Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đánh giá chất lượng một số loại nguyên liệu cung cấp protein trong thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 80 trang )

Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
FSBM

Fermented Soy Bean Meal

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

NN & PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TSVN

Thủy sản Việt Nam

FM

Fish meal

1


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Diện tích, sản lượng và năng suất tôm thẻ chân trắng qua các năm

11

Bảng 1.2. Nguyên liệu một số bột cá trong nước

12

Bảng 1.4. Các chỉ tiêu của nguyên liệu cung cấp protein

13

Bảng 1.4. Thành phần axit amin của một số loại bột cá

13

Bảng 1.5. Các đặc tính cảm quan của một số bột cá

14

Bảng 1.6. Thành phần hóa học khô dầu đậu nành

15

Bảng 1.7. Thành phần hóa học của khô dầu đâu nành, đậu nành nguyên hạt

16


Bảng 1.8. Thành phần dinh dưỡng của một số nguồn protein thực vật

16

Bảng 1.9. Thành phần của FSBM

17

Bảng 1.10. Thành phần đặc trưng

18

Bảng 2.1. Nguyên liệu dùng trong thí nghiệm

21

Bảng 2.2. Nguồn gốc, xuất xứ các nguyên liệu và phụ gia trong thức ăn

22

Bảng 2.3. Công thức thức ăn của 7 nghiệm thức

24

Bảng 2.4. Tiêu chuẩn cảm quan thức ăn tôm thẻ chân trắng

26

Bảng 2.5. Tiêu chuẩn hóa lý cho thức ăn tôm thẻ chân trắng


26

Bảng 2.6. Thí nghiệm tăng trưởng

27

Bảng 3.1. Thành phần % các chất dinh dưỡng của nguyên liệu

32

Bảng 3.2. Thành phần (%) hóa học thức ăn thí nghiệm

33

Bảng 3.3. Thành phần acid amin (%/100g) thức ăn tăng trưởng

35

Bảng 3.4. Thông số chất lượng nước

36

Bảng 3.5. Tăng trọng, tốc độ tăng trưởng đặc trưng, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn, tỷ lệ
sống và tỷ lệ hiệu quả sử dụng protein.

37

2



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

Bảng 3.6. Giá thành các nguyên liệu 2015.

40

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Tôm thẻ chân trắng

7

Hình 1.2. Sản lượng tôm thẻ chân trắng trên thế giới

11

Hình 1.3. Bột cá Peru

12

Hình 1.4. Bột cá Vietnam

12

Hình 1.5. Bột gsn mực

15


Hình 1.6. Bột khô dầu đậu nành

16

Hình 1.7. Fermented Soy Bean Meal

19

Hình 1.8. Dabomb – P

20

Hình 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm

28

Hình 2.2. Sơ đồ bố trí thực nghiệm

46

Hình 2.3. Bố trí thí nghiệm

29

3


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan các kết quả nghiên cứu đưa ra trong đồ án này dựa trên các kết quả
thu được trong quá trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép bất kỳ kết quả
nghiên cứu nào của các tác giả khác. Nội dung của luận án có tham khảo và sử dụng
một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí được liệt kê trong danh mục các
tài liệu tham khảo.
Huỳnh Thị Mỹ Hạnh

4


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp kỹ thuật này được thực hiện tại Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy
sản II. Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Văn Nguyện đã trực tiếp tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu.
Tôi xin cảm ơn Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II đã giúp đỡ tôi rất nhiều
trong quá trình nghiên cứu, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu
của tôi.
Tôi xin cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ - Sinh học – Thực phẩm đã luôn động
viên, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đồ án.
Cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình, bạn bè đã
luôn động viên, khích lệ tinh thần để tôi có đủ nghị lực hoàn thành đồ án.
Huỳnh Thị Mỹ Hạnh


