Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu khu hệ Lưỡng cưbò sát và một số đặc điểm sinh học, sinh thái tại Khu Bảo Tồn Quốc gia Nặm Hà, huyện Nặm Tha, tỉnh Luông Nặm Tha, nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

SONEPHET SILIYAVONG

NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ - BÒ SÁT VÀ MỘT SỐ
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN
QUỐC GIA NẶM HÀ, TỈNH LNGNẶMTHA,
NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

THÁI NGUYÊN - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

SONEPHET SILIYAVONG

NGHIÊN CỨU KHU HỆ LƯỠNG CƯ - BÒ SÁT VÀ MỘT SỐ
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN
QUỐC GIA NẶM HÀ, TỈNH LNGNẶMTHA,
NƯỚC CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO
Ngành: Sinh thái học
Mã ngành: 8.42.01.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. HOÀNG VĂN NGỌC
2. TS. NGUYỄN THIÊN TẠO



THÁI NGUYÊN - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứucủariêng tôi. Các số
liệu, kết quả của luận văn là hồn tồn trung thực, do tơi thu thập và xử lí.
Đồng thời, luận văn này chưa từng được bảo vệ trước bất kỳ một hội đồng
nào trước đây.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018
Tác giả luận văn

Sonephet SILIYAVONG

i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự hướng dẫn khoa
học rất tận tình của PGS.TS. Hoàng Văn Ngọc, khoa sinh học trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên và TS. Nguyễn Thiên Tạo, Viện sinh thái và Tài nguyên
Sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam.Xin được gửi đến các thầy những
tình cảm thiêng liêng và lịng biết ơn sâu sắc nhất.
Ngồi nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi của các thầy cơ trong khoa Sinh học, phịng Đào tạo - Trường Đại học
Sư phạm Thái Nguyên; Ban quản lí và cán bộ Sisuphan Lorvanhphai cục kiểm
lâm, Đảng ủy, Hội đồng nhân dân bàn Nặmkông, huyện Namtha, tỉnh Luôang
nặmtha cũng như nhân dân địa phương trong quá trình thu thập tài liệu và thực
địa. Tôi xin trân trọng cảm ơn về sự giúp đỡ q báu đó.
Xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, thủ trưởng đơn vị và

các anh chị em đồng nghiệp đã hết lòng giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó
khăn để hồn thành luận văn này.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2018
Tác giả luận văn

Sonephet SILIYAVONG

ii


MỤC LỤC

Trang
Lời cam đoan ........................................................................................................ i
Lời cảm ơn ........................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................... iii
Danh mục các kí hiệu viết tắt ............................................................................. iv
Danh mục các bảng và biểu đồ ............................................................................ v
Danh mục các hình ............................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài........................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài......................................................... 2
4. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 3
Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 4
1.1. Lịch sử nghiên cứu về lưỡng cư, bò sát ở Lào ............................................. 4
1.2. Lịch sử nghiên cứu LC BS ở tỉnh Luông Nậm Tha, Lào ............................. 8
1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội khu vực nghiên cứu ................................ 9
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 9

1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội............................................................................ 11
1.4.1. Điều kiện kinh tế...................................................................................... 11
1.4.2. Điều kiện xã hội ....................................................................................... 12
1.4.3. Vận chuyển .............................................................................................. 12
Chương 2: MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN,
THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 13
2.1. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 13
2.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................. 13
2.3. Địa điểm nghiên cứu................................................................................... 13

iii


2.4. Thời gian nghiên cứu .................................................................................. 13
2.5. Thiết bị nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ....................................... 13
2.5.1. Thiết bị nghiên cứu .................................................................................. 13
2.5.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 14
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 22
3.1. Thành phần loài LC BS ở KBT Quốc gia Nặm Hà, tỉnh
Louangnamtha Lào ........................................................................................... 22
3.2. Nhận xét về thành phần loài ....................................................................... 24
3.2.1. Sự đa dạng về thành phần phân loại học ................................................. 24
3.2.2. Mơ tả đặc điểm hình thái, sinh thái của các loài LC BS bổ sung
cho KVNC ......................................................................................................... 25
3.3. Sự phân bố LC BS ở KBT Quốc gia Nặm Hà, tỉnh Luông Nặm Tha, Lào ..... 41
3.3.1. Phân bố theo sinh cảnh ............................................................................ 41
3.3.2. Phân bố theo nơi ở ................................................................................... 45
3.3.3. Phân bố theo độ cao ................................................................................. 49
3.4. Các nhân tố đe dọa khu hệ LC BS và đề xuất hướng bảo tồn .................... 51
3.4.1. Các nhân tố đe dọa LC BS ở KVNC ....................................................... 51

