Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nghiên cứu khoa học " Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố và một số đặc điểm sinh thái các loài tre chủ yếu ở Việt Nam " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.53 KB, 7 trang )



1
Điều tra bổ sung thnh phần loi, phân bố v một số đặc điểm sinh
thái các loi tre chủ yếu ở Việt Nam.

Lê Viết Lâm
Phòng Tài nguyên Thực vật rừng

1. Đặt vấn đề
Tre thuộc phân họ Tre (Bambusoideae) trong họ Cỏ (Poaceae). Trên thế giới có khoảng
1.200 loài thuộc 70 chi, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Tổng diện tích rừng
tre trên thế giới (cả thuần loại và hỗn giao) ớc tính khoảng 20 triệu hecta. Trung Quốc và ấn Độ
là 2 nớc có thành phần loài tre phong phú và diện tích rừng tre lớn nhất thế giới.
Tre có nhiều công dụng đợc sử dụng rộng rãi từ lâu đời để làm nhà, nhất là ở các vùng
nông thôn, sử dụng làm thuyền và cầu phà. Trong khai thác mỏ, tre đợc dùng để chèn hầm lò.
Trong nông nghiệp tre đợc sử dụng làm nông cụ. Rất nhiều đồ dùng thông thờng nh giờng,
chiếu, bàn, ghế, mành, thúng, mủng, rổ, rá, đũa ăn, đợc làm bằng tre. Hàng thủ công mỹ nghệ,
nhạc cụ sản xuất từ tre ngày càng nhiều và đã trở thành nhu cầu lớn. Tre còn đợc sử dụng trong
công nghiệp chế biến ván thanh, ván dăm, ván sợi, bột giấy. Rất nhiều loài tre cho măng ăn ngon,
có giá trị dinh dỡng cao và là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nớc.
Năm 1990, đề tài cấp Nhà nớc Đánh giá giá trị tài nguyên thực vật rừng, chọn và phát
triển một số loài cây đặc sản có giá trị do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện đã
thu thập đợc 130 bộ tiêu bản thực vật tre và một số ảnh minh hoạ. Nghiên cứu cơ bản về tài
nguyên tre của ta còn ít đã sơ bộ giám định tên khoa học đến loài đợc 37 loài (62 bộ tiêu bản)
còn lại 68 bộ tiêu bản cha đợc giám định tên khoa học.
Nh vậy đối với tài nguyên còn tồn tại một vấn đề lớn trong điều tra phân loại. Nhằm thu
thập đợc đầy đủ các loài tre chủ yếu trong phạm vi toàn quốc, năm 2001, Viện Khoa học Lâm
nghiệp Việt Nam tiếp tục thực hiện đề tài Điều tra bổ sung thành phần loài, phân bố và một
số đặc điểm sinh thái các loài tre chủ yếu ở Việt Nam nhằm góp phần từng bớc hoàn hệ
thống phân loại tre Việt Nam.



2. Mục tiêu, Nội dung v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Phơng pháp nghiên cứu
2.1.1. Phơng pháp luận
Tre là một trong những Taxon thực vật khó giám định nhất. Để tiến hành điều tra bổ sung
thành phần loài, phân bố và một số đặc điểm sinh thái các loài tre chủ yếu ở Việt Nam chúng tôi
đã thực hiện theo các bớc:
Bớc 1: Điều tra mô tả ngoài thực địa
Bớc 2 : Tra cứu tài liệu
Bớc 3 : Thảo luận tập thể, sử dụng chuyên gia
Bớc 4: Hội thảo kết quả phân loại.

2.1.2. Ngoại nghiệp
- Dựa vào các thông tin đã thu thập đợc, đề tài xác định các điểm và các tuyến để điều
tra khảo sát thu thập mẫu vật, ghi chép theo phiếu điều tra đã đợc hoàn thiện bằng hội thảo.

2.1.3. Nội nghiệp
2.1.3.1. Giám định tên khoa học
- Sử dụng chủ yếu hình thái các đặc điểm bên ngoài để làm cơ sở giám định, qua phân
tích, so sánh các mẫu vật trong phòng và kết hợp với những quan sát ghi chép cụ thể ngoài thực
địa.
- Sử dụng chuyên gia trong nớc để sơ bộ giám định tên khoa học.
- Sử dụng chuyên gia nớc ngoài cùng với chuyên gia trong nớc để giám định tên khoa
học bằng các tiêu bản đã thu thập và kiểm tra ngoài thực địa.