5


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 8
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 8
2. Tình hình nghiên cứu ................................................................................................ 8
3. Mục tiêu đề tài.......................................................................................................... 9
4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 9
5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 9
6. Kết quả đạt được của đề tài.................................................................................... 10
7. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp.................................................................................. 10
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ..................................................................................... 11
1. Đặc điểm dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng........................................................ 11
1.1. Giới thiệu về tôm thẻ chân trắng .................................................................... 11
1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái cấu tạo................................................ 11
1.1.2. Đặc điểm sinh sản ...................................................................................... 12
1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng. ................................................ 12
1.3. Hiện trạng nuôi trồng ..................................................................................... 15
1.4. Tôm thẻ chân trắng ......................................................................................... 16
2. Nguyên liệu cung cấp protein ................................................................................. 17
2.1. Nguồn Protein động vật .................................................................................. 17
2.1.1. Một số loại bột cá ....................................................................................... 17
2.1.2. Bột mực ....................................................................................................... 21
2.2. Nguyên liệu thực vật ............................................................................................ 22
2.2.1. Khô dầu đậu nành ........................................................................................ 22
2.2.2. Nguyên liệu bã đậu nành lên men ............................................................. 24

CHƯƠNG 2 : VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 28
2.1. Thời gian và địa điểm .......................................................................................... 28
2.1.1. Thời gian thực hiện...................................................................................... 28
2.1.2. Địa điểm thí nghiệm .................................................................................... 28
2.2. Thiết bị và vật liệu nghiên cứu ............................................................................ 28
2.2.1. Thiết bị nghiên cứu ...................................................................................... 28
2.2.2. Vật liệu nghiên cứu ..................................................................................... 29
2.3. Thức ăn cho thí nghiệm ....................................................................................... 33
2.3.1. Công thức phối trộn ..................................................................................... 33
2.3.2. Quy trình phối trộn chế biến thức ăn .......................................................... 35
2.4. Bố trí thí nghiệm .................................................................................................. 37

6


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

2.4.1. Bố trí thí nghiệm......................................................................................... 37
2.4.2. Bố trí thực nghiệm ....................................................................................... 40
2.4.3. Vị trí bể nuôi ................................................................................................ 41
2.5. Phương pháp phân tích ........................................................................................ 41
2.5.1. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu cơ bản................................................. 41
2.5.2. Phương pháp đánh giá tăng trưởng.(Trần Thị Thanh Hiền, 2009) ............. 42
2.6. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................................... 43
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 44
3.1. Chất lượng nguyên liệu ........................................................................................ 44
3.2. Tỷ lệ thay thế…………………………………………………………………..43
3.3. Đánh giá khả năng tăng trưởng của tôm thẻ........................................................ 49

3.4. Đánh giá khả năng thay thế protein bột cá…………………………………….48
CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... lviii
4.1. Kết luận ............................................................................................................ lviii
4.2. Kiến nghị ............................................................................................................ lviii

7


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

LỜI MỞ ĐẦU
-

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đặt vấn đề: Với đường bờ biển dài hơn 3200 km; Việt Nam có vùng đặc quyền
kinh tế trên biển rộng 1 triệu km2. Việt Nam cũng có vùng mặt nước nội địa lớn
rộng hơn 1,4 triệu ha nhờ hệ thống song ngòi, đầm phá dày đặc. Vị trí địa lý và
điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp Việt Nam có nhiều thế mạnh nổi trội để phát
triển ngành công nghiếp thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm nói riêng. Từ lâu
Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu tôm hàng đầu khu vực,
cùng với Indenesia và Thái Lan. Xuất khẩu tôm trở thành một trong lĩnh vực
quan trọng của nền kinh tế. Các loài tôm được nuôi chính ở Việt Nam hiện nay
là: Tôm sú (Peneaus monodon), tôm nương (P. orientailis), tôm thẻ chân trắng
(P. vannamie), tôm rằn (P. semisucatus).

-

Ý nghĩa cuả đề tài: Những năm gần đây tôm thẻ chân trắng được nuôi đại trà ở

nước ta. Tôm thẻ là đối tượng mang lại hiệu quả kinh tế, ít gặp rủi ro. Để có
một vụ nuôi thành công, một điều không thể thiếu là chất lượng thức ăn phải
đáp ứng nhu cầu sinh trưởng của tôm thẻ.

