Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

1 BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP XAY DUNG DAN DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 33 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

Qua một thời gian học tập tại nhà trường, được sự
truyền đạt kiến thức một cách tận tình của các thầy cô
giáo, chúng em đã tiếp thu được một số vốn kiến thức
tương đối trên phương diện lý thuyết về nghành nghề
chuyên môn của mình. Tuy nhiên, học phải đi đôi vơí hành,
do vậy chỉ kiến thức chuyên môn về mặt lý thuyết
không thôi là chưa đủ, cho nên nhà trường đã tạo điều
kiện cho chúng em được tiếp xúc thực tế với công việc
thiết kế kết cấu cũng như việc triển khai bản vẽ, thi công
ở công trường của một công trình thực tế.
Trên cơ sở đó, với khoảng thời gian thực tập 7 tuần
là tương đối ngắn, chúng em cũng đã cố gắng quan sát
và học hỏi được những kinh nghệm thực tế về chuyên
nghành xây dựng dân dụng và công nghiệp của mình.
Đối với công việc của một cán bộ thiết kế là có
cơ hội được tìm hiểu cách thức và trình tự để thiết kế một
số cấu kiện cơ bản, được tìm hiểu cách thể hiện kết quả
tính toán trên bản vẽ để có khả năng triển khai thi công
trên thực tế.

Đối với công việc của một cán bộ kỹ thuật thi
công trên công trường đó là cách triển khai các bản
vẽ đã được duyệt ra thực đòa, cách tổ chức và kiểm
tra từng công việc, bố trí và quản lý con người trên
công trường, tổ chức dự trù vật tư, nghệm thu công
việc …
Nhân dòp này, em xin chân thành cảm ơn nhà
trường, cảm ơn các thầy cô giáo khoa xây dựng dân dụng


và công nghiệp đã nhiệt tình dạy bảo và tạo mọi điều
kiện cho chúng em trong thời gian học tập vừa qua. Em xin
chân thành cảm ơn các chú, các anh chò tại công ty cũng
như tại công trường nơi em thực tập đã nhiệt tình giúp đỡ
và truyền đạt những kinh nghiệm nghề nghiệp q báu để
chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này và
có được những kinh nghiệm bước đầu trong công việc sau
này của em.
Ngày 10 tháng 02 năm
2009
Sinh viên:

SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
1

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VÀ
CÔNG TRÌNH
THỰC TẬP
I. Giới thiệu về công ty thực tập:
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG
THỐNG NHẤT.
- Đòa chỉ: 50 Đặng Thanh Mai – Quận Thanh Khê – Thành
phố Đà Nẵng.

- Cơ cấu nhân sự :
+ Giám đốc: Trần Văn Nữa
+ Phó giám đốc: Nguyễn Văn Thành
+ Kế toán trưởng: Lê Tấn Sang
+ Giám sát trưởng công trình : Nguyễn Văn Chiến
+ Cán bộ kỹ thuật thi công : Châu Ngọc Sỹ
+ Ngoài ra còn có bộ phận cán bộ nhân viên, cán
bộ kỹ thuật trong công ty.
I. Giới thiệu về công trình thực tập:
1. Vò trí khu đất xây dựng :

Tại số 54 - Đường Nguyễn Lương Bằng - Phường
Hoà Khánh Bắc - Quận Liên Chiểu - Thành Phố
Đà Nẵng. Công trình nằm gọn trong khuôn viên
của trường Đại học bách khoa- Đại học Đà Nẵng
với hạng mục chính là “Khu nghiên cứu và đào tạo
công nghệ cao” có tổng diện tích xây dựng là
1833.525m2 với qui mô 2 tầng và có vò trí cụ thể
như sau:
+ Phía Đông Bắc :
Nguyễn Lương Bằng.
+ Phía Tây Nam :
trường.

giáp đường hẻm ra đường
giáp nhà để xe sinh viên của

+ Phía Đông Nam: giáp khối nhà học khu H và khu F.
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
2


Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

+ Phía Tây Bắc

:

giáp khu dân cư.

Ngoài ra còn có các hạng mục phụ trợ khác bố trí
phục vụ công trình như : Trạm điện, nhà vệ sinh,...
- Đặc điểm vò trí công trình có nhiều thuận lợi như
sau:
+ Mặt bằng tương đối bằng phẳng, nằm gọn trong
khuôn viên trường nên việc bố trí tổng mặt bằng thi
công tương đối đơn giản
+ Hệ thống kỹ thuật có sẵn của thành phố và
bố trí thuận tiện xung quanh công trình.
+ Nguồn cấp điện, cấp nước được lấy ngay trong
phạm vi công trường.
+ Hệ thống tường rào, nhà bảo vệ có thể tận
dụng của công trình sẵn có.
Tuy nhiên đây là công trình thi công trong trường
và sử dụng hệ thống đường nội bộ của trường do
vậy việc đảm bảo vệ sinh môi trường, ô nhiễm
tiếng ồn ảnh hưởng đến công tác giảng dạy và

học tập phải được chú ý xử lý tốt ngay từ khi lập
phương án thi công.
2. Đặc điểm kiến trúc công trình :

Khối nhà hạng mục chính 2 tầng (xây dựng mới)
gồm :
+ Tầng 1
+4.800).
+ Tầng 2
+9.000).

: cao 4,8m (từ cốt ±0.000 đến cốt
: cao 4,2m (từ cốt +4.800 đến cốt

+ Ngoài ra trên mái(Trục 8 đến trục 12) còn đỉnh
mái cao đến cốt +13.200.
Tầng trệt cấu tạo ram dốc 2 bên dùng làm lối đi
cho người tàn tật và vận chuyển các máy móc thiết bò
phục vụ công tác nghiên cứu và giảng dạy.
Tầng 1 nối với tầng 2 qua 3 cầu thang bộ, trong đó
có 1 cầu thang tại giữa khối nhà và 2 cầu thang bên.
Các phòng chức năng tầng 1 bố trí như sau:
-

Từ trục 1 đến trục 2 : Hành lang bên

-

Từ trục 2 đến trục 4 : phòng thí nghiệm tiện CNC
nâng cao


SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
3

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

-

Từ trục 4 đến trục 6 : phòng thí nghiệm phay CNC
nâng cao

-

Từ trục 6 đến trục 8 : phòng thí nghiệm tự động
hoá

-

Từ trục 8 đến trục 12 : Tiền sảnh rộng liên hệ
với bên ngoài bằng bậc cấp, phía sau là khu cầu
thang bộ và khu vệ sinh chung ,trên cùng là
phòng làm việc của Giám đốc trung tâm

-

Từ trục 12 đến trục 15 : phòng nghiên cứu chế

tạo máy

-

Từ trục 15 đến trục 19 : phòng bảo dưỡng thiết bò
và chế tạo thực nghiệm.

