ngoại khóa 75
2.2.3. Thiết kế giáo án thực nghiệm 79
2.2.3.1. Giáo án dạy học nội khóa 79
2.2.3.2. Các hoạt động ngoại khóa 110
2.3. Tiểu kết chƣơng 2 114
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm 115
3.1. Mục đích thực nghiệm 115
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 115
3.3. Nguyên tắc thực nghiệm 116
3.4. Nội dung thực nghiệm 116
3.5. Tổ chức thực nghiệm 116
3.5.1. Chọn trƣờng thực nghiệm 116
3.5.2. Chọn bài thực nghiệm 117
3.5.3. Chọn lớp thực nghiệm 117
3.5.4. Phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm 118
3.6. Kết quả và đánh giá kết quả thực nghiệm 118
3.6.1. Kết quả thực nghiệm 118
3.6.2. Nhận xét, đánh giá kết quả thực nghiệm 120
3.7. Tiểu kết chƣơng 3 123
KẾT LUẬN 125
1. Kết quả nghiên cứu 125
2. Những tồn tại 125
3. Kiến nghị 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO 128
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
1
BĐKH
Biến đổi khí hậu
2
CNTT
Công nghệ thông tin
3
ĐC
Đối chứng
4
GDMT
Giáo dục môi trƣờng
5
GDPTBV
Giáo dục vì sự phát triển bền vững
6
GD&ĐT
Giáo dục và đào tạo
7
GDBĐKH
Giáo dục biến đổi khí hậu
8
GV
Giáo viên
9
HS
Học sinh
10
KT-XH
Kinh tế - xã hội
11
MTQG
Mục tiêu quốc gia
12
NBD
Nƣớc biển dâng
13
SGK
Sách giáo khoa
14
TN
Thực nghiệm
15
THCS
Trung học cơ sở
16
THPT
Trung học phổ thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Bảng phân bổ kiến thức Địa lí lớp 10 42
Bảng 1.2. Kết quả phiếu điều tra GV về thực trạng GDBĐKH trong dạy học
môn Địa lí 10 – THPT 45
Bảng 1.3. Kết quả phiếu điều tra HS về thực trạng GDBĐKH trong dạy học
môn Địa lí 10 – THPT 47
Bảng 2.1. Các bài học có khả năng giáo dục kiến thức BĐKH cho HS. 53
Bảng 3.1. Đối tƣợng thực nghiệm 118
Bảng 3.2. Kết quả điểm kiểm tra 119
Bảng 3.3. Bảng phân loại trình độ của HS 119
Bảng 3.4. Mức độ thƣờng xuyên của những biện pháp, hành vi chống BĐKH ở
lớp TN 122
Bảng 3.5. Mức độ thƣờng xuyên của những biện pháp, hành vi chống BĐKH ở
lớp ĐC 122
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Các nhà khoa học đã khẳng định rằng ngày nay con ngƣời đã làm biến đổi
và đảo lộn hệ thống Trái Đất với quy mô ngày càng rộng lớn, với tốc độ chóng
mặt và biến đổi khí hậu đã trở thành một thách thức và nguy cơ lớn nhất đối với
loài ngƣời trong thế kỉ 21. Sự phát triển của thế giới hiện đại theo mô hình công
nghiệp hóa và tăng trƣởng kinh tế tiếp tục thống trị thế giới, đƣợc đặc trƣng bởi
sự sử dụng khối lƣợng khổng lồ các nguyên liệu hóa thạch, thâm canh hóa nông
nghiệp và phá rừng, sự bùng nổ dân số đồng hành với nó dẫn đến tăng mạnh
phát thải khí nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên và đã gây ra rất nhiều hậu
quả nghiêm trọng khác mà con ngƣời chƣa lƣờng hết đƣợc. Đó là những bằng
chứng xác đáng của BĐKH.
BĐKH là nguy cơ lớn làm giảm năng suất nông nghiệp, gia tăng tình trạng
thiếu nƣớc, gia tăng các hiện tƣợng cực đoan của thời tiết, phá vỡ tình trạng cân
bằng của các hệ sinh thái và làm gia tăng bệnh tật. Theo dự báo, trong thế kỉ 21
nhiệt độ thế giới có thể tăng thêm 5
0
C, trong khi ngƣỡng BĐKH nguy hiểm là
tăng 2
0
C. Nếu vƣợt quá ngƣỡng này, các thảm họa sinh thái sẽ xảy ra và cuộc
sống con ngƣời sẽ bị đe dọa nghiêm trọng.
