40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
Đ
H
T
L
H
W
R
U
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-------------------NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Cao Văn Phong
Lớp:
TH13 :
Khoa :
Cơng Trình
Niên khố:
2002 - 2007
1 – TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ SƠ BỘ HỒ CHỨA NƯỚC SƠNG LƠ
2 - CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN
-Tài liệu về địa hình tuyến đập, tràn xả lũ, cống lấy nước, lòng hồ.
-Tài liệu về địa chất tuyến đập, tràn xả lũ, cống lấy nước, lòng hồ.
-Tài liệu về điều kiện khí tượng khí tượng thuỷ văn.
-Tài liệu về tình hình dân sinh kinh tế xã hội .
-Tài liệu về vật liệu xây dựng.
3 – NỘI DUNG PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TỐN
-Mở đầu.
-Phần I:
Tình hình chung .
Giới thiệu chung về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội.
Phương hướng phát triển và nhiệm vụ cơng trình.
-Phần II:
Thiết kế sơ bộ chọn phương án.
Tính tốn thuỷ văn xác định các thơng số cơng trình.
Tính tốn điều tiết lũ ứng với các phương án Btr.
Thiết kế sơ bộ cụm cơng trình đầu mối (Đập đất, Tràn xả lũ).
Tính tốn khối lượng và giá thành cơng trình cho từng phương án.
Chọn phương án Btr kinh tế.
Kiểm tra khả năng tháo lũ của tràn ứng với phương án Btr kinh tế.
- Phần III: Thiết kế kỹ thuật cụm cơng trình đầu mối theo phương án chọn.
Thiết kế kỹ thuật đập đất, tràn xả lũ, cống lấy nước.
Tính tốn khối lượng giá thành cơng trình.
Thiết kế sơ bộ phương án thi cơng, dẫn dòng thi cơng, lập tiến độ thi cơng.
Đánh giá tác động mơi trường.
- Phần IV: Chun đề kỹ thuật.
Tính tốn kết cấu cống.
- Kết luận và kiến nghị.
4 - Các bản vẽ.
-Mặt băng bố trí tổng thể cụm cơng trình đầu mối
1 bản.
-Đập đất: Mặt bằng, căt dọc, cắt ngang, các chi tiết
2 bản.
-Tràn xả lũ: Mặt bằng, cắt dọc, cắt ngang, các chi tiết
1 bản.
-Cống lấy nước: Mặt bằng, cắt dọc, cắt ngang, các chi tiết
1 bản.
- Bản vẽ bố trí thép
1 bản
1
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
5 - Ngày nhận đề tài
6 - Ngày nộp đồ án
: Ngày 22 tháng 01 năm 2007.
: Ngày …… tháng …… năm 2007.
Ngày …… tháng …… năm 2007
Giáo viên hướng dẫn
Đồ án Thiết kế sơ bộ Hồ chứa nước Sơng Lơ đã hồn thành và nộp cho Hội đồng thi
tốt nghiệp Trường Đại học Thủy Lợi.
Ngày …… tháng …… năm 2007
Sinh viên thực hiện
-------- --------
2
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
MỤC LỤC
Mục lục
Mở đầu
Phần I
Chương I
§1 - 1
§1 - 2
§1 - 3
§1 - 4
§1 - 5
Chương II
§2 - 1
Chương III
§3 - 1
§3 - 2
§3 - 3
§3 - 4
Phần II
Chương IV
§4 - 1
§4 - 2
Chương V
§5 - 1
§5 - 2
§5 - 3
§5 - 4
§5 - 5
Chương VI
§6 - 1
§6 - 2
§6 - 3
§6 - 4
Chương VII
§7 - 1
§7 - 2
§7 - 3
Phần III
Chương VIII
§8 - 1
§8 - 2
§8 - 3
giới thiệu CHUNG
Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý Cơng trình
Địa hình - Địa mạo
Đặc điểm khí tượng - Thủy văn
Đặc điểm địa chất
Vật liệu xây dựng
Dân sinh kinh tế
Hiện trạng Kinh tế Xã hội - Dân sinh trong khu vực
Phương hướng phát triển và nhiệm vụ Cơng trình
Phương hướng phát triển
Giải pháp Thủy lợi
Các phương án Cơng trình
Quy mơ Cơng trình
THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN CHỌN
Tính tốn điều tiết hồ - Xác định các thơng số của Cơng trình
Xác định mực nước chết
Xác định MNDBT & Dung tích hồ chứa
Tính tốn điều tiết lũ
Mục đích & ý nghĩa
Tài liệu tính tốn & Phương pháp tính tốn
Tính tốn mực nước dâng gia cường
Tính tốn điều tiết lủ kiểm tra
Tính tốn mực nước lủ kiểm tra
Thiết kế sơ bộ các Cơng trình đầu mối
Mục đích & u cầu chung
Tài liệu tính tốn
Thiết kế đập đất
Tính tốn Thiết kế sơ bộ Tràn xã lũ
Tính tốn khối lượng
Nội dung thực hiện
So sánh kinh tế và phượng án chọn
Kiểm tra khả năng tháo của tràn
THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHƯƠNG ÁN CHỌN
Thiết kế Đập đất
Nhiệm vụ cơng trình
Tái liệu tính tốn
Chọn tuyến và hình thức tuyến
3
3
5
6
7
7
7
8
12
13
15
15
17
17
17
17
18
20
21
21
22
25
25
25
35
36
42
44
44
44
45
51
64
64
67
68
69
70
70
70
71
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
§8 - 4
§8 - 5
§8 - 6
§8 - 7
§8 - 8
§8 - 9
§8 - 10
Chương IX
Chương X
§10 - 1
§10 - 2
§10 - 3
§10 - 4
§10 - 5
Chương XI
§11 - 1
Chương XII
§12 - 1
§12 - 2
Chương XIII
Phần IV
Các kích thước cơ bản của đập
Cấu tạo chi tiết đập
Tính thấm qua đập đất
Kiểm tra độ bền thấm
Đánh giá tổn thất thấm qua đập
Tính tốn ổn định đập đất
Đánh giá tính hợp lý của mái
Thiết kế Tràn xã lũ
Thiết kế Cống lấy nước
Cấp cơng trình và chỉ tiêu thiết kế
Vị trí và hình thức cống
Nội dung tính tốn
Kiểm tra trạng thái chảy và tiêu năng
Cấu tạo chi tiết các bộ phận
Tính tốn khối lượng và giá thành Cơng trình
Khối lượng cụm cơng trình đầu mối
Thiết kế sơ bộ phương án thi cơng
Phương án thi cơng
Bố trí mặt bằng thi cơng
Đánh giá tác động mơi trường
CHUN ĐỀ KT-TT KẾT CẤU CỐNG LẤY NƯỚC
Kết luận và Kiến nghị
MỞ ĐẦU
4
71
75
78
87
89
89
93
102
114
114
114
115
119
124
126
126
128
128
129
130
131
152
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
Phú n là một tỉnh mà nền kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp và cây cơng nghiệp.