-

Lý do chon đề tài: Nếu thức ăn không cung cấp đủ nhu cầu protein cho cá sẽ
dẫn đến cá chậm lớn, hoặc ngừng tăng trưởng, thậm chí có thể giảm trọng
lượng. Các nhà nghiên cứu thấy rằng mức độ tiêu thụ Protein liên quan chặt chẽ
tới việc tăng giảm khối lượng cơ thể động vật, nếu thức ăn được cung cấp quá
nhiều protein thì cơ thể không hấp thu hết mà sẽ chuyển hóa thành năng lượng
hoặc thải ra ngoài và tốn thêm năng lượng cho quá trình tiêu hóa protein dư
thừa, vì thế sinh trưởng của cơ thể giảm. Mặt khác, lượng protein trong thức ăn
dư sẽ làm tăng giá thành thức ăn không cần thiết ( Trần Thị Thanh Hiền, 2009).
Từ vấn đề trên, tôi tham gia thực hiền đề tài “ Đánh giá chất lượng một số loại
nguyên liệu cung cấp protein trong thức ăn vật nuôi thủy sản”
2. Tình hình nghiên cứu
- Trên thế giới: Tôm thẻ chân trắng nuôi trong mô hình bán thâm canh và
biofloc cần cho ăn thức ăn với hàm lượng protein khoảng 33.0 và 30.3%,
8


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

theo thứ tự. Ở mức protein này, các chỉ tiêu tăng trọng và năng suất tôm đạt
cao nhất, trong khi chi phí sản xuất thấp nhất (Adolfo Jatobá, 2014).Trong
phối chế thức ăn cho các loài thủy sản nuôi, bột cá được sử dụng làm nguồn
protein chính. Tuy nhiên, giá bột cá ngày càng tăng, bột đậu nành là một

trong các loại nguyên liệu được sử dụng phổ biến làm nguồn protein thực vật
để thay thế một phần bột cá trong khẩu phần ăn cho cá, tôm (Suárez, et al.,
2009; Rana et al., 2009; FAO, 2013).
-

Trong nước: Nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Ngọc Anh và ctv. (2013) cho
thấy protein bột cá có thể được thay thế 30% protein rong mền và 45%
protein rong bún trong thức ăn viên cho cá tai tượng (Osphronemus
groramy).

3. Mục tiêu đề tài
- Đánh giá chất lượng một số loại nguyên liệu cung cấp protein trong khẩu
phần ăn của tôm thẻ chân trắng
-

Xác định chất lượng và tỉ lệ thay thế của Dabomb-P và Fermented Soy Bean
Meal (FSBM) trong khẩu phần của tôm thẻ chân trắng thông qua tăng
trưởng.

4. Nội dung nghiên cứu
- Chất lượng nguyên liệu cung cấp protein (vật lý, hóa học, vi sinh, cảm quan)
-

Tỷ lệ thay thế bột cá trong khẩu phần.

-

Đánh giá khả năng tăng trưởng của tôm thẻ (khả năng tăng trọng và tỷ lệ
sống của tôm


-

Khả năng thay thế protein bột cá trong khẩu phần

5. Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích thành phần hóa học trong nguyên liệu, thức ăn chế biến: độ ẩm,
protein thô, lipid thô, xơ thô và tro.
-

Phân tích thành phần acid amin trong các loại thức ăn khảo sát.

9


Đồ án tốt nghiệp

-

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

Sử dụng phương pháp cân trọng lượng và tính tỉ lệ sống, tốc độ tăng trưởng
cụ thể, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn và tỷ lệ hiệu quả sử dụng protein

-

Dữ liệu tính toán và thống kê bằng cách sử dụng phần mềm Statgraphic

6. Kết quả đạt được của đề tài
- Đánh giá được chất lượng của một số loại nguyên liệu cung cấp protein trong
thức ăn tôm thẻ chân trắng.

-

Xác định được tỷ lệ thay thế protein bột cá thích hợp trong khẩu phần thức
ăn.

-

Kết luận về tăng trưởng của tôm khi thay thế protein bột cá và khả năng thay
thế bột cá của các loại nguyên liệu cung cấp protein.

7. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp
Đồ án tốt nghiệp bao gồm 4 chương:
-

Chương 1: Tổng quan (Đặc điểm dinh dưỡng của tôm thẻ, một số nguyên
liệu cung cấp Protein).

-

Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu (nguyên liệu, vật liệu dùng
trong nghiên cứu, các phương pháp xác định chất lượng nguyên liệu và tăng
trưởng của tôm thẻ chân trắng)

-

Chương 3: Kết quả và thảo luận (xác định chất lượng nguyên liệu, tỷ lệ thay
thế, đánh giá tăng trưởng và khả năng thay thế protein bột cá).

