Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài tập thảo luận tâm lý học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.88 KB, 10 trang )

Bài tập thảo luận
Môn: Tâm lý học
Lớp: Quản trị kinh doanh 10a4
Danh sách thành viên:
STT
Họ và tên
1
2
3
4
5
6

Hoàng Thị Tú Anh
Đinh Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Thị Diễm
Hoàng Thị Mai Hương
Nguyễn Vũ Hương Liên
Dương Thị Diệu Linh

Đánh giá mức độ
hoàn thành(%)
100%
100%
100%
80%
100%
100%+làm
slide+ word

Bài làm


Câu 1: Một người phụ nữ bị ngất xỉu khi chứng kiến một tai nạn
ô tô khủng khiếp. Mọi người xung quanh hoảng hốt kêu thét, gọi
tên bà ta để bà ta tỉnh lại. Song vô hiệu. khi bác sĩ cấp cứu đến,
ông ta trước tiên yêu cầu mọi người yên lặng, rồi nói thầm với


bệnh nhân:”hãy tỉnh dậy đi”.Và người phụ nữ đã tỉnh dậy!. Hãy
giải thích cơ sở tâm lý học của hiện tượng trên.
Trả lời:
Hiện tượng người phụ nữ ngất xỉu khi chứng kiến một tai
nạn ô tô khủng khiếp: Là do tâm lý sợ hãi, phản ứng đột ngột với
những cảm giác mạnh mẽ, trong trường hợp này là dưới tác động,
kích thích của những hoạt động, giao tiếp từ bên ngoài qua hai
cảm giác là “thị giác” và “thính giác”, kích thích quá mạnh dẫn
đến mất cảm giác, gây ức chế lên hệ thần kinh làm bà ta ngất xỉu.
Mọi người xung quanh hoảng hốt kêu thét, gọi tên bà ta
nhưng bà ta không tỉnh dậy là do: Lúc này do hệ thần kinh vẫn
đang chịu ảnh hưởng qua âm thanh và hình ảnh của vụ tai nạn,
việc mọi người kêu thét làm tăng cường độ kích thích dẫn đến
làm giảm sự nhạy cảm của cảm giác qua thính giác khiến cho bà
ta không tỉnh lại được.
Khi bác sĩ cấp cứu tới, ông ta trước tiên yêu cầu mọi người
im lặng, rồi nói thầm với bà ta: ” hãy tỉnh dậy đi ” và người phụ
nữ tỉnh dậy : Việc bác sĩ nói thầm với bệnh nhân đã làm giảm
cường độ kích thích, đồng thời tăng sự nhạy cảm của cảm giác
qua thính giác nên người phụ nữ đã tỉnh lại.
Câu 2: Chứng minh rằng: “Tâm lý là sản phẩm của hoạt động
và giao tiếp”.
Trả lời:
Tâm lý là những ý nghĩ, tình cảm…làm thành đời sống nội

tâm, thế giới bên trong của con người. Tâm lý con người được
hình thành, phát triển bởi sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó
có hai yếu tố: hoạt động và giao tiếp. Để chứng minh tâm lý là


sản phẩm của hoạt động và giao tiếp, chúng ta cùng tìm hiểu rõ về
hoạt động và giao tiếp.
A.Hoạt động và tâm lý:
Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với
thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và con
người(chủ thể). Trong mối quan hệ vày có hai quá trình diễn ra
đồng thời, bổ sung và thống nhất với nhau:
-Quá trình thứ nhất: Quá trình đối tượng hóa(xuất tâm):
Chủ thể chuyển năng lực của mình thành sản phẩm hoạt động,
tâm lý của con người được bộc lộ, được khách quan hóa trong quá
trình làm ra sản phẩm.
-Quá trình thứ hai: Quá trình chủ thế hóa(nhập tâm):
Con người chuyển từ khía cạnh khách thể vào bản thân mình
tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bản thân bằng cách chiếm
lĩnh (lĩnh hội) thế giới.
Như vậy, quá trình hoạt động vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới,
vừa tạo ra tâm lý con người hay tâm lý, ý thức, nhân cách được
bộc lộ, hình thành trong hoạt động(tâm lý là sản phẩm của hoạt
động).
Ví dụ thực tế: Tú Anh đang đi xe đạp trên đường đi học về thì bị
một chiếc xe máy mất phanh đâm phải, khiến Tú Anh bị chảy rất
nhiều máu. Người điều khiển xe máy hốt hoảng bỏ chạy.
Tai nạn này đã tạo nên tâm lý sợ hãi cho chính bản thân Tú Anh và
người điều khiển xe máy.
B.Giao tiếp và tâm lí:

Sống trong xã hội con người không chỉ có quan hệ với thế giới sự
vật hiện tượng bằng hoạt động mà còn có quan hệ giữa con người
với con người,giữa con người với xã hội, đó là quan hệ giao tiếp.


Giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người thể hiện
sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người
trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh
hưởng tác động qua lại lẫn nhau.
Ví dụ thực tế: Vào tiết học đầu tiên của cô giáo Nguyệt với lớp
quản trị kinh doanh 10A4. Cô trò đã chào hỏi và nói chuyện với
nhau rất vui vẻ. Sau tiết học, các học sinh trong lớp nói chuyện
với nhau rằng cô Nguyệt nói chuyện rất hay và hứng thú, mọi
người rất thích học mỗi khi có tiết của cô.
Sau khi nói chuyện với cô Nguyệt(giao tiếp), đã tạo cho cả lớp
tâm lý thoải mái, vui vẻ, yêu thích cô Nguyệt vì cảm nhận rằng cô
Nguyệt rất thân thiện.
Kết luận: Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Nói cách
khác, sau một hoạt động, một sự giao tiếp sẽ tạo nên tâm lý con
người(tạo ra suy nghĩ, tình cảm, cảm giác của con người).
Câu 3: So sánh giữa cảm giác và tri giác.
Trả lời:
-Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng
lẻ, bề ngoài của sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào
giác quan của chúng ta.
-Tri giác là một quá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn các thuộc tính
bề ngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác
quan của chúng ta.
*So sánh cảm giác và tri giác:
-Giống nhau:

+Cảm giác và tri giác đều là một quá trình tâm lý, nghĩa là
đều có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cách rõ ràng và cụ thể.


Chúng đều phản ánh những thuộc tính trực quan, bề ngoài của sự
vật.
+Đều phản ánh hiện tượng khách quan một cách trực tiếp hi
chúng tác động vào các giác quan của chúng ta.
-khác nhau:
Cảm giác
-Phản ánh riêng lẻ các thuộc
tính bên ngoài của sự vật,hiện
tượng.
-Là mức độ đầu tiên của nhận
thức cảm tính.
-Cảm giác là mối liên hệ trực
tiếp giữa cơ thể và thế giới
xung quang. Nhờ mối liên hệ
đó mà cơ thể có khả năng định
hướng và thích nghi với môi
trường.
-Cảm giác giúp con người thu
nhận nguồn tài liệu trực quan
sinh động, cung cấp nguyên
liệu cho các hoạt động tâm lý
cao hơn.

Tri giác
-Phản ánh trọn vẹn các thuộc
tính bên ngoài của sự vật, hiện

tượng.
-Là mức độ cao nhất của nhận
thức cảm tính.
-Tri giác là quá trình hành động
tích cực được gắn liền với hoạt
động của con người. Tri giác
mang tính tự giác, giải quyết
một nhiệm vụ nhận thức cụ thể.
-Tri giác giúp con người định
hướng nhanh chóng và chính
xác hơn, giúp con người điều
chỉnh một cách hợp lý hoạt
động của mình trong thế giới,
giúp con người phản ánh thế
giới có lựa chọn và có tính ý
nghĩa.


Ví dụ về Cảm giác: tay đâm vào vật nhọn thấy đau, sờ vào nước đá
thấy lạnh.
Ví dụ về Tri giác: khi ta có một rổ hoa quả, muốn biết đó là quả gì
thì ở mức độ đơn giản nhất ta phải tiếp xúc trực tiếp với nó. Nhờ
mắt ta thấy được màu sắc, ước lượng được khối lượng quả trong
rổ. Chúng ta chỉ cần nhìn bằng mắt cùng với hiểu biết trước đó
của bản thân, chúng ta tri giác và gọi tên đúng sự vật.
Câu 4: So sánh tư duy và tưởng tượng.
Trả lời:
*Giống nhau:
-Đều là những quá trình tâm lý nằm trong giai đoạn nhận thức lý
tính.

-Đều nảy sinh từ tình huống có vấn đề(trước những yêu cầu của
thực tiễn chưa từng gặp, nhu cầu khám phá cái mới…)
-Đều có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính và ngôn ngữ.
-Sản phẩm phản ánh: cái mới chưa từng có trong kinh nghiệm
của cá nhân hoặc xã hội.
* khác nhau:
Tiêu chí
Tư duy
Tưởng tượng
Tình huống nảy Nảy sinh trong tình
Nảy sinh trong tình
sinh
huống, vấn đề có tính huống, vấn đề bất định
xác định cao, rõ ràng, , không rõ ràng, minh
đầy đủ, sáng tỏ.
bạch.


Nội dung phản
ánh

Phản ánh cái mới mà Phản ánh cái mới chưa
Trước đó ta chưa biết từng có trong kinh
nghiệm cá nhân và xã
hội từ sự huy động các
hình ảnh, biểu tượng
trong vốn kinh nghiệm
của cá nhân để xây
dựng một hình ảnh mới


Phương thức
phản ánh

Lập luận chặt chẽ,
Logic, có sức thuyết
Phục cao

Sản phẩm phản
ánh

Sản phẩm là khái niệm, Biểu tượng mới trên cơ
phán đoán, suy lý.
sở những biểu tượng
Một quá trình tư duy đã có. Một quá trình
chỉ đi đến một đáp án tưởng tượng có thể cho
đúng
nhiều đáp án phù hợp

Tạo ra cái mới bằng các
cách như liên hợp,
chặp ghép… Cách giải
quyết vấn đề không
tường minh, độ tin cậy
thấp.