Cuộc sống của nhân dân chịu tác động khá mãnh liệt của sự mâu thuẫn về u cầu dùng
nước, đặc biệt là Xã An Phú, TP Tuy Hồ, tỉnh Phú n. Đây là một vùng kinh tế còn
nghèo nàn lạc hậu, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn,
trồng trọt và chăn ni phụ thuộc vào nước tự nhiên. Để giải quyết mâu thuẫn và cải thiện
tình hình nhằm nâng nâng cao đời sống nhân dân việc giải quyết nguồn nước là một u
cầu bức thiết. Do đó dự án xây dựng hồ chứa nước Sơng Lơ là một nhu cầu cấp bách, là
yếu tố cần thiết để bảo đảm cuộc sống bình thường và phát triển kinh tế của nhân dân Xã
An Phú, xã Bình Kiến, TP Tuy Hồ, tỉnh Phú n. Hồ chứa nước Sơng Lơ được xây dựng
với nhiệm vụ chủ yếu là trữ nước để cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt, ngồi ra còn có
tác dụng phòng lũ, ni trồng thuỷ sản, cải tạo mơi sinh v.v.
Quy hoạch thuỷ lợi tỉnh Phú n qua nhiều lần rà sốt, bổ sung, đã xác định được nhiệm
vụ của cơng tác thuỷ lợi ở khu vực tiểu vùng bắc sơng Đà rằng– Nam sơng cầu là phải
cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp và sinh hoạt, góp phần phát
triển kinh tế xã hội nơng thơn bằng các biện pháp xây dựng một số hồ chứa nước. Trong đó
có hồ chứa nước sơng Lơ nằm trên Sơng Lơ
Kết quả nghiên cứu của cơng tác quy hoạch và khảo sát phân tích các mặt thuộc vùng
dự án cho thấy việc xây dựng hồ chứa nước sơng Lơ trên Sơng Lơ là rất cần thiết, cơng
trình có nhiệm vụ trữ và điều tiết nước để tưới 350 ha đất canh tác thuộc xã An Phú, Huyện
Tuy An, tỉnh Phú n.
Dự án thuỷ lợi hồ chứa nước sơng Lơ sẽ giải quyết cơ bản vấn đề cấp nước nơng nghiệp
cho các xã thuộc xã an phú và bình kiến một phần dư thừa cung cấp cho trạm bơm phú
vang tạo cơ sở vật chất quyết định cho việc phát triển kinh tế, xã hội ở nơng thơn, thay đổi
bộ mặt đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, chủ yếu là nhân dân ở vùng các xã hưởng
lợi từ cơng trình.
--------- ---------
5
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG
6
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
§1-1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CƠNG TRÌNH
Cơng trình hồ chứa Sơng Lơ nằm ở phía Bắc sơng Đá rằng thuộc xã An Phú, TP
Tuy Hồ, tỉnh Phú n.
Toạ độ địa lý của cơng trình như sau:
- Từ 13013' đến 13015'
0
0
- Từ 109 42' đến 109 48'
Vĩ độ Bắc.
Kinh độ Đơng.
Hồ chứa nước Sơng Lơ được xây dựng trên Sơng Lơ cách trung tâm TP Tuy Hồ 10
Km về hướng Tây Bắc.
§1-2: ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO
Khu vực xây dựng cơng trình là một lòng chảo có các dãy núi bao bọc xung quanh.
Sơng Lơ chảy theo hướng Nam Bắc với độ dốc khoảng 9 ÷ 10%. Dạng địa hình đồi núi
cao liền giải tập trung theo hướng Nam Bắc và Tây Bắc.
Về cơ bản tầng phủ thực vật còn khá tốt, cây cối còn khá rậm rạp nên khả năng giữ
nước tương đối tốt, đảm bảo cho việc tích nước và điều tiết dòng chảy.
Khu tưới của hồ Sơng Lơ là vùng rộng lớn tương đối bằng phẳng, thấp dần về
hướng Tây và hướng Bắc.
