Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở thành phố biên hoà, tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 16 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGÔ THANH HƢƠNG

QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã ngành: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PSG.TS. ĐẬU MINH LONG

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những
kết luận khoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Ngô Thanh Hƣơng

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Được sự hỗ trợ và giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, quý Thầy Cô giảng dạy và
các đồng nghiệp nhiệt tình, tôi đã hoàn thành Luận văn Thạc sĩ khoa học quản lý.
Với tình cảm chân thành và lòng quý trọng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn
đến:
Quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy lớp Cao học quản lý giáo dục khóa 25
(2016- 2018) của trường Đại học sư phạm, Đại học Huế
Phòng Giáo Dục và Đào tạo Thành phố Biên Hòa
Ban giám hiệu, các đồng chí cán bộ giáo viên, các bác phụ huynh và các em
học sinh đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp số liệu, cho ý kiến và tạo điều kiện thuận
lợi giúp đỡ tôi trong quá trình khảo nghiệm thực tế.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đậu Minh Long
là người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên với
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu giúp tác giả vượt qua mọi khó khăn trong
quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc

Demo
Select.Pdf
chắn luận văn
khôngVersion
tránh khỏi- những
khuyếtSDK

điểm. Tác giả kính mong nhận được
sự đóng góp, chỉ dẫn của quý thầy cô trong Hội đồng khoa học, quý Thầy cô giáo
và bạn bè, đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Đồng Nai, ngày 1 tháng 07 năm 2018
Tác giả luận văn
Ngô Thanh Hƣơng

iii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa .............................................................................................................................. i
Lời cam đoan ............................................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ............................................. 6
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG ........................................................................................... 7
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 9
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 9
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 10
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 10
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 11
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 11
6. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 11
7. Phạm vi đề tài nghiên cứu ..................................................................................... 12
8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 12

Demo Version - Select.Pdf SDK


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ......................................................... 13
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................. 13
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài.................................................................... 15
1.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở ....................... 18
1.3.1. Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp .............................................. 18
1.3.2. Chức năng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ..................................... 19
1.3.3. Tính chất của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ....................................... 19
1.3.4. Nội dung hoạt động NGLL ............................................................................. 20
1.3.5. Hình thức tổ chức hoạt động NGLL ............................................................... 21
1.3.6. Nguyên tắc cơ bản của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ........................ 21
1.4. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở .................................. 22
1.4.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ............................... 22
1.4.2. Nội dung công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở................ 23

1


1.4.3. Các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở .......... 25
1.5. Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở thông qua
hoạt động ngoài giờ lên lớp ....................................................................................... 26
1.5.1. Nội dung quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở ............................................... 26
1.5.2. Kế hoạch hóa công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ..... 27
1.5.3. Tổ chức thực hiện công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua hoạt động NGLL .. 28
1.5.4. Chỉ đạo giám sát việc thực hiện công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua
hoạt động NGLL ....................................................................................................... 29
1.5.5. Kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐ cho học sinh thông qua hoạt động NGLL ........ 30
1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung

học cơ sở.................................................................................................................... 30
1.6.1. Pháp luật nhà nước .......................................................................................... 30
1.6.2. Giáo dục nhà trường ........................................................................................ 30
1.6.3. Chất lượng đội ngũ giáo viên .......................................................................... 31
1.6.4. Sự tích cực, hưởng ứng của người học ........................................................... 31
1.6.5. Hoạt động của Đoàn- Đội TNTPHCM ........................................................... 32
Tiểu kết chương
1 ....................................................................................................................
33
Demo
Version - Select.Pdf SDK
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ, TỈNH ĐỒNG NAI ....................... 34
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của thành phố Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai ............................................................................................................ 34
2.1.1. Tình hình về kinh tế- xã hội của thành phố Biên Hòa .................................... 34
2.1.2. Tình hình giáo dục thành phố Biên Hoà ......................................................... 35
2.2. Khát quát quá trình khảo sát............................................................................... 38
2.2.1. Mục tiêu khảo sát ............................................................................................ 38
2.2.2. Nội dung khảo sát............................................................................................ 39
2.2.3. Phương pháp khảo sát ..................................................................................... 39
2.2.4. Xây dựng bộ phiếu hỏi .................................................................................... 39
2.2.5. Tổ chức khảo sát ............................................................................................. 40
2.2.6. Xử lý số liệu .................................................................................................... 40

