Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của giảng viên tại trường đại học đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

CAO THỊ BẠCH YẾN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

Demo Version - Select.Pdf SDK

Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THANH HÙNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân tôi. Các
số liệu trong luận văn là trung thực.
Kết quả của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào.
Tác giả luận văn
Cao Thị Bạch Yến



Demo Version - Select.Pdf SDK


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến:
TS. Nguyễn Thanh Hùng, Trưởng Khoa Giáo dục Trường Đại học Sư
phạm, Đại học Huế đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thành luận văn;
Quý Thầy Cô, các đồng nghiệp, bạn bè thân hữu và Gia đình đã hỗ trợ,
tạo điều kiện, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả luận văn
Cao Thị Bạch Yến

Demo Version - Select.Pdf SDK


MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ..............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................. 5
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. 6
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ..............................................................................................3
3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu ...........................................................................3

4. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................3
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................4
8. Cấu trúc của
luận Version
văn ..............................................................................................
5
Demo
- Select.Pdf SDK
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC .............. 6
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 6
1.1.1. Nghiên cứu ở nƣớc ngoài .................................................................................6
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ...............................................................................7
1.2. Lí luận về hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên ở trƣờng
đại học .........................................................................................................................8
1.2.1. Khái niệm phƣơng pháp dạy học ......................................................................8
1.2.2. Khái niệm đổi mới phƣơng pháp dạy học .........................................................9
1.2.3. Các căn cứ thực tiễn của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học đại học ............10
1.2.4. Vai trò của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở đại học ..............................11
1.2.5. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên ở trƣờng đại học .....12

1


1.2.6. Hệ thống các phƣơng pháp dạy học tích cực thƣờng đƣợc sử dụng ở trƣờng
đại học .......................................................................................................................13
1.3. Lí luận về quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên ở

trƣờng đại học ...........................................................................................................21
1.3.1. Khái niệm quản lí ............................................................................................21
1.3.2. Khái niệm quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học ..........................22
1.3.3. Khái niệm quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên ở
trƣờng đại học ...........................................................................................................22
1.3.4. Nội dung quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên ở
trƣờng đại học ...........................................................................................................23
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của
giảng viên ở trƣờng đại học ......................................................................................26
1.4.1. Các yếu tố chủ quan ........................................................................................26
1.4.2. Các yếu tố khách quan ....................................................................................27
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ....................................................................................................28
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP

Demo
Version
Select.Pdf
SDKHỌC ĐỒNG NAI ......................29
DẠY HỌC CỦA
GIẢNG
VIÊN -TẠI
TRƢỜNG ĐẠI
2.1. Giới thiệu khái quát về tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của Trƣờng Đại học
Đồng Nai .............................................................................................................................29
2.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng ...........................................................33
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ............................................................................................33
2.2.2. Nội dung khảo sát............................................................................................33
2.2.3. Đối tƣợng khảo sát ..........................................................................................33
2.3. Thực trạng hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên tại trƣờng
Đại học Đồng Nai ......................................................................................................35

2.3.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ......35
2.3.2. Thực trạng nhận thức về định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học .............38
2.3.3. Thực trạng về chuẩn bị kế hoạch bài giảng của giảng viên ............................40
2.3.4. Thực trạng về đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên .........................42
2.3.5. Thực trạng về mức độ tham gia của sinh viên vào đổi mới phƣơng pháp dạy học ..43

2


2.3.6. Thực trạng về sử dụng các trang thiết bị dạy học và chuẩn bị đồ dùng dạy học
vào đổi mới phƣơng pháp dạy học ............................................................................45
2.3.7. Thực trạng về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ......................46
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên tại
Trƣờng Đại học Đồng Nai ........................................................................................47
2.4.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của quản lí hoạt động đổi mới
phƣơng pháp dạy học ................................................................................................47
2.4.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch đổi mới phƣơng pháp dạy học .......................48
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo, tổ chức thực hiện hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học.....49
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học .......51
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp
dạy học của giảng viên tại Trƣờng Đại học Đồng Nai .............................................53
2.5.1. Thực trạng ảnh hƣởng của các yếu tố thuận lợi ..............................................53
2.5.2. Thực trạng ảnh hƣởng của các yếu tố khó khăn .............................................55
2.6. Đánh giá chung về thực trạng ............................................................................58
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ....................................................................................................60

DemoPHÁP
Version
- Select.Pdf
SDK ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP

