Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THCS trong dạy học Sinh học cơ thể người và vệ sinh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ YẾN

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC
“SINH HỌC CƠ THỂ NGƢỜI VÀ VỆ SINH”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Thái nguyên - 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ YẾN

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC
“SINH HỌC CƠ THỂ NGƢỜI VÀ VỆ SINH”

Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã số: 8.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Hồng Tú



Thái nguyên - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa
đƣợc các tác giả công bố trong bất kì công trình nào.
Các trích dẫn về bảng biểu, kết quả nghiên cứu của các tác giả khác,
các tài liệu tham khảo trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.

Thái Nguyên, ngày 19 tháng 4 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Yến

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Sinh học – Trƣờng Đại học
Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận đƣợc sự ủng hộ, giúp đỡ của các
thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình!
Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng sâu sắc đến TS. Phạm Thị Hồng Tú,
ngƣời giáo viên đã tận tình hƣớng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu; các thầy cô trong
Ban chủ nhiêm khoa Sinh học; các thầy cô giáo thuộc bộ môn Phƣơng pháp
dạy học Sinh học; Phòng quản lý và Đào tạo sau đại học – Trƣờng Đại học Sƣ
phạm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

tại trƣờng.
Tôi cũng xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo và các
em học sinh các trƣờng THCS đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
nghiên cứu thực nghiệm để hoàn thành luận văn. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến trƣờng THCS Yên Phụ - Huyện Yên Phong – Tỉnh Bắc Ninh đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.
Trong quá trình thực hiện luận văn, không thể tránh khỏi những thiếu
xót. Tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo,
các nhà khoa học cùng bạn bè và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 19 tháng 4 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Yến

ii


MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA PHỤ
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. vi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.......................................................................... 3

3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................... 3
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ......................................................................... 3
5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................. 4
7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI .................................................. 5
8. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................. 5
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................... 7
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 7
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .......................................................... 7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ............................................................ 8
1.2. Cơ sở lí luận ............................................................................................. 10
1.2.1. Năng lực và năng lực GQVĐ ................................................................ 10
1.2.2. Bài tập thực tiễn và vai trò của bài tập thực tiễn trong dạy học ........... 17
1.2.3. Đánh giá năng lực GQVĐ ..................................................................... 20
1.3. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 25

iii


1.3.1. Mục đích khảo sát ................................................................................. 25
1.3.2. Đối tƣợng, địa bàn khảo sát .................................................................. 25
1.3.3. Nội dung khảo sát.................................................................................. 25
1.3.4. Phƣơng pháp khảo sát ........................................................................... 25
1.3.5. Kết quả khảo sát ( số liệu cụ thể phụ lục 1.3) ....................................... 25
1.3.6. Phân tích nguyên nhân của thực trạng .................................................. 26
Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................... 27
Chƣơng 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
THCS TRONG DẠY HỌC “SINH HỌC CƠ THỂ NGƢỜI VÀ VỆ

SINH” SINH HỌC 8 ..................................................................................... 28
2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung phần Sinh học cơ thể ngƣời và vệ sinh ...... 28
2.1.1. Cấu trúc, nội dung Sinh học cơ thể ngƣời và vệ sinh (SH8) ................ 28
2.1.2. Đặc điểm kiến thức của chƣơng phù hợp để thiết kế BTTT ................. 31
2.2. Thiết kế BTTT trong DH Sinh học cơ thể ngƣời và vệ sinh (SH8)......... 32
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế BTTT .................................................................... 32
2.2.2. Quy trình thiết kế BTTT trong dạy học Sinh học cơ thể ngƣời và vệ
sinh (SH8) ............................................................................................. 33
2.2.3. Vận dụng quy trình để thiết kế BTTT trong dạy học Sinh học cơ thể
ngƣời và vệ sinh (SH8) ......................................................................... 37
2.3. Sử dụng BTTT nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS trong DH Sinh học
cơ thể ngƣời và vệ sinh (SH8) ................................................................ 47
2.3.1. Các nguyên tắc sử dụng bài tập thực tiễn trong DH nhằm phát triển
NL GQVĐ cho HS trƣờng THCS ......................................................... 47
2.3.2. Sử dụng BTTT nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS trong DH Sinh
học cơ thể ngƣời và vệ sinh (SH8)........................................................ 48
2.4. Tổ chức các hoạt động dạy – học theo định hƣớng phát triển NLGQVĐ
trong dạy học phần Sinh học cơ thể ngƣời và vệ sinh – SH8 ................. 61