2


2.3. Thực trạng về đạo đức và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các

trường trung học cơ sở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai .................................... 40
2.3.1. Thực trạng đạo đức học sinh trung học cơ sở thành phố Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai ................................................................................................................... 40
2.3.2. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung
học cơ sở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai ......................................................... 48
2.3.3. Thực trạng các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh trường trung học cơ sở....................................................................................... 50
2.3.4. Thực trạng về mức độ tổ chức các hình thức hoạt động NGLL trong việc
giáo dục đạo đức cho học sinh .................................................................................. 51
2.4. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thcs thông qua hoạt động
ngoài giờ lên lớp........................................................................................................ 52
2.4.1. Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua
hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở thành phổ Biên Hòa,
tỉnh Đồng Nai ............................................................................................................ 52
2.4.2. Thực trạng về chỉ đạo giám sát ....................................................................... 53
2.4.3. Thực trạng về mức độ quan trọng phối hợp của nhà trường với các lực
lượng giáo dục
...........................................................................................................
55
Demo
Version - Select.Pdf SDK
2.4.4. Thực trạng phối hợp của nhà trường với các lực lượng giáo dục trong việc
GDĐĐ cho học sinh thông qua HĐNGLL ................................................................ 56
2.5. Các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức cho
học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở
thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai ............................................................................. 58
2.5.1. Những yếu tố tác động tích cực ...................................................................... 58
2.5.2. Những yếu tố tác động tiêu cực ...................................................................... 60
2.5.3. Nguyên nhân của những yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường

THCS thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai .............................................................. 61
2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở thành
phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai .................................................................................... 63
2.6.1. Ưu điểm ........................................................................................................... 63
2.6.2. Hạn chế............................................................................................................ 63
3


2.6.3. Nguyên nhân ................................................................................................... 64
Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 64
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO
HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ BIÊN HOÀ, TỈNH ĐỒNG NAI ....................... 65
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................. 65
3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu .................................................................................... 65
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn .................................................................................... 65
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả .................................................................................... 65
3.1.4. Đảm bảo tính toàn diện ................................................................................... 66
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi ....................................................................................... 66
3.2. Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ
sở thông qua hoạt động NGLL ở các trường THCS thành phố Biên Hòa, tỉnh
Đồng Nai ................................................................................................................... 67
3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên,
nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và chính quyền địa phương về công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp .................... 67

Demo
Version
- Select.Pdf

SDK
3.2.2. Xây dựng
chương
trình giáo
dục đạo đức
lồng ghép với các chủ đề hoạt
động ngoài giờ lên lớp............................................................................................... 70
3.2.3. Tăng cường công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua
hoạt động ngoài giờ lên lớp ....................................................................................... 73
3.2.4. Sử dụng các nguồn tài lực, vật lực nhằm tạo điều kiện hổ trợ tốt công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp .................... 75
3.2.5. Phát triển đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, nâng cao vai trò của Đội thiếu
niên tiền phong và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh - lực lượng nòng cốt
trong hoạt động giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ............... 79
3.2.6. Thực hiện kế hoạch hóa công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông
qua tiết học hoạt động ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm ........................................... 82
3.2.7. Phát huy vai trò tự quản của học sinh trong hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp ........................................................................................................................ 84
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................ 87
3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất ........ 90

4


3.4.1. Đối tượng khảo nghiệm................................................................................... 90
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm ...................................................................................... 90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................................... 94
1. Kết luận ................................................................................................................. 94
2. Khuyến nghị .......................................................................................................... 96
PHỤ LỤC


Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Hoạt động ngoài giờ lên lớp

HĐNGLL

Ngoài giờ lên lớp

NGLL

Giáo dục và đào tạo

GD & ĐT

Giáo dục đạo đức

GDĐĐ

Học sinh

HS

Giáo viên

GV


Giáo viên bộ môn

GVBM

Quản lý giáo dục

QLGD

Quản lý giáo dục đạo đức

QLGDĐĐ

Xã hội

XH

Giáo viên chủ nhiệm

GVCN

Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

Đoàn TNCS HCM

Đội thiếu niên tiền phòng Hồ Chí Minh

Đội TNTP HCM

Lực lượng giáo dục


LLGD

Demo Version - Select.Pdf SDK

Cơ sở vật chất

CSVC

Công nghiệp hoá – hiện đại hoá

CNH – HĐH

Xã hội chủ nghĩa

XHCN

Giáo dục công dân

GDCD

Cha mẹ học sinh

CMHS

Nhà xuất bản

NXB

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa


CH XHCN

Đầu vào, đầu ra, hoàn cảnh, động thái

CIPO (Context, Imput, Process, Out put)