-

Từ trục 19 đến trục 21 : Hành lang bên

Các phòng chức năng tầng 2 bố trí như sau:
-

Từ trục 1 đến trục 2 : Hành lang bên

-

Từ trục 2 đến trục 4 : phòng học lý thuyết

-

Từ trục 4 đến trục 6 : phòng thí nghiệm tự động
hoá cơ bản

-

Từ trục 6 đến trục 7 : phòng dự bò

-


Từ trục 7 đến trục 9 : phòng chế tạo thực nghiệm
dành cho sinh viên.

-

Từ trục 9 đến trục 12 : Ngay trên tiền sảnh bố trí 2
phòng chuyên đề, khu cầu thang bộ và khu vệ
sinh chung bố trí theo trục thẳng đứng với tầng 1

-

Từ trục 11 đến trục 13 : phòng đo lường và kiểm
tra chất lượng cấp I-II

-

Từ trục 13 đến trục 15 : phòng đo lường và kiểm
tra chất lượng cấp III.

-

Từ trục 13 đến trục 15 : phòng Thí nghiệm tiện và
phay cơ bản.

-

Từ trục 19 đến trục 21 : Hành lang bên

Mái lát gạch chống nóng Đại Hiệp LS(U), tiếp đến

là sàn BTCT ứng lực trước đổ tại chổ, lớp chống thấm
Sika, trần trác vữa xi măng M75 dày 15, trần máctic sơn
vôi ICI Dulux màu trắng.
Sênô láng vữa XM M75 tạo dốc về ống thoát
nước, chỗ mỏng nhất dày 20, lớp chống thấm Sika, sàn
BTCT đổ tại chổ, trần trác vữa xi măng M75 dày 15, trần
máctic sơn vôi ICI Dulux màu trắng.
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
4

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

Tường bao, tường ngăn xây gạch dày 200(tại trục A
và trục F dày 400), bả matic 2 lớp, sơn nước 1 lớp lót 2
lớp màu, màu xanh nhạt, dưới cửa sổ phun gai màu xanh
đậm. Mặt tường ngoài kẻ ron sơn màu xanh đậm.
Cửa sổ ,cửa đi, panô dùng loại cửa khung sắt hộp
sơn tónh điện, ngoài ra còn sử dụng loại cửa cuốn
Ausgate.
Cột bê tông cốt thép, bả matic sơn vôi, riêng cột
trục 8 đến trục 12 chân trụ ốp gạch trang trí.
Lan can xây gạch bả matic sơn nước từ trục 4 đến
trục 8, thành lan can làm bằng inox fi 20, tay vòn inox fi 60
liên kết hàn. Lan can cầu thang làm bằng inox fi 20, tay vòn
cầu thang inox fi 60 liên kết hàn.
Sàn tầng bê tông cốt thép ứng lực trước, mặt

sàn lát gạch granite kt 400x400, vữa lót XM mác 50 dày
20, trần trátvữa ximăng M75 dày 15, matic sơn vôi ICI
Dulux màu trắng
Nền lát gạch granite kt 400x400, vữa lót XM mác 50
dày 20, lớp bê tông đá 4x6 M100, dày 100, lớp đất dắp
tưới nước đầm kỹ, cuối cùng là lớp đất tự nhiên
Mặt bậc cầu thang lát đá granite màu đen, vữa lót
XM mác 50 dày 20 , xây gạch thẻ tạo mặt bậc theo thiết
kế, bản thang bằng BTCT đổ tại chỗ, trát trần vữa xi
măng M75 dày 15, matic sơn Spec màu trắng
Mặt bậc tam cấp ốp đá granite thiên nhiên dày 20,
vữa XM lót mác 50 dày 20, bậc tam cấp xây gạch đặc
vữa XM mác 75, lớp bê tông đá 4x6 mác 100 dày 100,
lớp đất tự nhiên.
Mặt ram dốc lát gạch Block DCB, vữa lót XM mác 50
dày 20, , lớp bê tông đá 4x6 mác 100 dày 100 ,lớp đất
đắp tưới nước đầm kỹ, lớp đất tự nhiên dọn sạch
Hệ thống giao thông theo phương ngang gồm các
hành lang bao bọc quanh khối nhà, theo phương đứng gồm
3 cầu thang như đã nói ở trên. Tại cầu thang bên dùng
hệ khung sắt hộp kính màu xanh nhạt, trên mái ốp tấm
aluminium màu xám bạc
Trên mặt đứng công trình , tại trục 3 đến trục 8; từ
trục 12 đến trục 15là hệ lam sắt hộp 50x200, ngoài ốp
tấm aluminium màu xám bạc, từ trục 8 đến trục 12 là hệ
khung sắt hộp gắn logo của Đại học Đà Nẵng.
3. Đặc điểm kết cấu công trình :
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
5


Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

+ Kết cấu móng : sử dụng hệ thống móng
băng, bê tông thương phẩm mác 300 đá 10x20.
+ Kết cấu chòu lực : sử dụng khung bê tông cốt
thép chòu lực, cột dầm sàn sử dụng bê tông thương
phẩm mác 300 đá 10x20.
+ Kết cấu bao che : tường xây gạch ống câu
gạch thẻ, mái bằng bằng bê tông cốt thép.
+ Cầu thang bao gồm 3 cầu thang bộ 2 cầu thang bên
và 1 cầu thang ở giữa hai khối nhà. Cầu thang bộ dùng kết cấu
bê tông cốt thép cho bản đan thang và sàn chiếu
nghỉ, chiếu tới, bậc cấp xây gạch đặc.