iv


2.4.1. Quy trình tổ chức các hoạt động dạy – học theo định hƣớng phát triển
NLGQVĐ trong dạy học phần Sinh học cơ thể ngƣời và vệ sinh – SH8 .. 61
2.4.2. Vận dụng quy trình để tổ chức dạy học bài “Vệ sinh hô hấp” trong
DH Sinh học cơ thể ngƣời và vệ sinh (SH8) ........................................ 63
Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................... 71
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................... 72
3.1. Mục đích TN ............................................................................................ 72
3.2. Nội dung TN............................................................................................. 72

3.3. Phƣơng pháp TN ...................................................................................... 72
3.3.1. Chọn trƣờng, lớp TN ............................................................................. 72
3.3.2. Bố trí TN ............................................................................................... 73
3.3.3. Kiểm tra ................................................................................................. 73
3.4. Kết quả thực nghiệm và biện luận............................................................ 78
3.4.1. Phân tích kết quả học tập của học sinh ................................................. 79
3.4.2. Phân tích, đánh giá kết quả phát triển NL GQVĐ của HS ................... 84
3.4.3. Thái độ học tập của HS sau khi sử dụng BTTT trong DH ................... 86
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 88
1. Kết luận ....................................................................................................... 88
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 90
PHỤ LỤC

v


CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT

Xin đọc là

Viết tắt

1

BTTH


Bài tập tình huống

2

BTTT

Bài tập thực tiễn

3

DH

Dạy học

4

ĐC

Đối chứng

5

GD & ĐT

Giáo dục và Đào tạo

6

GQVĐ


Giải quyết vấn đề

7

GV

Giáo viên

8

HS

Học sinh

9

KN

Khái niệm

10

KT - ĐG

Kiểm tra – Đánh giá

11




Mức độ

12

Nxb

Nhà xuất bản

13

NL

Năng lực

14
15

PP
PPDH

Phƣơng pháp
Phƣơng pháp dạy học

16

SGK

Sách giáo khoa

17


STT

Số thứ tự

18

THCS

Trung học cơ sở

19

TN

Thực nghiệm

20



Vấn đề

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Bảng đánh giá NL GQVĐ .............................................................. 23
Bảng 2.1. Cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học cấp THCS .................... 28

Bảng 2.2. Cấu trúc nội dung chƣơng trình môn Sinh học cơ thể ngƣời và vệ sinh . 29
Bảng 2.3. Các BTTT đã xây dựng .................................................................. 37
Bảng 3.1. Danh sách các bài lí thuyết trong chƣơng trình dạy TN................. 72
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra trong thực nghiệm .............. 79
Bảng 3.3. Tần suất ( fi %) qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm ............... 79
Bảng 3.4. Tần suất hội tụ tiến qua các lần kiểm tra trong thực nghiệm ......... 81
Bảng 3.5. Kiểm định

điểm kiểm tra trong thực nghiệm của 4 lần kiểm tra ... 82

Bảng 3.6. Phân tích phƣơng sai điểm kiểm tra trong thực nghiệm ................ 83
Bảng 3.7. Thống kê mức độ của KN phát hiện vấn đề của nhóm ĐC và
nhóm TN qua 4 bài KT ................................................................. 84
Bảng 3.8. Thống kê mức độ của KN giải quyết vấn đề của nhóm ĐC và
nhóm TN qua 4 bài KT ................................................................. 85