Khu vực Xã An Phú đã có bản đồ tỉ lệ 1/25000 hệ cao toạ độ của cơng trình lấy
theo cao toạ độ quốc gia hệ Hà Tiên – Mũi Nai (38M -12 –C và BM03). Tài liệu thiết kế
cơng trình do Cơng Ty cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng Và Cơng
Nghệ P &L cung cấp gồm có:
1. Bình đồ khu tưới hồ chứa Sơng Lơ tỉ lệ 1/2000.
2. Bình đồ khu vực lòng hồ tỉ lệ 1/2000.
3. Bình đồ vị trí tuyến cơng trình đập đất, tràn, cống tỉ lệ 1/500.
4. Trắc dọc, ngang tuyến đập, tràn, cống tỉ lệ 1/200.
Đo vẽ và lập tài liệu địa hình do Cơng Ty cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Phát Triển Cơ Sở Hạ
Tầng Và Cơng Nghệ P &L thực hiện trên cơ sở thống nhất các toạ độ sau:
§1-3 : ĐẶC ĐIỂM KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN
1. Các đặc trưng lưu vực
7
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
Lưu vực hồ chứa Sơng Lơ có các đặc trưng sau:
Bảng 1-1: Các thơng số của lưu vực hồ chứa Sơng Lơ
Lưu vực
Flv (km2)
Llv(km)
Js(‰)
Jlv(‰)
Blv(km)
Hình dạng
Sơng Lơ
18,4
9,25
32,43
141,17
1,70
Chữ nhật
Trong đó:
Flv
Llv
Blv
Js
Jlv
:
:
:
:
:
Diện tích lưu vực (km2).
Chiều dài lưu vực (km).
Chiều rộng lưu vực (km).
Độ dốc của lòng hồ (J‰).
Độ dốc của lưu vực (J‰).
2. Đặc điểm về khí hậu
Tài liệu đo đạc các yếu tố khí tượng, trong lưu vực vừa ít, vừa kém và khơng tồn diện.
a. Các trạm đo
Tài liệu dùng để tính tốn gồm:
- Tài liệu đo mưa của Trạm thủy văn Tuy Hồ (1957 - 1991).
- Tài liệu bốc hơi của Trạm thủy văn Tuy Hồ (1957 - 1989).
b. Chọn trạm tính tốn
- Về đặc trưng ơn, ẩm độ khơng khí, tốc độ gió lớn nhất và lượng bốc hơi mặt nước:
Theo số liệu thực đo trạm Tuy Hồ.
- Về lượng mưa lưu vực: Phân tích lựa chọn theo số liệu thực đo ở trạm Tuy Hòa.
c. Kết quả tính tốn:
Qua kết quả tính tốn có các đặc trưng khí tượng, khí hậu chủ yếu như sau:
*.Nhiệt độ khơng khí từng tháng trong năm:
Bảng 1-2
Tháng
T0C
Ttb ( 0C )
Tmax (0C)
Tmin (0C)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
23
31.6
15.2
23.6
34.3
16.1
25.5
36
16.4
27.1
39.2
18.8
28.7
40
21.4
29.0
39.4
21.9
28.9
38.3
22.6
28.6
38.4
22.6
27.4
38.4
22.0
10
11
12
Năm
26.3 25.1 23.5
35.5 34.1 30.4
19.1 18.9 18.3
26.4
40.0
15.2
* Độ ẩm tương đối của khơng khí từng tháng trong năm:
Bảng I - 3
Tháng
T0C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
Utb (0C)
84
85
83
82
78
75
74
75
81
85
85
83
81
11
12
* Tốc độ gió bình qn các tháng trong năm
Bảng I – 4
Tháng
1
2
3
4
5
6
8
7
8
9
10
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
Tốc độ gió (m/s)
10
12
13
14
19
20
28
34
17
11
18
19
- Tốc độ gió lớn nhất theo số liệu quan trắc của trạm Khí tượng thuỷ văn Tuy Hồ từ
năm 1976 -1989 đã xuất hiện tốc độ gió lớn nhất theo 8 hướng như sau
Bảng I – 5
Hướng
B
N
Đ
T
ĐB
ĐN
TB
TN
Tốc độ (m/s)
25
15
18
10
20
11
20
20
- Tốc độ gió lớn nhất theo các tầng suất như sau (khơng kể hướng) :
V50% = 18 m/s;
V4% = 20 m/s.
* Bốc hơi nước mặt
Lấy theo số hiệu thực đo Tuy Hồ: Z0 = 1.323 mm.
* Lượng mưa lưu vực:
Căn cứ vào số liệu thực đo ở trạm tuy hòa như sau:
- Lượng mưa năm:
Bảng I – 6
Tháng
X50% (mm)
1
55.
3
2
3
4
5
6
7
8
23.9
30.8
33.7
71.7
49.4
42.0
50.7
9
10
201.2 467.0
11
12
415.3 159.9
Tổng
1600.8
Lượng mưa năm đo được ở trạm tuy hòa trong vòng 34 năm. kết quả chọn lượng
mưa năm cho lưu vực Sơng Lơ:
X0 = 1600.8 mm,
Cvx= 0.80,
Cs = 2 Cv.
- Lượng mưa gây lũ:
Lượng mưa gây lũ thường biến đổi cả về lượng và thời gian, mưa lũ lớn nhất là do
bão, thường xuất hiện trong 2 tháng 10 và 11 hàng năm.
- Mưa lủ: Trị số mưa 1 ngày max
Theo tài liệu 34 năm (1957-1990) của trạm thuỷ văn Tuy Hồ, tiến hành tính tốn và
vẽ đường tần suất (dạng đường phân bố Pearson 3). Kết quả tính tốn lượng mưa ngày lớn
nhất ứng với các tần suất được trình bày trong bảng sau:
Bảng I - 7
Xnp (mm)
n(năm)
0.5%
2%
10%
34
858.09
620.08
362.98
3. Đặc điểm thủy văn:
a. Dòng chảy năm:
*Tiêu chuẩn dòng chảy năm lưu vực hồ chứa Sơng Lơ
+ Lưu vực Sơng Lơ có diện tích nhỏ, dòng chảy trên Sơng chiụ ảnh hưởng trực tiếp
của mưa và phân thành 2 mùa rõ rệt.