Câu 5: Bằng kiến thức tâm lý học về vai trò của các yếu tố ảnh
hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách. Anh (chị)
hãy làm sáng tỏ câu nói sau: “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn”
Trả lời:



Nhân cách hông có sẵn bằng cách bộc lộ dần các bản năng vốn có,
mà nhân cách là các cấu tạo tâm lý mới được hình thành trong
quá trình sống-giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động…
A.N.eonchiev đã chỉ ra rằng: “Nhân cách con người hông phải
được đẻ ra mà là được hình thành”.
Quá trình hình thành nhân cách chịu sự chi phối của nhiều yếu tố:
Yếu tố bẩm sinh – di chuyền, môi trường tự nhiên và hoàn cảnh
xã hội, giáo dục, hoạt động cá nhân…
Song với tính cách là phương thức, là con đường, giáo dục, hoạt
động, giao tiếp và tập thể có vai trò quyết định trong quá trình
hình thành và phát triển nhân cách con người.
Đ iều quan trọng trước tiên là chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu khái
niệm sự phát triển nhân cách: Sự phát triển nhân cách là sự
biến đổi có quy luật cả lượng và chất về thể chất, về tâm lý, về
mặt xã hội của cá nhân.
+ Sự phát triển về thể chất thể hiện ở sự tăng trưởng về chiều cao,
trọng lượng, cơ bắp, sự hoàn thiện các giác quan, sự phối hợp các
vậnđộng.
+ Sự phát triển về mặt tâm lý thể hiện ở những biến đổi cơ bản
trong quá trình nhận thức, xúc cảm, ý chí, ở sự hình thành các
thuộctínhtâmlýmớicủanhâncách.
+ Sự phát triển về mặt xã hội thể hiện ở sự thay đổi trong cách
ứng xử với người xung quanh, trong sự tham gia tích cực vào đời
sống xã hội.
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân
cách:


-Yếu tố di truyền: Di truyền là sự truyền lại từ cha mẹ đến con cái

những phấm chất những đặc điểm nhất định đã được ghi lại trong
hệ thống gen.
Ví dụ: cha mẹ tóc màu đen thì con sinh ra cũng có tóc màu đen.
Di truyền , bẩm sinh là nền tảng vật chất của sự phát triển nhân
cách. Nó k hông quyết định nhân cách nhưng nó tạo điều kiện khó
khăn hay thuận lợi cho việc hình thành nhân cách.
-Yếu tố môi trường: Môi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và
xã hội xung quanh cần thiết cho sự sinh hoạt và phát triển của
nhân cách con người. Một môi trường xã hội lành mạnh thì sẽ tạo
điều kiện cho tính tích cực của nhân cách phát huy. Ngược lại,
tính tích cực xã hội của nhân cách sẽ bị thiêu dụi đi nếu môi
trường xã hội không tạo điều kiện cho nó bộc lộ. Điều này không
những làm cho nhân cách con người bị nghèo nàn mà còn dẫn tới
sự phá vỡ nhân các.
-Yếu tố giáo dục: Giáo dục là quá trình tác động có mục đích , có
kế hoạch, ảnh hưởng tự giác chủ động đến con người đưa đến sự
hình thành và phát triển nhân cách.
-Yếu tố hoạt động cá nhân: Hoạt động là phương thức tồn tại của
con người, là nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển nhân
cách cá nhân. Đó là hoạt động có mục đích, mang tính xã hội,
cộng đồng được thể hiện bằng những hành động cụ thể.
Muốn hình thành nhân cách, con người phải tham gia vào các
dạng hoạt động khác nhau
Kết luận: Trong cuộc sống, tiếp tục biến đổi và hoàn thiện dần
nhân cách cá nhân thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện,
tự giáo dục…phát triển nhân cách của mình ở trình độ cao hơn.


Câu 6: Tại sao tư duy được xếp vào mức độ nhận thức lý tính?
Trả lời:

Tư duy duy được xếp vào mức độ nhận thức lý tính vì:
-Tư duy thuộc lý trí nên được xếp vào nhận thức lý tính.
-Con người có lý trí, cho nên con người biết tư duy. Như vậy tư
duy thuộc về lý trí.
-Con người vốn có cảm tính và lý tính. Tình cảm thuộc về cảm
tính; lý trí thuộc về lý tính.
-Tư duy là con người làm cho não bộ(các dây thần kinh)hoạt động.
-Tư duy của từng người vừa tự biến đổi qua quá trình hoạt động
của bản thân vừa chịu sự tác động biến đổi tư duy. Do đó, tư duy
không chỉ gắn với bộ não của từng cá nhân mà còn gắn với sự tiến
hóa của xã hội.

HẾT.



×