Do đó, BĐKH trở thành một vấn đề mang tính toàn cầu - một mối quan
tâm hàng đầu của con ngƣời trong hiện tại và tƣơng lai. Làm thế nào để giảm
thiểu những tác động tiêu cực do BĐKH gây ra trở thành một câu hỏi lớn đặt ra
cho xã hội loài ngƣời. Nó đòi hỏi loài ngƣời phải hành động ngay và nhanh
chóng hơn bao giờ hết khi chƣa quá muộn. Việt Nam, một quốc gia đang phát
triển nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa thƣờng xuyên phải chịu ảnh hƣởng
của thiên tai bão tố, là một trong năm nƣớc chịu tác động lớn nhất của BĐKH
thì đây là một vấn đề cần đƣợc chú ý hàng đầu. BĐKH tác động mạnh mẽ đến
khả năng phát triển đất nƣớc, đến việc thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
quá trình hội nhập và phát triển. Vì vậy, giáo dục kiến thức về BĐKH cho
ngƣời dân là vô cùng quan trọng. Nhận thức rõ đƣợc điều đó chính phủ Việt
Nam đã đề ra nhiều biện pháp ứng phó với tình hình BĐKH trong nƣớc, đồng
thời chủ trƣơng xây dựng chƣơng trình tuyên truyền giáo dục kiến thức BĐKH
cho toàn thể các tầng lớp nhân dân trong xã hội, đặc biệt là cho thế hệ trẻ -
những chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc.
Hơn thế nữa, trong nhà trƣờng phổ thông chƣơng trình Địa lí lớp 10 lại
dạy về các quyển của lớp vỏ địa lí, một số quy luật của lớp vỏ địa lí, môi
trƣờng và sự phát triển bền vững là những kiến thức có khả năng tích hợp
giáo dục kiến thức BĐKH cho HS rất hiệu quả.
Là một giáo viên địa lí tôi mong muốn và ý thức trách nhiệm của mình đối
với việc phải giáo dục BĐKH cho HS, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền
vững. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong
dạy học Địa lí lớp 10 - THPT”.
2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích
Đề tài hƣớng tới các mục đích sau:
- Giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc vai trò, ý nghĩa của GDBĐKH trong
chƣơng trình sách giáo khoa Địa lí 10.
- Giúp cho giáo viên và học sinh nắm đƣợc hình thức tổ chức và phƣơng
pháp GDBĐKH nhằm hình thành cho học sinh có đƣợc tri thức, thái độ, hành
vi đúng đắn với môi trƣờng.
- Giúp cho tác giả có thêm kinh nghiệm mới trong việc tích hợp giáo dục
BĐKH trong quá trình dạy học ở trƣờng phổ thông.
2.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của GDBĐKH qua bài học Địa lí lớp 10.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Xác định nội dung, phƣơng pháp, hình thức và soạn giáo án cụ thể tích
hợp GDBĐKH trong chƣơng Địa lí 10.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm chứng hiệu quả của việc tích
hợp nội dung GDBĐKH trong chƣơng trình, sách giáo khoa Địa lí 10 cho học
sinh các trƣờng THPT.
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
3.1 Trên thế giới
Hiện nay BĐKH là một trong những vấn đề nóng bỏng, đƣợc cộng đồng
thế giới quan tâm giải quyết. Thực tế, BĐKH không phải là một vấn đề mới
mẻ, nó đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới nghiên cứu và đƣa ra nhận định
về sự BĐKH. Có thể kể tới một số nghiên cứu về BĐKH nhƣ sau:
- Năm 1824: nhà vật lý học ngƣời Pháp, Joseph Fourier, miêu tả hiện
tƣợng hiệu ứng nhà kính. Ông viết: “Nhiệt độ của Trái Đất có thể tăng lên do
sự thay đổi của các thành phần trong bầu khí quyển, trong quá trình chuyển
hóa nhiệt năng, khí quyển hấp thụ nhiệt năng Mặt Trời nhiều hơn là phản xạ nó
trở lại không gian vũ trụ”.
- Năm 1896: nhà hóa học ngƣời Thụy Điển, Svante Arrhennius đƣa ra kết
luận rằng việc đốt than trong công nghiệp sẽ đẩy mạnh hiệu ứng nhà kính. Kết
luận của ông về mức độ ảnh hƣởng của khí nhà kính nhân tạo gần nhƣ trùng
khít với mô hình khí hậu ngày nay, nghĩa là nếu CO
2
tăng gấp đôi, nhiệt độ
trung bình toàn cầu sẽ tăng lên vài
0
C.
- Năm 1995: nhà nghiên cứu ngƣời Mỹ, Gilbert Plass phân tích tỉ mỉ mức
độ hấp thụ tia hồng ngoại của một số loại khí. Ông kết luận rằng, nếu nồng độ
CO
2
tăng gấp đôi, nhiệt độ sẽ tăng 3 – 4
0
C.
Nhìn chung các nhà khoa học trên thế giới đã có những nhận định ban đầu
về hiện tƣợng BĐKH cũng nhƣ nguyên nhân chủ yếu gây ra BĐKH. Tuy nhiên
cho đến năm 1972, hội thảo đầu tiên của Liên Hợp quốc về môi trƣờng diễn ra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tại Stockholm (Thụy Điển), hiện tƣợng BĐKH vẫn chƣa đƣợc sự chú ý đáng
có. Hội thảo chỉ tập trung vào các vấn đề nhƣ ô nhiễm hóa học, thử nghiệm
bom nguyên tử và việc đánh bắt cá voi.