-


Chương 4: Kết luận và kiến nghị

10


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Đặc điểm dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng
1.1. Giới thiệu về tôm thẻ chân trắng
1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái cấu tạo
Hình 1.1: Tôm thẻ chân trắng
Tôm thẻ chân trắng hay còn gọi là White Leg Shrimp, tên khoa học Penaeus
vannamie.(Boone, 1931)
-

Hình thái, cấu tạo.

Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tôm Bạc, bình thường có
màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng.
Cơ thể chia làm 2 phần: đầu ngực (Caphalotharax) và phần bụng (Abdomen).
Phần đầu ngực có 14 đôi phần phụ bao gồm:
+ Chùy tôm gồm có 2 răng cưa ở phần bụng và 8-9 răng cưa ở lưng. Chuỳ là phần
kéo dài tiếp với bụng
+ 1 đôi mắt kép có cuống mắt
+ 2 đôi râu
+ 3 đôi hàm
+ 3 đôi chân hàm

+ 5 đôi chân bò

11


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

- Tôm thẻ chân trắng là loài bản địa ở Đông Thái Bình Dương từ Sonnora ở Mecico
đến Bắc Peru.Các nguồn cung cấp chủ yếu là Ecuador, Mecico và Brazil.Hiện nay,
tôm thẻ chân trắng được nuôi ở rất nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các nước ở
Đông Nam Á và Đông Á: Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam.
Tại Việt Nam tôm thẻ chân trắng chủ yếu được nuôi ở các tỉnh từ Quảng Ninh đến
Bình Thuận và ĐBSCL (chiếm 94 % diện tích cả nước).
- Ở vùng biển tự nhiên, tôm chân trắng thích nghi sống nơi đáy là bùn, độ sâu
khoảng 72m, có thể sống ở độ mặn trong phạm vi 5 – 50 ‰, thích hợp ở độ mặn
nước biển 28 – 34 ‰, pH = 7,7 - 8,3, nhiệt độ thích hợp 25 – 32 oC. Tôm chân trắng
là loài ăn tạp giống như những loài tôm khác. Song không đòi hỏi thức ăn có hàm
lượng đạm cao . Tôm chân trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh.[27]
1.1.2. Đặc điểm sinh sản [27]
Tôm chân trắng trưởng thành sớm, con cái có khối lượng từ 30 - 45 g/con là có thể
tham gia sinh sản.
Hoạt động giao vĩ của tôm thẻ chân trắng xảy ra chủ yếu vào đêm tôm đẻ trứng.
Mùa vụ đẻ trứng và sức sinh sản từ tháng 12 đến tháng 4. Lượng trứng của mỗi vụ
đẻ phụ thuộc vào cỡ tôm mẹ: Nếu tôm mẹ từ 30 – 45 g thì lượng trứng từ 100000250000 trứng, đường kính trứng 0.22 mm.
1.2. Nhu cầu dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng.
❖ Protein:
Nhu cầu protein là lượng protein tối thiểu có trong thức ăn nhằm thõa mãn
yêu cầu các acid amin để đạt tăng trưởng tối đa. (NRC, 1993)

Protein là thành phần dinh dưỡng quan trọng trong thức ăn của tôm, đóng vai
trò quan trọng tạo các mô, các cơ quan trong cơ thể và là chất xúc tác thực
hiện chức năng vận chuyển, bảo vệ… Nhu cầu protein thô của tôm thẻ chân
trắng trong thức ăn khoảng 30 – 44 % và thay đổi tùy theo giai đoạn phát
triển của tôm [IV]. Tôm chân trắng không cần khẩu phần ăn có hàm lượng

12


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

protein cao như tôm sú. Theo nghiên cứu của Kureshy and Davis (2002) là
32%.
Bảng 1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng qua các giai đoạn.

