Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Báo cáo phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần nông sản thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.83 KB, 23 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường,nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh là phải
nói đến vốn,vốn là một phạm trù hàng hóa,là yếu tố quan trọng trong việc quyết
định vấn đề sản xuất cái gì,sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào,vốn cịn là
điều kiện để doanh nghiệp có thể đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn
ra một cách liên tục.mục đích cho hoạt động sản xuất là thu được lợi nhuận
cao.Do đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo
cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi,đồng thời phải sử dụng vốn
sao cho có hiệu quả cao nhất .Một trong những bộ phận quan trọng của vốn
kinh doanh là vốn lưu động,nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của của quá trình
hoạt động.vì vậy vốn lưu động không thể thiếu trong các doanh nghiệp.Quản lý
sử dụng vốn lao động là một trong những nội quan trọng trong việc quản lý tài
chính của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường ngày nay.song
thực tế cho thấy không phải doanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn lưu động một
cách hiệu quả,đặc biệt như trong điều kiện nước ta hiện nay các doanh nghiệp
ln ở tình trạng thiếu vốn,việc vay vốn là cơng việc khó khăn và không đảm
bảo ,đáp ứng được nhu cầu kinh doanh.Do vậy để doanh nghiệp có thể đứng
vững và phát triển trong điều kiện hiện nay thì doanh nghiệp phải chú trọng đến
vấn đề quản lý sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất,mặc dù vấn đề
này khơng cịn mới mẻ nhưng luôn được đặt ra cho mỗi doanh nghiệp và người
quan tâm đến hoạt động kinh doanh ,nó là yếu tố quyết định đến sự sống còn
của doanh nghiệp.
Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò to lớn của vốn lưu động,nhận thức được tầm
quan trọng của vốn lưu động trong sự tồn tại và phát triển của từng doanh
nghiệp .Em quyết định chon đề tài:“Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu
động tại cơng ty cổ phần nơng sản thực phẩm hịa bình’’.Trong thời gian thực tập
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

1



GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
tại công ty,cũng như từ những kiến thức được trang bị tại trường Đại học lâm
nghiệp Hà Nội,cùng với sự hướng dẫn tận tình của cơ giáo hướng dẫn và các cơ
chú,anh chị phịng tài chinh-kế tốn của cơng ty,em đã dần tiếp cận thực tiễn từ
đó vận dụng lý luận để phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động của
công ty.Nội dung của đề tài ngồi phần mở đầu và kết luận thì đề tài được chia
làm 3 phần:
Phần I:Vốn lưu động và sự cần thiết phải quản lý sử dụng vốn lưu động
Phần II:Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại cơng ty cổ phần
nơng sản hịa bình
Phần III:Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm cải thiện và nâng cao
hiệu quả công tác sử dụng vốn lưu động của cơng ty nơng sản thực phảm
Hịa bình
CHƯƠNG I
VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ VÀ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG
1.Khái niệm-phân loại vốn lưu động:
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế,có tên riêng,có tài sản ,có trụ sở giao dịch
ổn định,được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật,nhằm mục đích
chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận.mỗi doanh nghiệp
có thể thực hiện một số hoach tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuất
đến tiêu thụ sản phẩm,lao động dịch vụ.Doanh nghiệp muốn hoạt động được thì
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN


2

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
trước hết phải có vốn.Đối tượng trong doanh nghiệp được chia làm hai bộ
phận,một bộ phận là vật tư dự trữ để chuẩn bi cho quá trình sản xuất được thường
xuyên lien tục,một bộ phận khác là những vật tư trong quá trinh chế biến như sản
phẩm dở dang ,hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu
động.Để phục vụ cho q trình sản xuất cịn phải dự trữ một số công cụ,dụng cụ
gọi là tài sản lưu động sản xuất.
Qúa trình sản xuất của doanh nghiệp ln gắn liền với q trình lưu thơng.bởi
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm với mục đích bán trên thị trường và thu được lợi
nhuận.mặt khác từ khi chuyển sang cơ chế thị trường,nhà nước giao quyền tự chủ
sản xuất kinh doanh và cấp phát tài chính cho các doanh nghiệp.vì vậy các doanh
nghiệp phải tự tiêu thụ sản phẩm của mình và thanh tốn với khách hang,từ đó sẽ
phát sinh vốn để thanh toán giữa người mua và người bán,hai bộ phận này biểu
hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu thông(vốn bằng tiền và các khoản
phải thu).
Tài sản lưu động nằm trong quá trình sản xuất và tài sản lưu động nằm trong
quá trinh lưu thông thay thế nhau vận động khơng ngừng đảm bảo cho q trình
tái sản xuất được tiến hành lien tuc và thuận lợi
Như vậy doanh nghiệp nào cũng cần phải có một số vốn tiền tệ ứng trước để
đầu tư vào tài sản lưu động đó,số tiền ứng trước về những tài sản đó được gọi là
vốn lưu động của doanh nghiệp.
2.Vai trò và đặc điểm của vốn lưu động:
Vốn lưu động là điều kiện vật chất khơng thể thiếu trong q trình tái sản xuất

trong cùng một lúc,vốn lưu động của doanh nghiệp được phân bổ ở các giai đoạn
luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau.Đồng thời vốn lưu động
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