- Năm 1988: Ủy ban Liên Chính Phủ về BĐKH (IPCC) đã đƣợc đƣa ra.
Báo cáo đánh giá các bằng chứng về hiện tƣợng BĐKH.
- Năm 1990: báo cáo đánh giá lần thứ nhất của IPCC đã đƣợc đƣa ra. Báo
cáo đánh giá và đƣa ra kết luận là trong suốt một thế kỉ qua, nhiệt độ trung bình
toàn cầu đã tăng lên 0,3 – 0,60C. Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của
con ngƣời chính là nguyên nhân cơ bản gây ra sự nóng lên toàn cầu.
- Năm 1992: hội nghị thƣợng đỉnh về BĐKH toàn cầu tại Rio De Janero,
chính phủ các nƣớc đã nhất trí với công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về
BĐKH (UNFCCC). Mục đích của công ƣớc này là ổn định nồng độ của khí nhà
kính trong bầu khí quyển ở mức độ sao cho có thể ngăn chặn đƣợc các rủi ro
nguy hiểm do tác động nhân văn đối với hệ thống khí hậu.
- Năm 1995: báo cáo đánh giá lần thứ hai của IPCC đƣa ra các bằng chứng
cho thấy rõ các tác động không nhỏ của loài ngƣời đến hệ thống khí hậu.
- Năm 1997: nghị định thƣ Kyoto đƣợc thông qua. Các nƣớc phát triển
cam kết sẽ giảm 5% lƣợng khí thải trong khoảng thời gian từ năm 2008 – 2012,
với các mục tiêu khác nhau cho mỗi quốc gia.
- Năm 2001: báo cáo đánh giá lần thứ ba của IPCC đã đƣa ra các bằng
chứng mới và mạnh mẽ hơn, cho thấy các khí nhà kính do con ngƣời thải ra là
nguyên nhân cốt lõi dẫn đến hiện tƣợng nóng lên diễn ra trong suốt nửa sau của
thế kỉ 20.
- Năm 2007: báo cáo đánh giá lần thứ tƣ của IPCC đánh giá và đƣa ra kết
luận cho thấy hơn 90% tác nhân gây ra BĐKH ngày nay là do hoạt động của
con ngƣời trong đó bao gồm các phát thải nhà kính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Năm 2009: 192 chính phủ các quốc gia tới Cophenhagen tham dự Hội
nghị của Liên Hợp Quốc về BĐKH (COP – 15) nhằm đƣa ra các giải pháp về
một thỏa thuận quốc tế sau khi nghị định thƣ Kyoto sắp hết hạn.
- Ngày 26/11/2012, hội nghị Liên Hợp Quốc về BĐKH (COP – 18) khai
mạc ở Doha, Qatar chủ yếu để giải quyết việc gia hạn Nghị định thƣ Kyoto.
Sau hai tuần làm việc hội nghị tƣởng nhƣ bế tắc nhƣng cuối cùng, ngày 8/12,
Liên Hợp Quốc đã thông qua đƣợc gói thỏa thuận về chống BĐKH và tiếp tục
gia hạn Nghị định thƣ Kyoto. Theo đó, tìm cách kiềm chế BĐKH trong khi chờ
một hiệp ƣớc toàn cầu mới có hiệu lực vào năm 2020.
Nhƣ vậy, chúng ta có thể nhận thức, mối quan tâm của cộng đồng thế giới
về BĐKH ngày một nâng cao. Cuộc chiến chống BĐKH không phải của riêng
một đất nƣớc, một tổ chức nào mà là của cộng đồng các quốc gia trên thế giới,
của tất cả dân cƣ đang sinh sống trên Trái Đất.
Các nhà khoa học trên thế giới vẫn đang tiếp tục nghiên cứu các biện pháp
nhằm chống lại BĐKH, giảm thiểu BĐKH và thích ứng với BĐKH. Trên thế
giới đã và đang có nhiều công trình nghiên cứu, hội thảo về mối quan hệ giữa
BĐKH và các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội.
Về vấn đề GDBĐKH, công việc này đã khởi động và thực hiện khá thành
công ở nhiều nƣớc trên thế giới. Vào cuối tháng 7/2009, tại Pari đã tổ chức
“Hội thảo quốc tế về BĐKH” đã khuyến khích đẩy mạnh GDBĐKH, đƣa ra
những định hƣớng cụ thể mà ngành giáo dục chú trọng thực hiện nhƣ: tích hợp,
lồng ghép nội dung BĐKH vào trong thực tiễn, chƣơng trình và kế hoạch giáo
dục; tăng cƣờng xây dựng và sử dụng các công cụ, tài liệu giáo dục và thực tiễn
tốt về GDBĐKH; khuyến khích phát triển các quan hệ hợp tác về GDBĐKH.