Giai đoạn

Hàm lượng đạm
Hàm lượng
Hàm lượng Độ ẩm
có khả năng tiêu
lipid thô không xơ thô không không
hoá không thấp
thấp hơn
cao hơn
cao hơn
hơn
(%)

(%)
(%)
(%)

Tôm giai đoạn Zoae
đến Mysis

40

6–8

3

10

Tôm giai đoạn PL1
đến PL15

40

6–8

3

10

38

5–7


3

11

38

5–7

4

11

38

5–7

4

11

36

4–6

4

11

34


4–6

4

11

Tôm giai đoạn 1
(1,2 đến 2,5 cm)
Tôm giai đoạn 2
(2,5 đến 3,5 cm)
Tôm giai đoạn 3 (từ 1
đến 3 gr)
Tôm giai đoạn 4
(3 đến 12 gr)
Tôm giai đoạn 5
(12 đến 25 gr)

Nguồn: Thông tư số: 73 /2009/TT-BNNPTNT

13


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

❖ Hydratcacbon:
Giáp xác có nhiều men tiêu hóa hydratcacbon như: amylase, maltase,
kitinase, celluase.. nhờ đó giúp tiêu hóa các thành phần cellulose nên chúng
có thể ăn thực vật rong và tảo tuy nhiên thức ăn chứa nhiều chất xơ có thể

đưa đến kết quả xấu vì cơ quan ruột, dạ dày của tôm ngắn thức ăn nhanh
chóng đi qua thời gian tiêu hóa bị hạn chế. Nhưng chất xơ đóng vai trò là
chất nền cho quá trình lên men của vi sinh vật trong ống tiêu hóa,. Ngoài ra
trong chất xơ còn tồn tại một lượng nước nhất định, giúp duy trì dịch ruột là
tăng quá trình hấp thu chất dinh dưỡng.
❖ Lipid:
Chất béo là nguồn dinh dưỡng tạo ra năng lượng. Nếu năng lượng thức ăn
quá thấp thì tôm sẽ sử dụng nguồn năng lượng khác như protein để thỏa mãn
nhu cầu về năng lượng, làm nâng cao chi phí thức ăn. Nếu năng lượng trong
thức ăn quá cao làm giảm khả năng hấp thụ thức ăn và chất đạm tiêu hóa
không đủ để tôm phát triển. Hàm lượng lipid trong thức ăn >10% sẽ làm
giảm tốc độ tăng trưởng và tăng tỉ lệ tử vong.[28]
❖ Vitamin :
Đối với tôm thẻ thì Vitamin cũng là chất dinh dưỡng quan trọng.Nếu không
cung cấp đủ vitamin thì tôm thẻ sẽ sinh trưởng chậm, tỉ lệ sống thấp.Nhu cầu
vitamin tùy thuộc vào kích cỡ, tuổi, tốc độ sinh truởng, từng giai đoạn phát triển.Vì
thế trong thức ăn, nên bổ sung hàm lượng vitamin nhằm đáp ừng nhu cầu của tôm
thẻ chân trắng.

14


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

1.3. Hiện trạng nuôi trồng
❖ Trên thế giới :
Năm 2010 sản lượng tôm đạt khoảng 2,7 triệu tấn. Đến năm 2012 sản lượng tôm đạt
khoảng 4 triệu tấn . Các nước nuôi tôm chủ yếu trên thế giới gồm Trung Quốc, Thái

Lan, Indonesia, Brazil, Belize, Việt Nam, Malaysia,... Dự kiến sản lượng tôm thẻ
chân trắng đạt sản lượng khoảng 6 triệu tấn vào năm 2015 .

Hình 1.2 Sản lượng tôm thẻ chân trắng trên thế giới
❖ Tại Việt Nam :
Đầu năm 2008, thị trường thế giới đang có xu hướng tiêu thụ mạnh mặt hàng tôm
chân trắng của Thái Lan, Trung Quốc… Bộ NN&PTNT đã cho phép nuôi tôm chân
trắng nhằm đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, đáp ứng được nhu cầu tiêu
dùng của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Tôm chân trắng đang ngày càng được quan tâm phát triển, diện tích thả giống tôm
chân trắng tăng 15,5 % - đạt xấp xỉ 38,2 nghìn ha, sản lượng thu hoạch tăng 3,2 % đạt 177,8 nghìn tấn. Giá đầu tư thấp, mùa vụ nuôi ngắn, có khả năng thích ứng tốt
trong điều kiện nuôi rộng muối, cho năng suất cao, kích cỡ tôm phù hợp với nhu
15