2
- Thống nhất kết quả giám định thông qua hội thảo.

2.1.3.2. Nghiên cứu giải phẫu: theo phơng pháp nghiên cứu ấn Độ.

2.1.3.3. Nghiên cứu một số tính chất cơ vật lý: theo phơng pháp xác định tính chất vật lý và cơ
học của tre cho xây dựng của INBAR và tiêu chuẩn Việt Nam về phơng pháp thử tính chất cơ lý
của gỗ.

3. kết quả v thảo luận
3.1. Điều tra thu thập mẫu vật, xây dựng bộ su tập
Qua quá trình điều tra bổ sung ở 26 tỉnh đã thu thập thêm đợc 93 bộ mẫu vật, đa tổng số
mẫu vật hiện đã thu thập cho đến nay là 223 bộ. Toàn bộ tiêu bản thân, lá, hoa, mo, đã đợc xử lý
và lu giữ tại Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Ngoài mẫu vật
1.315 ảnh.

3.2. Nghiên cứu về mặt phân loại tre
3.2.1. Kết quả giám định mẫu vật
Sau khi đã sơ bộ giám định bởi nhóm chuyên gia trong nớc, đề tài đã mời giáo s Hạ
Niệm Hoà (Xia Nianhe), chuyên gia phân loại tre thuộc Viện Nghiên cứu thực vật Hoa Nam -
Trung Quốc, đã cùng kiểm tra từng loài trên tiêu bản và ngoài thực địa. Kết quả đã giám định
đợc 22 chi, 122 loài (tên khoa học đến loài là 65 và đến chi 57 loài) trong đó có: 13 loài đợc
chỉnh lý tên khoa học, 6 chi và 22 loài lần đầu tiên đợc ghi nhận ở Việt Nam, 22 loài là loài
mới.

3.2.2. Kiểm tra và chỉnh lý tên khoa học
Qua kết quả định loại, chúng tôi đã chỉnh lý tên khoa học cho 13 loài nh ghi trong bảng 1.
Bảng 1: Tên khoa học đợc sửa đổi của một số loài
T.T
Tên Việt
Nam
Tên khoa học trớc đây đã dùng
Tên khoa học đợc sửa đổi
Số
ĐK

1
Là ngà
B
ambusa blumeana
B
. sinospinosa McClure
216
2 Tre gai
B
ambusa spinosa
B
. blumeana J. A et J. H Schutt
52
3 Trúc vuông
Chimonobambusa quadrangularis C. yunnanensis Hsuch W. P. Zhang
388
4 Tre mỡ lạng
sơn
D
endrocalamus farinosus
D
. minor (McClure) Chia et H. L.
Fung
99
5
Luồng
D
en
d
rocalamus membranaceus

D
. barbatus Hsueh et D. Z. Li
55
6
Mạy sang
D
endrocalamus sericeus
D
. membranaceus Munro
393
7
Diễn trứng
D
endrocalamus latiflorus
D
. parigemmiferus sp. nov.
76
8 Giang
Dendrocalamus patellaris Maclurochloa vietnamensis sp.
nov.
81
9 Vầu đắng
Indosasa sinica, I. amabilis Indosasa angustata McClure
80
10 Trúc cần câu
Phyllostachys bambusoides P. sulphurea (Carr) A. et O. Riv
145
11 Trúc sào
Phyllostachys pubescens P. edulis (Carr) H. de Leh.
141

12 Nứa lá to
Neohouzeaua dullooa Schizostachys funghomii McClure.
51
13 Nứa lá nhỏ
Neohouzeaua dullooa Schizostachys pseudolima
McClure.
77

3.2.3. Các chi và loài tre lần đầu ghi nhận ở Việt Nam
Qua giám định chúng tôi đã phát hiện có 6 chi và 22 loài lần đầu đợc ghi nhận ở Việt
Nam (Bảng 2).