3.2. Ở Việt Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Việt Nam là một trong năm nƣớc chịu tác động đầu tiên của BĐKH, chính
vì vậy công tác nghiên cứu, tìm ra giải pháp để giảm thiểu tác động, ứng phó và
thích ứng với BĐKH khá phát triển.
- Ngày 11/6/1992: Việt Nam kí công ƣớc khung về BĐKH của Liên Hợp
Quốc (UNFCCC) và phê chuẩn UNFCCC vào ngày 16/11/1994.
- Ngày 3/12/1998: Việt Nam kí Nghị định thƣ Kyoto và phê chuẩn Nghị
định thƣ Kyoto vào ngày 25/09/2002.
- Năm 2008, chính phủ phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó
với BĐKH toàn cầu, đồng thời thành lập Ban chủ nhiệm Chƣơng trình mục tiêu
Quốc gia.
- Tháng 12/2008, chính phủ đã có quyết định 158/QĐ-TTG về việc phê
duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH.
- Tháng 8/2009, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam áp dụng các
phƣơng pháp và mô hình ƣớc tính quốc tế với sự trợ giúp của một số cơ quan
chuyên môn và nhà tài trợ quốc tế, trong đó có chƣơng trình phát triển của Liên
Hợp Quốc (UNDP) đã tính toán ba kịch bản cho Việt Nam. Kịch bản đƣợc xây
dựng theo các kịch bản phát thải khí nhà kính ở cấp thấp, trung bình và cao. Hệ
thống kịch bản này mới chỉ là những nghiên cứu bƣớc đầu nhƣng sẽ là cơ sở
cho các bộ, ban, ngành, địa phƣơng điều chỉnh chiến lƣợc cũng nhƣ quy hoạch
của mình.
- Ngày 12/10/2009, Hội thảo “Nâng cao nhận thức và năng lực thích nghi
với những thách thức của BĐKH” do trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội phối
hợp với cơ quan trao đổi Hàn Lâm Đức (DAAD), Ủy ban quốc gia UNESCO
Việt Nam, văn phòng UNESCO tại Hà Nội tổ chức. Đây là Hội thảo đầu tiên đề
cập đến việc giáo dục và phát triển bền vững, đặc biệt dành cho GDBĐKH. Đã
có nhiều nghiên cứu, báo cáo do các chuyên gia, các giảng viên trƣờng đại học,
các thầy cô giáo trình bày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Ngày 4/5/2010, Hội thảo “GDBĐKH: kinh nghiệm từ Châu Âu và Việt
Nam” do Trung tâm Nghiên cứu và hỗ trợ GDPTBV và khoa Địa lí trƣờng
ĐHSP Hà Nội phối hợp tổ chức. Hội thảo trở thành một diễn đàn để các nhà
khoa học và giáo dục ở trong nƣớc và ngoài nƣớc bình luận, trao đổi kinh
nghiệm về tiến hành các hoạt động GDBĐKH ở Châu Âu và Việt Nam nhằm
tăng cƣờng hợp tác quốc tế trong GDBĐKH.
- Ngày 19/4/2012, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Học viện môi trƣờng và phát triển
Anh Quốc (IIED) tổ chức hội nghị quốc tế về thích ứng với BĐKH dựa vào
cộng đồng. Hội nghị nhằm chia sẻ việc thực hiện quản lý thiên tai dựa vào cộng
đồng và thích ứng với BĐKH giữa các tổ chức, các quốc gia.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có yêu cầu riêng, chính thức đối với việc
đƣa GDBĐKH vào trong chƣơng trình học tại các nhà trƣờng phổ thông Việt
Nam. Vì vậy, những vấn đề cấp bách nhƣ hậu quả, tác động của BĐKH tới cuộc
sống, tới sự sinh tồn của ngƣời dân, tới sự phát triển kinh tế…chƣa đƣợc phân
tích kĩ và lựa chọn cẩn thận nhƣ những nội dung cấp thiết khác. Với sự cần thiết
đó, năm học vừa qua đã có một số sinh viên bắt đầu nghiên cứu vấn đề này:
- Giáo dục biến đổi khí hậu qua Địa lí 11 (chƣơng trình cơ bản) - THPT,
khóa luận tốt nghiệp năm 2010, Hà Thị Quế.
- Các phƣơng pháp giáo dục kiến thức biến đổi khí hậu toàn cầu trong dạy
học Địa lí lớp 12, khóa luận tốt nghiệp năm 2012, Nguyễn Thị Cần.
Để hiểu sâu và rõ hơn nữa tôi tiếp tục nghiên cứu đề tài “Tích hợp giáo
dục biến đổi khí hậu trong dạy học Địa lí 10 - THPT”. Đây là việc làm rất thiết
thực không chỉ cho bản thân cá nhân tôi mà còn cho các đồng nghiệp của mình
hiểu đƣợc nhiệm vụ của mình trong công tác giảng dạy, giáo dục học sinh.