- Mùa lũ từ thang 9 đến tháng 12.
- Mùa kiệt từ tháng 1 đến tháng 8 năm sau.
Theo số liệu thực đo trạm tuy hòa.
9
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
Kết quả tính tốn tiêu chuẩn dòng chảy năm cho lưu vực Hồ chứa Nước sơng Lơ được ghi
ở bảng sau:
Bảng I - 8
X0
(mm)
1601
Y0
(mm)
736,4
Q0
(m3/s)
0,43
W0
(106m3)
13,56
M0
(l/s.km2)
18,4
α0
Cv
Cs
0,5
0.80
2cv
*Dòng chảy năm ứng với tần suất thiết kế
Với chuẩn dòng chảy Q0 = 0.43 m3/s; Cv = 0.46; Cs = 2 Cv.
Theo phân bố dạng Pearson III, ta có kết quả như sau:
Bảng I - 9
3
Q0 (m /s)
0.43
Đặc trưng thiết kế
Cv
0.46
Dòng chảy năm theo tần suất
Q50% (m3/s)
Q75% (m3/s)
0.348
0.342
Cs
2Cv
*Phân phối dòng chảy năm lưu vực Hồ chứa Sơng lơ P = 75%.
Bảng I –10
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Q (m3/s)
0,050
0,021
0,035
0,228
0,040
0,109
0,085
0,047
0,314
1,056
1,444
0,669
W75%
(106m3)
0,135
0,051
0,093
0,591
0,108
0,282
0,229
0,127
0,814
2,829
3,742
1,792
*.Lượng tổn thất do bốc hơi:
- Tổn thất do bốc hơi trung bình nhiều năm (Z0):
Tính theo phương pháp cân bằng:
∆Z0 = Zn – (X0 – Y0) = 1466 – (1600.8-736) = 605.5 mm.
- Tổn thất do bốc hơi hàng tháng trong năm:
Căn cứ vào giá trị ∆Z0 đã tính ở trên, theo tỷ lệ phân phối của lượng bốc hơi đo
bằng ống Piche của trạm tuy hòa, chúng tơi đã xác định lượng tổn thất bốc hơi hàng tháng
tại lưu vực Hồ sơng lơ như sau:
Bảng I – 11
Tháng
∆Z0
(mm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
38.1
33.1
42.1
46
63.2
75.0
76.4
75.9
45.5
32.1
34.8
39.4
601.5
b. Dòng chảy lũ:
*Lũ lớn nhất hàng năm
- Lưu lượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ theo tần suất
Bảng I – 12
P%
Q (m3/s)
Wpmax (106m3)
0.5
613.72
10.26
2.0
403.75
7.42
10
10.0
194.61
4.34
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
c. Dòng chảy phù sa:
Tình hình chung : Sơng Lơ có đặc điểm lượng bùn cát lơ lửng ít và tập trung vào
mùa lũ, lượng cát sỏi phía đáy Sơng tương đối nhiều so với bùn cát lơ lửng, thành phần hạt
thơ nhiều.
ước tính lượng bùn cát hồ Sơng Lơ :
Lượng ngậm cát bình qn nhiều năm ρ0 = 200 g/m3.
Dung trọng γ1 = 1.1 T/m3.
d. Đường đặc tính lòng hồ chứa Sơng Lơ:
- Căn cứ vào bình đồ lòng hồ tỷ lệ 1/10.000 đã do Cơng Ty cổ Phần Đầu Tư Xây
Dựng Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng Và Cơng Nghệ P &L cung cấp .
- Căn cứ vào tuyến đập đã chọn
Trên cơ sở đó ta lập được quan hệ (Z~F) và (Z~V) của hồ chứa nước sơng Lơ, kết
quả như sau:
Bảng I – 13
Z (m)
23
25
27
29
31
33
35
37
39
41
43
F (ha)
0,0
0,33
0,94
2,73
6,04
11,91
17,20
21,42
25,13
29,19
33,42
V(103m3)
0
2,80
15,16
49,92
135,71
316,91
610,59
998,42
1463,76
2007,09
2632,56
e. Tài liệu thuỷ nơng.
- Tài liệu tính tốn nước cấp tưới cho 350 ha cung cấp cho 1 lúa và vụ hoa màu và 50 ha
vùng cao cơ cấu trồng cỏ và cây hoa màu cho 2 xã an phú và bình kiến, lượng nước dư
thừa có thể cấp nước 1 phần cho trạm bơm phú vang. Do Cơng Ty cổ Phần Đầu Tư Xây
Dựng Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng Và Cơng Nghệ P &L cung cấp:
Kết quả tính tốn nhu cầu nước tưới của khu tưới hồ sơng lơ như bảng sau:
bảng 1-14: Bảng tổng hợp u cầu nước tưới từng tháng trong năm
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Tổng
Wyc-Lúa (10³m3)
141.9
172.0
211.5
15.8
0.0
0.0
0.0
343.6
292.1
10.6
0.0
69.5
1257.1
Wyc-Đậu (10³m3)
99.7
210.5
243.2
20.4
65.3
107.0
98.6
9.7
0.0
0.0
0.0
0.0
854.6
Wyc-BơngDX
(10³m3)
18.8
47.0
84.5
71.3
89.3
50.1
2.3
0.0
0.0
0.0
0.0
0.0
363.3
Wyc-Bơng HT
(10³m3)
0.0
0.0
0.0
1.9
29.7
52.7
83.3
85.8
37.0
0.0
0.0
0.0
290.5
WycT cộng
(10³m3)
260.4
429.5
539.3
109.5
184.3
209.9
184.2
439.1
329.1
10.7
0.0
69.5
2765.4
§1-4 : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT
1. Đặc điểm địa chất cơng trình
a. Địa chất khu vực lòng hồ.