3.4.2. Đề xuất hướng bảo tồn LC BS ở KVNC ................................................. 52
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ............................................................................... 54
1. Kết luận .......................................................................................................... 54
2. Kiến nghị ....................................................................................................... 54
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 56

iv


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

BS

Bị sát

DC

Dân cư

DTTN

Diện tích tự nhiên

đtg

Đồng tác giả

IUCN2015

Danh lục đỏ IUCN version 2015.4


KBT

Khu bảo tồn

KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

KVNC

Khu vực nghiên cứu

LC

Lưỡng cư

LC BS

Lưỡng cư, bò sát

SC

Sinh cảnh

SĐVN

Sách Đỏ Việt Nam, 2007. Phần Động vật

TLNT


Tỉnh Luông Nặm Tha

VQG

Vườn quốc gia

NHNPA

Khu Bảo tồn Quốc gia Nặm Hà

iv


DANH LỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Trang
Bảng:
Bảng 3.1. Danh sách thành phần loài LC BS ở KVNC..................................... 22
Bảng 3.2. Đa dạng bậc phân loại LC ở KVNC ................................................. 24
Bảng 3.3. Đa dạng bậc phân loại BS ở KVNC ................................................. 25
Bảng 3.4. Sự phân bố các bậc phân loại của LC BS theo sinh cảnh ................. 42
Bảng 3.5. Sự phân bố các bậc phân loại của LC BS theo nơi ở ........................ 45

Biểu đồ:
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ số loài LC BSphân bố trong từng sinh cảnh ở KVNC (%) .. 43
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ số loài LC BS phân bố trong từng nơi ở tại KVNC (%) ...... 46
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ số loài LC BS phân bố theo độ cao tại KVNC (%) .............. 50

v



DANH LỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ đo kích thước Lưỡng cư khơng đi.A ................................... 16
Hình 2.2. Sơ đồ đo đếm vảy rắn ........................................................................ 17
Hình 2.3. Tấm đầu của rắn ................................................................................ 18
Hình 2.4. Các loại vảy lưng ở rắn...................................................................... 18
Hình 2.5. Cách đếm số hàng vảy thân ............................................................... 18
Hình 2.6. Vảy bụng, vảy dưới đuôi và tấm hậu môn ........................................ 19
Hình 2.7. Các tấm trên đầu ở thằn lằn (Mabuya) .............................................. 19
Hình 2.8. Lỗ tai thằn lằn (theo Bourret R., 1943) ............................................. 19
Hình 2.9. Mắt thằn lằn (theo Bourret R., 1943) ................................................ 20
Hình 2.10. Bản đồ các điểm thu mẫu thuộc KBT Quốc gia Nặm Hà, tỉnh
Loungnamtha, Lào............................................................................. 21

vi


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lưỡng cư, bị sát (LC BS) là những mắt xích quan trọng trong lưới thức
ăn của các quần xã sinh vật. Với số lượng loài rất phong phú và đa dạng, LC
BSlà tài sản vô giá đối với cộng đồng, là nền tảng trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường đồng thời có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối
với nơng nghiệp và góp phần vào việc cân bằng sinh thái trong hệ tự nhiên và
hệ nhân văn.
Ngoài giá trị khoa học, LC BS từ lâu đã được con người sử dụng làm
thực phẩm, dược liệu, vật trang trí - động vật cảnh, trong kỹ nghệ da, và là
thiên địch của rất nhiều loài sâu bọ phá hoại mùa màng, kể cả một số loài gặm
nhấm gây hại cho con người như chuột... Mặt khác, ở một mức độ nhất định,