Có thể nói, các tổ chức, chƣơng trình, tài liệu về BĐKH là rất nhiều nhƣng
những tài liệu về BĐKH dành cho HS vẫn còn ít. Cùng với việc tham khảo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
những tài liệu, công trình nghiên cứu về BĐKH tôi nhận thấy rằng các tài liệu
chủ yếu đều đi nghiên cứu về tác hại, nguyên nhân và cách khắc phục của
BĐKH mà chƣa tập trung giáo dục cho ngƣời dân hiểu về BĐKH. Để góp phần
nâng cao hơn nữa những hiểu biết về BĐKH, trên cơ sở kế thừa những thành
tựu của những ngƣời đi trƣớc, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với hƣớng là
giáo dục các kiến thức về BĐKH cho HS qua môn Địa lí lớp 10.
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm hệ thống
GDBĐKH là một hệ thống bao gồm các yếu tố cấu thành nhƣ: mục tiêu,
nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, điều kiện dạy của giáo viên và học sinh.
Trong quá trình lựa chọn các hình thức và phƣơng pháp GDBĐKH cần phải
nghiên cứu các mối quan hệ giữa các yếu tố đó với các yếu tố khác trong hệ
thống nhƣ GDBĐKH và sự phát triển công nghiệp hóa, GDBĐKH và sự gia
tăng dân số…
4.1.2. Quan điểm phát triển bền vững
GDBĐKH là một bộ phận của giáo dục vì sự phát triển bền vững và nó
chứa đựng những đặc trƣng nổi bật của GDPTBV. Vì vậy, theo quan điểm của
UNESCO, các hoạt động GDBĐKH cần coi trọng những định hƣớng cơ bản là:
hƣớng vào nguyên nhân và hậu quả của BĐKH, hƣớng vào hậu quả và giải
pháp của BĐKH. GDBĐKH sẽ khuyến khích, hỗ trợ những văn hóa, khát vọng,
mục tiêu và những hệ thống giá trị và các quan điểm tƣơng lai khác nhau theo
định hƣớng của sự phát triển bền vững.
4.1.3. Quan điểm tổng hợp
Khí hậu cùng các thành phần của nó là một thể thống nhất hoàn chỉnh, nếu
một thành phần thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi của các thành phần khác, đồng
thời các thành phần tự nhiên luôn có sự tác động qua lại tƣơng hỗ với nhau. Bởi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vậy, nghiên cứu một thành phần nghĩa là phải đặt nó trong mối quan hệ với các
thành phần khác.
Quan điểm này đƣợc sử dụng để nghiên cứu các tài liệu về phƣơng pháp
dạy học giáo dục kiến thức BĐKH qua môn Địa lí lớp 10.
4.1.4. Quan điểm lịch sử - lôgic
Mỗi một hiện tƣợng địa lí đều tồn tại trong một thời gian nhất định. Nói
cách khác các hiện tƣợng này có quá trình phát sinh, phát triển và suy vong.
Trong quá trình nghiên cứu khi xem xét hay đánh giá cần phải đứng trên quan
điểm lịch sử - lôgic, quan điểm này đòi hỏi phải nhìn nhận quá khứ để lí giải ở
mức độ nhất định cho hiện tại và dự báo tƣơng lai. Nếu tách rời quá khứ khỏi
hiện tại thì khó có thể giải thích thỏa đáng sự phát triển ở thời điểm hiện tại và
nếu không chú ý đến tƣơng lai thì ngành khoa học này mất đi khả năng dự báo.
Quan điểm này đƣợc sử dụng để giải thích sự thay đổi của các hiện tƣợng
địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết
4.2.1.1. Phương pháp phân tích hệ thống
Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nghiên cứu hệ thống các phƣơng pháp
dạy học nói chung và phƣơng pháp dạy học Địa lí nói riêng, nhằm phân tích
những ƣu điểm và những tồn tại của từng hệ thống phƣơng pháp. Trên cơ sở
đó, đề xuất việc vận dụng một số phƣơng pháp dạy học các bài học có nội
dung GDBĐKH.
4.2.1.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp các tài liệu
Có nhiều tài liệu khác nhau:
- Lí luận dạy học, lí luận dạy học địa lí.
- Các bài viết trong các hội thảo về phát triển bền vững, hội thảo về BĐKH.
- Các sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 10.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Các số liệu thu thập từ việc điều tra nhận thức kiến thức, thái độ, kĩ
năng… của giáo viên và học sinh về GDBĐKH…
- Khai thác kinh nghiệm thực tế về phƣơng pháp và hình thức tổ chức
GDBĐKH trên thế giới và ở nƣớc ta, từ đó xem xét khả năng vận dụng các
phƣơng pháp trên vào việc GDBĐKH cho học sinh lớp 10.
4.2.1.3. Phương pháp so sánh
Trên cơ sở đối chiếu, vận dụng các quan điểm, khái niệm, nội dung,
phƣơng pháp, biện pháp về GDBĐKH trong nƣớc và trên thế giới, chúng ta cần
cân nhắc mức độ nội dung, phƣơng pháp, lƣợng kiến thức cho phù hợp với đối
tƣợng, điều kiện của nhà trƣờng phổ thông, phù hợp với nội dung chƣơng trình
địa lí lớp 10 THPT.