11
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
Vùng hồ chứa Sơng Lơ là một thung lũng hẹp nằm giữa vùng đồi núi cao kéo dài từ
hướng Đơng sang hướng Tây, đá nền là Granít, độ dốc khoảng 9 - 10%, tầng phủ lòng hồ là
các lớp trầm tích bở rời đệ tứ gồm: cuội, sỏi, cát, sét có chiều dày tổng cộng 15 m. Quanh
hồ bao bọc bởi các dãy núi cao rắn chắc, qua khảo sát khơng thấy xuất hiện vết nứt nên
khơng có khả năng mất nước khi xây dựng hồ chứa.
b. Địa chất tuyến đập.
Địa hình đập trên một đoạn thu hẹp của hồ có phương Đơng Bắc - Tây Nam song
song với chiều dài của hồ. Đập bắc qua sườn của hai ngọn đồi thấp có độ dốc từ 15÷ 200.
Lòng Sơng tự nhiên chảy lệch về bên phải, bên trái tạo thành một thềm rộng khá bằng
phẳng kéo dài. Trong khu vực tuyến đập chủ yếu là cây trồng, trên sườn đối hai bên thực
vật thưa thớt, cây thấp nhỏ. Cấu tạo địa chất tuyến đập gồm 2 lớp được mơ tả từ trên xuống
dưới như sau:
- Lớp 1: Lớp đất phủ trên mặt là cát bột, sét nhẹ chứa hàm lượng hữu cơ và rễ thực
vật màu xám đến nâu, tơi xốp, dày từ 0,3÷ 0, 5 m phân bố rộng rãi ở phần mặt đáy tuyến
đập.
- Lớp 2: Nằm dưới lớp 1, là lớp sét pha có màu xám trắng đến vàng loang lổ ở trạng
thái nửa dẻo nửa cứng, đây là bồi tích thềm sơng, có chiều dày từ 3 ÷ 5 m, tại mặt cắt lòng
Sơng có nơi độ dày lớp này là 7m, ở hai bên vai đập thỉnh thoảng có chen các thấu kính
cát mỏng.
Dưới lớp 2 là tầng đá gốc, khả năng chịu lực cao, hệ số thấm nhỏ, trong tính tốn có
thể coi là tầng khơng thấm. Vì lớp này nằm sâu, do hạn chế về mẫu thí nghiệm nên khơng
có số liệu cho lớp này.
c. Địa chất tuyến tràn.
Địa chất tuyến tràn từ trên xuống dưới được phân thành các lớp như sau:
- Lớp 1: Lớp phủ hữu cơ, trên mặt là lớp bột sét chứa mùn hữu cơ, rễ thực vật trắng
đen rời rạc, dày từ (0,3÷ 0,5)m, có nơi lộ ra đá tảng granít.
- Lớp 2: là lớp sét nặng có màu nâu vàng, kết cấu chắc, cứng phân bố rộng rãi, dày
trung bình từ (2÷ 5) m chứa nhiều dăm, cuội, đá granít.
d. Địa chất tuyến cống lấy nước.
Địa chất tuyến cống lấy nước từ trên xuống dưới như sau:
- Lớp 1: Phủ hữu cơ là lớp đất á sét lẫn bùn hữu cơ, tơi, xốp, có chiều dày từ
(0,3÷ 0,5)m.
- Lớp 2: Sườn tích gồm cuội tảng, dăm sỏi kết cứng bởi sét bột, dày từ (1÷ 2,5)m.
e. Địa chất tuyến kênh.
Địa tầng tuyến kênh đi qua gồm:
- Lớp 1: Hữu cơ, á sét chứa mùn hữu cơ và rễ thực vật dày 0,5m.
- Lớp 2: Sét vàng màu nâu hoặc xanh xám cứng, dẻo dính khi gặp nước, dày từ
(1÷ 1,5)m.
12
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
2. Đặc điểm địa chất thuỷ văn.
Hồ chứa nước Sơng Lơ là vùng triền núi có triền dốc, nước đổ về lưu vực Sơng, tình
hình nước ngầm ở khá sâu, chỉ xuất hiện vùng ven Sơng và có tính tạm thời. Đặc điểm các
Sơng hoạt động mạnh về mùa mưa, lên nhanh, rút nhanh.
§1-5 : VẬT LIỆU XÂY DỰNG
1. Đất đắp đập.
Đất đắp đập rất phong phú, cánh vai phải về phía hạ lưu khoảng 500m, qua khảo sát
địa chất cho thất trữ lượng là rất lớn, chất lượng tốt khoảng 400.000m³. Độ sâu khai thác từ
2-4m, sau khi bóc đi lớp phong hóa dày từ 0.2-0.4m. Đất ở đây sau khi được thí nghiệm
cho thấy chất lượng khá tốt, đảm bảo cho việc xây đắp đập.
- Qua kết quả khảo sát đã xác định được 4 mỏ vật liệu đắp đập. Mỏ I và II nằm ở trong
lòng hồ. Mỏ III và IV nằm ở hạ lưu cách tuyến đập khoảng 400-700 m. Các mỏ có thể khai
thác bằng cơ giới thuận tiện
Tên mỏ
I
II
III
IV
Tổng cộng
Trữ lượng của các mỏ vật liệu
Khối lượng bóc bỏ (m3) ỷ
Khối lượng khai thác (m3) ỷ
25000
34200
25670
36240
32300
352560
35053
314050
118023
737050
2. Cát sỏi.
Tại khu vực xây dựng cơng trình khơng có trữ lượng cát sỏi nhiều, chính vì thế khi
xây dựng cơng trình chúng ta phải vận chuyển cát về từ các mỏ cát trong tỉnh hiện đang
khai thác.