Bảng 2: Những chi và loài đợc ghi nhận lần đầu ở Việt Nam
A. Các chi :


3
TT
Tên khoa học Tên Việt Nam
1
Ampelocalamus
Chi trúc dây
2
Bambusa subgen Dendrocalamopsis
Chi tre chi phụ bạc mày
3
Chimonocalamus
Chi sặt gai
4
Fagesia

Chi hào dúi
5
Ferrocalamus
Chi mạy lênh lang
6
Maclurochloa
Chi giang
B. Các loài:
Tên Việt Nam
TT Tên khoa học
Tên thờng gọi Tên khác
Số ĐK
chuẩn
I
Bambusa Chi tre

1
B. burmanica Gamble
Mạy bói Nó bói, Tre miến điện 392
2
B. dissemulator McClure
Hóp đá
3
B. gibba McClure
Hóp sào Hóp nớc, Luồng mây 203
4
B. guangxiensis Chia et H. L. Fung
Tre quảng tây Vầu leo, Vầu dây 220
5
B. intermedia Hsueh et Yi

Tre lạt Mạy tuý, Tre dây 84
6
B. mutabilis McClure
Hóp củ chi Trúc cần câu 353
7
B.papilata (Q. D. Dai) Q. H. Dai
Hóp nớc Hóp cần câu, Hóp cài 66
8
B. piscatorum McClure
Hóp cần câu Hóp cẩm xuyên 237
9
B. polymorpha Munro
Lồ ô quảng nam Lồ ô 376
10
B. remotiflora Kuntze
Tre đá 374
II
Dendrocalamus Chi luồng

11
D. farinosus (Keng et Keng f.) Chia
et H. L. Fung
Luồng phấn Mạy luông, Sang phay 213
12
D.minor (McClure) Chia et H. L.
Fung
Tre mỡ lạng sơn Mạy nhùng, Mạy pì 133
13
D. semiscandens Hsueh et D. Z. Li
Hốc dựa Mạy hốc 91

14
D. sikkimensis Gamble ex Oliv
Bơng xích kim Mạy púa ma 395
15
D. sinicus Chia et J. L. Sun
Bơng lớn Mạy púa 401
16
D. tomentosus Hsueh et D. Z. Li
Diễn da báo Hào vàng pên 153
17
D. yunnanicus Hsueh et D. Z. Li
Mai dây Mai ống 71
III
Indosasa Chi vầu đắng

18
I. parvifolia C. S. Chao et Q. H. Dai
Vầu ngọt Hào cam 155
IV
Phyllostachys: Chi trúc

19
P. nidularia Munro
Trúc đá 382
V
Schizostachyum: Chi nứa

20
S. funghomii McClure
Nứa lá to Nứa ngộ 51

21
S. pseudolima McClure
Nứa lá nhỏ 74
VI
Thyrzostachys: Chi tầm vông

22
T. oliveri Gamble
Mạy cần Sang phay 236

3.2.4. Các loài đợc ghi nhận là loài mới
Trong số các mẫu vạt thu thập đợc, đề tài đã phát hiện có 22 loài tre cha tong đợc đề
cập và cho rằng đó là những loài mới của Việt Nam (Bảng 3). Những loài này cần đợc tiến hành
làm thủ tục công bố trong thời gian tới.
Bảng 3: Danh lục các loài đ đợc xác định là loài mới
Tên Việt Nam
TT Số ĐK Tên khoa học
Tên thờng gọi Tên khác
1 68
*Bambusa bicorniculata sp. nov.
Lộc ngộc Tre nghệ


4
2 206
*Bambusa longissima sp. nov.
Lùng Vầu
3 126
Bambusa sp. nov.
Mặt mày Tre núi dinh

4 202
Bambusa sp. nov.
Song sào

5
373
Bambusa sp. nov.
Lồ ô
6
365
Bambusa sp. nov.
Tre gai dóng dài
7 371
Bambusa sp. nov.
Lồ ô sa long

8 397
Bambusa sp. nov.
Mạy luông Tre rồng
9 57
Bambusa sp. nov.
Trẩy Hóp cần câu
10
121
Bambusa sp. nov.
Tre hơi vàng
11
383
Chimonocalamus sp. nov.
Tre nhỏ Trúc tím