chúng cũng là động vật gây hại: các lồi rắn độc đe dọa sức khỏe, tính mạng
con người và vật nuôi; là những vật chủ trung gian truyền bệnh của nhiều lồi
kí sinh; hay có thể xâm hại ngành thủy sản do các loài cá cũng là con mồi tự
nhiên của nhiều LC BS…
Khu Bảo tồn Quốc gia Nam Hà (NHNPA) ở phía bắc tỉnh Lngnặmtha
bao gồm một số khu vực hoang dã quan trọng nhất và lớn nhất ở Lào Di sản
ASEAN. Phần lớn Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Hà được bao phủ bởi rừng
rụng lá hỗn tạp; Với một dãy núi chạy đến biên giới với Trung Quốc dọc theo
đỉnh cao này chủ yếu là rừng thường xanh khô và một số đồng cỏ. Ba con sông
lớn Nam Tha, Nam Pháp và Nam Long chảy theo hướng nam tới sông Mêkông
được cung cấp bởi một mạng lưới sơng suối dày đặc[46].
Nặm Hà NPA có thể dễ dàng đi đến được từ thị trấn Luôngnặmtha,
Muang Sing và Vieng Phoukha. Các hoạt động du lịch sinh thái trong và xung
quanh Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Hà cung cấp cho du khách một cơ hội độc
nhất để khám phá những môi trường đa dạng, ở các làng nghề truyền thống và
hỗ trợ các chương trình bảo tồn địa phương [46].

1


Việc nghiên cứu khu hệ LC BS ở Lào nhìn chung mới chỉ được thực hiện
ở các khu bảo tồn (KBT), vườn quốc gia (VQG) và một số tỉnh trên diện rộng.
Lưỡng cư, bò sát ở Làođược nghiên cứu chưa nhiều chỉ có một số nghiên cứu
được thực hiện ở VQG Phou Dendin National Lào, còn những khu rừng già
thuộc các huyện khác chưa có cơng trình nghiên cứu cụ tuart cơng bố 44 lồi ở
phía Nam Lào và mơ tả 1 loài mới là Rana khalam và 1 loài Cyrtodactylus
pseudoquadrivirgatus ở tỉnh Salavan. Do đó, việc nghiên cứu khu hệ LC BS ở
KBT nặm Hà, huyện Nặm Tha, tỉnh Luông Nậm Tha là hết sức cần thiết, nhằm
đánh giá tính đa dạng sinh học của khu vực này, làm cơ sở cho người dân biết
tầm quan trọng để bảo vệ và phát triển các loài động vật, đặc biệt là LC BS.

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu khu hệ Lưỡng cư-bò sát và một số đặc điểm sinh học, sinh thái
tại Khu Bảo Tồn Quốc gia Nặm Hà, huyện Nặm Tha, tỉnh Lng Nặm Tha,
nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào”.
2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định đa dạng thành phần lồi và tìm hiểu một số đặc điểm sinh
hoc, sinh thái một số loài lưỡng cư, bò sát ở khu Bảo tồn Quốc gia Nặm Hà
nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp những dẫn
liệu khoa học cập nhật về hiện trạng khu hệ LC BS của vùng nghiên cứu. Mô tả
được sự đa dạng về thành phần loài và các loài quý hiếm, đồng thời xác định
được sự phân bố của LC BS theo sinh cảnh, nơi ở và độ cao. Mô tả được đặc
điểm hình thái, sinh thái của những lồi quý hiếm.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung số liệu góp
phần xây dựng cơ sở khoa học cho công tác quản lý, xây dựng KBT Quốc gia
Nặm Hà. Đồng thời bổ sung mẫu LC BS cho phòng Bảo tàng khoa Sinh học
trường ĐHSP Thái Nguyên.
2


4. Nội dung nghiên cứu
-Nội dung 1: Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng và cập nhật thông tin
mới về đa dạng các lồi lưỡng cư, bị sát ở Khu Bảo tồn Quốc gia Nặm Hà.
Khảo sát thực địa sẽ được tổ chức để thu thập các mẫu vật nghiên cứu, lựa
chọn tập trung ở các khu vực rừng thường xanh ít được nghiên cứu. Kết quả
nghiên cứu sẽ bổ sung mẫu vật nghiên cứu và cập nhật danh lục về hiện trạng
và đánh giá các yếu tố tác động tiêu cực đến các loài lưỡng cư và sinh cảnh
sống, từ đó để đề xuất ưu tiên bảo tồn các lồi lưỡng cư tại khu vực nghiên cứu.
Tìm hiểu và đánh giá các yếu tố tác động tiêu cực đến các lồi lưỡng cư và sinh

cảnh sống của nó. Thống kê các loài ghi trong Sách đỏ IUCN (2017) từ đó đề
xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên lưỡng cư, bò sát.
- Nội dung 2: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh thái của một số
lồi lưỡng cư – bị sát ở Khu Bảo tồn Quốc gia Nặm Hà.

3


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×