6


DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1. Quy mô HS, CB, GV các trường THCS công lập thành phố Biên Hoà
2017 - 2018 .................................................................................................. 36
Bảng 2.2. Chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh THCS thành phố Biên Hoà... 38
Bảng 2.3. Sự cần thiết của GDĐĐ đối với HS THCS Thành phố ............................... 41
Biên Hòa- Đồng Nai ...................................................................................................... 41
Bảng 2.4: Mức độ ý thức chấp hành nội quy của HS THCS Thành phố .................... 41
Biên Hòa- Đồng Nai ...................................................................................................... 41
Bảng 2.5. Nhận thức của HS về các phẩm chất ĐĐ cần giáo dục cho HS THCS ...... 42
Bảng 2.6. Thái độ của học sinh THCS đối với các quan niệm về đạo đức ................. 44
Bảng 2.7. Những biểu hiện hành vi vi phạm ĐĐ của học sinh.................................... 46
Bảng 2.8. Nguyên nhân dẫn tới hành vi vi phạm các chuẩn mực đạo đức của HS..... 47
Bảng 2.9. Nhận thức về công tác quản lý GDĐĐ học sinh ......................................... 48
Bảng 2.10. Những phẩm chất đạo đức được nhà trường quan tâm giáo dục cho HS ... 49
Bảng 2.11. Những hình thức chủ yếu để GDĐĐ cho học sinh THCS tại nhà trường .... 50

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK

Bảng: 2.12 Thực
trạng
về mức độ
tổ chức các hình
thức hoạt động NGLL trong việc
giáo dục đạo đức cho học sinh .................................................................... 51
Bảng 2.13. Đối tượng lập kế hoạch về công tác GDĐĐ cho HS thông qua hoạt động
NGLL........................................................................................................... 52
Bảng: 2.14. Thành lập Ban chỉ đạo công tác GDĐĐ và giáo dục GDĐĐ cho học sinh
thông qua hoạt động NGLL ........................................................................ 53
Bảng 2.15: Mức độ lãnh đạo nhà trường kiểm công tác GDĐĐ và GDĐĐ thông qua
hoạt động NGLL ......................................................................................... 54
Bảng 2.16. Hoạt động kiểm tra của cán bộ quản lý ..................................................... 55
Bảng 2.17. Đánh giá mức độ quan trọng của các lực lượng GDĐĐ cho HS thông qua
hoạt động NGLL ......................................................................................... 56
Bảng 2.18. Mức độ phối hợp của nhà trường với các lực lượng ngoài nhà trường để
GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL ......................................................... 57

7


Bảng 2.19. Những yếu tố tác động tích cực đến hiệu quả quản lý công tác GDĐĐ cho
HS thông qua hoạt động NGLL ở các trường THCS................................. 59
Bảng 2.20. Những yếu tố tác động tiêu cực đến hiệu quả QL công tác GDĐĐ cho HS
thông qua HĐNGLL ở các trường THCS .................................................. 60
Bảng 2.21. Nguyên nhân của những yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý công tác
GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL ......................................................... 62
Bảng 3.1. Đối tượng khảo khảo nghiệm ....................................................................... 90
Bảng 3.2. Tính cấp thiết của các biện pháp .................................................................. 91
Bảng3.3: Tính khả thi của các biện pháp...................................................................... 92

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Mức độ ý thức chấp hành nội quy của HS THCS Thành phố Biên HòaĐồng Nai. .................................................................................................... 42
Sơ đồ 2.2: Phối hợp Nhà trường - Gia đình - Xã hội ................................................... 58
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh

Demo
Select.Pdf
SDK
thông
quaVersion
hoạt động -ngoài
giờ lên lớp
trường trung học cơ sở ................. 89

