Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

xác suất thống kê đại học đại học abc xyz

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.04 KB, 3 trang )

Phân biệt chỉnh hợp và tổ hợp :
Chỉnh hợp : phần tử có thứ tự , nếu lấy k phần tử từ tập A, sau đó sắp xếp k theo thứ tự nào đó ta thu
được mỗi cách xếp 1 chỉnh hợp mới.
VD : A ={1,2,3,4,5} lấy 3 chữ số từ A xếp thành các số chữ số.
Gỉa sử ta lấy 3 số 1,2,3 ta được số : 123 , khi đổi chỗ 3 số 1,2,3 ta lại được các số : 213,321,312…
Với việc thay đổi vị trí trên ta lại có được các số khác nhau. Mỗi số đó là 1 chỉnh hợp.
Tổ hợp : phần tử không có thứ tự, khi đổi vị trí các phần tử cho nhau không ảnh hưởng đến kết quả.
_____________________________
Bài 1.5 : n = 5^3
1. A :”Mỗi người ở 1 khách sạn khác nhau “
Cách 1:

Người thứ 1 : 5 cách chọn khách sạn
Người thứ 2 : 4 cách chọn khách sạn ( trừ 1 khách sạn người thứ 1 chọn )
Người thứ 3 : 3 cách chọn khách sạn ( trừ 2 khách sạn của 2 người trước chọn )

n(A) = 5*4*3 = 60 cách
Cách 2 : 5A3 cách
Giải thích : Khách sách khác nhau nên khi ta tráo đổi 3 phòng cho 3 người thì ta sẽ thu được 1
cách mới => phải dung chỉnh hợp
2. B :” có đúng 2 người ở cùng 1 khách sạn “
n(B) = 3C2 * 5C1 * 4 = 60 cách
Giải thích : chọn ngẫu nhiên 2 người trong 3 người có : 3C2 cách
chọn ngẫu nhiên 1 phòng trong 5 phòn cho 2 người ở trên vào có : 5 cách chọn phòng
chọn ngẫu nhiên 1 phòng trong 4 phòng còn lại cho 1 người còn lại vào có : 4 cách
chọn phòng .
Bài 1.6 :

n = 37C4

1.



A :” 4 hs chọn có đúng 1 hs tổ 1” .
n(A) = 12* 25C3 cách

2.
Cách 1 : B :” có đúng 1 hs tổ 3 “
P(B|A) = P(AB) / P(A) trong đó P(AB) = (12*15* 10C2 ) / 37C4
Cách 2 :


Chú ý : nếu hiểu theo bản chất thì ở đây “ biết trong nhóm có đúng 1 hs tổ 1 “ có nghĩa không gian mẫu
đã bị thay đổi, không gian mẫu sẽ chỉ chứa nhóm 4 người mà chỉ có đúng 1 học sinh tổ 1 .
n(KGM_2) = 12* 25C3
gọi C :” biết trong nhóm có đúng 1 hs tổ 1 và 3 “
n(C) = 12*15* 10C2
P(C) =( 12*15* 10C2 ) / 12* 25C3.

Bài 1.8
1. 20C4 * 16C4 cách
2. Một sinh viên có thể tham gia cả 2 câu lạc bộ :
Chọn 4 sv tham gia clb Văn có : 20C4 cách
Chọn 4 sv tham gia clb Toán có : 20C4 cách
 20C4 * 20C4 cách.
Bài 1.9

yêu cầu đọc lại đề : “ đọc thiếu Trang và Vân không ngồi cạnh nhau “
Gợi ý : đối với bàn tròn, nếu có 6 người ngồi, ta phải lấy 1 người làm cố định , các người khác sẽ thay đổi
chỗ so với người cố định đó.
VD : đối với bàn tròn 3 người, ta lấy 1 người làm cố định, 2 người còn lại có 2! Cách xếp=> có 2! Cách
xếp 3 người trong 1 bàn tròn.

Bài 1.16
Ý 2) : B :” Mỗi tính có đúng 1 đại biểu ủy ban“
Tỉnh 1 : 2 cách chọn đại biểu
Tỉnh 2 : 2 cách chọn đại biểu
 2^64 cách
Bài 1.17 n = 4^6
1. A :” toa 1 có 3 ng, toa 2 có 2 ng, toa 3 có 1 ng “
Vì đã cụ thể các toa nên ta chỉ việc chọn người cho từng toa thôi, k cần phải chọn toa.
n(A) = 6C3 * 3C2 * 1
2. B :” 1 toa có 3 ng, 1 toa có 2 ng, 1 toa có 1 ng “
Chọn người xong chọn toa
Chọn 3 người trong 6 người, chọn 1 toa trong 4 toa để xếp 3 người vào : 6C3 * 4C1 cách
Chọn 2 người trong 3 người , chọn 1 toa trong 3 toa để xếp 2 người vào : 3C2 * 3C1 cách
Chọn 1 người trong 1 người, chọn 1 toa trong 2 toa để xếp 1 người vào : 2 cách


 n(B) = (6C3 * 4C1 )*(3C2 * 3C1 ) * 2
3. C :” Mỗi toa có ít nhất 1 người “
Các TH xảy ra :
TH1 : 3 toa có 1 người, 1 toa có 3 người
TH2 : 2 toa có 1 người, 2 toa có 2 người
Xét TH1 : (6C3*4C1) * (3!)
Xét TH2 : [(6C2 * 4 ) * ( 4C2 * 3 ) ] /2! * 2!
Giải thich TH2 :
Lấy ngẫu nhiên 2 ng trong 6 người , sau đó chọn ngẫu nhiên 1 toa trong 4 toa : (6C2*4C1) cách
Lấy ngẫu nhiên 2 người trong 4 người còn lại, sau đó chọn ngẫu nhiên 1 toa trong 3 toa còn lại :
( ( 4C2*3C1 ) cách
Tuy nhiên do 2 toa dều có cùng số người nên sẽ bị trùng 2! Cách xếp
Xếp 2 người còn lại vào 2 toa còn lại có 2! Cách
VD :

Nếu có 4 toa, xếp 4 người vào các toa,mỗi toa 1 người.
Cách thông thường sẽ là 4! Cách xếp
Phân tích cách chọn người , sau đó chọn toa : giả sử ta chọn 1 người trong 4 người , sau đó chọn
1 toa trong 4 toa…… cứ như thế thì cách xếp sẽ là ( 4! )^2 . ở đây do có 4 toa đều cùng số người , nên sẽ
bị trùng 4! Cách => số cách xếp thực 4!.
Giải thích tiếp đối với các trường hợp khác.
Bài 1.21



×