4.2.1.4. Phương pháp phân loại
Sử dụng phƣơng pháp này nhằm phân loại các bài học trong sách giáo
khoa địa lí 10 – THPT. Bài có nội dung GDBĐKH toàn phần, có nội dung
GDBĐKH một phần (một mục, một vài câu) hoặc bài có khả năng liên hệ kiến
thức GDBĐKH. Từ cách phân loại đó ta có thể thiết kế bài giảng khai thác nội
dung GDBĐKH theo từng loại bài.
4.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
4.2.2.1. Phương pháp điều tra xã hội học
Đối tƣợng điều tra là các giáo viên dạy địa lí và học sinh của một số
trƣờng THPT. Điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp, phiếu câu hỏi… về thực trạng
GDBĐKH qua môn Địa lí ở nhà trƣờng phổ thông. Phân tích các kết quả để
thấy đƣợc tính khả thi của đề tài và sự ủng hộ của giáo viên và học sinh đối với
việc tích hợp nội dung GDBĐKH vào dạy Địa lí 10 – THPT.
Cùng với phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, đây là phƣơng pháp quan
trọng trong việc phân tích các hoạt động thực tiễn của GDBĐKH trong nhà
trƣờng phổ thông.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Việc điều tra xã hội học đối với đối tƣợng chủ yếu là giáo viên và học sinh
các trƣờng thực nghiệm.
4.2.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại một số trƣờng THPT ở các địa bàn
khác nhau.
Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm đƣợc vận dụng có hiệu quả nhằm đánh
giá tính khả thi của việc tích hợp, lồng ghép nội dung GDBĐKH qua môn địa lí
lớp 10 – THPT. Đây là phƣơng pháp không thể thiếu trong quá trình nghiên
cứu đề tài, nhất là với chuyên ngành phƣơng pháp.
4.2.3. Các phƣơng pháp khác
Một số phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp thống kê toán học, phƣơng pháp
bảng thống kê, phƣơng pháp biểu đồ… cũng đƣợc sử dụng trong đề tài nhƣ xử
lí số liệu, đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
5. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Giới hạn: trong việc nghiên cứu một số phƣơng pháp dạy học giáo dục
kiến thức BĐKH.
- Phạm vi: chƣơng trình địa lí lớp 10 - THPT
6. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung đƣợc chia
thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của giáo dục biến đổi khí hậu qua
dạy học Địa lí lớp 10 - THPT.
Chƣơng 2. Giáo dục biến đổi khí hậu qua môn Địa lí lớp 10 - THPT.
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1.
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về khí hậu
Có nhiều quan niệm khác nhau về khí hậu:
- Khí hậu là trạng thái thời tiết trung bình.
- Khí hậu là tổng hợp của thời tiết.
- Khí hậu là một bộ phận của các quá trình địa lí… [29]
Hiện nay có thể sử dụng quan niệm của Alixôp về khí hậu nhƣ sau: khí
hậu của một nơi nào đó là chế độ thời tiết đặc trƣng nhiều năm, đƣợc tạo nên
bởi bức xạ Mặt Trời, đặc tính của mặt đệm và hoàn lƣu khí quyển.
Nhƣ vậy, hiểu một cách chung nhất khí hậu là chế độ nhiều năm của điều
kiện khí quyển hay là chế độ nhiều năm của thời tiết. Khí hậu của một khu vực
còn phụ thuộc vào điều kiện địa lí, nghĩa là phụ thuộc vào vĩ độ địa lí, chiều
cao trên mặt nƣớc biển, địa hình, đặc điểm mặt đệm… Khí hậu của một khu
vực có thể rất khác nhau giữa các mùa trong năm, nhƣng trong một chu kì
nhiều năm này so với một chu kì nhiều năm khác thì không thấy có sự khác
nhau rõ rệt, sự thay đổi nhỏ bé chỉ thể hiện ở sự giao động theo hƣớng này hay
hƣớng khác, nhƣ vậy khí hậu có tính bền vững. Khí hậu có tính bền vững là một
trong những đặc tính địa phƣơng của địa lí tự nhiên và là một trong những thành
phần của cảnh quan địa lí.