3. Vật liệu đá.
Tại khu vực xây đắp đập có trữ lượng đá Granit rất lớn, có chất lượng tốt, đảm bảo
cho chất lượng cơng trình, chính vì thế việc khai thác và tận dụng nguồn đá tại chổ để xây
dựng cơng trình là rất thuận lợi. Vì vậy khi xây dựng Hồ chứa nước Sơng Lơ đề nghị đơn
vị Thiết kế và Thi cơng tận dụng tối đa vật liệu đá tại chổ này để giảm bớt giá thành xây
dựng cơng trình.
Bảng 1-15: Bảng tổng hợp chỉ tiêu các lớp đất khu vực tuyến đập
Các đặc trưng
ĐV
Sét
Bụi
%
%
13
Giá trị trung bình
Lớp 1
Lớp 2
44
40
22
23
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
Cát
Sỏi
%
%
%
%
%
Chảy WL
Dẻo Wp
Giới hạn Atterberg
Chỉ số dẻo Ip
Độ sệt B
Độ ẩm tự nhiên: Wtn
Tỷ trọng:∆
Độ rỗng n
Hệ số rỗng ε
%
%
Độ bảo hồ G
Hệ số thấm:K
Lực dính kết: C
Góc ma sát trong:ϕ
Dung trọng t: γK
Dung trọng t: γW
%
Cm/s
Kg/cm2
Kg/cm3
T/m3
T/m3
34
36
84
52
32
0,56
69,8
2,68
67,9
2,117
88,4
6,6.10-6
0,19
10035'
1,46
0,86
59
33
27
-0,34
24,1
2,69
42,3
0,732
88,8
5x10-3
0,38
15055'
1,93
1,55
Bảng 1-16: Bảng tổng hợp chỉ tiêu các lớp đất khu vực tuyến tràn và tuyến cống
Các đặc trưng
ĐV
Sét
Bụi
Cát
Sỏi
%
%
%
%
%
%
%
Chảy WL
Dẻo Wp
Giới hạn Atterberg
Chỉ số dẻo Ip
Độ sệt B
Độ ẩm tự nhiên: Wtn
Tỷ trọng:∆
Độ rỗng n
Hệ số rỗng ε
Độ bảo hồ G
Hệ số thấm:K
Lực dính kết: C
Góc ma sát trong:ϕ
Dung trọng t: γK
Dung trọng t: γW
%
%
%
Cm/s
Kg/cm2
Kg/cm3
T/m3
T/m3
Giá trị trung bình
Tuyến tràn
Tuyến cống
Lớp 1
Lớp 2
Lớp1
35
7
6
22
8
12
43
85
48
34
55
32
23
-0,31
24,9
11,4
12,2
2,68
2,67
2,72
43,9
34,4
31,8
0,782
0,525
0,467
85,1
57,9
71
-5
5,4x10
0,38
0,08
15057'
24036'
1,88
1,95
2,08
1,5
1,75
1,85
CHƯƠNG II: DÂN SINH KINH TẾ
§2-1 : HIỆN TRẠNG KT – XH DÂN SINH TRONG KHU VỰC
1. Hiện trạng kinh tế xã hội
- Hồ chứa nước Sơng Lơ được xây dựng tại thơn Phú Liên xã An Phú – TP Tuy
Hồ – tỉnh Phú n, cách trung tâm Thành Phố Tuy Hồ 10 km về phía Tây Bắc, cách
đường quốc lộ 1 về phía Tây 6km.
14
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
- Tổng diện tích tưới: 350 ha. Trong đó đảm bảo cung cấp nước tưới cho khoảng
300 ha (1 vụ lúa, 1 vụ hoa màu) và 50 ha vùng cao cơ cấu trồng cỏ và cây hoa màu, cho 2
xã An Phú và Bình Kiến. Lượng nước dư còn có thể cấp một phần nước cho khu tưới của
trạm bơm Phú Vang.
- Đồng thời cung cấp nước sinh hoạt (nâng cao mực nước ngầm về mùa khơ
trong khu vực) cho khoảng 150 hộ dân trong vùng thuộc xã An Phú – TP Tuy Hồ.
- Cải tạo vùng tiểu khí hậu trong khu vực và kết hợp ni trồng thủy sản đưa lại
một nguồn lợi kinh tế cho dân trong vùng. Đồng thời có thể phát triển thành khu du lịch
sinh thái.
2. Dân sinh kinh tế
Dân số 2 xã hiện có 1.463 hộ, 6.345 nhân khẩu, và 300 lao động. Dân cư chủ yếu
phân bố cách khu tưới hồ Sơng Lơ khoảng 2÷ 3 km.
Trong khu tưới của cơng trình: Đồng bào ở đây chủ yếu sản xuất nhờ một vụ nước
trời. Do việc sản xuất phụ thuộc thời tiết nên năng suất thấp, đời sống gặp nhiều khó
khăn.Vì vậy ngồi việc cung cấp nước cho sản xuất nơng nghiệp thì cung cấp nước sinh
hoạt cho người dân của 2 thơn Phú Liên và Phú Vang năm trong khu tưới với diện thích
dân cư là 10.70 ha, với số dân khỏng 50 hộ.
3. Điều kiện xã hội.
a. Về nơng nghiệp.
Đây là vùng đất đai rộng có điều kiện tự nhiên rất phù hợp cho phát triển nơng
nghiệp, song hiện tại vẫn chưa phát huy hết được thế mạnh đó.Trong đó một phần hạn chế
về mặt thuỷ lợi, diện tích có khả năng phát triển nơng nghiệp còn nhiều nhưng thiếu nước.