3

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
luân chuyển toàn bộ giá trị trong một lần tuần hồn lien tuc và hồn thành một
vịng tuần hồn sau một chu kỳ sản xuất.Do đó,muốn cho q trình tái sản xuất
được lien tục,doanh nghiệp phải có đầy đủ VLĐ đầu tu vào các hình thái khác
nhau,như vậy thì sẽ tạo cho việc chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trình
được luân chuyển thuận lợi.Ngược lại nếu doanh nghiệp khơng đủ vốn thì việc tổ
chức sử dụng vốn sẽ gặp nhiều khó khăn và q trình sản xuất sẽ bị gián đoạn
Vốn lưu động còn là cơng cụ phản ánh và đánh giá q trình vận động cảu vật
tức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm dự trữ,sản xuất tiêu thụ của doanh
nghiệp.Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn là phản ánh số lượng vật tư
hang hóa dự trữ ở các khâu nhiều hay ít.Nhưng mặt khác VLĐ luân chuyển
nhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay khơng.Do
vậy, thơng qua q trình ln chuyển vốn lưu động cịn có thể đánh giá kịp thời
đối với việc mua sắm dự trữ,sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp.
Có thể nói VLĐ đóng vai trị quan trọng trong quá trình tạo tiền đề cho sản
xuất như:mua sắm,dự trữ,sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.mặt khác doanh nghiệp
muốn tái sản xuất hay mở rộng quy mơ sản xuất thì không thể thiếu VLĐ
3.Đặc điểm của vốn lưu động:
Đặc điểm nổi bật của VLĐ là khơng ngừng tuần hồn và chu chuyển giá trị từ

hình thái tiền tệ tuần tự qua các giai đoạn khác nhau và biến đổi hình thái biểu
hiện.Để cuối cùng trở về hình thái vốn bằng tiền như ở điểm xuất phát nhưng lớn
hơn về chất và lượng.sự biến đổi các giai đoạn đó gọi là sự tuần hoàn của vốn lưu
động,sự tuần hoàn lien tuc khơng ngừng tạo thành một vịng tuần hồn và được
gọi là vịng chu chuyển của vốn lưu động,có những đặc điểm sau:

SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

4

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
+ Về hiện vật:thay đổi hình thái vật chất trong quá trình sản xuất kinh
doanh,trong từng chu kỳ kinh doanh
+ Về mặt giá trị:Chuyển một lần giá trị của vốn vào giá thành sản phẩm do nó
tạo ra và thu hồi về khi tiêu thụ sản phẩm để mua lại các yếu tố của tài sản lưu
động trong chu kỳ tiếp theo.
Với đặc điểm của vốn lưu động như trên,công tác quản lý vốn lưu động phải
được quan tâm chú trọng từ việc lập kế hoạch,nhu cầu vốn đến nhu cầu huy động
và sử dụng vốn như thế nào để phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.Thường xuyên kiểm tra giám sát và có biện pháp kịp thời để khơng
bị ứ đọng,tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
4.Kết cấu vốn lưu động
Vốn lưu động rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,hiệu
quả sử dụng vốn lưu động có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng toàn bộ số vốn sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Do đó doanh nghiệp phải ln coi trọng việc

quản lý vốn lưu động.
Để quản lý,sử dụng có hiệu quả vốn lưu động thì cơng viêc trước tiên mà
doanh nghiệp phải làm là phân loại VLĐ để có thể phân tích đánh giá tình hình
quản lý sử dụng VLĐ ở mỗi khâu.Từ đó,có phương hướng khắc phục những
khâu chưa tốt,phục vụ cho công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp có hiệu quả hơn.
Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa vào những tiêu thức khác nhau thì được
chia thành các thành phần khác nhau.

SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

5

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
Dựa vào vai trị và cơng dụng kinh tế của vốn lưu động trong quá trình tái sản
xuất,vốn lưu động được chia thành:
-VLĐ nằm trong các khâu dự trữ sản xuất gồm:nguyên liệu,vật liệu chính,vật
liệu phụ,nhiên liệu,phụ tùng thay thế,ccdc.
-VLĐ trong khau sản xuất gồm:sản phẩm dở dang,chi phí trả trước.
-VLĐ trong khâu lưu thơng gồm:thành phẩm,vốn bằng tiền,khoản đầu tư ngắn
hạn,vốn trong thanh toán.
Phân loại vốn theo cách này giúp cho doanh nghiệp xem xét,đánh giá tình hình
phân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình chu chuyển vốn.Từ đó đề ra các biện
pháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu VLĐ hợp lý để tăng
được tốc độ chu chuyển của VLĐ phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh.

*Dựa vào nguồn hình thành của VCĐ .
Để trang trải cho nhu cầu đầu tư,tùy theo mục đích sử dụng của mình mà doanh
nghiệp cần các loại vốn khác nhau:vốn dài hạn,trung hạn,ngắn hạn.
Nguồn vốn để đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước bao gồm:
-Vốn sách cấp:Được xác định trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh
nghiệp phải có trách nhiệm quản lý,bảo toàn và phát triển vốn.
-Vốn tự bổ sung:Là vốn của nội bộ doanh nghiệp bao gồm vốn khấu hao cơ
bản để lại,phần lợi nhuận sau thuế,tiền nhận bán tài sản.
-Vốn liên Doanh-liên kết:Là vốn do doanh nghiệp khác,kể cả doanh nghiệp
nước ngồi đóng góp để cùng thực hen quá trình sản xuất kinh doanh.
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

6

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
-Vốn vay:Chủ yếu là vốn vay ngân hang và các tổ chức tín dụng khác,ngồi ra
doanh nghiệp cịn có thể huy động vốn của CBCNV trong doanh nghiệp.Còn đối
với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường để tài trợ đầu tư,doanh
nghiệp cần nắm giữ một số vốn nhất định trong khoảng từ một năm trở lên.Đó
là nguồn vốn thường xuyên ổn định gồm:
+Vốn chủ sở hữu:Là số vốn tự có của doanh nghiệp,nó được cấu thành bởi
các hội viên,vốn tự tài trợ(vốn khấu hao,lợi nhuận không chia và tiền bán nhượng
tài sản và vốn thông qua phát hành cổ phiếu,trái phiếu).
+Vốn vay:Là nguồn vốn doanh nghiệp đi vay đáp ứng nhu cầu đầu tư
Doanh nghiệp có thể chiếm dụng hợp lý,hợp pháp nguồn vốn của doanh

nghiệp.nhờ có cách phân loại trên mà tính được kết cấu vốn lao động.Đó là tỷ lệ
giữa các thành phần VLĐ chiếm trong tổng số VLĐ,các doanh nghiệp khác nhau
thì kết cấu vốn lưu động cũng khơng giống nhau.việc phân tích kết cấu vốn lưu
động sẽ giúp chúng ta thấy được tình hình phân bổ VLĐ và tỷ trọng mỗi khoản
vốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển.Từ đó xác định trọng tâm quản lý
VLĐ cho từng doanh nghiệp để tìm biện pháp tối ưu nâng cao hiệu quả sản xuất.

