Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện trảng bom, tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HOÀNG THỊ BẢO ANH

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK

CHUYÊN NGÀNH; QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. ĐINH THỊ HỒNG VÂN
Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, khách quan, được các đồng tác giả
cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Hoàng Thị Bảo Anh


Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Khoa Tâm lý Giáo dục, Phòng đào tạo Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Quý
Thầy giáo, Cô giáo giảng dạy lớp Quản lý Giáo dục khóa XXV đã tận tình hướng
dẫn, tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành Luận văn.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Đinh Thị Hồng Vân, người
Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học và ân cần chỉ bảo và giúp đỡ tôi vượt qua khó
khăn trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn.
Xin chân trọng cám ơn Lãnh đạo Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Nai; Huyện ủy UBND huyện Trảng Bom; Phòng GD&ĐT huyện Trảng Bom; các trường THCS
trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi
và tích cực giúp tôi thu thập tài liệu, khảo sát thực trạng để hoàn thành khóa học và
Luận văn.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, song Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu

Version
Select.Pdf
sót, tôi kínhDemo
mong nhận
được- sự
hướng dẫnSDK
của Thầy, Cô giáo, các bạn đồng
nghiệp và những người quan tâm đến đề tài nghiên cứu.
Xin chân thành cám ơn!
Huế, tháng 6 năm 2018
Tác giả Luận văn


Hoàng Thị Bảo Anh

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 3
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ .................................................................. 5
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 6
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ 6
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 8
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................... 8
4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................... 8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 8
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 8
7. Phạm vi
nghiênVersion
cứu ...........................................................................................
9
Demo
- Select.Pdf SDK
8. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 10
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

CƠ SỞ ....................................................................................................................... 11
1.1. Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................. 11
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài .............................................................. 13
1.3. Những vấn đề về đội ngũ giáo viên trung học cơ sở .................................... 17
1.4. Những vấn đề lý luận về quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ........... 22
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI ................. 36
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai ...................................................................................... 36
2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng .......................................................... 42
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai ....................................................................................................... 46

1


2.4. Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Trảng Bom,
tỉnh Đồng Nai ................................................................................................ 56
2.5. Thực trạng đánh giá mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý
đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai .......... 67
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ................................................................ 68
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI ........................................... 73
3.1. Những định hướng thiết lập các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung
học cơ sở huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ................................................ 73
3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ....................................................................... 77
3.3. Các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Trảng Bom,
tỉnh Đồng Nai ................................................................................................ 79
3.4. Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung

học cơ sở huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ................................................ 91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................................... 95

Demo
Version - Select.Pdf SDK
1. Kết luận
............................................................................................................
95
2. Khuyến nghị ..................................................................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 99
PHỤ LỤC

2


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

CBQL

Cán bộ quản lý

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GD


Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HS

Học sinh

NQL

Nhà quản lý

QLGD

Quản lý giáo dục

THCS

Trung học cơ sở


UBND

Ủy ban nhân dân

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng hợp về tình hình chất lượng đội ngũ THCS (tính đến 12/2017) .....42
Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình cơ sở vật chất ............................................................42
Bảng 2.3: Thông tin về 179 CBQL, GV của các trường THCS trên địa bàn huyện
Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã tham gia trả lời phiếu khảo sát................44
Bảng 2.4: Độ tin cậy của thang đánh giá ..................................................................45
Bảng 2.5: Thống kê số lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai....46
Bảng 2.6: Cơ cấu về trình độ của đội ngũ giáo viên THCS huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai ..................................................................................................47
Bảng 2.7: Cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ giáo viên THCS .......................................48
Bảng 2.8: Cơ cấu về giới của đội ngũ giáo viên THCS huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai ..................................................................................................49
Bảng 2.9: Thực trạng mức độ đáp ứng của đội ngũ giáo viên THCS huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai so với các yêu cầu về phẩm chất chính trị, đạo đức,
lối sống .....................................................................................................50
Bảng 2.10: Thực
trạng
mức độ- đáp
ứng của đội
ngũ giáo viên THCS huyện Trảng
Demo

Version
Select.Pdf
SDK
Bom, tỉnh Đồng Nai so với các yêu cầu về năng lực tìm hiểu đối tượng
và môi trường giáo dục ............................................................................51
Bảng 2.11: Thực trạng mức độ đáp ứng của đội ngũ giáo viên THCS huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai so với các yêu cầu về năng lực dạy học .................51
Bảng 2.12: Thực trạng mức độ đáp ứng của đội ngũ giáo viên THCS huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai so với các yêu cầu về năng lực giáo dục ................52
Bảng 2.13: Thực trạng mức độ đáp ứng của đội ngũ giáo viên THCS huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai so với các yêu cầu về năng lực hoạt động chính trị,
xã hội .......................................................................................................53
Bảng 2.14: Thực trạng mức độ đáp ứng của đội ngũ giáo viên THCS huyện Trảng Bom,
tỉnh Đồng Nai so với các yêu cầu về năng lực phát triển nghề nghiệp............53
Bảng 2.15: Kết quả xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp do đơn vị đánh giá
trong năm học vừa qua ............................................................................54