8


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục Việt Nam đã có một truyền thống lâu đời dựa trên phương châm
“Tiên học Lễ, hậu học Văn”. Đó là một di sản quí báu. Mỗi thời đại giải thích phương
châm này theo cách của mình, nhưng cái chung nhất vẫn là đề cao những giá trị đạo
đức, đề cao việc làm người. Nếu chúng ta hiểu “Tiên học Lễ” không phải là giáo dục
sự phục tùng, chỉ biết vâng lời, mà là giáo dục lòng kính trọng đối với người khác, sự
tôn trọng những giá trị tốt đẹp, giáo dục lòng hiếu thảo và vị tha, tinh thần nhân ái, ý
thức về cộng đồng, thì phải xem đây là truyền thống tốt đẹp cần được phát huy.
Những truyền thống tốt đẹp như “Tiên học Lễ, hậu học Văn”, “Tôn Sư trọng Đạo”.
Rất tiếc là những giá trị ấy đang bị mai một. Nếu không biết giữ gìn và phát huy,
chúng rất dễ bị chìm đi trong làn sóng toàn cầu hóa, trong thời đại kinh tế tri thức.
Chính vì vậy, nhà nước ta xem “Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu”.

Vì Giáo dục - đào tạo là con đường cơ bản để hình thành và phát triển nhân cách, để
phát triển con người. Xem giáo dục- đào tạo là động lực của sự phát triển, là chìa
khóa mở đường đến tương lai”. Trong giáo dục, ngoài việc cung cấp tri thức, việc

Version
giáo dục đạoDemo
đức luôn
được đặt- Select.Pdf
lên hàng đầu:SDK
Hồ Chủ Tịch đã dạy:”Dạy cũng như
học phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng, là cái gốc quan
trọng, nếu không có đạo đức cách mạng thì tài cũng vô dụng” [8]. Do đó, trong nhà
trường, giáo dục đạo đức là một công tác rất quan trọng. Mặc khác, mục tiêu cơ bản
của giáo dục là xây dựng một thế hệ trẻ có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ học
vấn cao, có thể chất cường tráng, có tâm hồn trong sáng lành mạnh, có khả năng
thích ứng và kỹ năng sống cao. Hay nói cách khác là giáo dục cho học sinh phát
triển một cách toàn diện về nhân cách. Việc giáo dục đạo đức học sinh lại là một
phạm trù rộng, được thực hiện bằng nhiều con đường khác nhau, nhiều phương
pháp khác nhau. Trong khi xã hội Việt Nam đang trên đà phát triển theo hướng
CNH- HĐH đất nước, giáo dục từ đó cũng chuyển mình thay đổi mục tiêu nhằm tạo
ra cho xã hội những con người năng động, sáng tạo có đạo đức tốt phù hợp với yêu
cầu thực tế. Chính vì thế mà bắt đầu từ năm học 2002- 2003, Bộ GD &ĐT đã đưa
chương trình Hoạt động ngoài giờ lên lớp vào chương trình giảng dạy ở trường

9


THCS giúp HS thư giãn sau những giờ học căng thẳng, hay nói khác hơn giúp HS
“Học mà chơi – Chơi mà học”, nhằm rèn luyện và phát triển cho HS những kỹ năng
sinh hoạt tập thể, ôn tập những kiến thức đã học cũng như giúp HS có điều kiện tìm

hiểu thêm về các lĩnh vực văn hóa trong xã hội, đặc biệt thông qua Hoạt động ngoài
giờ lên lớp giáo dục đạo đức để các em trở thành con người toàn diện, góp phần
thực hiện thành công chủ đề năm học: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Trong thực tế hiện nay, giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở còn nhiều
bất cập, các hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường chưa đồng bộ, sự giáo dục
đạo đức giữa nhà trường và các ban ngành đoàn thể chưa phối hợp chặt chẽ nên vẫn
còn một bộ phận không nhỏ học sinh trung học sơ sở có sự suy thoái về đạo đức và
giá trị nhân văn; các chuẩn mực đạo đức xã hội, giá trị đạo đức truyền thống của
dân tộc bị xói mòn, lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bảo, hư hỏng, phạm
pháp... Đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp còn mang tính hình thức, xem nhẹ, chưa thể hiện được yêu cầu của Bộ Giáo dục
và Đào tạo đưa ra trong chương trình trọng tâm.
Xuất phát từ những vấn đề thực tế nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Quản

Demo Version - Select.Pdf SDK

lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp
ở các trường trung học cơ sở thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và điều tra, khảo sát thực trạng của vấn đề
nghiên cứu, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở thành phố
Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở
3.2. Đối tượng nghiên cứu:
Quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ
lên lớp ở các trường trung học cơ sở thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.