Chƣơng 3. BIỆN
QUẢN
LÍ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI ..............61
3.1. Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp ...............................................................61
3.1.1. Bảo đảm tính mục tiêu ....................................................................................61
3.1.2. Bảo đảm tính thực tiễn ....................................................................................61
3.1.3. Bảo đảm tính hệ thống ....................................................................................61
3.1.4. Bảo đảm tính khả thi .......................................................................................61
3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên
tại Trƣờng Đại học Đồng Nai ...................................................................................62
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của quản lí hoạt động đổi mới phƣơng
pháp dạy học của giảng viên .....................................................................................62
3.2.2. Tăng cƣờng tính kế hoạch hoá trong hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học
của giảng viên ...........................................................................................................63

3


3.2.3. Cải tiến công tác tổ chức thực hiện hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học
của giảng viên ...........................................................................................................64
3.2.4. Tăng cƣờng lãnh đạo hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên....66
3.2.5. Đẩy mạnh việc kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học
của giảng viên ...........................................................................................................68
3.2.6. Đảm bảo các yếu tố hỗ trợ cho hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của
giảng viên ..................................................................................................................69
3.3. Quan hệ giữa các biện pháp đƣợc đề xuất .........................................................71
3.4. Khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp ......................................73
3.4.1. Mục đích, nội dung, phƣơng pháp khảo sát ....................................................73
3.4.2. Tính cấp thiết của các biện pháp đƣợc đề xuất ...............................................73

3.4.3. Tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất ..................................................76
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ....................................................................................................78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................79
1. Kết luận .................................................................................................................79
2. Khuyến nghị ..........................................................................................................82

DemoKHẢO
Version
- Select.Pdf SDK
TÀI LIỆU THAM
..............................................................................................
85
PHỤ LỤC

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

CBQL

Cán bộ quản lý

2


CSVC

Cơ sở vật chất

3

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

4

GV

Giảng viên

5

GVBM

Giảng viên bộ môn

6

HĐTH

Hoạt động TH

7


KT - ĐG

Kiểm tra đánh giá

8

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

9

PPTH

Phƣơng pháp TH

10

QLGD

Quản lý giáo dục

11

SV

Sinh viên

12


TCM

Tổ chuyên môn

13

THCS

Trung học cơ sở

14

Demo Version - Select.Pdf SDK
THPT
Trung học phổ thông

Stt

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nhận thức của CBQL và GV về vai trò của đổi mới phƣơng pháp dạy học ...36
Bảng 2.2. Nhận thức của sinh viên về vai trò của đổi mới phƣơng pháp dạy học .........37
Bảng 2.3. Nhận thức của CBQL, giảng viên về định hƣớng đối mới PPHD .................39
Bảng 2.4. Nhận thức của sinh viên về định hƣớng đối mới PPHD.................................40
Bảng 2.5. Thực trạng chuẩn bị kế hoạch bài giảng theo hƣớng đổi mới PPDH ............41
Bảng 2.6. Thực trạng sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực .................................42
Bảng 2.7. Thực trạng tham gia của sinh viên vào đổi mới PPDH ..................................44

Bảng 2.8. Thực trạng sử dụng phƣơng tiện, thiết bị dạy học vào đổi mới PPDH ..........45
Bảng 2.9. Thực trạng sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá .....................................46
Bảng 2.10. Tầm quan trọng của đổi mới phƣơng pháp dạy học .....................................48
Bảng 2.11. Tầm quan trọng của quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học .......48
Bảng 2.12. Thực trạng quản lí xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH .................................49
Bảng 2.13. Thực trạng quản lí tổ chức thực hiện hoạt động đổi mới PPDH ..................50
Bảng 2.14. Thực trạng quản lí kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH .................52

Demo
- Select.Pdf
SDK
Bảng 2.15. Các
yếu tốVersion
thuận lợi trong
quản lí hoạt
động đổi mới PPDH .......................54
Bảng 2.16. Các yếu tố khó khăn trong quản lí hoạt động đổi mới PPDH ......................57
Bảng 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp quản lí hoạt động đổi mới PPDH ..............74
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động đổi mới PPDH ................76

6


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thế giới đang bƣớc sang cuộc cách mạng 4.0, tất cả các nƣớc đang và nhất
định sẽ có rất nhiều những đổi thay to lớn trong mọi lĩnh vực của xã hội. Trong đó,
giáo dục và đào tạo đã hình thành và bƣớc đầu phát triển mạnh mẽ các khuynh
hƣớng mới nhƣ đa dạng hoá các loại hình giáo dục, sử dụng công nghệ thông tin
trong dạy-học, diễn đàn khoa học trên mạng Internet... Đảng ta cũng đã quyết định

đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã
hội công bằng, văn minh, vững bƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội và xác định rõ muốn
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục và
đào tạo, phát huy nguồn lực con ngƣời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền
vững. Thủ tƣớng chính phủ cũng đã ban hành chỉ thị số 296/CT-TTg ngày
27/02/2010 về đổi mới quản lí giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2020. Chúng ta
cũng định hƣớng đƣợc rằng giáo dục đại học giữ vai trò nòng cốt, bởi vì giáo dục
đại học có mục tiêu là đào tạo những con ngƣời có phẩm chất chính trị, đạo đức, có

- Select.Pdf
ý thức phục Demo
vụ nhân Version
dân, có kiến
thức và năngSDK
lực thực hành nghề nghiệp, đáp ứng
yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Những tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhất là công nghệ thông tin, đang làm thay
đổi nhanh chóng diện mạo của thế giới, thúc đẩy nhanh chóng tốc độ hội nhập và
toàn cầu hoá, theo đó làm thay đổi mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy-học đại
học. Nội dung giáo dục đại học ngày nay mang tính hiện đại và phát triển, phƣơng
pháp giáo dục coi trọng việc bồi dƣỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều
kiện cho ngƣời học phát triển tƣ duy sáng tạo và tạo tiền đề để họ có khả năng tự
học suốt đời.
Từ những yêu cầu trên nhiều trƣờng đại học đã tập trung các nguồn lực vào
việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy. Có nhiều giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm nâng
cao chất lƣợng chất lƣợng đào tạo, song những giải pháp có thể đƣợc coi là cơ bản
và quyết định là xác định và xây dựng nhận thức về vai trò trách nhiệm của ngƣời
thầy và sinh viên trong quá trình giảng dạy; tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy và

1



phƣơng pháp học hiệu quả, tăng cƣờng hệ thống tài liệu và trang thiết bị dạy học,
gắn kết đào tạo với nghiên cứu khoa học.
Quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo ở nƣớc ta đã và đang đặt ra những yêu
cầu mới về nội dung và chƣơng trình đào tạo ở các bậc học, ngành đào tạo trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Thông báo số 242-TB/TW kết luận của Bộ Chính trị về
tiếp tục thực hiện nghị quyết TW 2 (Khóa VIII) và phƣơng hƣớng phát triển giáo
dục và đào tạo đến năm 2020 đã chỉ rõ: Chƣơng trình, giáo trình chậm đổi mới,
chậm hiện đại hóa ; nhà trƣờng chƣa gắn chặt với đời sống xã hội và lao động nghề
nghiệp [6]. Thực trạng về chƣơng trình đào tạo vẫn còn lạc hậu, có nhiều nguyên
nhân trong đó có nguyên nhân rất cơ bản là công tác nghiên cứu và ứng dụng trong
đổi mới phƣơng pháp dạy học nhiều năm qua chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, việc
thiết kế chƣơng trình đào tạo ở các cấp còn nặng về kinh nghiệm, thiếu đội ngũ
chuyên gia có nghề và làm chuyên nghiệp trong lĩnh vực quan trọng này.
Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở các trƣờng Đại học là một việc làm hết
sức quan trọng và cần thiết nó có vai quan trọng trong việc đào tạo cũng nhƣ tạo ra
hiệu quả và góp phần đảm bảo chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng đại học hiện nay,

Demo
Version
- Select.Pdf SDK
nhằm đáp ứng
nhu cầu
của xã hội.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH, trƣờng Đại học
Đồng Nai đã thực hiện đa dạng hóa các phƣơng pháp giảng dạy. Nhà trƣờng đã tổ
chức tập huấn về đổi mới PPDH cho giảng viên, khuyến khích sinh viên tập đặt câu
hỏi, thảo luận với giảng viên. Hầu hết các ngành đào tạo đều có ứng dụng CNTT
trong giảng dạy. Nhằm hỗ trợ cho PP dạy học tích cực, trƣờng đã tăng cƣờng cơ sở

vật chất và trang thiết bị phục vụ giảng dạy nhƣ: trang bị máy chiếu, màn chiếu,
tivi, máy tính ở một số phòng học.
Ban lãnh đạo nhà trƣờng rất quan tâm đến việc đánh giá giảng dạy của giảng
viên và xem đó là mục tiêu chính nên chỉ đạo khá cụ thể. Giảng viên cơ hữu của
trƣờng đa phần là giảng viên trẻ nên năng động, dễ tiếp thu cái mới, nhận thức rất
đúng đắn và chấp nhận sinh viên đánh giá giảng dạy của giảng viên một cách tự
nguyện. Tuy nhiên, do trƣờng mới thành lập nâng cấp từ trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm
Đồng Nai, đội ngũ giảng viên đi học nâng cao trình độ nhiều nên nhà trƣờng phải