4


Bảng 2.16: Kết quả đánh giá nhận thức về mức độ cần thiết của các năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cơ bản mới .........................................................55
Bảng 2.17: Kết quả đánh giá mức độ đáp ứng của giáo viên THCS huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai hiện nay đối với các năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ cơ bản mới ..........................................................................................56
Bảng 2.18: Thực trạng công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực giáo viên THCS
huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ...........................................................57
Bảng 2.19: Thực trạng công tác tuyển dụng giáo viên THCS huyện Trảng Bom,
tỉnh Đồng Nai ..........................................................................................59
Bảng 2.20: Thực trạng công tác sử dụng giáo viên THCS huyện Trảng Bom, tỉnh

Đồng Nai ..................................................................................................60
Bảng 2.21: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS huyện
Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ......................................................................62
Bảng 2.22: Thực trạng công tác đánh giá đội ngũ giáo viên THCS huyện Trảng
Bom, tỉnh Đồng Nai .................................................................................63
Bảng 2.23: Thực trạng công tác chế độ, chính sách đãi ngộ cho đội ngũ giáo viên

Demo
Version
- Select.Pdf
THCS
huyện
Trảng Bom,
tỉnh ĐồngSDK
Nai ................................................65
Bảng 2.24: Thực trạng công tác xây dựng môi trường làm việc cho đội ngũ giáo
viên THCS huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ........................................66
Bảng 2.25: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý đội ngũ giáo viên
THCS huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ................................................68
Bảng 3.1: Đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung
học cơ sở huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ...........................................92
Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên trung
học cơ sở huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai ...........................................93

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 2.1: Bản đồ huyện Trảng Bom .........................................................................37

5



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời gian qua, việc đổi mới đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đáp
ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục (GD) đang được Đảng và Nhà
nước hết sức quan tâm. Điều này cũng đã được khẳng định trong các văn kiện của
Đảng trước đây, đặc biệt là trong Nghị quyết số 29 của Hội nghị Trung ương 8,
khóa XI. Nghị quyết đã đi sâu vào một số nội dung cơ bản: Thứ nhất là đánh giá
tình hình và nguyên nhân, đặc biệt là những yếu kém trong việc quản lý giáo dục
(QLGD) hiện nay do vậy phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
(GD&ĐT). Thứ hai là định hướng đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT. Thứ ba là
nghị quyết cũng đã xác định những mục tiêu cụ thể, cách thức tổ chức thực hiện sao
cho hiệu quả.
Căn cứ trên những yêu cầu của nghị quyết 29, ngày 27 tháng 3 năm 2015, Thủ
tướng chính phủ đã phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa GD phổ
thông nhằm xây dựng, ban hành chương trình GD phổ thông mới phù hợp với hệ
thống GD phổ thông theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
năm 2013 của
Hội nghị
lần thứ
tám Ban chấp
hành Trung ương Khóa XI, Nghị
quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội và tuyên bố của
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc: “Học để biết - Học để
làm - Học để chung sống - Học để tự khẳng định mình”, góp phần tạo chuyển biến
căn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả GD và phát triển con người Việt Nam

toàn diện về Đức, Trí, Thể, Mỹ, hướng tới “công dân toàn cầu”.
Trong bối cảnh đổi mới căn bản và toàn ngành GD đang được đẩy mạnh, việc
đặt ra những yêu cầu đổi mới về vai trò của đội ngũ nhà giáo ngày càng trở nên cấp
thiết, đặc biệt khi mục tiêu GD là hình thành nhân cách và phát triển các năng lực cá
nhân cho người học. Bên cạnh đó, chương trình mới, sách giáo khoa mới được xây
dựng theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng
tạo, khả năng tự học của học sinh; tăng cường tính tương tác trong dạy và học giữa
thầy với trò, trò với trò và giữa các thầy giáo, cô giáo.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện GD theo tinh thần của nghị quyết 29-

6


NQ/TW và đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đội ngũ
giáo viên phổ thông nói chung và giáo viên trung học cơ sơ (THCS) nói riêng cần
phải được trang bị những năng lực mới như dạy học tích hợp, dạy học phân hoá, tổ
chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo… Tuy nhiên, thực tế cho thấy đội ngũ giáo
viên (ĐNGV) hiện nay đang còn bộc lộ những hạn chế và yếu kém. Tuy GV đã có
những năng lực cần thiết để đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục, nhưng số giáo
viên có năng lực vững chắc còn thấp so với yêu cầu chung, những GV đã có năng
lực nhưng chưa vững chắc còn khá nhiều. Rất nhiều GV chưa có năng lực dạy học
theo yêu cầu đổi mới. Để nâng cao chất lượng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục, cần thiết tiến hành nhiều biện pháp, trong đó, cần có những bước đột phá, thay
đổi trong cách quản lý đội ngũ nhà giáo.
Hòa mình trong cái chung của ngành giáo dục, trong thời gian qua, được sự
quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân
huyện, sự nỗ lực của các cấp ủy chính quyền xã, thị trấn, các cơ quan, đơn vị
trường học và đặc biệt là ngành giáo dục của huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã
có những bước chuẩn bị để bắt kịp sự thay đổi mới trong giáo dục hiện nay, từ