1.1.1.2. Biến đổi khí hậu
BĐKH là một khái niệm phức tạp và trừu tƣợng. Có một số khái niệm về
BĐKH nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Chế độ khí hậu nói chung đều biểu thị bằng những sự biến đổi có quy luật
trong một quãng thời gian dài hàng chục năm hoặc hàng trăm năm. Trong quá
trình biến đổi này, khí hậu của một vùng nào đó có thể ấm lên, lạnh đi, ẩm hơn
hoặc khô hơn. Trong sự biến đổi có tính hệ thống này, xuất hiện sự giao động
thƣờng là không điều hòa của chế độ khí tƣợng từ năm này qua năm khác, tạo
nên các giao động nhỏ với các chu kỳ khác nhau trong xu thế biến đổi chung
của khí hậu. [29]
BĐKH là hậu quả của hoạt động thải các chất khí nhà kính vào khí quyển
của loài ngƣời, gây nên hiện tƣợng nóng lên của bầu khí quyển và của nƣớc đại
dƣơng. Hệ quả là băng tại các cực tan chảy, làm mực nƣớc biển dâng cao, nhấn
chìm nhiều vùng đất ven biển; các hiện tƣợng của khí hậu, thời tiết mang tính
quy luật nhƣ vận động của các khối khí, mƣa, bão… trở nên bất thƣờng bởi tác
động của sự tăng nhiệt độ, kéo theo những tai biến trong môi trƣờng và gây tác
hại đối với con ngƣời. [15]
BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao
động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng là một vài thập
kỉ hoặc dài hơn. [22]
Hoặc: BĐKH là những thay đổi theo thời gian của các hình thái thời tiết
trên toàn thế giới, nhiệt độ trung bình tăng hay còn gọi là “sự nóng dần lên của
Trái Đất” tăng nồng độ khí nhà kính hay “khí các bon” thải ra từ hoạt động của
con ngƣời và đọng lại trong khí quyển. [22]
Tóm lại, chúng ta có thể hiểu: “BĐKH Trái Đất là sự thay đổi của hệ
thống khí hậu bao gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại
và trong tƣơng lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo”.
1.1.1.3. Hiện tượng thời tiết cực đoan
Hiện tƣợng thời tiết cực đoan là hiện tƣợng hiếm có ở một nơi cụ thể khi
xem xét phân bố thống kê của nó, nhƣng hiện tƣợng thời tiết cực đoan thông
thƣờng có tần xuất nhỏ hơn 10%. Tính chất của thời tiết cực đoan có sự khác
nhau giữa nơi này với nơi khác.[14]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.1.1.4. Hiện tượng ấm lên toàn cầu
Ấm lên toàn cầu hay hâm nóng toàn cầu là hiện tƣợng nhiệt độ trung bình
của không khí và các đại dƣơng trên Trái Đất tăng lên theo quan sát trong các
thập kỉ gần đây.[15]
1.1.1.5. Hiện tượng hiệu ứng nhà kính
Hiện tƣợng “hiệu ứng nhà kính” là quá trình các khí trong khí quyển hấp
thụ và phát ra bức xạ hồng ngoại làm ấm tầng dƣới bề mặt của hành tinh.
Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do Jean
Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi
năng lƣợng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà
bằng kính, đƣợc hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lƣợng cho bầu không
gian bên trong, dẫn đến việc sƣởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không
phải chỉ những chỗ đƣợc chiếu sáng.[13]
1.1.2. Nguyên nhân và biểu hiện của biến đổi khí hậu
1.1.2.1. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
Trong vài năm trở lại đây, điều ai cũng nhận thấy là sự thay đổi bất
thƣờng về mùa mƣa, rét đậm, rét hại và nắng nóng kéo dài, tần xuất và cƣờng
độ bão, lũ, triều cƣờng cũng nhƣ tình trạng thiếu hụt nƣớc ngọt… những thay
đổi này ảnh hƣởng đến sinh kế, đe dọa cuộc sống của hàng chục triệu ngƣời
dân Việt Nam, nhất là những ngƣời nghèo.
Các nhà khoa học của tổ chức Intergovernmental Panel on Climate
Change (IPCC) đã cho biết hiện tƣợng BĐKH xảy ra có nguyên nhân là do sản
xuất của con ngƣời. Đặc biệt là khi công nghiệp hóa phát triển, nhân loại sử
dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch (than, dầu mỏ, khí thiên nhiên…) thải vào bầu
khí quyển một lƣợng lớn khí CO
2
, CH
4
, CFC
s
, N
2
O, PFC…những khí này đƣợc
gọi chung là khí nhà kính, gây nên hiện tƣợng hiệu ứng nhà kính, khiến nhiệt
độ bề mặt Trái đất nóng lên dẫn tới làm thay đổi khí hậu.
Nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất đƣợc quyết định bởi cân bằng
giữa năng lƣợng mặt trời chiếu xuống mặt đất và lƣợng bức xạ nhiệt của mặt
đất vào vũ trụ. Nhƣng lâu nay con ngƣời đã tác động mạnh vào sự cân bằng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nhạy cảm này giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời. Sự
thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm trở lại đây (CO
2
tăng 20%, CH
4
tăng 90%) đã làm tăng nhiệt độ lên 2
0
C.
Khí CO
2
chiếm đến 80% lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, làm Trái
Đất nóng lên và BĐKH. Khí CO
2
đƣợc sản sinh trong quá trình sản xuất công
nghiệp và sử dụng nhiên liệu xăng, dầu của các phƣơng tiện giao thông.