PHẦN II
TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
NƠNG SẢN HỊA BÌNH..
I.QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN NÔNG SẢN THỰC PHẨM HỊA BÌNH.
1.Qúa trình hình thành của cơng ty:
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

7

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hịa Bình được tách ra từ
cơng ty Thương nghiệp tổng hợp miền núi và được thành lập lại kể từ ngày
01/01/1992 theo quyết định số 76QĐ/UB ngày 23/11/1991 do Chủ tịch Ủy
ban nhân dân tỉnh Hịa Bình ký ban hành kèm theo Nghị định 388HĐBT
ngày 20/01/1991 của Hội đồng Bộ trưởng. Doanh nghiệp Nhà nước Công ty
cổ phần nông sản thực phẩm Hịa Bình thuộc Sở Thương mại Hịa Bình
được thành lập theo quyết định số 354QĐ/UB ngày 26/10/1992 Chủ tịch Ủy

ban nhân dân tỉnh Hịa Bình.
Từ ngày thành lập đến nay với chức năng chủ yếu là sản xuất kinh doanh các
mặt hàng nông sản thực phẩm. Công ty đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản
lý, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh và thích ứng với sự biến động của
nền kinh tế thị trường. Các mặt hàng của Công ty đã dần được thị trường chấp
nhận, hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng ca, đời sống vật chất tinh thần
của cán bộ công nhân viên trong Công ty từng bước được cải thiện
* Đặc điểm tự nhiên:
Công ty Cổ phần nông sản thực phẩm Hịa Bình có trụ sở chính tại
phường Đồng Tiến – TP. Hịa Bình – Tỉnh Hịa Bình giáp quốc lộ 6A, gần
sơng Đà và cách nhà máy thủy điện Hịa Bình 5km. Vì vậy Cơng ty có điều
kiện thuận lợi trong việc giao dịch, mua bán và giao thông vận tải.
Ngồi trụ sở chính Cơng ty cịn có cửa hàng số 1 tại phường Phương
Lâm, cửa hàng số 2 tại phường Tân Hịa, xí nghiệp bánh kẹo Kỳ Sơn
( 10km), trạm thu mua Kim Bôi ( 45km) và trạm thu mua Tân Lạc ( 35km).
Những cơ sở này được phân bố trong phạm vi khá rộng lớn nên khá thuận
lợi trong việc thu mua các mặt hàng nông sản và tiêu thụ các sản phẩm kinh
doanh của Công ty.
* Đặc điểm dân sinh kinh tế trong khu vưc:
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

8

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
Hịa Bình là một tỉnh miền núi có diện tích 4.749km 2 được chia làm

10 huyện và 1 thành phố. Bao gồm : 195 xã, 6 phường, 10 thị trấn. Dân số
Hịa Bình có khoảng 810.742 người với nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh
sông như: Mường, Thái, Tày, Kinh … Trong đó người Mường chiếm đa số.
Nhìn chung trình độ dân trí ở đây cịn thấp, đời sống nhân dân cịn nhiều khó
khăn, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa và một số xã ở khu vực 2. Đây là
những vấn đề gây khó khăn khơng nhỏ đối với q trình phát triển tốt nếu
biết khai thác hợp lý những tiềm năng sẵn có của vùng vì đây là một thị
trường cung ứng lao động, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm tương đối lớn
với Công ty.
2.Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty:
* Bộ máy quản lý của công ty gồm:
Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là ban Giám đốc, đây là bộ phận điều
hành mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập
thể người lao động trong Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty. Tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc là các phòng chức
năng.
Hiện nay bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý:

SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

9

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
GIÁM ĐỐC


PHỊNG
TC- HC


NGHIỆP
MUỐI
IỐT

PHỊNG
NV - KD


NGHIỆP
BÁNH
KẸO

CỬA
HÀNG
SỐ 1

PHỊNG
KT - TV

CỬA
HÀNG
SỐ 2

TRẠM
TÂN

LẠC

TRẠM
KIM
BÔI

- Ban Giám đốc gồm: 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc.
+ Giám đốc: Là người đứng đầu và trực tiếp điều hành mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc là người đại diện cho Công ty
trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm trước cấp trên về
quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
+ Phó Giám đốc: Là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong
việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Phịng tổ chức hành chính: Có 6 người gồm: Trưởng phịng, Phó
phịng và nhân viên. Phịng này có trách nhiệm tham mưu với Giám
đốc về lĩnh vực tổ chức quản lý nhân sự trong Cơng ty.
- Phịng kế tốn tài vụ: Có 2 người: Kế tốn trưởng và nhân viên kế
tốn tài vụ. Phịng kế tốn tài vụ có trách nhiệm tham mưu cho Giám
đốc trong quản lý và sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo hiệu quả.

SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

10

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP

Quản lý và thực hiện các hoạt động thu chi, tính tốn hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh chung tồn Cơng ty theo đúng chế độ hạch toán kế toán do
Nhà nước ban hành.
* Các đơn vị trực thuộc bao gồm:
- Xí nghiệp muối Iốt có 34 lao động gồm: 1 Giám đốc Xí nghiệp, 1 Phó
Giám đốc Xí nghiệp, 1 Kế tốn trưởng, 5 Kế tốn viên và 26 lao động sản
xuất trực tiếp.
- Xí nghiệp bánh Kẹo có 15 lao động gồm: 1 Giám đốc Xí nghiệp, 1 Nhân
viên kế tốn và 13 cơng nhân sản xuất.
- Cửa hàng số 1: Có 15 lao động: 1 Cửa hàng trưởng, 1 Nhân viên kế toán và
13 mậu dịch viên.
- Cửa hàng số 2: Có 14 nhân viên: 1 Cửa hàng trưởng, 1 Nhân viên kế toán
và 12 mậu dịch viên.
- Trạm thu mua Tân Lạc: Có 4 người: 1 Trạm trưởng, 1 Nhân viên kế toán, 2
Nhân viên thu mua hàng.
- Trạm thu mua Kim Bơi: Có 6 người: 1 Trạm trưởng, 1 Nhân viên kế toán
và 4 nhân viên thu mua hàng.
Trong 6 đơn vị trực thuộc thì có 5 đơn vị làm cơng tác kinh doanh, chỉ
có Xí nghiệp muối Iốt là vừa sản xuất vừa trực tiếp kinh doanh. Các mặt
hàng kinh doanh của Công ty rất phong phú và đa dạng bao gồm các mặt
hàng nông sản thực phẩm, đồ dùng gia đình và 1 số tạp phẩm khác.
3.Tổ chức bộ máy kế tốn va cơng tác kế tốn của xí nghiệp muối I ơt.cơng
ty nơng sản thực phẩm Hịa Bình.
Xí nghiệp muối I ơt Hịa Bình là một đơn vị trực thuộc cơng ty nơng
sản thực phẩm Hịa Bình.Do đó mọi nhiệm vụ kinh tế phát sinh đề được
phản ánh một cách chính xác,đầy đủ,kịp thời theo đúng quy định của nhà
nước và bboj tài chính ban hành.Hạch tốn căn cứ vào các chứng từ hợp
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN


11

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
lệ,hợp pháp áp dụng đúng chuẩn mực.Điều này địi hỏi phịng kế tốn phải
được tổ chức một cách hợp lý,nhân viên kế tốn phải có trình độ chun
mơn nhất định.Do đặc điểm kinh doanh của xí nghiệp nên mơ hình tổ chức
bộ máy kế tốn được bố trí theo mơ hình tập trung.Do vậy tồn bộ cơng việc
kế toán từ khâu thu nhận,xử lý,luân chuyển chứng từ,ghi sổ kế tốn,lập báo
cáo kế tốn của xí nghiệp đều được tập trung tại phịng kế tốn xí nghiệp
Tổ chức bộ máy theo mơ hình tập trung rất phù hợp với đặc ddiemr sản
xuất kinh doanh của xí nghiệp,đó là doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ,tổ
chức kinh doanh trên địa bàn tập trung,điều kiện giao thông,thông tin số liệu
thuận tiện.với mơ hình này việc chỉ đạo,lãnh đạo cơng tác kế tốn tập
trung,thống nhất nhất được tồn đơn vị,thuận tiện cho việc phân cơng và
chun mơn hóa cơng việc đối với nhân viên kế tốn.
Phịng kế tốn của xí nghiệp gồm có 06 người được phân cơng nhiệm vụ
như sau:
+ Kế toán trưởng:
Trực tiếp điều hành quản lý chung của phịng kế tốn,là người chịu trách
nhiệm với cấp trên về việc hạch toán,cung cấp số liệu khi cần thiết.kế toán
trưởng là người tham mưu giúp giám đốc tổ chức bộ máy kế tốn của xí
nghiệp,quản lý về mặt tài chính.
+Kế tốn tổng hợp:
Có trách nhiệm phản ánh đày đủ,chính xác,kịp thời số liệu hen có về sử
dụng tiền mặt,tiền gửi ngân hang,tính lương,bảo hiểm xã hội,quản lý chặt
chẽ việc chấp hành chế độ thu chi,quản lý tiền mặt,đồng thời theo dõi các

khoản phải thu,phải trả cho khác hang,cho cán bộ CBCNV và phải nộp cho
nhà nước,thanh toán tiền cho khác hang phát sinh tại xí nghiệp.ngồi ra kế
tốn tổng hợp còn lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
+Kế tốn ngun vật liệu,cơng cụ dụng cụ,,tài sản cố định
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

12

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
Là người chịu trách nhiệm ghi chép kế toán tổn hợp và kế toán chi tiết,tài
sản cố định,công cụ dụng cụ tộn kho,nguyên vật liệu tồn kho….
+Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả tiêu thụ.
Ghi chép kế toán tổn hợp và kế toán chi tiết chi phí sản xuất trực tiếp phát
sinh trong kỳ và tính giá thành sản xuất.
Ghi chép kế tốn tổng hợp và chi tiết thành phẩm tồn kho,doanh thu bán
hang….
+Thủ quỹ:
Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt,lên các báo cáo hàng tháng,quý,năm.
+Thủ kho:
Có nhiệm vụ nhập,xuất vật liệu,vào thẻ kho hàng ngày cuối tháng đối
chiếu với kế toán
Qua đây ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo mơ hình tập
trung cũng phần nào đáp ứng được nhu cầu quản lý tài chính của cơng ty,bộ
máy kế tốn gọn nhẹ nhưng hiệu quả.