PHẦN II:
BÁO CÁO CÔNG VIỆC THỰC
TẬP
Khi vào thực tập thì công trình đã thi công xong
phần móng, cột và xây tường tầâng 1, mặt bằng sàn tầng 2 và đang tiến
hành thi công trát tường tầng 1, gia cơng lắp dựng ván khn sàn, cốt
thép, đỗ bê tông sàn tầng mái.

SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
6

Trang :



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

Hình 1. Thời điểm thực tập – đang thi công phần thân.
A. PHẦN THỰC TẬP KỸ THUẬT THI
CÔNG
1. Thi công dầm sàn tầng mái:

a)

Xác đònh tim trục và cao trình cho
cột dầm sàn:

-Trước khi lắp dựng dàn giáo ván khuôn cần phải
đònh vò trí tim trục của dầm cột và xác đònh cao trình của
dầm sàn. Việc xác đònh tim trục ở công trình do cán bộ
kỹ thuật trắc đạc đảm nhiệm bằng máy kinh vỹ. Có
thể sơ bộ cách làm như sau: dựa vào bản vẽ mốc tim
trục do nhà thiết lập, chọn một vò trí thuận tiện để lắp
dựng và điều chỉnh máy về phương ngang và phương
đứng của máy.
- Sau đó, tiến hành chỉnh máy về toạ độ 0,00
(±0.02mm) đối với khoảng cách, (±0.02 0) đối với góc
xoay từ vò trí mốc của máy và hướng đến một vò trí cần
xác đònh tim trục. Ở phía vò trí cần xác đònh vò trí có một
người cầm cây kim có bọt nước điều chỉnh độ thẳng
đứùng để chỉ vào vò trí chính xác của tim trục khi máy
chỉ toạ độ trong giới hạn cho phép. Nếu chưa đúng vò trí

tức là trên bàn đo của máy chỉ số đo vò trí và góc lớn
hơn hoặc nhỏ hơn qúa hạn cho phép ở trên. Khi đó người
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
7

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

đứng điều chỉnh máy ra hiệu cho người đứng ở vò trí
cần xác đònh vò trí thay đổi vò trí cây kim sao cho các giới
hạn nằm trong giới hạn cho phép.
- Sau đó, người đứng ở vò trí đã xác lấy đinh đóng
xuống vò trí đã xác đònh và lấy bút khoanh tròn vò trí đó
cẩn thận. Từ vò trí mốc đó, người điều chỉnh máy tiếp
tục đo các vò trí khác. Khi vò trí mốc đó không thể đo ở
các vò trí khác thì người điều chỉnh máy chuyển máy
đến vò trí mốc khác và tiếp tục như vậy cho đến khi nào
hoàn thành xong tất cả tim của các cột.
- Sau khi xác đònh xong vò trí tim trục của dầm cột thì
tiến hành xác đònh đường bao quanh tiết diện cột (do kích
thước cột lớn) bằng cách dựa vào bản vẽ, kích thước
của từng tiết diện cột khẩu độ của nhà mà kẻ các
đường bao của ván khuôn xung quanh cốt thép (hay chân
của ván khuôn) để lắp dựng ván khuôn một cách chính
xác đúng như thiêt kế.
- Đánh dấu trục công trình và cao độ phải ở vò trí
làm thuận lợi cho việc lắp

dựng và kiểm tra ván
khuôn, tránh tình trạng khi kiểm tra bò vướng dàn giáo
quá nhiều, hoặc khi di chuyển trục, cao độ từ vò trí này
đến vò trí khác gặp khó khăn (do không kết hợp tốt
giữa người đánh dấu với người lắp đặt ván khuôn,
dàn giáo).
- Khi thiết kế coffa, ta tính toán cho bộ phận công trình
có trọng lượng lớn nhất (nhòp lớn nhất) và bố trí cho
các bộ phận khác.
- Đối với người kỹ thuật công trình thì tính được sơ bộ
từng loại kích cỡ ván khuôn, số lượng của từng loại để
yêu cầu công ty cung cấp. Có thể sơ bộ tính như sau: Dựa
vào khẩu độ của mặt sàn kích thước dầm sàn để tính
ra số lượng của từng loại ván khuôn theo cataloge do nhà
sản xuất đưa ra. Nên chọn ván khuôn càng ít loại càng
tốt. Việc tính toán đà đỡ ván cột chống cũng tương tự.
b)

Các yêu cầu khi lắp dựng ván
khuôn, dàn giáo:

- Vận chuyển, đưa ván khuôn lên xuống phải nhẹ
nhàng, tránh va chạm xô đẩy làm cho ván khuôn bò
biến dạng, làm ván khuôn bò méo bò cong vênh. Dây
treo buộc không được ép mạnh, ăn sâu vào ván khuôn.
- Trước khi vận chuyển phải kiểm tra sự vững chắc
của dàn giáo, sàn thao tác, đường đi lại để đảm bảo an
toàn.
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
8


Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

- Vận chuyển hay lắp dựng ván khuôn trên khối bê
tông đã đổ xong phải được cán bộ kỹ thuật phụ trách
đồng ý.
- Cột chống của dàn giáo phải dựa trên nền vững
chắc, không trượt không bò lún khi đổ bê tông.
- Phương pháp lắp ghép ván khuôn, dàn giáo phải
bảo đảm nguyên tắc đơn giản và dễ tháo, bộ phận
tháo trước không bò phụ thuộc vào bộ phận tháo sau.
- Khi lắp dựng ván khuôn phải căn cứ vào vò trí
đường bao của ván khuôn đã xác đònh trên mặt sàn,
đồng thời phải dựa vào bản thiết kế thi công để bảo
đảm kích thước, vò trí tương quan giữa các bộ phận công
trình không gian. Đối với các bộ phận trọng yếu của
công trình, phải đặt thêm nhiều điểm khống chế để dễ
dàng trong việc kiểm tra đối chiếu.
- Khi cố đònh ván khuôn bằng dây giằng và móc neo,
dây móc phải chắc và không bò tuột, dây phải thật
căng để khi chòu lực ván khuôn không bò biến dạng.
- Dàn giáo phải ghép đúng kỹ thuật chắc chắn, cần
phải neo giằng cẩn thận tạo thành mảng bất biến hình
trong mọi điều kiện.
- Mặt tiếp giáp giữa khối bê tông đã được đổ trước,
cũng như khe hở giữa các ván khuôn phải đảm bảo