10


4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Quản lý công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL ở các trường trung
học cơ sở trên địa bàn thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai đã đạt được một số kết
quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém. Do đó nếu xác lập được cơ sở
lý luận và đánh giá đúng thực trạng đạo đức học sinh, tổng kết kinh nghiệm về quản
lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp, đề xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý khoa học, phù hợp với thực
tiễn nhà trường thì có thể góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học
sinh, góp phần nâng cao công tác giáo dục toàn diện ở trường THCS.
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
5.1. Khái quát cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường THCS
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng QL công tác GDĐĐ cho HS thông qua
HĐNGLL ở các trường trung học cơ sở thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho HS nhằm nâng cao
chất lượng, hiệu quả công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL ở các trường

Demo Version - Select.Pdf SDK

trung học cơ sở thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, phân
loại tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, nghiên cứu các tri thức khoa học;
các văn kiện đại hội Đảng; các tài liệu về GD, QLGD… nhằm xác lập cơ sở lý luận
của vấn đề quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở.

6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra; tổng kết kinh nghiệm; Lấy ý kiến chuyên gia, thăm
lớp hoạt động nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng công tác GDĐĐ và quản lý công
tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐNGLL ở các trường trung học cơ sở thành phố
Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.
6.3. Nhóm các phương pháp thống kê toán học để sử lý các kết quả nghiên cứu

11


7. PHẠM VI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp tại 4
trường THCS công lập trên địa bàn thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai.
8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
thông qua hoạt đọng ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở thành phố Biên
Hòa, tỉnh Đồng Nai
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông
qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học cơ sở thành phố Biên Hoà,
tỉnh Đồng Nai
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

12



CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đạo đức là vấn đề được các nhà triết học và tư tưởng đề cập đến từ lâu, được
xã hội quan tâm và coi trọng. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện từ
buổi bình minh của lịch sử xã hội loài người. Những tư tưởng đạo đức, giá trị đạo
đức, đạo đức học đã hình thành hơn 26 thế kỉ trước đây trong triết học phương Đông:
Trung Quốc, Ấn Độ…và triết học phương Tây nó được hoàn thiện và phát triển trên
cơ sở các chế độ kinh tế- xã hội nối tiếp nhau từ thấp đến cao, mà đỉnh cao của nó là
đạo đức mới– đạo đức cách mạng mà xã hội ta đã và đang xây dựng. Theo quan điểm
học thuyết Mác-Lênin: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao
động sản xuất và đời sống cộng đồng xã hội, nó phản ánh và chịu sự chi phối của tồn
tại xã hội. Nếu tồn tại xã hội thay đổi thì đạo đức cũng thay đổi theo. Do vậy, đạo

Demo Version - Select.Pdf SDK

đức mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân tộc. [1-trang 13]
Từ thời cổ đại ở phương Đông, Khổng Tử (551-479) TCN nhà triết học nổi
tiếng của Trung Quốc, nhà đạo đức học khai sinh Nho giáo. Ông coi trọng vai trò
của GDĐĐ và quan niệm có tính hệ thống về phương pháp giáo dục cũng như về
tâm lý học. Nội dung và mục tiêu chủ yếu của GD được ghi trong Tứ thư và Ngũ
Kinh. Nhưng cụ thể và tập trung nhất trong các tác phẩm: “Dịch, Thi, Thư, Lễ,
Nhạc, Xuân, Thu” rất xem trọng việc giáo dục đạo đức. Ông xây dựng học thuyết
“Nhân - Trí - Dũng”, trong đó “Nhân” là lòng thương người, là yếu tố hạt nhân, là
đạo đức cơ bản nhất của con người. Đứng trên lập trường coi trọng GDĐĐ, có chủ
trương nổi tiếng truyền lại cho đến nay “Lễ trị”, lấy “Lễ” để xử ở đời.

Nhà triết học phương Tây Socrates (470- 399) TCN đã cho rằng đạo đức và
sự hiểu biết quy định lẫn nhau. Có được đạo đức là nhờ ở sự hiểu biết, do vậy chỉ
sau khi có hiểu biết mới trở thành có đạo đức. Chủ trương đạo đức của Socrates là
tri thức và đạo đức là một nghĩa, là muốn sống phải tri thức và chỉ cần có tri thức về
13



×