Cơng ty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ,đây là hình thức hợp lý,phù
hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của cơng ty.hình thức này có ưu điểm
là tránh trùng lặp,chồn chéo,đơn giản và khoa học,dễ kiểm tra.
Sơ đồ bộ máy kế toán như sau:
Kế tốn trưởng

Kế tốn
tổng
hợp

Kế tốn
NVL,CCDC,
TSCĐ

Kế tốn
chi phí
Sản
xuất

Thủ
quỹ

Thủ
kho

2.kết quả hoạt động kinh doanh của công ty một số năm gần đây
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

13


GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
Bảng1: tổng kết đánh giá kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh 2008-2009

Chỉ tiêu
1,Doanh thu bán
hàng, cung cấp dịch
vụ
2, Các khoản giảm
trừ
3, Doanh thu thuần
BH và c/c dịch vụ
(10=01-02)
4, Giá vốn bán hàng
5, Lợi nhuận gộp
BH và c/c dịch vụ
(20=10-11)
6, Doanh thu hoạt
động tài chính
7,Chi phí tài chính
-Trong đó:lãi vay
phải trả
8, Chi phí bán hàng
9, Chi phí quản lý



số

2008

2009

E=C-D
2009/2008
Chênh lệch

132907375004

-40885857059

Tỷ lệ
%
-30.76

1

92021517945

2

20711900

10

92000806045


132907375004

-40906568959

-30.78

11
20

86970944958
5029861087

121977323718
10930051286

-35006378760
-5900190199

-28.7
-54

21

9290580

34941834

-25651254

-73.41


22
23

1563087227
1563087227

5451806578
5451806578

-3888719351
-3888719351

-71.33
-71.33

24
2840640648
4151353525
25 7910721547pppiui7910791072154
46593792

-1310712877
-744478362

-31.57
-94.11

30


588830000

570760863

18069137

3.17

31
32
40

14299500
17914590
-3615000

93201667
93962530
-760863

-78902167
-76047940
-2854137

-84.66
-80.93
375.12

50


585215000

570000000

15215000

2.67

doanh nghiệp
10, Lợi nhuận thuần
(30=20+(21-22)(24-25)
11, Thu nhập khác
12, Chi phí khác
13, Lợi nhuận khác
(40=31-32)
14, Tổng lợi nhuận
kế toán trước thuế
(50=30+40)

SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

14

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
15, Chi phí TNDN 51

hiện hành
16, Chi phí thuế 52
TNDN hỗn lại

146303750

159600000

-13296250

-8.33

146303750

159600000

-13296250

-8.33

17, Lợi nhuận sau 60
438911250
410400000
28511250
7
thuế thu nhập doanh
nghiệp
18, Lãi cơ bản trên 70
cổ phiếu
Qua bảng tổng kết đánh giá qua hai năm chúng ta có thể thấy được sự thay

đổi như sau: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm từ
132907375004(năm 2008) xuống còn 92021517945(năm 2009) tương ứng
30.76%.Doanh thu thuần bán hang và cung cấp dịch vụ cũng giảm còn
92000806045(năm 2009)tương ứng 30.78%.Doanh thu hoạt động tài chính
cũng giảm xuống một mức 25651254 so với năm 2008 tương ứng một mức
là 73.41%. Như vậy nhìn chung doanh thu cảu cơng ty giảm đồng đều,ngn
nhân cho điều này đó là:
Gía ngun vật liệu cao,cơng cụ dụng cụ xuất có giá trị lớn thì giá thành
lại bị đội lên, khiến việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn điều này dẫn đến
doanh thu sẽ giảm sút,đặc biệt là doanh thu thuần sẽ giảm một lượng lớn so
với năm trước đó,qua bảng số liệu ta có thể thấy doanh thu thuần giảm nhiều
với lượng:92000806045-132907375004= -40906568959 đồng tương ứng
30.78%.Tổng doanh thu có giảm đi nhưng lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh sản xuất của năm nay lại tăng cao hơn năm trước,cụ thể tăng
18069137 đồng.
Mặc dù doanh thu giảm nhưng lợi nhuận của công ty lại tăng so với năm
trước là bởi vì chi phí sản xuất,quản lý….lại giảm sao với năm trước,giảm
nhiều hơn so với mức doanh thu,cụ thể được thể hiên như sau:
Chi phí tài chính giảm tư năm 2008 là 5451806578đ xuống còn
1563087227đ,tức giảm một mức 3888719351đ tương ứng 71.33%.Chi phí
bán hang giảm một mức 1310712877đ tương ứng 31.57%,chi phí quản lý
doanh nghiệp giảm từ 791072154đ xuống cịn 46593792
II.Tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động ở cơng ty cổ phần thực
phẩm Hịa Bình.
1.Cơ cấu vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty.

SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

15


GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
Chỉ

Năm 2008

Năm 2009

So sánh năm 2008/2009

tiêu
Số tiền
Tổng

Tỷ

trọng
30.037.587.847 100%

Số tiền

Tỷ

Chênh lệch

trọng

69.935.423.922 100%

vốn kd
Vốn cố 14.074.810.676 46,86% 17.453.102.780 25%
định
Vốn

Tỷ lệ

%
39.897.836.080 132,83
3.378.292.110

24

15.099.641.992 50,27% 51.209.725.695 73,22% 36.110.083.700 239,14

lưu
động
Vốn dự 863.135.180

2,87%

1.272.595.450

1.78%

409.460.270

47,44


trữ

Như vậy từ số liệu trên cho thấy công ty đã làm ăn ngày một hiệu quả và chỉ
sau một năm công ty đã đưa tổng vốn kinh doanh lên tới 69935423992đồng
tương ứng 132,83% so với năm 2008.Công ty đã tăng số vốn lên nhiều
trong vòng từ năm 2008-2009
+So với năm 2008 thì vốn cố định của cơng ty tăng 24% trong tổng số
vốn kinh doanh.Năm 2008 tỷ trọng vốn cố định chiếm 46,86% trong tổng
vốn kinh doanh thì đến năm 2009 tỷ trọng giảm còn 25% trong tổng vốn
kinh doanh.
+Vốn lưu động của công ty năm 2009 so với năm 2008 tăng tương ứng
239,14%trong tổng số vốn kinh doanh,tỷ trọng vốn lưu đông năm 2008 của
công ty chiếm 50,27% trong tổng vốn kinh doanh thì đến năm 2009 tăng lên
73,22% trong tổng vốn kinh doanh. Như vậy qua số liệu ta thấy rằng:
Vốn lưu động của công ty tăng nhiều so với năm trước .Vốn cố định cũng
tăng lên .Và đây là dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất
cũng như mở rộng quy mô và thanh tốn các cơng nợ….
Bảng 3
Chỉ tiêu

: Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty
Năm 2008
Năm 2009
2008/2009
Mức chênh

SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN


16

Tỷ lệ

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
A. Nợ phải
trả

24.282.826.478

64.573.395.386

lệch
40.290.568.91
0

%
165,92

I.Nợ ngắn
hạn

17.252.096.312

53.488.152.528


36.236.056.210 210

II.Nợ dài
hạn

7.030.730.166

11.085.242.858

4.054.512.684

57,67

B.Nguồn
vốn chủ sở
hữu

5.754.752.369

5.362.028.536

-392.723.833

-6,82

I.Vốn chủ
sở hữu
II.nguồn
vốn quỹ


5.743.252.533

5.314.781.700

-428.470.833

-7,46

11.508.837

47.246.840

35.738.003

310

Tổng cộng

30.037.587.847

69.935.423.922

39.897.836.08
0

132,83

Qua bảng 3 ta thấy rằng:
Nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống -428.470.833 đ ,điều này khẳng định
rằng công ty chưa đảm bảo được về mặt tài chính,cũng như tính chủ động

trong kinh doanh của cơng ty là chưa tốt, trong đó vốn chủ sở hữu giảm một
lượng đáng kể xuống còn 428.470.833 tương ứng 7,46% so với năm 2008
Các khoản nợ cũng tăng một mức là:
24282826478-64573395386=40.290.568.910đ,tương ứng tăng 165,92% so
với năm 2008.
Như vậy so với năm 2008 thì doanh nghiệp có xu hướng tăng các khoản
nợ.Để đánh giá các khoản nợ ta xét chỉ tiêu sau:
* Hệ số nợ năm 2008 = = = 0,81
*Hệ số vốn chủ sở hữu năm 2008=1-0.81=0.19
*Hệ số nợ năm 2009 = = 0,92
*Hệ số vốn chủ sở hữu năm 2009=1-0,92=0,08
Từ kết quả tính tốn trên cho thấy cả 2 năm hệ số nợ của công ty là tương
đối cao đếu xấp xỉ 0,9 và từ năm 2008 đến 2009 hệ số nợ tăng lên 0,11.Điều
này chứng tỏ vốn của công ty chủ yếu là vốn vay và vốn chiếm dụng.vì vậy
cơng ty cần nỗ lực hơn nữa để thanh tốn các khoản nợ cân đối lại cấu trúc
tài chính cho phù hợp hơn,giảm bớt gánh nặng tài chính.

SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

17

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
III.Tình hình sử dụng vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
của công ty cổ phần nơng sản Hịa Bình.
Bảng 4:Tình hình sử dụng vốn lưu động của công ty

Chỉ tiêu
Năm 2008
Năm 2009
So sánh năm
2008/2009
Số tiền
Số tiền
Mức
Tỷ lệ

I.vốn bằng tiền 3.704.050.427
mặt
1.Tiền mặt
173.649.000

15.594.320.820

3. Tiền gửi
ngân hàng
3.tiền đang
chuyển
II.Hàng tồn
kho
1.dự phòng
giảm giá hàng
tồn kho
III.Các khoản
phải thu
1.phải thu của
khách hàng

2.Trả trước
cho người bán
3.phải thu
khác
IV.Tài sản
ngắn hạn khác

2.798.840.020

3.530.401.427
9.316.667.467
-

12.795.480.800

11.890.270.39
0
12.621.831.80
0

321

-731.561.407

-20.72

20.830.101.44
0

223,58


7268

30.146.768.910
-

1.509.827.253

5.023.095.137

3.514.267.884

233

1.170.355.884

3.956.356.185

2.786.000.301

238

-

662.756.490

339.471.369

403.982.462


64.511.093

19

569096840

445540820

-123.556.020

-21,71

428490828

-6.453.081

-1,48

17049995

-117.102.939

-87,3

51.209.725.695

36.110.083.70
0

239,14%


1.Chi phí trả
434943909
trước ngắn hạn
2.Tái sản ngắn 134.152.934
hạn khác
Tổng cộng
15.099.641.992
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

18

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
Qua bảng số liệu về tình hình sử dụng vốn lưu động trên cho thấy:
Vốn lưu động của cơng ty tăng mạnh,tính đến thời điểm 01/01/2009 là
15099641992 thì đến thời điểm 31/12/2009 là 51.209.725.695 tăng một mức
lớn là 36.110.083.700 tương ứng 239,14%.Để đánh giá tình hình quản lý và
sử dụng vốn lưu động của công ty ta đi sâu và phân tích một số chỉ tiêu:
1.Vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền của công ty từ năm 2008 đến 2009 tăng một mức
11.890.270.390 tương ứng 321%, chủ yếu là tăng mạnh lượng tiền mặt,giảm
tiền gửi ngân hàng.nguyên nhân là công ty vẫn chưa thu hồi được các khoản
hang chuyển khoản cũng như thanh tốn cơng nợ do đó tiền gửi ngân hang
giảm so với năm 2008.Bên cạnh đó tiền mặt của công ty tăng nhiều.Đây là
thuận lợi cho công ty trong viêc huy động thanh toán ngay tại quỹ khi cần