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

cầu tiêu thụ của thế giới… là những điều kiện để tôm chân trắng chiếm được vị trí
ưu tiên trong nuôi trồng thuỷ sản tại Việt Nam.
1.4. Tôm thẻ chân trắng
❖ Tầm quan trọng
Trong vài năm trở lại đây, phong trào nuôi tôm thẻ xuất khẩu ở ĐBSCL tăng rất
nhanh, đem về cho đất nước một nguồn ngoại tệ rất lớn. Gần 10 năm qua, ngành
tôm thẻ đã có sự tăng trưởng nhanh chóng, trở thành đối tượng xuất khẩu của ngành
thủy sản Việt Nam. Khoảng 40.000 ha nuôi tôm trong cả nước, đặc biệt là ĐBSCL,
năm 2012 kim ngạch xuất khẩu tôm thẻ chân trắng đạt 609 tỷ USD (chiếm trên 43,7
%) tổng giá trị xuất khẩu thủy sản
❖ Diện tích và Sản lượng:

Bảng 1.1. Diện tích, sản lượng và năng suất tôm thẻ chân trắng qua các năm.
Năng suất bình quân

Năm

Diện tích (ha)

Sản lượng (tấn)

2005

13.455

40.096

2.980

2006

18.441

57.185

3.100

2007

19.919

64.776


3.250

2008

15.079

47.827

3.170

2009

21.339

89.521

4.190

2010

25.397

136.719

5.380

2011

28.683


152.939

5.330

2012

41.789

186.197

4.460

(kg/ha)

** Nguồn Tổng cục TSVN 2004.

16


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

2. Nguyên liệu cung cấp protein
2.1. Nguồn Protein động vật
2.1.1. Một số loại bột cá

Hình 1.3. Bột cá Peru


Hình 1.4. Bột cá Vietnam
Bột cá là nguồn thức ăn cung cấp protein động vật có chất lượng cao, cung cấp các
axit thiết yếu, các nguyên tố khoáng và một số vitamin quan trọng như vitamin B12,
D, E... Hiện nay, hàng năm nước ta sản xuất được khoảng 6000 - 9000 tấn bột cá,
phần lớn các cơ sở sản xuất bột cá đều tập trung ở các tỉnh phía Nam như: Kiên

17


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

Giang, Cà Mau, Vũng Tàu... và đã cung cấp cho thị trường nhiều loại bột cá: bột cá
Ba Hòn, Tô Châu, bột cá Đà Nẵng, bột cá Cà Mau, bột cá Minh Hải, bột cá Kiên
Giang... Song, nguồn bột cá trong nước còn chưa đáp ứng được cả về chất lượng và
số lượng cho ngành chăn nuôi nói chung và ngành chế biến thức ăn nói riêng.
Bảng 1.2. Nguyên liệu một số bột cá trong nước
Nguyên liệu

Ẩm

Protein

Lipid



Tro


Ca

P

(%)

(%)

(%)

(%)

(%)

(%)

(%)

Bột cá Cà Mau 1

9,86 61,76

7,96

1,35

18,81

1,59


2,01

Bột cá Cà mau 2

8,26 61,26

6,46

0,75

22,36

4,18

2,42

Bột cá Cà Mau

5,4

6,11

-

22,12

6,54

2,83


Bột cá Bến Tre

7,03 50,86

10,70

1,46

29,89

5,46

3,88

Bột cá Tiền Giang

7,68 53,78

8,98

1,47

27,56

4,39

2,98

Bột cá Kiên Giang


8,75 62,35

4,47

0,58

23,69

5,15

2,06

Bột cá Vũng tàu

8,74 54,36

6,58

1,52

28,37

3,21

3,09

Bột cá lạt Vĩnh Long

9,98 29,28


0,97

0,03

39,72

-

-

64,70

Nguồn: Tài liệu nguyên liệu thức ăn thủy sản – viện nghiên cứu thủy sản II
Bảng 1.3. Các chỉ tiêu của nguyên liệu cung cấp protein :
Loại bột cá
Các chỉ tiêu

Loại 1

Loại 2

Đạm (%)

60 %

Min 55 %

Ẩm (%)

8- 10 %


Max 10 %

Chất béo (%)

10 -12 %

Muối (%)

1–3 %

Max 3 %

18


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

Tạp chất (%)