12
75
*Dendrocalamus parvigemmiferus sp. nov.
Diễn trứng

13
63
*Dendrocalamus concavus sp. nov.
Luồng nớc
14
69
*Dendrocalamus longivaginus sp. nov.
Diễn đá
15
96
Dendrocalamus sp. nov.
Bơng hoa lớn
16
79
*Ferrocalamus auriculatus sp. nov.
Mạy lênh lang Mạy lang
17
101
*Gigantochloa mum.sp. nov.
Mum
18
81
*Maclurochloa vietnamensis sp. nov.
Giang


19 106
Schizostachyum sp. nov.
Nứa mo móc

20
235
Schizostachyum sp. nov.
Nứa tép Nứa lá nhỏ
21 219
Schizostachyum sp. nov.
Mạy pao

22 372
Schizostachyum sp. nov.
Tre quả thịt

*Những loài đã cùng chuyên gia sơ bộ đặt tên để chuẩn bị công bố trong thời gian tới.

3.3. Phân bố và một số đặc điểm sinh thái học của các loài tre chủ yếu
3.3.1. Phân bố
Theo kết quả của đề tài, hiện nay Việt Nam có 22 chi và 122 loài tre, phân bố ở hầu hết
các tỉnh, các vùng và các độ cao khác nhau.
* Phân bố theo độ cao: Từ độ cao ngang mặt biển đến những núi cao nhất của Việt Nam
nh Hoàng Liên, Tây Côn Lĩnh, Ch Jang Sinh, Ngọc Linh đều có tre mọc. Nhng về phân bố
của tre có thể chia làm 2 đai độ cao rõ rệt: đai độ cao trên 700 - 800m và đai độ cao dới 700 -
800m. ở đai độ cao trên 700 - 800m hầu hết là các loài tre mọc tản tiêu biểu cho khí hậu á nhiệt
đới nh các chi: Sặt (Arundinaria), Vầu (Indosasa), Trúc (Phyllostachys), Trúc vuông
(Chimonobambusa) ở đai dới 700 - 800m hầu hết là các loài tre mọc cụm tiêu biểu cho khí
hậu nhiệt đới thuộc các chi nh: Tre (Bambusa), Luồng (Dendrocalamus) Cá biệt có những
loài tre mọc cụm leo lên đến độ cao 1000m nh tre Mai ống (Dendrocalamus aff giganteus),

hoặc loài tre mọc tản phân bố xuống đến độ cao 400 - 500m nh Vầu đắng (Indosasa angustata).
* Phân bố theo các vùng sinh thái: ở Việt Nam, các loài tre phân bố theo vùng sinh thái
thể hiện rất rõ. Nhiều loài tre là các loài đặc hữu hoặc đặc trng của vùng nh : Vùng Tây Bắc
có: Mạy sang (Dendrocalamus membranaceus), Mạy bông (Bambusa tulda), Mạy bói (Bambusa
burmanica), Mạy púa cai na (Dendrocalamus aff pachystachys) Vùng Đông Bắc có: Vầu đắng
(Indosasa angustata), Trúc sào (Phyllostachys edulis), Trúc cần câu (Phyllostachys sulphurea)
Vùng Trung tâm có: Giang (Macclurochloa vietnamensis), Diễn trứng (Dendrocalmus
parvigemniferus), Diễn đá (Dendrocalamus longgivaginus), Lộc ngộc (Bambusa bicorniculata),
Là ngà (Bambusa sinospinosa). Vùng Bắc Trung Bộ có: Lùng (Bambusa longissima), Mạy cần
(Thyrostachys oliveri), Luồng (Dendrocalamus barbatus). Vùng Nam Trung Bộ có Lồ ô trung


5
bộ (Bambusa balcooa), Tre quả thịt (Schizostachyum sp.nov). Vùng Tây Nguyên có Le
(Gigantochloa sp), Lồ ô (Bambusa procea), Le cỏ (Vietnammosasa pusilla). Vùng Đông Nam Bộ
có: Lồ ô (Bambusa procea), Mum (Gigantochloa mum). Vùng Tây Nam Bộ có Tre mỡ (Bambusa
vulgaris), Tre gai (Bambusa blumeana).