2


mời giảng viên thỉnh giảng ở một số bộ môn chuyên ngành và một số giảng viên lớn
tuổi, nên có sự e ngại thay đổi, do đó việc áp dụng các PP giảng dạy tích cực vào
bài giảng nhƣng chƣa mang tính đồng bộ. Từ những bất cập trên, chúng tôi tiến
hành thực hiện đề tài “Quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của giảng
viên tại trường Đại học Đồng Nai” đƣợc thực hiện để góp phần giải quyết một số
vấn đề còn tồn tại.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động đổi
mới PPDH, quản lí hoạt động đổi mới PPDH của giảng viên tại trƣờng Đại học
Đồng Nai, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lí và thực tiễn quản lí hoạt động
đổi mới PPDH của giảng viên tại trƣờng Đại học Đồng Nai, góp phần nâng cao chất
lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng.
3. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng đại học.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Version

- Select.Pdf
SDK
Quản Demo
lí hoạt động
đổi mới
phƣơng pháp
dạy học của giảng viên tại Trƣờng
Đại học Đồng Nai.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên tại trƣờng Đại học Đồng
Nai đã đƣợc quan tâm nhƣng chƣa hiệu quả nhƣng do có nhiều yếu tố ảnh hƣởng,
trong đó có hoạt động quản lí. Nếu hệ thống hóa đƣợc lí luận và khảo sát làm sáng
tỏ thực trạng quản lí hoạt động đổi mới PPDH của giảng viên tại trƣờng Đại học
Đồng Nai thì sẽ đề xuất đƣợc các biện pháp quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp
dạy học của giảng viên tại trƣờng Đại học Đồng Nai có tính cấp thiết và khả thi,
góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng trong tình hình mới.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề quản lí hoạt động đổi mới phƣơng
pháp dạy học của giảng viên ở trƣờng đại học.

3


5.2. Điều tra, khảo sát, đánh giá và phân tích thực trạng quản lí hoạt động đổi
mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên tại Trƣờng Đại học Đồng Nai
5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy
học của giảng viên tại Trƣờng Đại học Đồng Nai và khảo sát sự cần thiết, tính khả
thi của các biện pháp đề xuất.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Về đối tƣợng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lí hoạt

động đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên của Hiệu trƣởng và các Hiệu
phó Trƣờng Đại học Đồng Nai
- Về nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu: (1) Cơ sở lí luận về
hoạt động đổi mới PPDH và quản lí hoạt động đổi mới PPDH của giảng viên, (2)
Thực trạng quản lí hoạt động đổi mới PPDH của giảng viên trƣờng Đại học Đồng
Nai, (3) Các biện pháp quản lí hoạt động đổi mới PPDH của giảng viên trƣờng Đại
học Đồng Nai.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận

Demo
- Select.Pdf
SDKhợp, hệ thống hóa tài liệu, phân
Sử dụng
các Version
phƣơng pháp
phân tích, tổng
loại tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, nghiên cứu các tri thức khoa học;
các văn kiện đại hội Đảng; các tài liệu về GD, QLGD… nhằm xác lập cơ sở lí luận
của vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên.
7.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu qui chế, qui
định của Bộ GD&ĐT, qui định của Trƣờng Đại học Đồng Nai về quản lí hoạt động
đổi mới phƣơng pháp dạy học của giảng viên.
- Phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi: Để tìm hiểu thực trạng đổi mới
phƣơng pháp dạy học của giảng viên tại Trƣờng Đại học Đồng Nai, khảo sát tính
cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
- Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cán bộ quản lí, giảng viên về hoạt
động đổi mới PPDH và quản lí hoạt động đổi mới PPDH của giảng viên tại trƣờng
Đại học Đồng Nai.


4


7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng các phƣơng pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả thu đƣợc
trong quá trình nghiên cứu.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục
nghiên cứu, luận văn gồm có 03 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học
của giảng viên trƣờng đại học.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của
giảng viên tại Trƣờng Đại học Đồng Nai.
Chƣơng 3. Các biện pháp quản lí hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học
của giảng viên tại Trƣờng Đại học Đồng Nai.

Demo Version - Select.Pdf SDK

5



×