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ xác định giải pháp GQVĐ .................................................... 14
Hình 2.1: Quy trình thiết kế bài tập thực tiễn ................................................. 33
Hình 2.2. Quy trình sử dụng BTTT để tổ chức các hoạt động học tập ở khâu
hình thành kiến thức mới nhằm phát triển NLGQVĐ cho HS.......... 49
Hình 3.1. Đồ thị tần suất tổng hợp điểm số của 4 bài kiểm tra trong TN ....... 80
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn đƣờng tần suất hội tụ tiến tổng hợp của 4 bài
kiểm tra trong TN ......................................................................... 81

vi



MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Xuất phát từ nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông.
Sự bùng nổ Công nghệ thông tin và sự phát triển trí tuệ của con ngƣời nhƣ
hiện nay đòi hỏi giáo dục phải hình thành và phát triển năng lực cho ngƣời học
để thích ứng tốt nhất trƣớc những biến động không ngừng của xã hội.
Trong “Thông báo kết luận của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị
quyết Trung Ương 2 (khóa VIII), mục phương hướng phát triển GD & ĐT
đến năm 2020’’ đã nêu: “Cần tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học,
khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy phương pháp dạy học
tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự
học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên; gắn bó chặt chẽ giữa học lý thuyết
với thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống’’
[6, tr.29].
Luật Giáo dục, 5/2005 đã nêu : “Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; bồi dưỡng
cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý
chí vươn lên’’ [24].
Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mục tiêu về kĩ năng học tập bộ môn
Sinh học là “Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập và xử
lí thông tin; lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc cá nhân và làm việc theo
nhóm; làm báo cáo nhỏ, trình bày trước tổ, lớp” [2, tr6].
Giáo dục phát triển năng lực giải quyết vấn đề nhằm đảm bảo chất lƣợng
đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất
nhân cách, chú trọng NL vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn
nhằm chuẩn bị cho con ngƣời NL giải quyết các tình huống trong cuộc sống
và nghề nghiệp. Vì vậy việc đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng phổ
thông là cần thiết.

1


1.2. Xuất phát từ mục tiêu phát triển NL cho HS trong dạy học môn học nói
chung và dạy học Sinh học nói riêng.
Chƣơng trình giáo dục định hƣớng phát triển năng lực còn gọi là “Dạy
học định hƣớng kết quả đầu ra” đã trở thành xu hƣớng giáo dục quốc tế.
Nhằm hình thành và phát triển NL cho ngƣời học, các quốc gia đều lựa chọn
và xây dựng hệ thống các NL chung và các NL đặc thù mà môn học cần
hƣớng tới.
Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT các
nhà nghiên cứu đã xác định 3 nhóm NL chung cơ bản cần hình thành và phát
triển cho học sinh bao gồm: NL Tự học- Tự chủ; NL Giao tiếp - hợp tác; NL
GQVĐ và sáng tạo. Trong đó NL GQVĐ và sáng tạo đƣợc chú trọng hơn cả.
Thông qua giải quyết các bài tập thực tiễn ngƣời học vừa nắm vững kiến
thức, vừa vận dụng thành thạo chiếm lĩnh các kiến thức đó. Mặt khác, thông
qua GQVĐ trong học tập giúp cho HS hình thành KN phát hiện vấn đề và KN
tiến hành giải quyết các vấn đề gặp phải trong thực tiễn.
Trong chƣơng trình Sinh học ở bậc THCS, Sinh học cơ thể ngƣời và vệ
sinh là môn học quan trọng mà các em sẽ đƣợc tìm hiểu sâu về một loài động
vật cao nhất trên bậc thang tiến hóa đó là con ngƣời, đƣợc tìm hiểu những
điều bí ẩn trong chính bản thân các em. Khi đã hiểu rõ, nắm chắc các kiến
thức các em sẽ có cơ sở áp dụng các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể
khỏe mạnh tạo điều kiện cho hoạt động học tập và lao động có hiệu suất và
chất lƣợng.
Thực tế nền giáo dục ở một số tỉnh còn nhiều hạn chế: chƣa phát huy tốt
tính sáng tạo của ngƣời học, chƣơng trình đào tạo còn nặng về kiến thức, chƣa
gắn với những đòi hỏi thực tế của xã hội, mặt khác trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
một số trƣờng thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và một bộ phận giáo
viên còn lung túng trong việc tiếp cận các phƣơng pháp dạy học tích cực.


2


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×