1–3 %

Vi sinh vật gây bệnh

Không

Không


Nguồn: Tài liệu nguyên liệu thức ăn thủy sản – viện nghiên cứu thủy sản II
Bảng 1.4. Thành phần axit amin của một số loại bột cá
Chỉ tiêu

Quảng Bình

Cà Mau

Malasysia

Chilê

VCK (%)

91

90,5

90,7

91

Methionine

1,63 ± 0,04

1,67

1,60


1,98

Cystine

0,56 ± 0,02

0,50

0,54

0,63

Lysine**

5,31 ± 0,51

4,47

4,53

5,37

Threonine

2,48 ± 0,07

2,51

2,41


2,94

Arginine

3,50 ± 0,16

3,42

3,09

4,02

Isoleucine

2,20 ± 0,10

1,96

2,33

2,86

Leucine

4,20 ± 0,11

4,17

4,08


5,07

Valine

2,29 ± 0,06

3,01

2,86

3,33

Histidin

1,71 ± 0,06

1,78

1,58

2,13

Tryptophan*

0,82 ± 0,02

0,55

0,53


0,78

Phenylalanin

2,38 ± 0,06

1,93

2,45

2,72

Protein

60,65 ±0,43

59,94

60,65

67,25

*Phân tích tại Viện công nghệ sau thu hoạch (Degussa AG, 1996)

19


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện


Bảng 1.5. Các đặc tính cảm quan của một số bột cá
Stt Đặc tính cảm quan

Lọai bột cá
Màu

1

Bột cá Kiên Giang 65% Nâu vàng

Mùi

Vị

Cấu trúc

thơm

Hơi

Mịn, tơi xốp

protein
2

mặn

Bột cá Kiên Giang 60% Xám đen


Thơm nhẹ

protein
3

Hơi
mặn

Bột cá Kiên Giang 55% Nâu đen

Hơi tanh

mặn

Bột cá Vũng Tàu 55% Nâu đen

Hơi tanh

mặn

Bột cá Phan Thiết 65% Nâu vàng

thơm

protein
6

Hơi

Bột cá Malaysia 60% nâu đen


Bột



Không

đồng

Mịn, tơi xốp

mặn
Thơm nhẹ

mặn

Tơi,

không

đồng đều

protein
7

đồng

đều, tơi

protein

5

Không
đều, tơi

protein
4

Mịn, xốp

Peru

65% Vàng nhẹ

thơm

mặn

Mịn, đồng đều

protein
**viện nghiên cứu, nuôi trồng thủy sản II ,2004

20


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện


2.1.2. Bột mực

Hình 1.5. Bột gan mực
Được sản xuất từ các phụ chế phẩm trong chế biến mực ở xí nghiệp chế biến đông
lạnh: gan mực, lòng mực, đầu và da mực hoặc những con mực nhỏ không đạt quy
cách. Bột mực và các sản phẩm phụ có hàm lượng protein cao là một nguồn protein
cho thức ăn thủy sản. Bột mực có mùi thơm rất hấp dẫn tôm cá. Trong sản xuất thức
ăn tôm, bột nhuyễn thể và bột gan mực được sử dụng với tỷ lệ 3 – 5 % để kích thích
sự bắt mồi của tôm (Lê Thanh Hùng, 2008).[10]
Trong da và nội tạng mực có chứa chất sinh học chưa định dạng được nhưng có tác
dụng kích thích tôm tăng trưởng nhanh và giúp tăng hiệu quả tiêu hóa thức ăn, đây
là nguyên liệu đạm rất tốt làm thức ăn cho tôm ấu trùng, tôm giống. (Trần thị Thanh
Hiền, 2009)

21


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

2.2. Nguyên liệu thực vật
2.2.1. Khô dầu đậu nành

Hình 1.6. Bột khô dầu đậu nành
Thường là sản phẩm phụ bả ép còn lại sau khi ép dầu trong công nghiệp sản xuất
dầu đậu nành đem nghiền mịn thành khô dầu đậu nành.
Khô dầu đậu nành là nguồn đạm thực vật tốt nhất và là nguồn đạm sử dụng hiệu quả
kinh tế tương đương với protein động vật. Trong khô dầu đậu nành có nhiều protid
(37%), lipid (18%), muối khoáng và các vitamin nhất là các vitamin tan trong chất

béo.
Thành phần hóa học của khô dầu đậu nành khá ổn định. Hàm lượng protein thô phụ
thuộc vào chất lượng đậu nành.
• Khô dầu đậu nành