Demo
Select.Pdf
việc định hướng
choVersion
GV về sự- thay
đổi, góp SDK
ý vào dự thảo thay sách, tổ chức các
chuyên đề tích hợp môn học hay tổ chức các cuộc thi liên môn… Từ những cố
gắng trên, ngành giáo dục huyện Trảng bom, tỉnh Đồng Nai đã gặt hái được nhiều
kết quả nhất định. Tuy nhiên, công tác quản lý ĐNGV THCS để đáp ứng yêu cầu
đổi mới còn một số bất cập và điều đó đã dẫn đến những hạn chế như: chất lượng
của GV chưa tương xứng với bằng cấp đào tạo, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới
GD; không ít thầy cô giáo vẫn chưa thoát khỏi phương pháp dạy học cũ, chậm đổi
mới; tình trạng thừa thiếu cục bộ vẫn tồn tại; xuất hiện hiện tượng xuống cấp về
phẩm chất đạo đức nhà giáo…
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới GD trong giai đoạn hiện nay, cùng các hạn chế
trong công tác quản lý ĐNGV THCS, chúng tôi đã lựa chọn vấn đề “Biện pháp
quản lý đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” để
nghiên cứu.

7


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng quản lý ĐNGV THCS
huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, tác giả đề xuất các biện pháp quản lý ĐNGV THCS
huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý ĐNGV THCS.

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý ĐNGV THCS huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý ĐNGV THCS huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai trong thời
gian qua vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới GD. Nếu đề
xuất và áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý ĐNGV THCS một cách khoa học và
phù hợp với điều kiện thực tế của huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai thì có thể nâng
cao được chất lượng ĐNGV THCS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

Demo
Version
- Select.Pdf
5.1. Nghiên
cứu
cơ sở lý luận
về quản lýSDK
ĐNGV THCS
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý ĐNGV THCS
huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý ĐNGV THCS huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu… để xây dựng cơ
sở lý luận về công tác quản lý ĐNGV THCS và công cụ nghiên cứu.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
- Mục đích:
Nhằm thu thập thông tin để phân tích và đánh giá thực trạng năng lực sư phạm

GV THCS và hoạt động quản lý ĐNGV THCS.

8


- Cách tiến hành:
+ Xây dựng phiếu hỏi
+ Khảo sát thử
+ Khảo sát chính thức
6.2.2. Phương pháp phỏng vấn
- Mục đích:
Nhằm thu thập thông tin bổ trợ phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực
trạng năng lực sư phạm GV THCS và hoạt động quản lý ĐNGV THCS.
- Cách tiến hành:
Phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý (CBQL) và GV.
6.2.3. Phương pháp chuyên gia
- Mục đích:
Tranh thủ ý kiến của các chuyên gia về phiếu hỏi và các biện pháp quản lý
ĐNGV THCS huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
- Cách tiến hành:
Xin ý kiến trực tiếp các chuyên gia.

Demopháp
Version
- Select.Pdf
6.3. Phương
thống kê
toán học SDK
- Mục đích:
Xử lý, phân tích các số liệu, thông tin đã thu thập được từ khảo sát thông qua

chương trình thống kê SPSS 22.0.
- Các tham số thống kê toán học:
Phân tích sử dụng thống kê mô tả (bảng tần suất, điểm trung bình, độ lệch
chuẩn); phân tích sử dụng thống kê suy luận (phân tích so sánh).
7. Phạm vi nghiên cứu
7.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý ĐNGV THCS theo hướng tiếp cận quản lý
nguồn nhân lực.
7.2. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát ở một số trường THCS tại huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai.

9


7.3. Phạm vi về đối tượng khách thể khảo sát
- Để đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV THCS, đề tài nghiên cứu trên các
nhóm đối tượng khách thể như sau:
+ GV THCS huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
+ CBQL các trường THCS huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
- Số lượng đối tượng khách thể điều tra:
+ GV: 145 người, được phân bố theo các vùng: vùng thuận lợi (02
trường), vùng đặc biệt khó khăn (02 trường).
+ CBQL: 34 người (gồm tổ trưởng chuyên môn, phó hiệu trưởng và hiệu
trưởng).
- Số lượng chuyên gia xin ý kiến: 02
- Số lượng đối tượng khách thể phỏng vấn:
+ GV: 10 người.
+ CBQL: 05 người
8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn bao gồm 3 chương:

Version
- Select.Pdf
SDK
ChươngDemo
1: Cơ sở
lý luận về
quản lý ĐNGV
THCS.
Chương 2: Thực trạng quản lý ĐNGV THCS huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng
Nai.
Chương 3: Biện pháp quản lý ĐNGV THCS huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng
Nai.

10



×