So với CO
2
, CH
4
có mức độ gây hại cho môi trƣờng gấp 21 lần, N
2
O thải
ra trong quá trình sản xuất công nghiệp và sử dụng phân vô cơ gấp 310 lần,
CFC thải ra trong quá trình sản xuất chất làm lạnh gấp 140 – 11700 lần, PFC
thải ra trong quá trình làm sạch chất bán dẫn, chất làm lạnh và chất tạo bọt gấp
6500 – 9200 lần, SF
6
thải ra trong quá trình sản suất ô tô gấp 23900 lần.
Ngoài ra, còn phải kể đến nạn phá rừng, đốt rừng bừa bãi, nạn cháy rừng gây
ra hạn hán, lũ lụt ngày càng tăng làm thiệt hại không chỉ về nguồn tài nguyên mà
còn ảnh hƣởng nặng nề đến môi sinh, môi trƣờng và đa dạng sinh học.
1.1.2.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu
- Thứ nhất: sự nóng lên của nhiệt độ Trái Đất hay sự ấm lên toàn cầu.
- Thứ hai: sự gia tăng mực nƣớc biển.
- Thứ ba: sự thay đổi ranh giới của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm
trên các vùng khác nhau của Trái Đất.
- Thứ tƣ: sự thay đổi cƣờng độ hoạt động của hoàn lƣu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nƣớc trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác.
- Thứ năm: sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ thống sinh thái, chất
lƣợng và thành phần thủy quyển, sinh quyển và các địa quyển.
- Thứ sáu: sự thay đổi của mùa đông và mùa hè.
Đối với Việt Nam trong khoảng 50 năm qua, theo nghiên cứu của Viện
khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng
0,5
0
C đến 0,7
0
C. Mực nƣớc biển dâng khoảng 20cm. Những biểu hiện của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
BĐKH rất phức tạp, tuy nhiên biểu hiện chính gây ảnh hƣởng mạnh mẽ tới đời
sống con ngƣời là sự nóng lên toàn cầu và mực nƣớc biển dâng. Chƣơng trình
phát triển của Liên Hợp Quốc (UNDP) đã tính toán ba kịch bản BĐKH cho
Việt Nam là:
- Về nhiệt độ: vào cuối thế kỉ 21, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên
2,6
0
C ở Tây Bắc, 2,5
0
C ở Đông Bắc, 2,4
0
C ở đồng bằng Bắc Bộ, 2,8
0
C ở Bắc
Trung Bộ, 1,9
0
C ở Nam Trung Bộ, 1,6
0
C ở Tây Nguyên và 2
0
C ở Nam Bộ so
với trung bình thời kì 1980 – 1999.
- Về lƣợng mƣa: tổng lƣợng mƣa và lƣợng mƣa mùa mƣa ở tất cả các
vùng khí hậu của nƣớc ta đều tăng, trong đó lƣợng mƣa mùa khô có xu hƣớng
giảm, đặc biệt là ở các vùng khí hậu phía Nam. Tính chung cho cả nƣớc, lƣợng
mƣa năm cuối thế kỉ 21 tăng khoảng 5% so với thời kì 1980 – 1999. Ở các vùng
khí hậu phía Bắc mức tăng lƣợng mƣa nhiều hơn so với khu vực phía Nam.
- Về nƣớc biển dâng: mực nƣớc biển sẽ dâng 30cm vào năm 2050 và cuối
thế kỉ 21 sẽ dâng khoảng 75cm. Tƣơng đƣơng với mực nƣớc biển dâng 75cm
thì phạm vi ngập khu vực thành phố Hồ Chí Minh là 204km
2
(10%), đồng bằng
Sông Cửu Long diện tích ngập 7580km
2
(19%).
1.1.3. Hậu quả của biến đổi khí hậu
BĐKH là một hiện tƣợng thời tiết cực đoan, nguy hiểm. Nó ảnh hƣởng rất
lớn tới đời sống, sinh hoạt, sản xuất của con ngƣời và tới môi trƣờng xung quanh.
Theo báo cáo mới của IPCC có dấu hiệu cho thấy hoạt động của xoáy
thuận nhiệt đới tăng cƣờng ở Bắc Đại Tây Dƣơng kể từ năm 1970 có sự tƣơng
quan với nhiệt độ bề mặt nƣớc biển tăng. Mực NBD khoảng 0,18 – 0,59m đến
2040 – 2100 so với 1980 – 1990, các tuyến đƣờng thƣơng mại sẽ mở ra do
băng của Bắc cực co lại, sẽ làm tăng cƣờng độ các cơn bão và các hiện tƣợng
thời tiết cực đoan, suy giảm tầng ozôn, thay đổi ngành nông nghiệp, thay đổi
phạm vi của các vật chủ trung gian truyền bệnh, làm gia tăng sốt rét và sốt xuất
huyết và làm giảm ôxi trong đại dƣơng, CO
2
trong khí
quyển tăng làm tăng
lƣợng CO
2
hòa tan trong đại dƣơng, CO
2
hòa tan trong đại dƣơng phản ứng với
nƣớc tạo thành axit cácbonnic gây ra hiện tƣợng axit hóa đại dƣơng. Phần bề