thiết như thanh tốn lương cho cơng nhân viên,tạm ứng nhưng nếu để lượng
tiền này nhàn rỗi lâu sẽ giảm hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
2.Các khoản thu:
Nhìn chung các khoản phải thu năm sau đều tăng hơn năm trước.
+Phải thu của khách hang tăng một mức 2.786.000.301 tương ứng 238%
so với năm 2008
+Trả trước cho người bán cũng tăng trong khi đó năm 2008 cơng ty không
sử dụng biện pháp này.
+Các khoản phải thu khác tăng 64.511.093 tức tăng 19% điều này chứng
tỏ công ty bị ứ đọng vốn trong khâu thanh tốn nội bộ,cơng ty cần có biện
pháp thu hồi cơng nợ của khách hàng.
Căn cứ và bảng 1 và 4 ta có thể đánh giá tình hình quản lý các khoản phải
thu năm 2008-2009 như sau:
Vòng quay các khoản thu năm 2008 = ==88,03 vịng
Kỳ thu tiền trung bình năm 2008= =4,09 ngày
Vịng quay các khoản thu năm 2009 ==18,31 vòng
Kỳ thu tiền trung bình năm 2009==19,66 ngày
Từ kết quả trên cho thấy:
Số vịng quay các khoản phaỉ thu năm 2009 so với năm 2008 giảm
69,72vịng và kỳ thu tiền trung bình lại dài hơn 15,57 vịng.Qua đây cho
thấy tinh hình thu hồi cơng nợ của cơng ty là khơng khả quan,đang có dấu
hiệu khó khăn trong các khoản thu hồi.Nếu cứ theo đà này thì hoạt động của
VLĐ sẽ giảm,từ đó cũng sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn của cơng ty
cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.Hàng tồn kho
Hàng tồn kho là khoản vật tư,hang hóa của cơng ty,đối với bất kỳ một
doanh nghiệp sản xuất nào thì khoản vốn này cũng chiếm một tỷ trọng
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN


19

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
lớn,nhưng chỉ nên lớn ở mức đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được diễn ra
thường xuyên liên tục không nên nhiều quá dẫn đến ứ đọng vốn mà cũng
khơng được thiếu vì sẽ dẫn đến gián đoạn sản xuất kinh doanh.Theo số liệu
bản 4 ta thấy rằng:
Hàng tồn kho của năm 2009 tăng lên so với năm trước là
20.830.101.440 với số tương đối tăng 223,58.
Vốn hàng tồn kho tăng có nghĩa là vốn lưu động của công ty bị ứ đọng dẫn
đến giảm hiệu suất sử dụng vốn.
Ta có thể đánh giá năng lực và quản lý và sử dụng vốn hang tồn kho của
công ty qua các chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho năm 2008-2009 như sau:
*Vòng quay hàng tồn kho năm 2008 == =14.27 vòng.
*Vòng quay hàng tồn kho năm 2009 =3.05 vòng.
Như vậy qua số liệu trên ta thấy rằng:Việc quản lý hàng tồn kho của cơng ty
là khơng tốt,hàng cịn ứ đọng,nên mất đi một lượng vốn trong hang tồn kho
là lớn.
IV. Tốc độ lưu chuyển vốn lưu động, vốn lưu động ròng.
1.Tốc độ lưu chuyển vốn lưu động:
* Vòng quay vốn lưu động năm 2008 = ==4 vòng.
*Vòng quay vốn lưu động năm 2009 === 2,77 vòng
* Số ngày của vịng quay vốn lưu động: N(VLĐ) năm 2008 = ×360
=×360 =90( ngày/vòng).
*N(VLĐ) năm 2009 ==129 (ngày/vòng).
Như vậy qua số liệu phân tích trên ta thấy rằng:

Số vịng quay vốn lưu động của công ty giảm từ năm 2008 đến năm 2009
một mức là 4-2.77= 1.23 vòng,điều này chứng tỏ vốn lưu động luân
chuyển với tốc độ chậm lại,điều này không có lợi cho kết quả sản xuất
kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn lưu động giảm xuống.Nhìn chung
việc quản lý vốn lưu động ở từng khâu dự trữ,tiêu thụ,thanh tốn là chưa
tốt.Bên cạnh đó số ngày cần để vốn lưu động quay được một vòng cũng
tăng lên .Như vậy tốc độ lưu chuyển vốn là chậm hơn so với năm 2008 là
39 ngày.
2.Vốn lưu động ròng:
*VLĐR(2008) = tài sản ngắn hạn – nguồn vốn thường xuyên =
15099641992 -12773982700=2.325659.291
*VLĐR(2009) =51209725695 – 16400024550 =34.809.970.140
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

20

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
Từ số liệu tính tốn trên ta thấy rằng vốn lưu động rịng của cơng ty tăng rất
mạnh từ năm 2008 đến 2009.Điều này cho thấy được khả năng thanh tốn,
mở rộng quy mơ sản xuất và khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi của công
ty,ta thấy rằng vốn lưu động ròng tại hai năm phân tích đều là giá trị
dương,điều này chứng tỏ nguồn vốn thường xuyên không những để tài trợ
cho tài sản cố định mà còn để tài trợ một phần cho tài sản lưu động của
doanh nghiệp.như vậy cân bằng tài chính là tốt và an toàn.


PHẦN III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NƠNG SẢN HỊA BÌNH
1.Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn lưu động tai cơng ty cổ phần
nơng sản thực phẩm Hịa Bình.
1.1.Ưu điểm:
Trải qua một thời gian dài xây dựng và phát triển công ty cổ nơng sản
thực phảm Hịa Bình đã từng bước phát triển và hoàn thiện.Với việc ngày
một nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như đa dạng các mặt hang công ty
đã dần được thị trường chấp nhận và tin dung.Với việc khai thác tốt các tiềm
năng sẵn có cũng như hạn chế những khó khăn thì cơng ty cũng đã đạt được
một số kết quả nhất định:
Trong những năm gần đây cơng ty làm ăn ln có lãi.Nếu lợi nhuận
trước thuế năm 2008 là 570000000 thì con số đó vào năm 2009 là
585215000 tương ứng tăng 2.67 % trong tổng lợi nhuận..Đồng thời các
khoản nộp ngân sách cũng tăng lên không ngừng,thu nhập người lao động
ngày càng cao,đời sống luôn được cải thiện.
Cơ cấu tài sản tương đối hợp lý,phù hợp ngành nghề sản xuất kinh doanh
của công ty.
Tổng nguồn vốn cơng ty lớn,trong đó vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng nguồn vốn kinh doanh và tăng mạnh từ năm 2008 đến năm
2009,vốn cố định và dự trữ cũng tăng mạnh .
1.2.Nhược điểm:
Vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng lớn nhưng trong tổng số vốn kinh doanh
thì nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp nhất và tăng lên từ năm 2008
đến 2009.Điều này cho thấy vốn công ty phần lớn là vốn vay,do đó cơng ty
phải chịu một gánh nặng về lãi vay,điều này làm giảm hiệu quả vốn và sản
xuất kinh doanh