44 %

• Khô dầu đậu nành tách vỏ

48%

• Bã đậu nành nguyên béo

36%

Hàm lượng thường dùng trong thức ăn từ 20- 45% và mức tối đa không nên vượt
quá 50%. Tuy nhiên, việc dùng khô dầu đậu nành là sự thiếu cân đối các amino acid

22


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

thiết yếu đặc biệt là methionine và lysine. Bên cạnh, còn làm giảm khả năng tạo
viên của thức ăn. Trong đậu nành có chứa lecithin là một loại photpholipid có tác
dụng kích thích tăng trưởng và làm tăng tỷ lệ sống của tôm. Đậu nành và bột đậu
nành giàu các nguyên tố khác như: Ca, Mg, Zn, Cu.
Bảng 1.6. Thành phần hóa học bột khô dầu đậu nành.

Thành phần

Tỷ lệ

Chất khô

89%

Protein thô

48%

Xơ thô

0,3%

Nguồn: vi.wikipedia.org
Bảng 1.7. Thành phần hóa học của khô dầu đâu nành, đậu nành nguyên hạt.
Nguyên liệu

Thành phần hóa học
Ẩm

Protein

Lipid



Tro


Ca

Phospho

Khô dầu đậu
nành
6,46

50,97

0,90

7,08

6,61

0,29

0,66

Đậu
nành
nguyên hạt
6,14

39,25

16,17


9,14

5,16

0,24

0,61

Chú thích :Nguồn Tài liệu về nguyên liệu thức ăn thủy sản – Viện nghiên cứu thủy
sản II

23


Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

Bảng 1.8.Thành phần dinh dưỡng của một số nguồn protein thực vật.[12]

Thành phần

Bánh dầu

Bánh

đậu nành

bông vải


dừa

đậu phộng

Trọng lượng khô

88

91

90

89

Protein

45-48

41

21.5

45-48

Lipid

1.9

1.4


1.6

1.1

Trích không đạm

28.5

29.1

43.9

-

Khoáng

6.2

6.5

7.0

4.5

17.9

16.1

-


9.1

-

-

Năng

lượng

thô 17.5

dầu Bánh dầu

Bánh

dầu

(MJ/kg)
Năng lượng tiêu hóa 13.5
(MJ/kg)

2.2.2. Nguyên liệu bã đậu nành lên men
❖ Fermented Soy Bean Meal [31]

Hình 1.7. Fermented Soy Bean Meal

24



Đồ án tốt nghiệp

GVHD: T.S Nguyễn Văn Nguyện

Fermented Soy Bean Meal (FSBM) là một sản phẩm thủy phân, xuất phát từ đậu
nành đã khử chất béo được lên men bởi chủng khuẩn Bacillus subtilis, có mật độ
1tỷ cfu/g đóng vai trò như probiotic giúp sẽ giúp đẩy nhanh khả năng phân hủy và
hấp thu thức ăn, giúp vật tôm tăng trưởng nhanh hơn.

Bảng 1.9. Thành phần của FSBM

Đạm thô (%)

Ẩm (%)

55

12

Tro(%)
8

Lipid thô (%)

Xơ (%)

1

5


Nguồn : />Nguyên liệu không những có hàm lượng đạm thô khá cao ( trên 55 % ), có
thể thay thế một phần nguồn cung cấp protein động vật như bột cá mà còn chứa
nhiều acid amin như: Arginine, Histidine, Isoleucine, Methionine... Probiotic trong
nguyên liệu duy trì sự cân bằng giữa các hệ vi sinh vật trong đường ruột giúp củng
cố số lượng vi khuẩn có lợi đồng thời làm giảm số lượng vi khuẩn gây bệnh, tăng
khả năng chống lại bệnh do vi khuẩn, virus và ký sinh trùng gây bệnh của các loài
thủy sản khác nhau. Việc tăng cường các vi khuẩn có lợi trong đường ruột giúp cho
việc cải thiện quá trình tiêu hóa các nguồn dinh dưỡng và năng lượng tôm thẻ, kích
thích cơ thể tăng trưởng tốt hơn.

25


×