không cho vữa xi măng chảy ra ngoài.
- Khi ghép dựng ván khuôn, phải chừa lại một số lổ
có kích thước vừa phải ở bên dưới để khi rửa ván
khuôn và mặt nền, nước và rác bẩn có chổ để thoát
ra ngoài. Trước khi đổ bê tông, các lổ này phải được bòt
kín lại.
- Khi bê tông tầng dưới đã đổ chưa đạt theo yêu cầu
cho phép thì không được tháo dỡ để lắp dựng ván
khuôn tầng trên.
- Khi ván khuôn và dàn giáo đã dựng xong phải kiểm
tra và nghiệm thu theo:
- Kích thước của các bộ phận kết cấu phải đúng theo
yêu cầu thiết kế.
- Độ chặt, kín giữa các tấm ván khuôn.
- Sự vững chắc của ván khuôn và dàn giáo (chú ý
các chổ nối và chổ tựa).
- Kiểm tra độ chính xác cao trình của hệ thống ván
khuôn dầm sàn, tim trục của hệ thống ở phía sàn lắp
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
9

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

dựng có lệch so với hệ thống dầm của sàn bên dưới
đã đổ bê tông không. Có thể kiểm tra bằng máy trắc
đạt hay bằng những dụng cụ khác như : dây dọi, thước …

- Sai lệch về vò trí và kích thước ván khuôn và dàn
giáo đã dựng xong không được vượt quá những trò số cho
phép.
- Trong quá trình đổ bê tông phải thường xuyên kiểm
tra hình dạng và vò trí của ván khuôn và hệ thống cột
chống làm việc có ổn đònh chắc chắn không, nếu có
biến dạng như bò bung bò xệch xoạt thì có biện pháp xử
lý kòp thời.

c)

Trình tự lắp đặt ván khuôn dầm sàn:

Hình 2. Lắp dựng ván khn dầm sàn tầng mái.
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
10

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

- Trước tiên chúng ta đo đạc cao trình của đáy dầm.
- Sau đó lấy dây cước căng tạo mặt bằng của đáy
dầm.
- Tiến hành lắp dựng cột chống dầm đà dầm gác
ván đáy dầm, thành dầm.
- Từ cao trình đáy dầm đo đến đáy sàn, lấy dấu cân
chỉnh.

- Sau đó lắp chống sàn và đà sàn, ván sàn.
- Ở những góc ô sàn mà ván khuôn bò lẻ thì dùng
tấm gỗ hoặc các tấm tôn để bổ sung.
d)

Trình tự tháo dỡ ván khuôn cho
các loại cấu kiện:

d.1. Tháo ván khuôn cột:
- Trước tiên chúng ta tháo các gông cột ra.
- Tháo các tấm coffa ở bốn mặt của trụ theo trình tự
từ trên xuống dưới.
- Đối với những cột cao > 2,5m cần bố trí dàn giáo
đảm bảo an toàn lao động.
- Chú ý khi tháo chúng ta cần tránh gây chấn động
cho kết cấu.
d.2. Tháo ván khuôn dầm sàn:
- Thời gian tháo dỡ coffa tùy thuộc vào yêu cầu
cường độ ninh kết của bê tông, nhiệt độ không khí, loại
kết cấu công trình và tính chòu lực của coffa.
+ Đối với coffa thành dầm thường khoảng 2 ngày là
tháo ván khuôn.
+ Đối với coffa đáy dầm, sàn thì cường độ của bê
tông phải đạt 75% cường độ thiết kế. Thường phải trên
14 ngày mới tháo ván khuôn sàn và đáy dầm.
Trình tự tháo dỡ coffa sàn dầm:
- Trước tiên tháo bớt hệ dàn giáo làm cột chống
ở trên còn dàn dưới làm dàn thao tác để tháo ván
khuôn dầm và sàn.
- Dỡ các tấm nêm, thanh chống nẹp, thanh chống

xiên…
- Dỡ các tấm coffa sàn, bắt đầu từ tấm ngoài
cùng
- Dỡ coffa thành của dầm ngang và dầm dọc
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
11

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

- Thu dọn các cây chống, dàn giáo, dỡ coffa đáy

dầm.

- Vệ sinh sàn sạch sẽ.
e)

Công tác cốt thép:

- Cốt thép trước khi gia công và đổ bê tông cần bảo
đảm các yêu cầu sau:
+ Bề mặt sạch không dính bùn, dầu mỡ, không có
vẩy sắt và các lớp gỉ, các thanh thép bò bẹp, bò giảm
tiết diện do làm sạch hoặc do những nguyên nhân khác
không được vượt quá giới hạn cho phép 2% đường kính.
Nếu vượt quá giới hạn này thì loại thép đó hoặc được
sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế.

+ Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng trước
khi sử dụng
- Sửa thẳng và đánh gỉ cốt thép :
+ Những thanh nhỏ thì dùng búa đập cho thẳng hoặc
dùng van cán dài để bẻ thẳng.
+ Những thanh cốt thép lớn trên 24mm sửa thẳng
bằng máy uốn.
+ Những cuộn dây cốt thép được kéo bằng tời. Khi
này dây cốt thép không những được kéo thẳng mà khi
kéo dây thép giãn ra làm bong các vẩy gỉ sét ngoài
cốt thép, đở mất công cạo gỉ.
+ Đánh gỉ bằng bàn chải sắt hoặc tuốt thép qua
đống cát.
- Cắt và uốn cốt thép :
+ Thép có đường kính từ 10 mm trở xuống thì dùng
kéo để cắt và uốn.
+ Thép có đường kính từ 12 mm trở lên thì dùng thủ
công hoặc dùng máy cắt, uốn để cắt uốn thép.
+ Thép sử dụng cho công trình hầu hết là thép gai
nên không cần bẻ móc.
+ Cốt thép được cắt uốn phù hợp với hình dạng và
kích thước thiết kế.
+ Sản phẩm cốt thép được cắt uốn xong cần được
kiểm tra theo từng lô.
- Hàn cốt thép :

SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
12

Trang :



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

+ Liên kết hàn được thực hiện theo nhiều cách khác
nhau, nhưng phải bảo đảm chất lượng mối hàn theo yêu
cầu thiết kế.
+ Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau :
+ Bề mặt nhẵn không cháy, không đứt quãng,
không thu hẹp cục bộ và không có bọt.
+ Bảo đảm chiều dài và chiều cao đường hàn theo
yêu cầu thiết kế
- Nối buộc cốt thép :
+ Không nối ở các vò trí chòu lực lớn và chổ uốn
cong. Trong một mặt cắt của tiết diện kết cấu không
nối quá 50% diện tích tổng cộng của cốt thép chòu lực
đối với cốt thép có gờ, và không quá 25% đối với cốt
thép trơn.
- Việc nối buộc cốt thép cần thỏa mãn các yêu
cầu sau :
+ Chiều dài nối buộc cốt thép trong khung và lưới
thép bằng (30  45)d và không nhỏ hơn 25cm đối với
thép chòu kéo, bằng (20  40)d và không nhỏ hơn 20cm
đối với thép chòu nén.
+ Khi nối cốt thép trơn ở vùng chòu kéo phải uốn
móc, cốt thép có gờ thì không cần uốn móc.
+ Trong một mối nối cần buộc ít nhất là 3 vò trí (ở
giữa và hai đầu đoạn nối).
+ Dây buộc dùng dây thép mềm đường kính 1mm.

- Vận chuyển và lắp dựng cốt thép :
* Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần bảo
đảm các yêu cầu sau:
+ Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm
cốt thép.
+ Cốt thép từng thanh nên buộc theo từng
chủng loại để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.
+ Phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù hợp
với phương tiện vận chuyển, lắp dựng cốt thép.
* Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các
yêu cầu sau :
+ Các bộ phận lắp dựng trước không được gây
trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau.
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
13

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

+ Có biện pháp ổn đònh vò trí cốt thép để
không bò biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
+ Các con kê cần đặt tại các vò trí thích hợp tùy
theo mật độ cốt thép, nhưng không lớn hơn 1m
một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê
tông bảo vệ cốt thép, nó được làm bằng các
vật liệu không ăn mòn cốt thép và không phá
hủy bê tông.

+ Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so
với thiết kế không được vượt quá 3mm đối với
lớp bê tông bảo vệ có chiều dày nhỏ hơn 15mm,
và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều
dày lớn hơn 15mm.
2. Trình tự và cách thức lắp đặt cốt thép
cho các kết cấu :
a) Lắp đặt cốt thép cột :
Cột lớn nên ta đặt từng cây, hàn hoặc nối buộc
với cốt thép chờ sẵn mặt sàn, đoạn chờ của cốt thép
cột theo tiêu chuẩn neo nối thép quy đònh (30÷40d).
Sau đó, lồng thép đai vào cột ngoài thép chòu lực và
buộc thép đai vào thép chòu lực theo khoảng cách thiết
kế và cứ cách một thép chòu lực thì đặt một thép đai.
Chú ý : Ta lắp dựng cốt thép cột trước rồi mới lắp
dựng cốp pha cột.
b) Lắp đặt cốt thép dầm:

SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
14

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

Hình 3. Lắp đặt cốt thép dầm.

- Dầm có tiết diện lớn nên sau khi tiến hành uốn

móc neo thì đặt từng thanh tại chổ.
- Để dễ lắp dựng cốt thép dầm thì thường treo cốt
chòu lực của cốt thép chòu lực của dầm vào cốt thép
cột, chia khoảng cách đai. Sau đó lồng cốt thép đai vào
và buộc. Thường cốt đai khi lồng vào cốt chòu lực thì các
đầu cốt đai phải đặt so le với nhau.
- Đặt cốt thép dầm chính trước, dầm phụ sau. Đặt
xong cốt thép dầm chính lồng từng cây cốt thép ở lớp
dưới dầm phụ vào khung thép dầm chính theo thiết kế.
Sau đó lồng thép đai vào cốt thép dọc của dầm phụ,
sau đó tiến hành buộc tại chổ cốt thép dầm phụ.
- Khi gia công cốt thép dầm cần chú ý neo nối theo
thiết kế (35÷40) đường kính cốt chòu lực.
- Kích thước chủng loại thép đúng theo yêu cầu thiết
kế.
- Sau khi buộc xong cốt thép dầm chính và dầm phụ thì
mở thép treo ở cột và nhấn thả cốt thép dầm chính
và dầm phụ xuống khuôn dầm đã đóng coffa.
- Sau khi đặt xong cốt thép dầm phải tiến hành vệ
sinh dầm.
c) Lắp đặt cốt thép sàn:
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
15

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC


Hình 4. Lắp đặt cốt thép sàn.

- Đặt cốt thép dầm chính rồi đến dầm phụ và sau
cùng là cốt thép sàn.
- Cốt thép sàn thường bố trí luồn qua khung thép của
dầm, cho nên sau khi buộc xong cốt thép dầm mới cho
rải và buộc cốt thép sàn.
+ Lớp thép dưới luồn dưới thép dầm chính và dầm
phụ đối với sàn thường một lớp thép.
+ Sau đó tiến hành rãi thép lớp trên nằm trên thép
dầm chính và dầm phụ.
+ Để chiều cao hai lớp thép đúng theo thiết kế thì ta
dùng các cữ thép Þ14 uốn hình chữ U để chống hai lớp
thép.
+ Vì sàn bêtơng cốt thép ULT nên khi lắp xong cốt thép, tiếp tục lắp đặt cáp để
căng ứng lực.
+ Sau khi lắp dựng xong tiến hành vệ sinh sàn, dùng
các chêm bê tông để đảm bảo lớp bảo vệ cốt thép.
d) Công tác bê tông:
d.1. Những yêu cầu đối với vữa bê tông:

SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
16

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC


- Vữa bê tông phải được trộn thật đều, đảm bảo
đồng nhất về thành phần phải đạt được cường độ
(mác) theo thiết kế.
- Phải đảm bảo thời gian chế trộn, vận chuyển và
đổ bê tông trong giới hạn thời gian quy đònh, thời gian
các quá trình đó mà kéo dài thì chất lượng của vữa bê
tông bò giảm và cường độ của bê tông không đạt theo
yêu cầu thiết kế.
- Vữa bê tông cần đáp ứng một số yêu cầu của thi
công như phải có một
độ lưu động nào đó, để
có thể trút nhanh ra khỏi cối trộn, khỏi xe vận chuyển,
để có thể đổ vào khuôn đúc nhanh, chặt, lấp kín mọi
khe hở giữa những thanh cốt thép dầy.
- Đối với từng loại kết cấu khi đổ bê tông cần lấy
mẫu bê tông thí nghiệm để kiểm tra cường độ.
d.2. Chế tạo hỗn hợp vữa bê tông (được
dùng khi đổ bê tông cấu kiện nhỏ, và dự
phòng khi có sự cố xe trộn bê tông không đến
kòp):
- Xi măng, cát, đá dăm và các chất phụ gia lỏng để
chế tạo hỗn hợp vữa bê tông được cân đong theo trọng
lượng. Nước và chất phụ gia cần đong theo thể tích.
- Cát rửa xong cần để nơi khô ráo rồi mới tiến hành
cân đong nhằm giảm lượng nước có trong cát.
- Độ chính xác của các thiết bò cân đong cần được
kiểm tra trước mỗi đợt đổ bê tông. Trong quá trình cân
đong thường xuyên theo dõi để phát hiện và khắc phục
kòp thời.
- Trình tự đổ vật liệu vào máy trộn cần tuân theo

các qui đònh sau :
+ Trước hết đổ (15  20)% lượng nước vào cối, rồi
cho cát, sỏi đá và xi măng vào, đổ xi măng xen giữa
các lớp cốt liệu. Trong khi cối quay trộn, đổ dần lượng
nước còn lại để đảm bảo độ lưu động và độ dẻo
của vữa.
+ Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải thực
hiện theo sự chỉ dẫn của nhà sản xuất phụ gia.
+ Trong quá trình trộn để tránh bê tông bám dính
vào thùng trộn, cứ sau 2 giờ làm việc cần đổ vào
thùng trộn toàn bộ cốt liệu lớn và nước của một
mẻ trộn và quay máy trộn khoảng 5 phút, sau đó cho
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
17

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

cát và xi măng vào trộn tiếp theo thời gian đã qui
đònh.
+ Đây chỉ là các yêu cầu khi đổ bê tông tại
chỗ, còn khi đổ bê tông thương phẩm tại trạm trộn thì
đã có đònh lượng của máy trộn.
d.3. Vận chuyển vữa bê tông:
Việc vận chuyển hỗn hợp vữa bê tông từ nơi trộn
đến nơi đổ cần bảo đảm các yêu cầu sau :
- Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lý, tránh

để hỗn hợp bê tông bò phân tầng, bò chảy nước xi
măng hoặc bò mất nước do nắng.
- Sử dụng thiết bò, nhân lực và phương tiện vận
chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ
trộn, đổ và đầm bê tông.
- Thời gian cho phép hỗn hợp bê tông trong quá
trình vận chuyển cần được xác đònh bằng thí nghiệm
trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và phụ gia
sử dụng tức là phụ thuộc vào tính ninh kết mau chậm
của xi măng sử dụng, thường không nên lâu qúa 1
giờ.
- Khi dùng thùng treo để vận chuyển thì hỗn hợp
bê tông đổ vào thùng không được vượt quá (65 
90)% dung tích thùng.
- Nếu vận chuyển bằng thiết bò chuyên dùng vừa
đi vừa trộn thì công nghệ vận chuyển được xác đònh
theo thông số kỹ thuật của thiết bò sử dụng.
- Khi vận chuyển vữa bê tông bằng máy bơm thì
cần bảo đảm các yêu cầu sau :
- Trong quá trình vận chuyển bê tông thùng trộn
phải quay đều để bê tông không bò ninh kết khi vận
chuyển.
- Độ lớn cốt liệu bò hạn chế, đường kính của sỏi
đá không được vượt quá 1/3 đường kính ống dẫn.
- Độ sụt của vữa bê tông phải ở trong giới hạn
qui đònh là : (8  17)cm để vữa bê tông vận chuyển
dễ dàng khi bơm bê tông.
- Máy không được ngừng hoạt động quá lâu 0,5
giờ, nếu ngừng quá lâu thì cứ 10 phút cho máy bơm
chạy vài đợt bơm để khỏi tắc ống. Nếu phải ngừng


SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
18

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

hoạt động trên 2 giờ thì phải thông sạch ống bằng
nước.
d.4. Đổ bê tông:

Hình 5. Đỗ bê tơng sàn.

Trước khi tiến hành một đợt đúc bê tông nào cũng
phải tiến hành một số công việc sau :
- Trước khi đổ bê tông cần phải kiểm tra, nghiệm thu
ván khuôn, cốt thép, hệ thống sàn thao tác đã đạt
đến các tiêu chuẩn kỹ thuật hay chưa. Nếu tất cả các
tiêu chuẩn đề ra đã đạt được yêu cầu thì ghi vào văn
bản, hồ sơ.
- Phải làm sạch ván khuôn, cốt thép để lâu ngày
sẽ bẩn, dọn rác rưởi, chêm kích cốt thép để đảm bảo
lớp bảo vệ, sửa chữa cốt thép nếu bò lệch, bò xệch
xoạt.
- Kiểm tra ván khuôn đã kín khít và chắc chắn ổn
đònh chưa.
- Phải tưới nước ván khuôn để ván khuôn không

hút mất nước xi măng (nếu dùng ván khuôn gỗ)
- Khi đổ vữa bê tông lên lớp bê tông đã đổ trước
thì phải làm sạch mặt bê tông tưới vào đó nước hồ xi
măng rồi đổ bê tông mới vào.
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
19