3.3.2.Đặc điểm sinh thái
Hỗu hết các loài tre a sáng và ẩm. Một số ít loài cũng chịu đợc khô hạn nh các loài tre
ở vùng Tây Bắc Việt Nam: Mạy sang (Dendrocalamus membranaceus), Mạy bông (Bambusa
tulda). Những loài tre không chịu đợc khô hạn thì khi gặp điều kiện khô hạn kích thớc của
chúng bị giảm rất nhiều. Một số loài tre a các điều kiện đặc biệt của môi trờng nh loài Trúc
dây (Ampelocalamus sp.) chỉ mọc tren vùng núi đá vôi. Một số loài tre có thể chịu ngập khá lâu
nh : Tre gai (Bambusa blumeana), Là ngà (Bambusa sinospinosa) và Lộc ngộc thái lan
(Bambusa bambos). Hầu hết các loài tre không chịu đợc tác động thờng xuyên. Nếu bị tác
động không hợp lý chúng sẽ giảm kích thớc rất rõ rệt nh: Loài Nứa lá to (Schizostachyum
funghomii), Nứa lá nhỏ (Schizostachyum pseudolima). Nhiều loài tre có hiện tợng nâng búi khi
bị tác động không hợp lý.
Tre ra hoa theo chu kỳ, nhiều loài tre có chu kỳ ra hoa rất dài nh Tre gai, Là ngà có chu

kỳ ra hoa từ (50-100 năm). Tuy vậy trong rừng tre vẫn có thể gặp 1, 2 bụi ra hoa. Lợi dụng đặc
điểm này ta có thể tiến hành thu mẫu để nghiên cứu.
Nhìn chung, tre có rễ chùm ăn nông, khoảng 30-40cm.

3.4. Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu
Nghiên cứu về cấu tạo giải phẫu thân tre nhằm phục vụ cho định tên, phân loại tre và
nghiên cứu đặc tính thân tre.
Kết quả nghiên cứu giải phẫu 6 loài tre cho thấy: 4 loài tre mọc cụm là Luồng, Tre gai,
Mạy sang, Diễn trứng có bó mạch loại 3 và loại 4. Trong khi đó 2 loài tre mọc tản là Trúc sào và
Vầu đắng có bó mạch thuộc loại 2.
Hai loài mọc cụm có vách thân dày là Tre gai và Mạy sang có phần biểu bì cutin hoá dầy.
Điều này giúp cho thân tre có khả năng chịu tác động tốt và bền với tự nhiên, khó bị côn trùng
phá hoại.
Diễn trứng có sợi dài, tỷ lệ các bó mạch, bó sợi không lớn, bó cơng mô không to nên
thích hợp với việc làm hàng thủ công và làm giấy, tuy nhiên tỷ lệ sợi không cao. Khi bảo quản
phải chú ý cả trong và ngoài.

3.5. Nghiên cứu tính chất cơ vật lý
Xác định một số tính chất cơ học và vật lý cho 6 loài tre: Luồng, Trúc sào, Tre gai, Mạy
sang, Diễn trứng, Vầu đắng cho kết quả nh sau:
- Khối lợng thể tích của Luồng, Trúc sào, Tre gai, Mạy sang và Diễn trứng đợc xếp vào
loại nặng và rất nặng có thể sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp giấy và ván
nhân tạo. Vầu đắng có khối lợng thể tích xếp vào loại trung bình, nếu dùng làm nguyên liệu cho
sản xuất ván nhân tạo thì khi ép tỷ suất cao, tiêu tốn nhiều nhiên liệu, giá thành sản phẩm cao
hơn so với các loài có khối lợng thể tích cao.
- Khả năng co rút của Luồng, Trúc sào, Tre gai, Mạy sang và Vầu đắng đợc đánh giá
vào loại trung bình, nên trong công nghệ sấy và xử lý bảo quản tre chỉ cần chọn chế độ sấy hoặc
chế độ hong phơi bình thờng; riêng đối với Diễn trứng do khả năng co rút đợc xếp vào loại
nhiều nên cần chọn chế độ nhiệt phù hợp trong quá trình xử lý và bảo quản để tránh nứt nẻ.
- Độ bền nén dọc của Luồng, Trúc sào, Tre gai, Mạy sang, Diễn trứng và Vầu đắng đợc