SVTH:Cao Đức Linh

Lớp:K52KTLN

21

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
Nguồn vốn của công ty chủ yếu là vốn vay và vốn chiếm dụng,các
khoản nợ của công ty lớn và tăng mạnh từ năm 2008 đến năm 2009 một mức
là 40.290.568.910 tương ứng 165.92%.
Các khoản thu của công ty cũng tăng lên so với năm 2008,điều này cho
thấy cơng ty vẫn chưa hồn thành tốt khả năng thu hồi công nợ,vốn bị ứ
đọng .
Hàng tồn kho chiếm số lượng lớn nhưng tốc độ chu chuyển hàng tồn kho
chậm và giảm đi 11.22 vòng so với năm 2008.Dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn
và thiếu hiệu quả sản xuất.
Tốc độ chu chuyển vốn lưu động chậm,số vong quay vốn lưu động giảm
so với năm 2008 la 4-2.77= 1.23 vòng.Chứng tỏ việc quản lý dự trữ ở nhiều
khâu là không tốt,thiếu hiệu quả.
1.3.Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn
lưu động tại cơng ty cổ phần thực phẩm Hịa Bình.
Với thời gian thực tập có hạn xuất phát từ những điều ghi nhận được và
với những phân tích thì em xin đưa ra một số biện pháp nhằm tháo gỡ những
khó khăn trong việc quản lý sử dụng vốn lưu động của cơng ty như sau:
Thứ nhất:Cơng ty cần tích cực hơn trong công tác thu hồi các khoản phải
thu,đặc biệt là thu hồi nợ.Nhưng để tránh những tình trạng khách hàng nợ
nhiều thì cơng ty cũng cần tìm hiểu những đặc điểm của khách hàng:
+phẩm chất đạo đức,trách nhiệm về khoản nợ của họ

+Vốn tài chính tiềm năng của họ
+Khả năng phát triển cùng bạn hàng và xu thế phát triển ngành nghề kinh
doanh của họ.
Thứ hai:Công ty nên giảm nhu cầu vốn cho phù hợp với năng lực sản
xuất kinh doanh.
+Công ty nên tăng cường huy động vốn từ các bộ công nhân viên nhằm
phát huy nội lực công ty cũng như giảm chi phí vốn,qua đó nâng cao tinh
thần trách nhiêm đối với công nhân viên trong công ty bằng chính nguồn
vốn mà họ góp vào .
+Cân đối lại nhu cầu vật tư,hànghóa trong khâu dự trữ sản xuất lưu thơng
hang hóa để tạo ra một cơ cấu vốn lưu đông hợp lý với thực trạng và đặc
ddiemr sản xuất của công ty.
+Quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn thông qua việc giao dịch mức vốn lưu
động cho các đơn vị thành viên.Tóm lại cơng ty nên giảm các khoản vay nợ
ngắn hạn,phát triển tối đa nội lực thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói
riêng và sản xuất kinh doanh nói chung sẽ cao hơn.
Thứ ba:Mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm
SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

22

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng


BÁO CÁO THỰC TẬP
+mở nhiều đại lý bán hang ở nhiều điểm,có các biện pháp khuyến mãi
như chiết khấu thanh tốn,chiết khấu thương mại
Thứ tư:Nhanh chóng thu hồi lượng vốn bị chiếm dụng

+Theo dõi chặt chẽ sổ sách và công nợ của từng khách hang đưa ra các
biên pháp như tính lãi trên tổng số tiền nợ.Cơng ty nên hạn chế việc đi
chiếm dụng vốn ở ngân hàng tạo ra tình hình tài chính ổn định đẻ nâng cao
uy tín cho công ty.
KẾT LUẬN
Quản lý và sử dụng vốn lưu động nhằm đảm bảo các yêu cầu bảo toàn
và phát triển vốn trong doanh nghiệp quốc doanh là vấn đề cần thiết và khó
khăn trong tình hình hiện nay khi nhà nước đã thực hiện giao vốn cho các
doanh nghiệp tự quản lý,mở rộng quyền tự chủ, đồng thời cũng tăng cường
thêm trách nhiệm của các doanh nghiệp trước sự diễn biến phức tạp và tính
cạnh tranh gay gắt trên thị trường buộc các doanh nghiệp phải tự quan tâm
nhiều hơn nữa đến hiệu quả đồng vốn đưa vào sử dụng.
Qua thời gian thực tập tại công ty nông sản thực phẩm Hịa Bình,và
được sự giúp đỡ tận tinh của cô giáo hưỡng dẫn :Bùi thị sen và Đặng thu
hằng cùng với các cơ chú trong phịng Kế tốn-tài chính của công ty em đã
dần tiếp cận thực tiễn vận dụng lý luận đi sâu phân tích vấn đề về“Quản lý
sử dụng vốn lưu động của công ty nông snr thực phẩm Hịa Bình”.

SVTH:Cao Đức Linh
Lớp:K52KTLN

23

GVHD:1.Bùi Thị Sen
2.Đặng Thu Hằng



×