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

- Phải có kế hoạch cung ứng đủ vữa bê tông để đổ
liên tục trong một ca, một kíp.
Việc đổ bê tông cần đảm các yêu cầu
sau :
- Trước khi đổ bê tông móng, nền tầng hầm cần đổ
lớp bê tông lót. Lớp lót này làm bằng bêtông mác
50 dày 100 mm. Lớp lót có tác dụng tạo độ bằng phẳng
đáy móng, khả năng truyền tải trọng công trình xuống
đất nền đều hơn và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi
công đặt cốt thép móng. Đồng thời không cho đất nền
hút nước xi măng khi đổ bê tông móng.
- Đổ bê tông những kết cấu công trình cần phải
tiến hành đổ theo hướng nhất đònh. Đổ bê tông mỗi
lớp dày 20-30 cm, rồi đầm ngay, không nên đầm lên cốt
thép nó sẽ làm giảm khả năng bám dính của bê
tông.Với những kết cấu khối lớn chia ra nhiều lớp để
đổ. Để có sự liên kết toàn khối giữa các lớp bêtông

thì phải đổ lớp bêtông mới lên lớp bê tông cũ trước
khi lớp này ninh kết. Do yêu cầu như vậy ta phải khống
chế mặt bằng thi công theo phân đoạn, nếu khối lớn thì
ta chia thành nhiều khối nhỏ. Đây là cơ sở để ta phân
đợt, phân đoạn hợp lý.
- Không làm sai lệch vò trí cốt thép, vò trí cốp pha,
chiều dày lớp bê tông bảo vệ.
- Bê tông phải đổ liên tục cho tới khi hoàn thành
một kết cấu nào đó theo qui đònh thiết kế.
- Giám sát chặt chẽ cốp pha, dàn giáo và cốt thép
trong quá trình thi công để có thể xử lý kòp thời nếu
có sự cố xảy ra.
- Mức độ đổ đầy hỗn hợp bê tông vào cốp pha phải
phù hợp với số liệu tính toán, độ cứng chòu áp lực
ngang của cốp pha do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra
và do tác dụng của tải trọng đầm.
- Khi trời mưa phải che chắn, không để nước mưa rơi
vào bê tông. Trong trường hợp đổ bê tông quá thời hạn
qui đònh thì phải đợi đến khi bê tông đạt cường độ 25
kG/cm2 mới được tiếp tục đổ bê tông, trước khi đổ bê
tông phải xử lý làm nhám mặt bê tông cũ. Đổ bê
tông vào ban đêm và khi có sương mù phải bảo đảm
đủ ánh sáng ở nơi trộn và nơi đổ bê tông.
- Để tránh bê tông bò phân tầng, chiều cao rơi tự do
của hỗn hợp bê tông khi đổ không vượt quá 1,5m.
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
20

Trang :



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

- Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào
năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năng đầm, tính
chất của kết cấu và điều kiện thời tiết để quyết đònh.
* Đổ bê tông cột :
- Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m thì nên đổ liên tục.
- Cột có kích thước nhỏ hơn 4040 cm hoặc có cốt đai
thép chồng chéo thì nên đổ bê tông liên tục trong từng
giai đoạn có chiều cao 1.5m.
- Đổ bê tông cột từ trên cao xuống, chân cột hay bò
rỗ, vì sỏi đá từ trên cao xuống đọng dần ở đáy. Vì vậy,
nên đổ bê tông chân cột bằng loại vữa có cốt liệu
nhỏ, dày 30cm, khi đổ các đợt bê tông sau sỏi đá lớn
sẽ rơi vùi vào lớp vữa này làm cho nó có thành phần
bình thường.
* Đổ bê tông dầm, sàn :
- Cần được tiến hành đồng thời theo từng lớp ngang,
mỗi lớp dày 2030cm và đầm ngay. Đối với kết cấu
sàn thì chỉ cần đổ một lớp. Đối với kết cấu dầm nếu
có chiều cao lớn thì nên đổ thành lớp theo kiểu bậc
thang. Không nên đổ từng lớp chạy suốt chiều dài dầm.
- Đổ bê tông trong dầm trước rồi mới đổ bê tông ra
sàn.
- Khi đổ bê tông sàn, để bảo đảm độ dày đồng
đều ta đóng sơ những móc cữ vào cốp pha sàn, mép
trên cọc mốc trùng với cao trình sàn. Khi đổ bê tông
xong thì rút cọc mốc lên và lấp vữa lổ hở đồng thời là

mặt sàn.
- Khi đổ bê tông cần chôn sẵn các thép neo để sau
này tiện cho việc lắp dựng dàn giáo và làm chỗ neo
cho việc lắp dựng ván khuôn cột.
d.5. Công tác đầm bê tông:
Mục đích của việc đầm bê tông là để bảo đảm bê
tông được đồng nhất, đặc chắc, không có hiện tương
phân tầng, rổng ở bên trong và rỗ ở bên ngoài, và
để bê tông bám chặt vào cốt thép.
Đầm bê tông phải bảo đảm các yêu cầu sau :
- Thời gian đầm một chỗ tùy thuộc vào độ đặc của
vữa và khả năng mạnh hay yếu của máy đầm. Dấu
hiệu chứng tỏ đã đầm xong một chổ là vữa bê tông

SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
21

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

không sụt lún, bọt khí không nổi lên nữa, mặt trên
bằng phẳng và bắt đầu thấy có nước xi măng nổi lên.
- Đầm xong một chổ phải rút đầm dùi lên từ từ
để vữa bê tông kòp lấp đầy lổ đầm, không cho không
khí lọt vào.
- Khoảng cách giữa các chổ cắm đầm không được
lớn hơn 1,5 lần bán kính ảnh hưởng của đầm, để bảo