xếp vào loại trung bình đến khoẻ nên cả 6 loài này đều có có thể sử dụng vào các kết cấu kiện
chịu lực nén dọc nh cột nhà, giàn giáo, cột chống
- Giới hạn bền khi kéo dọc của 6 loài ở mẫu lóng đều đợc xếp vào loại cao nên có thể sử
dụng loại này vào đan lát. Luồng, Mạy sang và Vầu đắng ở phần đốt khả năng chịu kéo rất thấp
đến trung bình không nên sử dụng phần đốt làm hàng đan lát; Tre gai và Diễn trứng tuy có khả
năng chịu kéo rất cao ở phần lóng nhng phần đốt chỉ xếp vào loại khá nên dùng để đan lát vật


6
dụng thông thờng nh rổ rá; còn Trúc sào ở cả mẫu đốt và mẫu lóng đều đợc xếp vào loại rất
cao có thể sử dụng làm nguyên liệu đan lát hàng cao cấp.
- Giới hạn bền khi uốn tĩnh của Luồng, Trúc sào, Tre gai, Mạy sang, Diễn trứng và Vầu
đắng theo các hớng truyền lực ở cả mẫu đốt và mẫu lóng đều đợc xếp vào loại trung bình đến
khoẻ. Vì vậy chúng có thể đợc dùng làm đòn tay, dui mè, xà ngang của mái nhà, sàn nhà, sàn
cầu
- Sức bền khi trợt dọc của cả 6 loài tre trên đều xếp vào loại rất thấp đến trung bình. Vì
vậy không nên sử dụng các loài tre này trong các trờng hợp chịu lực trợt thớ. Trong trờng hợp
bắt buộc thì nên đặt lực tác động theo chiều trợt dọc vào vị trí đốt.

3.6. Bản thảo sách một số loài tre chủ yếu ở Việt Nam:
Quyển sách đợc soạn thảo có tiêu đề: "Một số loài tre chủ yếu ở Việt Nam", đã giới
thiệu về 40 loài tre chủ yếu của Việt Nam, đợc biên tập theo hình thức của Thụ mộc chí,
ngoài trang viết còn có các hình vẽ và ảnh màu minh hoạ.

3.7. ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng chơng trình tra cứu các loài tre chủ yếu ở
Việt Nam.
Chúng tôi đã xây dựng một chơng trình để tra cứu nhanh các loài tre để muốn biết một
loài tre là kết quả của đề tài.

4. Kết luận v khuyến nghị

4.1. Kết luận
- Đề tài đã thu thập bổ sung 93 bộ tiêu bản, nâng tổng số của bộ su tập tre của phòng tiêu
bản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam lên 223 bộ tiêu bản.
- Giám định tên khoa học 22 chi, 122 loài (tên khoa học đến loài là 65 và đến chi là 57).
- Chỉnh lý tên khoa học cho 13 loài Tre.
- Giám định mới đợc 6 chi và 22 loài tre cho hệ thực vật Việt Nam.
- Phát hiện 22 loài tre mới cho khoa học.
- Bản thảo cuốn sách và chơng trình tra cứu về Một số loài tre chủ yếu ở Việt Nam cho 40
loài.
- Nghiên cứu giải phẫu thân và một số tính chất cơ vật lý cho 6 loài tre có giá trị kinh tế
để đa vào sử dụng.

4.2. Khuyến nghị
- Tiếp tục nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của tre trong phạm vi toàn quốc.
- Tiếp tục nghiên cứu để chính thức công bố các loài tre mới của Việt Nam.
- Tiếp tục củng cố vờn tre mẫu tại Cầu Hai (tỉnh Phú Thọ).
- Tiếp tục nghiên cứu về giải phẫu và tính chất cơ lý của tre một cách có hệ thống.
- Thành lập phân hội tre hoặc trung tâm nghiên cứu về tre.
- Tăng cờng tham gia các tổ chức quốc tế về tre.
- Hợp tác chặt chẽ với các Viện nghiên cứu Thực vật và Lâm nghiệp của các tỉnh phía
Nam Trung Quốc để trao đổi thông tin về tre .