Nhìn chung đất đai rộng nhưng còn để lãng phí, khai thác chưa hợp lý, tập qn và
khả năng canh tác của nhân dân trong vùng còn thấp. Tiến bộ khoa học kỹ thuật chưa được
áp dụng, đất đai canh tác rộng, người ít, sản xuất còn phụ thuộc thiên nhiên khơng chủ
động được nước tưới, nhất là những năm ít mưa dẫn đến đời sống nhân dân càng thêm khó
khăn vất vả.
b. Các ngành nghề khác.
Trong vùng đã có cơ sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp như: rèn, mộc, chế biến
nơng sản...Song các cơ sở này nhỏ, khả năng thu hút lao động ít và khơng đóng vai trò
quan trọng trong kinh tế trong vùng.
4. Điều kiện cơ sở hạ tầng.
Nhìn chung vùng Xã An Phú chưa có gì.
- Trong vùng chỉ có một trường tiểu học diện tích 54 m2.
- Cơng trình thuỷ lợi chưa có.
- Đường giao thơng hiện nay từ quốc lộ 1A đến trung tâm xã tuy chưa tốt lắm
nên đi lại rất khó khăn. Đoạn đường từ trung tâm xã về đến cơng trình dài 10 km được mở
rộng song việc đi lại còn gặp khó khăn nhất là về mùa mưa. Vì vậy phải sửa và mở rộng
đường từ trung tâm xã đến cơng trình, đồng thời xây dựng một số cầu giao thơng qua các
con Sơng nhánh của Sơng Lơ đỗ về chạy qua tuyến đường này.
15
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
- Cơ sở y tế còn yếu kém, chưa có trạm xá, bệnh viện, y bác sỹ do đó việc
phòng chữa bệnh còn gặp nhiều khó khăn.
∗ Nhận xét:
- Qua các tài liệu địa hình, địa chất, khí tượng thuỷ văn của vùng xây dựng cơng trình ta
thấy việc xây dựng hồ chứa nước là hồn tồn hợp lý và có tính khả thi cao. Do dòng sơng
này có nguồn nước dồi dào, địa hình tự nhiên rất thuận lợi cho việc xây dựng một hồ chứa
nước cỡ nhỏ.
- Tồn bộ lưu vực có thảm thực vật dày đảm bảo tính giữ nước tốt. Đường giao thơng hiện
tại đã mở gần đến khu vực xây dựng cơng trình.
- Tuyến đập đặt trên lớp đất có hệ số thấm nhỏ. Hai vai đập tựa trên sườn đồi có các lớp ổn
định, kết cấu chặt, việc xử lý nền có thể lợi dụng sân phủ thiên nhiên để chống thấm. Vật
liệu đắp đập có tại chỗ, đảm bảo khối lượng và chất lượng.
- Cống lấy nước đặt trên nền đá granit phong hố ổn định.
Khu tưới nằm dọc hai bên Sơng Lơ, địa hình khu tưới bằng phẳng, thoải dần do đó rất
thuận lợi cho việc bố trí kênh tưới.
Tuyến tràn được đặt bên phải đập địa thế thuận lợi, cấu tạo địa chất thuộc nhóm sét, kết cấu
tốt chỉ cần gia cố bảo vệ chổ tiếp giáp với dòng chảy.
- Khu vực lòng hồ khơng có nhà cửa, đất đai canh tác đáng kể, cơ sở hạ tầng cũng như các
di tích lịch sử, di tích văn hóa khơng có nên khơng tốn kém kinh phí bồi thường di dân, do
đó giảm được giá thành xây dựng cơng trình.
- Hồ chứa Sơng Lơ sau khi xây dựng xong sẽ phát huy được thế mạnh về nơng nghiệp của
khu vực, xố nạn đói nghèo và nâng cao đời sống cho nhân dân trong vùng. Ngồi ra hồ
còn kết hợp ni cá, kết hợp du lịch, cải tạo mơi trường, đem lại lợi ích chung cho cả tồn
vùng.
--------- ---------
CHƯƠNG III:
PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NHIỆM VỤ CƠNG TRÌNH
§3-1: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Để thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước về việc khai thác tiềm tàng khả
năng màu mỡ của đất đai, xố đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho người dân. Cần
xây dựng tại Xã An Phú hồ chứa nước Sơng Lơ nhằm giải quết nguồn nước phục vụ cho
phát triển nơng nghiệp. Hồ chứa nước Sơng Lơ xây dựng xong đưa vào sử dụng thì diện
tích nơng nghiệp ở đây được đảm bảo đủ nước làm được 2 vụ lúa ăn chắc khơng phụ thuộc
16
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
vào nước trời như xưa nữa. Hồ còn kết hợp ni trồng thuỷ sản, cải tạo mơi sinh, là nơi du
lịch tốt có thắng cảnh đẹp, mát mẻ quanh năm cho nhân dân quanh vùng. Cơ sở hạ tầng
phát triển, đời sống người dân được cải thiện, ngày càng có điều kiện hội nhập chung với
sự phát triển của xã hội.
§3-2: GIẢI PHÁP THUỶ LỢI
Sơng Lơ có nguồn nước phong phú đáp ứng nhu cầu dùng nước cho nơng nghiệp và
dân sinh trong vùng. Qua nghiên cứu tình hình đặc điểm cụ thể của vùng dự án nhận thấy
biện pháp duy nhất ở đây là xây dựng hồ chứa nước để điều tiết dòng chảy trữ nước trong
mùa lũ phục vụ tưới cho mùa khơ.
Cụm cơng trình hồ chứa Sơng Lơ bao gồm: Đập đất, tràn xã lũ, cống lấy nước và hệ
thống kênh tưới.