đảm các vùng được đầm trùng lên nhau, không bỏ sót.
- Khi cần đầm lại bê tông thích hợp là 1.52 giờ sau khi
đầm lần nhất.
- Không dùng đầm dùi để dòch chuyển ngang bê tông
trong cốp pha và tránh va chạm vào cốt thép để tránh
hiện tượng cơ cấu bê tông trong thời gian ninh kết bò phá
vỡ.
3) Bảo dưỡng bê tông mới đổ và tháo
dỡ ván khuôn:
a. Bảo dưỡng bê tông:
- Bảo dưỡng bê tông mới đổ xong là tạo điều kiện
tốt nhất cho sự đông kết của bê tông đó tăng cường
độ của bê tông theo yêu cầu thiết kế.
- Phải che bê tông khỏi bò nắng to, mưa rào, đồng
thời phải giữ ẩm cho mặt bê tông không bò khô quá
nhanh. Thường phủ lên mặt bê tông mới đổ những bao
tải ướt, rơm rạ ướt, mùn cưa, cát ẩm. Hàng ngày tưới
nước thường xuyên lên mặt bê tông và lên mặt coffa.
Đối với sàn tầng mái thì ngâm nước xi măng và khuấy
đều theo yêu cầu thiết kế. Thời gian tưới nước tùy
thuộc thời tiết và loại xi măng, thường trong khoảng 714
ngày.
Sau khi đổ bê tông xong không được đi lại thi công trên
sàn và va chạm mạnh lên sàn khi bê tông chưa đạt đến
cường độ yêu cầu thường: 25 kG/cm2 (mùa đông phải sau
34 ngày, mùa hè thì sau 12 ngày).
b. Tháo dỡ ván khuôn:
- Thời gian tháo dỡ coffa phụ thuộc vào tốc độ ninh
kết của xi măng, nhiệt độ khí trời, loại kết cấu công
trình và tính chất chòu lực của coffa thành hay coffa đáy.

- Khi vữa bê tông bắt đầu đông kết thì áp lực của
nó lên coffa thành giảm dần đến triệt tiêu hẳn. Vậy
có thể dỡ coffa thành khi bê tông đạt độ cứng mà mặt
và cạnh mép của cấu kiện không còn bò hư hỏng sứt
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
22

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

mẻ khi tháo dỡ coffa, có nghóa là khi bê tông đã đạt
25% cường độ thiết kế.
- Tháo dỡ coffa đáy (coffa chòu lực) khi bê tông bên
trên của :
+ Sàn và vòm có khẩu độ nhỏ hơn 2m
50% R28.

: đạt

+ Sàn và vòm có khẩu độ từ 28 m
70% R28.

: đạt

+ Dầm có khẩu độ dưới 8m
R28.


: đạt 70%

+ Dầm có khẩu độ trên 8m
R28.

: đạt 90%

Trong trình tự tháo dở ván khuôn, nói chung cấu kiện
lắp trước thì tháo sau, và cấu kiện lắp sau thì tháo
trước.
- Trình tự tháo dỡ coffa nhà khung bê tông cốt thép
có dầm sườn như sau :
+ Tháo dỡ coffa cột.
+ Tháo dỡ đà thanh chống nẹp, nẹp đỡ giá vòm và
thanh giá vòm.
+ Tháo dỡ các tấm coffa sàn, bắt đầu từ tấm
ngoài cùng sát với ván dầm.
+ Tháo dỡ coffa thành của dầm.
+ Thu dọn các thanh chống, dỡ coffa đáy dầm.

B. PHẦN THỰC TẬP TÍNH TOÁN KẾT CẤU
CÔNG TRÌNH
VÍ DỤ TÍNH TOÁN DẦM LIÊN TỤC 7
NHỊP
1. Sơ đồ tính toán :
- Hệ dầm liên tục có gối tựa là cột khung, chòu tải
theo phương đứng.
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP
23


Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

- Sơ đồ tính:

5100

4000

8000

8000

8000

4000

5100

2. Xác đònh tải trọng tác dụng lên dầm :
2.1 Tónh tải:
2.1.1. Trọng lượng bản thân dầm:
a). Sơ bộ chọn kích thước dầm:
- Việc chọn kích thước dầm phụ thuộc vào dạng tải
trọng và nhòp của dầm đang xét.

1

1
 )l ; b (0,3 0,5)h
12 20

h

h (

hb

- Ta chọn theo kinh nghiệm:

Trong đó:
+ Các nhòp giữa:

b

 l = 8m: Nhòp của dầm.
 h = (667 400)mm: Chiều cao dầm
 Chọn h = 600mm.
 b= (195 325)mm.
 Chọn b = 300mm.

+ Nhòp biên:
 l = 5,1m: Nhòp của dầm.

 chọn h = 450mm, b = 300mm.
- Ký hiệu và kích thước dầm như sau:

SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP

24

Trang :


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
GVHD : Th. S : ĐỖ MINH ĐỨC

5100

4000

8000

8000

8000

4000

5100

b) Trọng lượng bản thân dầm:
- Phần sàn giao nhau với sàn được tính vào trọng lượng
sàn  trọng lượng bản thân của dầm chỉ tính với phần
không giao với sàn.
- Nhòp 3 và 6
+ Phần bê tông: g tt n  b (h  hb )
= 1,125000,3(0,60-0,1)


= 412,5

KG / m .

+ Phần trát

: g tr n   trat (b  2h  2hb )
= 1,2 1800 0,15 (0,3+2 0,60-2 0,1)
= 421,2 KG / m

 Tổng trọng lượng bản thân dầm:
g d  g tt  g tr  412,5 + 421,2= 833,70 KG / m .

- Nhòp 2 và 6:
+ Phần bê tông: g tt n  b (h  hb )
= 1,125000,3(0,60-0,08)= 429,0
KG / m .

+ Phần trát

: g tr n   trat (b  2h  2hb )
= 1,2 1800 0,15 (0,3+2 0,60-2 

0,08)
= 434,2 KG / m
 Tổng trọng lượng bản thân dầm:
g d  g tt  g tr  429,0 + 434,2= 863,2 KG / m .

- Nhòp 1 và 7:
SVTH : HÀ VĂN HÙNG - LỚP

25

Trang :


×