Ti liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Ban thực vật chí rừng, 1973. Bambusoideae trong lu vực các sông Lô - Gâm - Chảy.
2. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trờng, 1996. Sách đỏ Việt Nam Phần thực vật. Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật.
3. Cộng hoà XHCN Việt Nam, 1997. Tiêu chuẩn Việt Nam. Gỗ-Phơng pháp thử cơ lý. Nhà xuất
bản Hà Nội.
4. Đỗ Đình Sâm, 2000. Báo cáo tài nguyên tre Việt Nam. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

5. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000. Thực vật rừng. Nhà xuất bản nông nghiệp.
6. Lê Nguyên, 1971. Nhận biết và kỹ thuật gây trồng tre trúc. Nhà xuất bản nông thôn.


7
7. Nguyễn Đình Hng, 1995. Báo cáo đề tài KN03-12. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
8. Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2001. Bảo tồn một số loài tre trúc quý hiếm ở Việt Nam. Thông tin
khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 6/2001.
9. Nguyễn Văn Dỡng và Trần Hợp, 1971. Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu bản cây cỏ. Nhà
xuất bản Nông thôn
10. Nguyễn Tử Kim,1998. Báo cáo khoá đào tạo về nghiên cứu giải phẫu và phân loại tre. Viện
khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
11. Phạm Hoàng Hộ, 1999. Cây cỏ Việt Nam Tập III. Nhà xuất bản trẻ.
12. Viện Điều tra Qui hoạch rừng, 1991. Tóm tắt một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch
rừng 1961-1991.
13. Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 2001. Kết quả Tổng kiểm kê rừng toàn quốc.
14. Võ Văn Chi- Dơng Đức Tiến,1978. Phân loại học thực vật. NXB đại học và trung học
chuyên nghiệp Hà Nội.
15. Vụ khoa học công nghệ và chất lợng sản phẩm, 2000. Tên cây rừng Việt Nam. Nhà xuất bản
nông nghiệp.
Tài liệu nớc ngoài
16. C.R.Metcalfe, 1960. Anatomy of the Monocotyledons. Oxford.
17. Dietger Grosser and Walter Liese, 1971. On the Anatomy of Asian Bamboos Springer-
Verlag.
18. Lecomte. H 1907 1937. Flore génerale de L. Indochine.
19. Li - Dezhu, 1998. Taxonomy and Biogeography of the Bambuseae. Kunning Institute of
Botany China.
20. F. A. McClure, 1993. The Bamboos. Smithsonian Institution Presss Washington and London.
21. INBAR,2001. Determination of physical and mechanical properties of bamboo. Draft
International Standard.

22. K. K. Seethalakshmi, 1998. Bamboos of India. Bamboo Information Centre -Indian
23. K. M. Wong, 1995. The Bamboos of peninsular Malaysia. Forest research institute Malaysia.
24. K.S. Chua, B.C.Soong and H.T.W. Tan, 1996. The Bamboos of Singapore. International Plant
Resources Insititute.
25. M.L. Sharma, Inderjit Dua và Raj Kumar, 1987. Leaf epidermal studies in some Bamboos.
Báo cáo khoa học.
26. PROSEA, 1995. Plant Resources of South-East Asia. Bamboos Vol 7. Bogor Indonesia.
27. Paul Pui-Hay But, 1985. Hong Kong Bamboos. An urban council publication.
28. Peter NiemzHolz. Anatomie Chemie Physik des Holzes und des Holz-werkstoffe.
29. The Chinese Flora, 1996. Gramineae (Poaceae) Bambusoidea Vol. 9, Book 1. Reipublicae
popularis sinica.
30. Yi Tongpei, 1997. Bamboos Flora of Shichan. China Forestry publishing House.
31.W. Liese, Y.Ding, 1991. Structure and Functions of the Nodes in Bamboo Báo cáo tại hội
thảo quốc tế về tre tại Bangkok Thái Lan.
32. Zhu Zhaohua, 2001. Sustainable development of the Bamboo and Rattan sectors in tropical
China. China Forestry Publishing House.
33. Zhu Shilin Ma Naixun Fu Maoyi, 1994. A compendium of Chinese Bamboo. China Forestry
publishing House.

×