§3-3: CÁC PHƯƠNG ÁN CƠNG TRÌNH
Để khai thác cơng trình mang lại hiệu quả tốt, đồng thời chọn được phương án đầu
tư tối ưu nhất. Ta đề ra 2 phương án đầu tư xây dựng cơng trình đầu mối như sau:
1. Phương án 1
Qua xem xét tài liệu địa hình vùng xây dựng tuyến đập như trong sơ đồ khai thác
nguồn nước. Ta chọn tuyến đập theo phương Đơng Bắc - Tây Nam theo phương song song
chiều dài của hồ. Đặc điểm xây dựng theo phương án này như sau:
- Đập chắn ngang Sơng Lơ bắt qua sườn hai ngọn đồi thấp độ dốc 15÷ 200 tạo thành hồ
chứa có chiều dài đập đất khoảng 160m, chiều cao khoảng 15÷ 20 m, điều kiện thi cơng
khó khăn hơn phương án II, vật liệu đắp đập có thể khai thác dễ dàng, cự ly vận chuyển
gần.
- Tuyến tràn xã lũ được bố trí bố trí nằm phía bờ vai phải của đập.
- Tuyến cống lấy nước được bố trí trong thân đập, kết cấu bằng bê tơng cốt thép M200.
- Phía sau cống lấy nước là kênh chính tưới cho khu tưới phía sau, dạng dốc dần về hạ
lưu nên việc bố trí kênh rất thuận lợi.
∗ ưu điểm của phương án 1:
Tại vị trí thắt hẹp của bụng hồ giữa 2 chân núi, Tuyến đập ngắn và tràn xã lũ nằm
vai phải tuyến đập. Cống lấy nước đặt phía bờ trái, nằm về phía khu tưới chính. Hệ thống
kênh tưới nằm trên nền đất ổn định, chống thấm tốt.
2. Phương án 2
Đập được bố trí dịch về phía hạ lưu Sơng Lơ khoảng 500m. Theo phương án này
tuyến đập sẽ dài hơn phương án 1, song nhưng bụng hồ rộng hơn, tuyến đập dài hơn. Vị trí
tuyến tràn bố trí có nhiều bất lợi. Kinh phí xây dựng cơng trình lớn
3. So sánh lựa chọn phương án xây dựng
Dựa vào việc phân tích đặc điểm của 2 phương án trên, qua so sánh ta thấy phương án 1
có nhiều ưu điểm hơn phương án 2. Ta chọn phương án 1 làm phương án đầu tư xây dựng
cơng trình.
§3-4: QUY MƠ CƠNG TRÌNH
1. Các hạng mục cơng trình
a. Cụm cơng trình đầu mối.
Hệ thống cơng trình đầu mối của hồ chứa nước Sơng Lơ bao gồm:
- Đập đất đồng chất có chân khay cắm sâu vào tầng khơng thấm.
- Tràn xả lũ bố trí bờ vai phải tuyến đập vương góc với tuyến đập.
17
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ
chứa nước Sông Lô
- Cống lấy nước kiểu cống hộp bằng bê tơng cốt thép đặt trong thân đập, vng góc
với tuyến đập, có bố trí tháp van đóng mở.
b. Hệ thống kênh tưới.
Hệ thống kênh tưới được bố trí với điều kiện tưới tự chảy. Chiều dài kênh chính 9.25 km.
2. Nhiệm vụ cơng trình.
Hồ chứa Sơng Lơ làm nhiệm vụ tưới cho 2 hợp tác xã An Phú và Bình Kiến lượng
nước dư thừa có thể cung cấp 1 phần cho trạm bơm phú vang.
Tạo nguồn ni thuỷ sản, cung cấp nước sinh hoạt, phục vụ chăn ni gia súc, gia cầm.
Cải tạo mơi trường sinh thái trong vùng và tạo ra cảnh quan du lịch.
3. Cấp cơng trình.
Cấp cơng trình được xác định từ 2 điều kiện sau:
a. Theo nhiệm vụ cơng trình.
Cơng trình có nhiệm vụ tưới cho 350 ha đất canh tác (gồm 190 ha lúa 2 vụ và 160 ha
hoa màu). Theo TCN 157 -2005 thì cơng trình hồ chứa Sơng Lơ thuộc cơng trình cấp IV.
b. Theo chiều cao cơng trình.
Sơ bộ xác định là đập đất có chiều cao đập nằm trong khoảng 15÷ 20m. Theo TCN
157 -2005 thì cơng trình hồ chứa Sơng Lơ thuộc cơng trình cấp IV.
Cấp của cơng trình được chọn là cấp lớn hơn từ 2 chỉ tiêu trên. Vậy cấp của cơng
trình hồ chứa Sơng Lơ là cấp IV.
4. Các chỉ tiêu thiết kế của cơng trình.
Với cơng trình cấp IV theo TCN 157 -2005 ta xác định được các chỉ tiêu thiết kế cơng
trình như sau:
Tần suất bảo đảm u cầu tưới: P = 75%.
Tần suất thiết kế lưu lượng mực nước lớn nhất: P = 1,5%.
Tần suất kiểm tra lưu lượng lớn nhất:
P = 0,5%.
Tần suất gió lớn nhất khi tính tốn:
P = 4%.
Tấn suất gió trung bình lớn nhất khi tính tốn: P = 50%.
Tuổi thọ cơng trình: T = 50 năm.
Hệ số tin cậy:
Kn = 1,15.
Hệ số ổn định lật trượt cho phép theo:
- Tổ hợp lực cơ bản: [K] = 1,15.
- Tổ hợp lực đặc biệt: [K] = 1,05.
--------- ---------
18
40N¨m
TRƯỜNG ĐHTL- TRUNG TÂM ĐH2
®
h
t
l
ĐATN: TKSB Hồ chứa nước
Sông Lô
QUAN HỆV ~ Z - F~Z
GVHD: Dương Văn Bướm
19
SVTH: Cao Văn Phong - Lớp TH13